Ngân sách nhà nước và thực trạng quản lí chi tiêu ngân sách nhà nước tại việt nam hiện nay

21 0 0
Ngân sách nhà nước và thực trạng quản lí chi tiêu ngân sách nhà nước tại việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Khái niệm, vai trò Ngân sách Nhà nước: 1.1 Khái niệm Ngân sách Nhà nước: 1.1.1 Khái niệm: 1.1.2 Đặc điểm: 1.2 Vai trò NSNN: Hoạt động Ngân sách Nhà nước: 2.2 Thu Ngân sách Nhà nước: 2.1.1 Khái niệm: .5 2.2.2 Đặc điểm: 2.2.3 Nội dung thu NSNN: 2.2.4 Nhân tố ảnh hưởng đến thu Ngân sách Nhà Nước: Tình trạng Ngân sách Nhà nước: 13 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÍ CHI TIÊU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY .14 Thực trạng quản lý chi tiêu ngân sách Việt Nam nay: .14 1.1 Thực trạng thu NSNN Việt Nam: 14 1.2 Thực trạng chi NSNN Việt Nam: 15 Giải pháp khắc phục bội chi Ngân sách Nhà nước: 16 Danh mục tài liệu tham khảo .18 LỜI MỞ ĐẦU Quản lí nhà nước nhiệm vụ quan trọng định phát triển lên đất nước, quốc gia lại có sách quản lí chiến lược riêng Để quản lí có hiệu nhà nước cần có cơng cụ đắc lực, số Ngân sách Nhà nước Trong năm qua, vai trò Ngân sách Nhà nước thể rõ việc giúp Nhà nước hình thành quan hệ thị trường góp phần kiểm sốt lạm phát, sách tỷ giá lãi suất thích hợp để từ làm lành mạnh tài quốc gia, đảm bảo ổn định phát triển kinh tế Bên cạnh đó, Ngân sách Nhà nước mặt hạn chế tồn việc sử dụng ngân sách chưa lúc cách, yếu việc quản lý thu chi đặt nhìn sâu tình trạng bội chi Ngân sách Nhà nước ảnh hưởng tới hoạt động kinh tế quốc gia Vậy Ngân sách Nhà nước gì? Vai trị Ngân sách Nhà nước kinh tế nào? Thực trạng quản lí chi tiêu Ngân sách Nhà nước ta sao? Các vấn đề đề cập đến đề án môn học với đề tài: “Ngân sách nhà nước thực trạng quản lí chi tiêu ngân sách nhà nước Việt Nam nay” Kết cấu đề án gồm chương: Chương 1: Tổng quan Ngân sách Nhà nước Chương 2: Thực trạng quản lí Ngân sách Nhà nước Việt Nam năm gần giải pháp khắc phục CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1 Khái niệm, vai trò Ngân sách Nhà nước: 1.1 Khái niệm Ngân sách Nhà nước: 1.1.1 Khái niệm: Từ trước đến nay, vai trò Nhà nước kinh tế quốc dân vô quan trọng Nhà nước tạo lập, phân phối, sử dụng quỹ tiền tệ quốc gia để thực mục tiêu Với tư cách cơng cụ tài quan trọng, Ngân sách Nhà nước đời, tồn phát triển sở hai tiền đề nhà nước kinh tế hàng hóa - tiền tệ Như vậy, Ngân sách Nhà nước (NSNN) toàn khoản thu, chi Nhà nước dự toán quan Nhà nước có thẩm quyền định thực năm để bảo đảm thực chức Nhà nước Hoạt động NSNN đa dạng, phong phú, tiến hành hầu hết lĩnh vực, tác động đến chủ thể kinh tế - xã hội Về chất, NSNN phản ánh quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với trình tạo lập, phân phối, sử dụng quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước tham gia phân phối nguồn tài quốc gia nhằm thực chức Nhà nước sở luật định Các quan hệ kinh tế bao gồm: Quan hệ kinh tế nhà nước công dân Quan hệ kinh tế nhà nước với doanh nghiệp Quan hệ kinh tế nhà nước với tổ chức tài trung gian Quan hệ kinh tế nhà nước với thị trường tài Quan hệ kinh tế nhà nước với tổ chức xã hội Quan hệ tài nhà nước với quốc tế       1.1.2 Đặc điểm: 1.1.2.1 Là cơng cụ việc quản lí Nhà nước, NSNN gắn chặt với quyền lực kinh tế - trị Nhà nước, thực chức nhà nước; nhà nước tiến hành sở luật lệ định Đây điểm khác biệt NSNN với khoản tài khác Do nhu cầu chi tiêu để thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội, Nhà nước quy định hệ thống pháp luật tài chính, buộc chủ thể phải nộp phần thu nhập đóng góp vào Ngân sách 1.1.2.2 Là hoạt động phân phối lại nguồn tài chính, thể hai lãnh vực thu chi nhà nước Các khoản thu NSNN mang tính chất pháp lý, cịn chi NSNN mang tính cấp phát “khơng hồn trả trực tiếp” Các hoạt động thu chi NSNN tiến hành theo sở định luật thuế, chế độ thu chi… Nhà nước ban hành, đồng thời chịu kiểm tra quan NN Khi NN ban hành loại thuế hay sửa đổi phải Quốc hội thông qua 1.1.2.3 Luôn gắn chặt với sở hữu nhà nước, ln chứa đựng lợi ích chung, lợi ích cộng đồng Thực chất, hoạt động thu chi NSNN thể mặt kinh tế - xã hội NN, dù hình thức trình giải quyền lợi kinh tế NN xã hội thông qua khoản cấp phát từ NSNN cho mục đích tiêu dùng đầu tư Vì thế, quan hệ kinh tế NN xã hội thể phạm vi rộng lớn 1.1.2.4 Ngân sách nhà nước có đặc điểm quỹ tiền tệ khác Nét khác biệt NSNN với tư cách quỹ tiền tệ tập trung nhà nước, chia thành nhiều quỹ nhỏ có tác dụng riêng, sau chi dùng cho mục đích định Ví dụ: Quỹ đầu tư xuất khẩu, quỹ xóa đói giảm nghèo… 1.2 Vai trị NSNN: 1.2.1 NSNN có vai trị quan trọng toàn hoạt động kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng đối ngoại đất nước ln gắn liền với vai trị nhà nước theo giai đoạn định Trong việc giải vấn đề xã hội, tồn hoạt động có hiệu máy Nhà nước, lực lượng quân đội, công an, phát triển hoạt động xã hội, y tế, văn hóa có ý nghĩa định.Việc thực nhiệm vụ thuộc Nhà nước khơng mục tiêu lợi nhuận Như vậy, việc thực nhiệm vụ có tính chất tồn xã hội, NSNN có vai trị quan trọng hàng đầu Bên cạnh đó, hàng năm phủ có ý đặc biệt cho tầng lớp dân cư có thu nhập thấp Ta nhận thấy điều thơng qua chương trình trợ giúp cho người dân có thu nhập thấp, có hồn cảnh đặc biệt chi trợ cấp xã hội; loại trợ giúp gián tiếp hình thức trợ giá cho mặt hàng thiết yếu (lương thực, điện nước …), khoản chi phí thực sách dân số, sách việc làm, chương trình chống dịch bệnh, mù chữ … 1.2.2 Đối với kinh tế thị trường, ngân sách nhà nước đảm nhận vai trị quản lý vĩ mơ toàn kinh tế, xã hội, định hướng phát triển sản xuất, điều tiết thị trường, bình ổn giá cả, điều chỉnh đời sống xã hội Nền kinh tế nước ta bước chuyển sang chế thị trường mở cửa Trong lĩnh vực kinh tế, Nhà nước định hướng việc hình thành cấu kinh tế mới, kích thích phát triển sản xuất kinh doanh Điều thực thơng qua sách thuế sách chi tiêu Ngân sách phủ nhằm kích thích tăng trưởng kinh tế Trong điều kiện kinh tế thị trường, giá chủ yếu phụ thuộc vào quan hệ cung cầu hàng hóa thị trường Do để ổn định giá cả, phủ tác động vào cung cầu hàng hóa thị trường Sự tác động khơng thực thơng qua sách thuế mà cịn qua sách chi tiêu NSNN Trong trường hợp thị trường có nhiều biến động, nhờ nguồn dự trữ hàng hóa, bình ổn giá thị trường, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ổn định sản xuất, Chính phủ sử dụng ngân sách nhà nước nhằm khống chế đẩy lùi lạm phát cách có hiệu thơng qua việc thực thắt chặt ngân sách, cắt giảm khoản chi tiêu chưa cần thiết, đồng thời tăng thuế tiêu dùng để hạn chế cầu Mặt khác, giảm thuế đầu tư, kích thích sản xuất phát triển để tăng cung góp phần lớn việc làm giảm tốc độ lạm phát kinh tế quốc dân Hoạt động Ngân sách Nhà nước: 2.2 Thu Ngân sách Nhà nước: 2.1.1 Khái niệm: Thu Ngân sách Nhà nước việc nhà nước dùng quyền lực để tập trung phần nguồn tài quốc gia hình thành quỹ ngân sách nhà nước nhằm thỏa mãn nhu cầu nhà nước Ở Việt Nam, chất, thu NSNN hệ thống quan hệ kinh tế Nhà nước xã hội phát sinh trình Nhà nước huy động nguồn tài để hình thành nên quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước nhằm thỏa mãn nhu cầu chi tiêu Thu NSNN bao gồm khoản tiền Nhà nước huy động vào ngân sách mà không bị ràng buộc trách nhiệm hoàn trả trực tiếp cho đối tượng nộp 2.2.2 Đặc điểm:  Thu Ngân sách Nhà nước hình thức phân phối nguồn tài quốc gia nhà nước với chủ thể xã hội dựa quyền lực Nhà nước nhằm giải hài hòa mối quan hệ lợi ích kinh tế Đây tiền đề cần thiết để trì quyền lực trị thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước Mọi khoản thu Nhà nước thể chế hóa sách, chế độ pháp luật Nhà nước  Thu Ngân sách Nhà nước gắn liền với thực trạng kinh tế vận động phạm trù giá trị tiêu tổng sản phẩm quốc nội GDP, giá cả, thu nhập, lãi suất, đó, tiêu quan trọng tổng sản phẩm quốc nội GDP Sự vận động phạm trù giá trị vừa tác động đến tăng giảm mức thu, vừa đặt yêu cầu nâng cao tác dụng điều tiết công cụ thu NSNN  Thu NSNN gồm khoản tiền Nhà nước huy động vào Ngân sách mà không bị ràng buộc trách nhiệm hoàn trả trực tiếp cho đối tượng nộp, nghĩa thực theo nguyên tắc hoàn trả không trực tiếp chủ yếu 2.2.3 Nội dung thu NSNN: 2.2.3.1 Thuế, phí, lệ phí tổ chức cá nhân nộp theo quy định pháp luật  Thuế: Đây nguồn thu chủ yếu Nhà nước, thường chiếm từ 80 – 90% tổng ngân sách nhà nước, gồm hai loại thuế trực thu thuế gián thu + Thuế trực thu: thuế mà người chịu thuế nộp thuế Ví dụ thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, nhà đất + Thuế gián thu: thuế mà người chịu thuế người nộp thuế không Ví dụ: thuế VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt  Thu phí lệ phí: Phí lệ phí khoản thu có tính chất bắt buộc, thực chất khoản tiền mà công dân trả cho nhà nước họ hưởng thụ dịch vụ nhà nước cung cấp So với thuế, tính pháp lý phí lệ phí thấp nhiều Phí gắn liền với với vấn đề thu hồi phần hay tồn chi phí đầu tư hàng hóa dịch vụ cơng cộng hữu hình Lệ phí gắn liền với việc thụ hưởng lợi ích việc cung cấp dịch vụ hành chính, pháp lý cho thể nhân pháp nhân  Các khoản thu từ hoạt động kinh tế nhà nước: thu từ lợi tức từ hoạt động góp vốn liên doanh, cổ phần Nhà nước, thu hồi tiền cho vay (cả gốc lãi) Nhà nước, thu hồi vốn đầu tư Nhà nước sở kinh - bán đấu giá doanh nghiệp Nhà nước 2.2.3.2 Các khoản đóng góp tổ chức cá nhân nước 2.2.3.3 Các khoản viện trợ từ nước ngoài: Tại việt Nam, nguồn viện trợ từ nước chủ yếu gồm:  ODA (viện trợ khơng hồn lại): Là hình thức hỗ trợ phát triển Chính phủ nước, tổ chức quốc tế, tổ chức phi Chính phủ có tính chất song phương đa phương, gồm khoản tiền mà quan viện trợ khơng cần hồn lại cho vay theo điều kiện tài ưu đãi  FDI (đầu tư trực tiếp nước ngoài): loại hình đầu tư quốc tế mà chủ đầu tư bỏ vốn để xây dựng mua phần lớn, chí tồn sở kinh doanh nước ngồi để trở thành chủ sở hữu hoàn toàn phần sở trực tiếp điều hành quản lí hoạt động mà họ bỏ vốn đầu tư FDI tác động mặt đến nước đầu tư nước nhận đầu tư 2.2.3.4 Các khoản thu khác theo quy định pháp luật 2.2.4 Nhân tố ảnh hưởng đến thu Ngân sách Nhà Nước: 2.2.4.1 Thu nhập GDP bình quân đầu người: Chỉ tiêu GDP phản ánh tốc độ tăng trưởng phát triển quốc gia, phản ánh khả tiết kiệm, tiêu dùng đầu tư nước 2.2.4.2 Tỷ suất doanh lợi kinh tế: Tỷ suất doanh lợi kinh tế phản ánh hiệu đầu tư phát triển Tỷ suất doanh lợi lớn nguồn tài lớn Dựa vào tỷ suất lợi nhuận kinh tế để tính tỷ suất thu NSNN từ tránh việc huy động thu ngân sách nhà nước chồng chéo,gây khó khăn mặt tài cho hoạt động kinh tế 2.2.4.3 Mức độ trang trải khoản chi phí nhà nước phụ thuộc vào yếu tố:  Quy mô tổ chức máy nhà nước hiệu hoạt động máy  Những nhiệm vụ kinh tế xã hội mà nhà nước đảm nhận giai đoạn lịch sử  Chính sách sử dụng nguồn vốn nhà nước Trong điều kiện nguồn tài trợ khác cho nguồn vốn nhà nước khơng có khả tăng việc tăng mức độ chi phí nhà nước dẫn đến tỷ suất thu ngân sách tăng 2.2.4.4 Tổ chức máy thu Ngân sách: Tổ chức máy gọn nhẹ, đạt hiệu cao, chống thất thu trốn, lậu thuế nhân tố tích cực làm giảm tỷ suất thu ngân sách nhà nước mà thoả mãn nhu cầu chi tiêu NSNN 2.2 Chi Ngân sách Nhà nước: 2.2.1 Khái niệm: Chi Ngân sách Nhà nước trình phân phối lại nguồn tài tập trung vào Ngân sách nhà nước đưa chúng đến mục đích sử dụng Do đó, Chi Ngân sách Nhà nước việc cụ thể không dừng lại định hướng mà phải phân bổ cho mục tiêu, hoạt động công việc thuộc chức Nhà nước 2.2.2 Đặc điểm: 2.2.2.1 Chi NSNN gắn chặt với máy nhà nước nhiệm vụ kinh tế, trị, xã hội mà nhà nước đảm đương thời kì Nhà nước với máy lớn đảm đương nhiều nhiệm vụ mức độ, phạm vi chi NSNN lớn Quốc hội chủ thể định cấu, nội dung, mức độ khoản chi NSNN quan quyền lực định nhiệm vụ kinh tế trị xã hội quốc gia; thể ý chí nguyện vọng nhân dân 2.2.2.2 Các khoản chi Ngân sách Nhà nước xem xét hiệu tầm vĩ mơ Điều có nghĩa hiệu khoản chi Ngân sách phải xem xét toàn diện dựa vào việc hoàn thành mục tiêu kinh tế xã hội mà khoản chi Ngân sách đảm nhiệm 2.2.2.3 Các khoản chi Ngân sách Nhà nước mang tính chất khơng hoàn trả trực tiếp chủ yếu: Điều thể chỗ khoản thu với mức độ số lượng hoàn lại khoản chi NSNN Từ tính chất mà khoản chi NSNN phân biệt cách rõ ràng với khoản tín dụng Nhà nước 2.2.2.4 Các khoản chi Ngân sách Nhà nước gắn chặt với vận động phạm trù thuộc lĩnh vực tiền tệ khác giá cả, lãi suất, tỷ giá hối đối, tiền lương, tín dụng,… Nhận thức rõ mối quan hệ có ý nghĩa quan trọng việc kết hợp chặt chẽ sách ngân sách với sách tiền tệ, sách thu nhập trình thực mực tiêu kinh tế vĩ mô (tăng trưởng, công ăn việc làm, ổn định giá cả, cân cán cân toán ) 2.2.3 Phân loại chi Ngân sách Nhà nước: 2.2.3.1 Căn vào mục đích, nội dung:  Chi tích lũy: hay cịn gọi chi cho đầu tư phát triển sản xuất, khoản chi nhằm tạo sở sản xuất vật chất làm tăng sản phẩm quốc nội (GDP) Các khoản chi có tác dụng góp phần làm cho kinh tế tăng trưởng  Chi cho tiêu dùng: khoản chi không tạo sản phẩm vật chất để tiêu dùng tương lai, mà dùng cho tiêu dùng cá thể phận Việc phân loại có ưu điểm tạo điều kiện cho việc phân tích đánh giá kết chi NSNN với trình phân phối GDP Tuy nhiên, việc phân loại có nhược điểm: số khoản chi khơng xác định rõ tính chất để xếp vào chi tích luỹ hay chi tiêu dùng, ví dụ khoản chi cho giáo dục, y tế, chi dự trữ, bù lỗ, bù giá 2.2.3.2 Căn theo yếu tố thời hạn phương thức quản lí:  Chi thường xuyên: khoản chi cho tiêu dùng gồm tiêu dùng cá nhân tiêu dùng tổ chức nghiệp Các khoản chi chủ yếu bao gồm: chi lương chi tiền cơng, chi mua sắm hàng hố dịch vụ, chi chuyển giao thường xuyên  Chi đầu tư: khoản chi cho tiêu dùng tương lai Các khoản chi có tác dụng làm tăng sở vật chất quốc gia góp phần làm tăng trưởng kinh tế Thông thường, khoản chi bao gồm: chi trả tiền thuê bất động sản tài sản tài chính, đầu tư bản, chuyển giao vốn đầu tư  Chi trả nợ viện trợ: Ở nước ta nay, hậu việc quản lý vốn vay chưa tốt, để thất thoát lớn việc sử dụng hiệu thấp, nợ nước tồn đọng lớn, chi trả nợ nước 10 vấn đề căng thẳng Khả trả nợ thấp, nhiên phải đảm bảo uy tín quan hệ quốc tế Để giải vấn đề này, cần khống chế nhu cầu chi tiêu nước để dành tiền trả nợ Đối với vay từ nguồn nước nhiều hình thức, chủ yếu hình thức tín phiếu kho bạc Nhà nước ngắn hạn tín phiếu dài hạn để huy động vốn dân vào nhu cầu đầu tư Hướng chủ yếu tín dụng Nhà nước khoản vay dài hạn đầu tư phát triển kinh tế Nhưng hình thức phát triển điều kiện sức mua đồng tiền ổn định lãi suất hợp lý đem lại lợi ích người cho vay, đồng thời đảm bảo cho Nhà nước toán nợ  Chi dự trữ: Đây khoản dự phòng cho nhu cầu đột xuất bất trắc xảy thực nhiệm vụ Nhà nước 2.2.4 Nhân tố ảnh hưởng đến chi Ngân sách Nhà nước: Nội dung chi NSNN phản ánh nhiệm vụ kinh tế trị xã hội nhà nước giai đoạn lịch sử Nội dung cấu chi NSNN quốc gia giai đoạn lịch sử chịu chi phối nhiều nhân tố kinh tế trị xã hội 2.2.4.1 Bản chất, chức năng, nhiệm vụ vai trò Nhà nước: Mục tiêu quan trọng Nhà nước làm cho kinh tế đất nước ngày phát triển, nâng cao vị đất nước trườngquốc tế Đất nước ta nước lạc hậu với xuất phát điểm thấp, kinh tế cịn mang nặng tính bao cấp, trì trệ, người dân chủ yếu sống nghề nơng, thu nhập cịn thấp; bên cạnh sở vật chất, trình độ khoa học kỹ thuật, cơng nghệ ta lạc hậu so với giới Vì thế, Nhà nước ta đề đường lối đổi toàn diện tất mặt đời sống kinh tế - xã hội Nhưng trình khơng phải hồn thành thời gian ngắn mà địi hỏi cần có lượng vốn lớn, 11 điều kiện tiên quan trọng mà cần phải có để hồn thành mục tiêu đề 2.2.4.2 Quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội Mục tiêu chủ yếu đường lối phát triển kinh tế nước ta làm cho dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh.Và để đạt mục tiêu tốt đẹp Nhà nước ta thực thi nhiều biện pháp quan trọng Một sách tiến hành xây dựng nhiều cơng trình cơng cộng phục vụ nhu cầu đời sống nhân dân như: điện, đường, trường, trạm…đây cơng trình thiết thực cần thiết để xây dựng cần phải có lượng vốn lớn Trong năm đầu trình cải cách mở cửa việc huy động vốn nước ta gặp nhiều khó khăn, trở ngại, lẽ mà ta ln lâm vào tình trạng thu khơng đủ chi 2.2.4.3 Mục tiêu, quan điểm chiến lược tài tiền tệ: Có thể nói sách tài quốc gia sách quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp đến ổn định, phát triển kinh tế đất nước nói chung chi NSNN nói riêng Bằng việc cải tổ sách tài chính, cấu thu chi ngân sách, sách thuế để tiến tới kiểm sốt lạm phát, ổn định giá cả, sức mua đồng tiền, ổn định tình hình kinh tế xã hội Ngồi sách tài cịn góp phần tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho người lao động, nâng cao đời sống vật chất nhân dân.Tuy nhiên bối cảnh kinh tế nước ta cịn nhiều khó khăn, nguồn tài cịn hạn hẹp mà cần phải thận việc lựa chọn hình thức tài thích hợp, quản lí chặt chẽ nguồn tài q giá Q trình xây dựng phát triển sách tài nước ta cịn tình trạng thiếu kiến thức đầy đủ kinh nghiệm quản lí tài cịn yếu Do chúng 12 ta cần phải sức học tập, đúc rút kinh nghiệm nước khác trình tiến hành thực 2.2.4.4 Xu hướng diễn biến tình hình kinh tế: Tình hình kinh tế có ảnh hưởng to lớn sâu sắc đến trình chi ngân sách Nhà nước Hiện giới diễn trình hội nhập kinh tế nhanh chóng, q trình tồn cầu hố phát triển mạnh mẽ, hợp tác cạnh tranh diễn mạnh mẽ, điều địi hỏi cần phải có sách tranh thủ giúp đỡ bạn bè quốc tế, thu hút thêm nguồn vốn đầu tư, viện trợ từ nước để phục vụ cho nghiệp phát triển đất nước Bên cạnh cần phải phát huy nội lực thân mình, khơng để đối tác có hội chèn ép, gây khó khăn cho ta Có làm chủ nguồn tài cuả mình, phát huy hiệu tối đa hệ thống tài nước nhà Tình trạng Ngân sách Nhà nước:  NSNN cân bằng: Nhà nước huy động nguồn thu vừa đủ để trang trải chi tiêu  NSNN thặng dư: thu Ngân sách lớn chi Ngân sách Nhà nước huy động nguồn lực mức cần thiết không xây dựng chương trình chi tiêu hợp lý tương ứng với số thu kinh tế phát triển thịnh vượng làm tăng thu Ngân sách ngồi dự tốn Nhà nước chủ động xếp phân bổ thặng dư cho năm  NSNN bội chi (thâm hụt): nghĩa chi NSNN lớn thu NSNN Trong trường hợp này, thu NSNN không đáp ứng nhu cầu chi Ngun nhân nhà nước khơng xếp nhu cầu chi cho phù hợp với khả năng; cấu chi tiêu dùng đầu tư khơng hợp lý gây 13 lãng phí; tình trạng thất thu ngân sách; kinh tế suy thoái theo chu kỳ ảnh hưởng thiên tai hay chiến tranh, thu NSNN giảm sút tương đối so với nhu cầu chi để phục hồi kinh tế 14 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÍ CHI TIÊU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY Thực trạng quản lý chi tiêu ngân sách Việt Nam nay: 1.1 Thực trạng thu NSNN Việt Nam: Năm 2014, dự toán tổng thu NSNN năm 2014 thấp 4,8% so với năm 2013, song thực tế số thu NSNN năm 2014 khơng vượt 8,1% so với dự tốn, mà cịn cao tới 24.400 tỷ đồng so với năm trước Nguyên nhân tăng trưởng kinh tế vượt mục tiêu đề khoản thu lớn vượt so với dự toán Mặc dù năm 2014 trì số ưu đãi thuế phí, nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn, phục hồi sản xuất, kinh doanh, song mặt nhờ số doanh nghiệp quay trở lại hoạt động tăng 7,1% so với năm 2013, đạt số 15.419 doanh nghiệp, với 74.842 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới, dù có tới 67.823 doanh nghiệp phải giải thể dừng hoạt động Kết cục tổng số thu thuế phí năm 2014 đạt tới 800 ngàn tỷ đồng, 8,1% so với dự toán tăng 4,7% so với thực năm 2013 Theo đó, tỷ trọng thu thuế phí tổng thu NSNN năm 2014 tiếp tục xu hướng tăng đạt xấp xỉ 94,8% (cao so với số tương ứng 93,2% năm 2013) Tuy vậy, triển vọng thu NSNN năm 2015 bảo đảm yếu tố tích cực khơng phần quan trọng, như: khả tăng trưởng kinh tế cao so với năm 2014 với GDP tăng khoảng 6,2%, lạm phát kiềm chế mức khoảng 5% Hơn nữa, kinh tế phục hồi với hỗ trợ giảm chi phí lượng sản xuất tiêu dùng điều kiện tốt để tăng tổng cầu đầu tư tổng cầu tiêu dùng Một điểm cần lưu ý theo báo cáo Bộ Tài chính, tỷ lệ huy động NSNN năm 2014 20,5% GDP với qui mô GDP 4,2 triệu tỷ đồng, thực tế GDP xấp xỉ triệu tỷ đồng, nên gánh nặng huy động NSNN năm 2014 lên đến 21,5% GDP thấp số 15 tương ứng 22,9% GDP thực năm 2013 cần đảm bảo thực tế không cao so với mức dự toán thu 20,3% GDP năm 2015 1.2 Thực trạng chi NSNN Việt Nam: Năm 2014, kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát kiểm sốt Tăng trưởng kinh tế có bước phục hồi môi trường kinh doanh suất, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế thấp, yêu cầu hội nhập quốc tế ngày cao Nhu cầu cho phát triển kinh tế xã hội bảo đảm quốc phòng an ninh lớn, nguồn lực hạn hẹp Tổng chi ngân sách Nhà nước từ đầu năm đến thời điểm 15/12/2014 ước tính đạt 968,5 nghìn tỷ đồng; 96,2% dự tốn năm Trong đó, chi đầu tư phát triển 158 nghìn tỷ đồng; 97% dự toán năm (riêng chi đầu tư xây dựng 153,1 nghìn tỷ đồng, 96,8%) Chi phát triển nghiệp kinh tế - xã hội, quốc phịng, an ninh, quản lý Nhà nước, Đảng, đồn thể ước tính đạt 690,5 nghìn tỷ đồng; 98,2%; chi trả nợ viện trợ 120 nghìn tỷ đồng Về vấn đề nợ công, theo Ngân hàng Thế giới, nợ tăng thay đổi cấu nợ, nhu cầu tài trợ ngân sách tăng nhanh tốc độ tăng trưởng huy động vốn vay ưu đãi bên ngoài, Chính phủ chủ yếu dựa vào nợ nước để đáp ứng nhu cầu huy động vốn Phần lớn huy động vốn nước dựa phát hành trái phiếu Chính phủ với lãi suất bình qn gia quyền 7,9%/năm năm 2013 6,6% năm 2014 Thời gian đáo hạn trung bình trái phiếu Chính phủ tương đối ngắn 3,1 năm (2013) 4,8 năm (2014) Vào tháng 11/2014, Việt Nam phát hành trái phiếu quốc tế 10 năm với tổng giá trị tỷ USD (lãi suất 4,8%) Phần lớn số thu đợt phát hành trái phiếu sử dụng để tái cấu khoản vay thời gian trước Cũng theo WB, chi phí tốn nợ tạo thêm gánh nặng lên Ngân sách, chi trả lãi vay chiếm gần 7,2% chi ngân sách, lấn át khoản chi tiêu khác Cơ cấu vay ưu đãi nước ngồi có xu hướng giảm qua năm Việt Nam bước vào nhóm nước có thu nhập trung bình Tỷ trọng vay 16 nước tăng lên việc huy động trái phiếu Chính phủ chủ yếu năm dẫn đến nghĩa vụ trả nợ trực tiếp Chính phủ ngắn hạn tăng lên Trong bối cảnh đó, bảo đảm trả nợ đầy đủ, không để phát sinh nợ hạn Nghĩa vụ trả nợ nước quốc gia so với giá trị xuất hàng hóa, dịch vụ năm 2014 khoảng 25,9% (theo quy định Chiến lược nợ công nợ nước quốc gia 25%) Nguyên nhân kinh tế có bước phục hồi, nhu cầu vốn ngoại tệ để tốn hàng hóa, dịch vụ tăng cao, tổ chức tín dụng tận dụng hội vay vốn nước ngắn hạn lãi suất thấp (chiếm khoảng 11,32%) Tính đến cuối năm 2014, tổng nợ cơng ước tính 2,35 triệu tỷ đồng (khoảng 110 tỉ USD) Nợ nước ngồi Chính phủ ổn định khoảng 27-28% GDP giai đoạn 2010-2014, nợ nước tăng nhanh từ 23,1% GDP năm 2010 lên 31,7% GDP năm 2014 Phần lớn huy động vốn nước dựa phát hành trái phiếu phủ với lãi suất bình quân 6,6% năm 2014 Giải pháp khắc phục bội chi Ngân sách Nhà nước: Vấn đề thâm hụt Ngân sách đòi hỏi Nhà nước phải lựa chọn giải pháp để phù hợp với yêu cầu phát triển thực tế phát triển tương lai Từ lựa chọn đưa mức bội chi "hợp lý", bảo đảm nhu cầu tài trợ cho chi tiêu đầu tư phát triển kinh tế, đồng thời bảo đảm cho nợ quốc gia mức hợp lý Có nhiều cách để phủ bù đắp thiếu hụt ngân sách tăng thu từ thuế, phí, lệ phí; giảm chi ngân sách; vay nợ nước, vay nợ nước ngoài; phát hành tiền để bù đắp chi tiêu; Sử dụng phương cách nào, nguồn tùy thuộc vào điều kiện kinh tế sách kinh tế tài thời kỳ quốc gia Bội chi NSNN tác động đến kinh tế vĩ mô phụ thuộc nhiều vào giải pháp nhằm bù đắp bội chi NSNN  Thứ nhất, Nhà nước phát hành thêm tiền Việc xử lý bội chi NSNN thơng qua việc nhà nước phát hành thêm tiền đưa lưu thông Tuy nhiên, giải pháp gây lạm phát nhà nước phát hành thêm nhiều tiền để bù đắp bội chi NSNN Đặc biệt, nguyên nhân 17 bội chi NSNN thiếu hụt nguồn vốn đối ứng để đầu tư cho phát triển gây "tăng trưởng nóng" khơng cân khả tài quốc gia  Thứ hai, vay nợ nước Để bù đắp thâm hụt NSNN, nhà nước vay nợ nước nước Việc vay nợ nước nhiều kéo theo vấn đề phụ thuộc nước ngồi trị lẫn kinh tế làm giảm dự trữ ngoại hối nhiều trả nợ, làm cạn dự trữ quốc gia dẫn đến khủng hoảng tỷ giá Vay nợ nước làm tăng lãi suất, vòng nợ - trả lãi - bội chi làm tăng mạnh khoản nợ công chúng kéo theo gánh nặng chi trả NSNN cho thời kỳ sau   Thứ ba, tăng khoản thu, đặc biệt thuế Việc tăng khoản thu, đặc biệt thuế bù đắp thâm hụt NSNN giảm bội chi NSNN Tuy nhiên, giải pháp để xử lý bội chi NSNN, tăng thuế khơng hợp lý dẫn đến làm giá hàng hóa tăng gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất đời sống nhân dân, nghiêm trọng triệt tiêu động lực doanh nghiệp ngành sản xuất kinh doanh làm khả cạnh tranh kinh tế nước khu vực giới   Thứ tư, triệt để tiết kiệm khoản đầu tư công chi thường xuyên từ NSNN Đây giải pháp mang tính tình thế, vô quan trọng với quốc gia xảy bội chi NSNN xuất lạm phát Triệt để tiết kiệm khoản đầu tư cơng có nghĩa đầu tư vào dự án mang tính chủ đạo, hiệu nhằm tạo đột phá cho phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt dự án chưa không hiệu phải cắt giảm, chí khơng đầu tư Mặt khác, bên cạnh việc triệt để tiết kiệm khoản đầu tư công, khoản chi thường xuyên quan nhà nước phải cắt giảm khoản chi không hiệu chưa thực cần thiết 18  Thứ năm, tăng cường vai trò quản lý nhà nước nhằm bình ổn giá cả, ổn định sách vĩ mơ nâng cao hiệu hoạt động khâu kinh tế Để thực vai trị mình, nhà nước sử dụng hệ thống sách cơng cụ quản lý vĩ mô để điều khiển, tác động vào đời sống kinh tế - xã hội, nhằm giải mối quan hệ kinh tế đời sống xã hội, mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội, tăng trưởng kinh tế với giữ gìn mơi trường v.v Danh mục tài liệu tham khảo _ Luật Ngân sách Nhà nước (bản sửa đổi) năm 2015 _ Số liệu Ngân sách Nhà nước năm 2014 Bộ Tài Chính _ Nguồn Wikipedia; https://vi.wikipedia.org/wiki/Ngân_sách_nhà_nước _ Báo cáo tổng kết công tác tài – Ngân sách Nhà nước năm 2014 Bộ Tài Chính (2014) _ “Thu ngân sách nhà nước: Thực trạng 2014 dự báo 2015”; http://vietstock.vn/2015/02/thu-ngan-sach-nha-nuoc-thuc-trang2014-va-du-bao-2015-758-405865.htm _ “Xử lý bội chi ngân sách nhà nước nhằm kiềm chế lạm phát nay”; http://sotaichinh.hoabinh.gov.vn/ngan-sach-nha-nuoc/congkhai-nsnn/xu-ly-boi-chi-ngan-sach-nha-nuoc-nham-kiem-che-lamphat-hien-nay.190.html  “Nợ công Việt Nam: 110 tỷ USD áp lực trả lãi vay” http://vneconomy.vn/tai-chinh/no-cong-viet-nam-110-ty-usd-va-apluc-tra-lai-vay-2015072006346985.htm 19

Ngày đăng: 06/09/2023, 15:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan