Nhiễm trùng tiểu trẻ em
Trang 1NHIỄM TRÙNG TIỂU TRẺ EM
Trần Thị Mộng Hiệp*
I ĐỊNH NGHĨA:
_ Nhiễm trùng tiểu là sự hiện diện của vi khuẩn và bạch cầu với số lượng bất thường trong nước tiểu
_ Trước 11 tuổi: 1.1% trẻ trai, 3% trẻ gái
_ Nhiễm trùng tiểu có thể ở đường tiểu dưới ngược lại có thể tổn thương nhu mô thận: còn gọi là nhiễm trùng đường tiểu trên
_ Khi có tổn thương nhu mô thận, người ta gọi là viêm thận bể thận và trong bệnh cảnh này cần nghĩ đến một dị dạng đường tiểu đi kèm
_ Về mặt điều trị: rất khác nhau trong điều trị nhiễm trùng tiểu thấp và viêm thận bể thận còn gọi là nhiễm trùng nặng
_ Benh sinh:
Tư đương dươi lên , thương từ đương tiêu hóa (xao tron VK đương ruột, mang mam E Coli), vi khuan qua nieu đạo va lên trên
Ơ tre gai kha năng NTT sau 6 thang tùy thuoc chieu dai nieu đao
Đương mau
Khả năng ky chu:
Te bao bieu mô đương niệu co kha năng diet khuan
Trong NTT tai phat nhieu lan: tăng điểm tiep nhan VK cua te bào bieu mô
Dị dang đương nieu: tăng ứ đong nươc tieu
II CHẨN ĐOÁN:
Muốn xác định chính xác có nhiễm trùng, kỹ thuật lấy nước tiểu giữ vai trò rất quan trọng và phải được làm một cách kỹ lưỡng
_ Sau khi khử trùng xung quanh lỗ tiểu, nước tiểu được lấy hoặc giữa dòng hoặc trong những túi đựng nước tiểu để không quá 30 phút ở trẻ sơ sinh và ở trẻ nhủ nhi
Nước tiểu phải được để ở 4 độ C, để được đưa đến phòng xét nghiệm càng sớm và được phân tích tức thì
*Trưởng Khoa Nội Tổng Hợp 4 BV Nhi Đồng 2- Phó Chủ Nhiệm Bộ Môn Nhi TTĐT
Giáo Sư các Trường Đại Học Y Khoa Pháp
Trang 2_ Que thấm nước tiểu: dipstick
Đa số VT san xuat ra Nitrit nhưng XN nay ít nhay ơ tre nho do tiểu nhieu lan
_ Soi trực tiếp trong trường hợp có triệu chứng nhiễm trùng tiểu rõ, nước tiểu có > 100.000 (10 5) bạch cầu/ml và có những vi khuẩn thấy được qua nhuộm Gram giúp điều trị sớm dựa vào kết quả Gram (+) hay Gram (-)
_ Số lượng bạch cầu/ phút > 1500
_ Cấy nước tiểu thường cho một loại vi khuẩn với số lượng vi khuẩn >10 5 / ml Trong trường hợp nghi ngờ và số lượng vi khuẩn trong nước tiểu giữa 100 – 10 000/ml nên làm lại xét nghiệm
Tuy nhiên, trong trường hợp nhiễm trùng tiểu đã được điều trị và xét nghiệm ban đầu vẫn cho thấy có sự hiện diện của vi khuẩn ban đầu, số lượng vi khuẫn ít hơn tiểu chuẩn quy định (103 - 104 /ml), không kèm tăng bạch cầu trong nước tiểu, thường vẫn phải xem là còn tình trạng nhiễm trùng và điều trị chưa có kết quả tốt
III TRIỆU CHỨNG HỌC:
1 Triệu chứng:
_ Đối với trẻ nhủ nhi, nghĩ đến nhiễm trùng tiểu trước các dấu hiệu:
* Sốt không rõ nguyên nhân, không có dấu hiệu khác đi kèm
* Rối loạn tiêu hóa: biếng ăn, nôn ói, tiêu chảy
* Giảm cân nặng
_ Đối với trẻ em lớn có thể có dấu hiệu viêm bàng quang giúp chẩn đoán sớm: tiểu nhiều, tiểu khó, tiểu nóng rất và đôi khi kèm đau bụng
Trang 3_ Đối với tất cả các lứa tuổi, nhiễm trùng tiểu có thể không có triệu chứng, đặc biệt trong những lần tái phát sau điều trị
2 Triệu chứng nhiễm trùng lan tỏa:
Các triệu chứng nghi ngờ một tình trạng viêm thận - bể thận trong nhiễm trùng tiểu là:
* Triệu chứng lâm sàng: sốt trên 38.5, đôi khi sốt dao động với lạnh run, đau bụng và/ hoặc đau thắt lưng, sờ có dấu hiệu chạm thận
* Triệu chứng sinh học: có hội chứng viêm đi kèm: tăng CRP, tăng bạch cầu đa nhân trung tính, cấy máu có thể dương tính, đđđđạm niệu > 0.05g/24g
IV CÁC VI KHUẨN THƯỜNG GẶP:
Escherichia coli: 90% NTT lần đau ơ tre em
Klebsiella, Proteus, Staphylocoque (trang)
Protéus: 30% viêm bang quang không bien chứng ơ trẻ trai
Ở tre trai, E coli thừng gặp trong 6 thang đau, sau đó la Proteus
Enterococcus, Pseudomonas,Staphylocoque (vang),
Hemophilus influenzae, Streptococcus nhom B: benh nhân co dị dang đương nieu
V PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH CHẨN ĐOÁN VÀ CHỈ ĐỊNH CÁC XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG:
1 Tiểu mủ ở trẻ trai, nhiễm trùng tiểu tái phát hay kèm theo dấu hiệu của viêm thận - bể thận ở trẻ gái đòi hỏi:
_ Phải tìm các nguyên nhân tại chỗ ( viêm âm hộ âm đạo, viêm quy đầu, dị vật, lãi kim )
_ Chụp bàng quang và siêu âm ngày nay được đề nghị là xét nghiệm đầu tiên để tìm một dị dạng đường niệu
Những tiến bộ về siêu âm hiện nay cũng cho phép làm xét nghiệm siêu âm thận ưu tiên trong các xét nghiệm, phối hợp với chụp bàng quang ngược dòng Kỹ thuật chụp bàng quang ngược dòng đòi hỏi nước tiểu phải được vô trùng
_ UIV được đề nghị khi có bất thường qua siêu âm thận hoặc và/ hoặc bất thường khi chụp bàng quang ngược dòng hoặc nhiễm trùng tiểu tái phát.UIV cho thấy hình dạng của đường bài tiết nước tiểu Chụp nhiều phim liên tiếp giúp cho chúng ta biết thời gian bài tiết chất cản quang và cho thấy được vật cản nếu có trên đường bài tiết nước tiểu Tuy nhiên, ngày nay, UIV khộng còn được chỉ định nhiều
_ Kỹ thuật chụp xạ hình thận với DTPA (Diethylene Triamine Penta-acetic Acid) phối hợp với test furosemide (lasilix) và MAG3 gíup xác định tốt chức năng 2 bên thận và vị trí nơi tắc nghẽn: chất DTPA được tiêm tĩnh mạch và được lọc qua cầu thận sau đó bài xuất rất nhanh, khi có tắc nghẽn, sự ứ đọng chất DTPA hiện rõ
Trang 4_ Xạ hình thận với DMSA (Di-mercaptosuccinic acid với Technicium 99m) giúp phát hiện các sẹo thận sau viêm đài bễ thận cấp
_ Chức năng thận được đính bởi độ thanh thải créatinine, ion đồ máu, ion đồ nước tiểu Nhiễm trùng tiểu được xếp loại như sau:
_ Nhe: + Đối với trẻ gái trên 1 tuổi
+ Một lần tiểu đục duy nhất hoặc tái phát ít
+ Do 1 loại vi khuẩn duy nhất và nhạy với kháng sinh
+ Nhiễm trùng đường tiểu dưới
+ Không có bất thường tìm thấy trong xét nghiệm điện quang
_ Nặng: + Ở trẻ sơ sinh, phái nam
+ Tiểu đục tái phát nhiều lần
+ Do nhiều loại vi khuẩn
+ Dấu hiệu ở thận hay toàn thân nặng
+ Tổn thương chức năng thận
+ Có những triệu chứng điện quang bất thường
2 Nhiễm trùng tiểu ở trẻ sơ sinh:
Dấu hiệu toàn thân rất trầm trọng (sốt, rối loạn tiêu hóa, mất nước ) nhưng cũng có thể chỉ ghi nhận bất thường của con đường biểu diễn cân nặng mà thôi
Có thể có thận rất lớn, với vàng da do ứ mật với gan lớn Vi khuẩn thường gặp là
Colibacille Chỉ định thăm dò hình ảnh là bắt buộc trong bối cảnh của một nhiễm
trùng huyết có nhiễm trùng tiểu đi kèm( sau khi bệnh đã ổn đinh)
VI NHỮNG BỆNH LÝ DỊ DẠNG ĐƯỜNG NIỆU THƯỜNG GẶP:
Nieu quản:
Hep Khúc Noi be than - nieu quản (Jonction pyelo-ureterale)
Hẹp Khuc Noi niệu quan – bàng quang (Jonction uretéro – vesicale)
Sa niệu quan
Bang quang:
Hep cổ BQ, sa nieu quan
BQ thần kinh
Nieu đạo:
Van nieu đao sau
Van niệu trươc
Hẹp da quy đau
VII CHẨN ĐOÁN TRƯỚC SANH:
Chẩn đoán trước sanh của thận ứ nước hay dãn niệu quản và/ hoặc dãn bàng quang có thể thấy trên bào thai qua siêu âm để đánh giá diễn tiến
Trang 5Hiện nay khuynh hướng điều trị trước sanh là dẫn lưu từ bể thận ra khoang ối trong thời
kỳ bào thai, nhưng hiệu quả trên chức năng thận chưa được chứng minh rõ ràng
Dù vậy, vẫn phải làm lại toàn bộ xét nghiệm sau sanh
VIII NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ:
A/ Nhiễm trùng đường tiểu dưới:
- Chỉ cần 1 loại kháng sinh có nồng độ cao trong nước tiểu
- Thời gian 5 - 7 ngày
- Chọn 1 trong các loại sau đây: tùy dịch tễ vi trùng học của từng nơi +++
Sulfamethoxazole và trimethoprim: SM 40 mg/kg/ngày chia 2 lần (không dùng trẻ < 2 tháng)
Amoxicilline 50-100 mg/kg/ngày chia 3 lần
Cephalosporine thế hệ1 30 mg/kg/ngày chia 2 lần, hoặc Céphalo 3
Augmentin liều 50 mg/kg/ngày chia 3 lần
Acid nalidixic (Negram): 40-60 mg/kg/ngày chia 3-4 lần
Ampicilline 100 mg/kg/ngày chia 4 lần
_ Kiểm tra lại nước tiểu nếu các triệu chứng vẫn tồn tại sau điều trị 48 giờ Không nên lập lại nhiều lần các xét nghiệm nước tiểu gây tốn kém và lo lắng cho gia đình
_ Cho uống nhiều nước, giữ vệ sinh tại chỗ Điều trị táo bón, giun kim
B/ Viêm đai be than cap
Diet khuẩn nhanh
Nong độ trong nhu mô than cao
Khang sinh ban đầu đương tĩnh mach (4 ngày),
tong thời gian 10 ngay
Khang sinh ban đầu đương uong: thường đươc đe nghị
Đieu trị khang sinh dự phong cho đen khi chup BQND
Tiêu chuan nhap vien
Tuoi < 3 – 6 thang
Dang nang hay có bien chứng (nhiễm trung nang, abcès, dị dang, tai phat….)
Đieu trị ngoai tru kho khăn
Thông thương co 2 cach:
Ngoai tru:
Rocephine 50mg/kg IV, 1 lần/ngay x 4 ngay
Cấy nươc tiểu sau mũi tiêm thứ 3
Chuyển sang đương uống tuy khang sinh đo: 6 -10 ngày
Dùng ngay đương uống: Cèixim (Oroken)
Nhap vien:
Trang 6Rocephine (4 ngày) + aminosides 1 lan/ngay (x 2 ngay)
Chuyên sang đương uong (Oroken) tùy khang sinh đo: 6 -10 ngay
Viêm đai be than cap: theo dõi
Theo dơi:
Đem bach cau, cấy nươc tieu
Đieu trị khang sinh dự phong nếu co dị dang va/ hoac tái phat nhieu lan
Xa hình DMSA sau 6 - 12 tháng (dang nang):
10 -15% tre em co seo than sau Viêm đai be than cap (thương trong dang tai phat nhiều lan)
Nguy cơ suy thận man neu sẹo 2 bên
Nguy cơ cao huyết ap
Kết quả: Nếu điều trị đúng thì:
Cấy nước tiểu âm tính sau 24-48 giờ
Hết sốt sau 3 đến 4 ngày
Sau 4-5 ngày CRP giảm
Mất triệu chứng tiểu gắt, tiểu buốt, tiểu nhiều lần sau 5 ngày
C/ Khang sinh dự phong
Chỉ định:
NTT + Trao ngươc BQ – niệu quan
Viêm đai be thận tai phat nhieu lan
Dị dạng đương niệu
Muc tiêu: khử khuẩn nươc tieu
Can sự phối hơp cua benh nhân va gia đình
Thuốc: 1 liều duy nhất vào buổi tối; liều 1/3-1/2 liều thường dùng
Trimethoprim+ Sulfamethoxazole: SM 15 mg/kg/ngày
Nitrofuradantoine: 1 mg/kg/ngày
Nitroxoline 10mg/kg/ngày
Céphalosporine thế hệ 1
Thời gian: tùy nguyên nhân được giải quyết
Khi điều trị phòng ngừa:
Phải cấy nước tiểu kiểm soát đề phòng vi trùng kháng thuốc
Trang 8< 5 - 7 tuổi
Chụp bàng quang ngược dòng
Trào ngược BQ-NQ
Độ I - III
> 5 - 7 tuổi
Trào ngược BQ-NQ
Độ IV - V
ĐIỀU TRỊ NGOẠI
Kháng sinh
phòng ngừa Viêm đài bể thận dưới kháng sinh
Chụp lại bàng
quang ngược dòng
1 năm sau
Trang 9TÀI LIỆU ĐỌC THÊM:
1 Bloomfield et al., 2005 Bloomfield P, Hodson EM, Craig J: Antibiotics for acute pyelonephritis in children Cochrane Database Syst Rev 2005; 25:CD003772
2 Craig and Hodson, 2004 Craig JC, Hodson EM: Treatment of acute pyelonephritis
in children BMJ 2004; 328:179-180
3 Freedman, 2005 Freedman AL: Urologic diseases in North America Project:
Trends in resource utilization for urinary tract infections in children J
Urol 2005; 173:949-954
4 Giorgi et al., 2005 Giorgi Jr LJ, Bratalavsky G, Kogan BA: Febrile urinary tract infections in infants: Renal ultrasound remains necessary J Urol 2005; 173:568- 570
5.Tseng et al., 2007 Tseng MH, Lin WJ, Lo WT, et al: Does a normal DMSA obviate the performance of voiding cystourethrography in evaluation of young children
after their first urinary tract infection? J Pediatr 2007; 150:96-99
6 Westwood et al., 2005 Westwood ME, Whiting PF, Cooper J, et al: Further
investigation of confirmed urinary tract infection (UTI) in children under five years:
A systematic review BMC Pediatr 2005; 5:2