Bài thảo luận quản trị chiến lược phiếu phân tích chiến lược của công ty viễn thông viettel

27 3 0
Bài thảo luận quản trị chiến lược phiếu phân tích chiến lược của công ty viễn thông viettel

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài thảo luận Quản trị chiến lược Lớp: K6HK1B TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY VIỄN THÔNG VIETTEL Bài thảo luận Quản trị chiến lược Lớp: K6HK1B PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY VIỄN THÔNG VIETTEL - Tên đầy đủ : Công ty Viễn thông Viettel - Tên viết tắt : Viettel Telecom - Logo : - Slogan : Hãy nói theo cách bạn - Trụ sở giao dịch : Số 1, Giang Văn Minh, Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội - Ngày tháng năm thành lập : Công ty viễn thông Viettel thành lập ngày 05/04/2007, sở sáp nhập công ty Iternet Viettel, Điện thoại cố đinh Viettel Điện thoại di động Viettel - Loại hình doanh nghiệp: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, trực thuộc Tập đoàn Viễn thông Quân đội Viettel - Tel : 04.62.880.000 - Fax : 04.62.660.446 - Website : www.vietteltelecom.vn - Email : gopy@viettel.com.vn - Ngành nghề kinh doanh: Công ty viễn thông Viettel kinh doanh lĩnh vực sau: + Cung cấp dịch vụ di động (2G, 3G EDGE) + Dịch vụ điện thoại cố định khơng dây có dây, + Internet băng rộng (ADSL, FTTH, Wimax), + Dịch vụ cho thuê kênh nội hạt, thuê kênh đường dài nước, thuê kênh quốc tế, dịch vụ nạng riêng ảo (VPN), Bài thảo luận Quản trị chiến lược Lớp: K6HK1B + Kinh doanh thiết bị đầu cuối kèm thiết bị (DCOM 3G, Iphone, Blackberry, Sumo, ) - Các hoạt động kinh doanh chiến lược (SBU) Công ty viễn thông Viettel dịch vụ viễn thông di động bao gồm: Gói dịch vụ di động trả trước Gói dịch vụ di động trả sau - Tầm nhìn chiến lược Cơng ty viễn thơng Viettel: Viettel hiểu rằng, khách hàng muốn lắng nghe, quan tâm chăm sóc cá thể riêng biệt Cịn Viettel nỗ lực để sáng tạo phục vụ nhu cầu riêng biệt với chia sẻ, thấu hiểu Đối với Viettel, hài lòng tin cậy khách hàng khởi nguồn cho thịnh vượng phát triển bền vững - Sứ mạng kinh doanh Công ty viễn thông Viettel: Sáng tạo để phục vụ người – Caring Innovator - Triết lý kinh doanh: + Mỗi khách hàng người, cá thể riêng biệt cần tôn trọng, quan tâm, lắng nghe, thấu hiểu phục vụ riêng biệt, + Liên tục đổi mới, với khách hàng sáng tạo sản phẩm, dịch vụ ngày hoàn hảo, + Cam kết tái đầu tư cho xã hội thông qua việc gắn kết hoạt động sản xuất với hoạt động xã hội, hoạt động nhân đạo - Một số tiêu tài :  Tổng doanh thu: Doanh thu Viettel giai đoạn 2000 – 2010: Bài thảo luận Quản trị chiến lược Lớp: K6HK1B  Doanh thu thuần: 43.209.462.911.800 đồng  Lợi nhuận trước thuế: Lợi nhuận trước thuế năm 2010 đạt 15.500 tỷ đồng, hoàn thành 135% kế hoạch, tăng 52% so với năm 2009  Lợi nhuận sau thuế: Lợi nhuận sau thuế năm 2010 Công ty viễn thông Viettel đạt 27.709.462.911.800 đồng  Tổng tài sản: 173.885.833.446.000 đồng  Tổng nguồn vốn: 173.885.833.466.000 đồng  Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu bình quân năm 2010 Viettel đạt 48,3% Bài thảo luận Quản trị chiến lược Lớp: K6HK1B PHẦN 2: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG BÊN NGỒI CỦA CƠNG TY VIỄN THƠNG VIETTEL 2.1.Các ngành kinh doanh Cơng ty viễn thông Viettel Tốc độ tăng trưởng ngành viễn thông năm 2008 đạt khoảng 38%, năm 2009 đạt khoảng 61%, năm 2010 đạt khoảng 20% Tốc độ tăng trưởng Công ty viễn thông Viettel năm 2008 đạt 60%, năm 2009 đạt khoảng 81%, năm 2010 đạt 52% Như vậy, tốc độ tăng trưởng Viettel cao tốc độ tăng trưởng chung tồn ngành viễn thơng 2.2.Giai đoạn chu kỳ phát triển ngành Tốc độ tăng trưởng ngành viễn thông năm liên tiếp 2008, 2009, 2010 cho thấy: Ngành viễn thông di động Việt Nam tăng trưởng cao khơng đồng có dấu hiệu chững lại Các chuyên gia kinh tế dự báo, sang năm 2011, thị trường viễn thông di động Việt Nam bước vào giai đoạn bão hoà 2.3 Đánh giá tác động môi trường vĩ mô: Nhận dạng nhân tố mơi trường có tác động mạnh (hiện dài hạn) Công ty viễn thông Viettel: Nhân tố Chính trị pháp luật Nhân tố cơng nghệ Nhân tố kinh tế Công ty viễn thông Viettel Nhân tố văn hóa – xã hội Bài thảo luận Quản trị chiến lược Lớp: K6HK1B - Các sách Chính phủ: Các sách Chính phủ ảnh hưởng nhiều đến hoạt kinh doanh Công ty viễn thơng Viettel Chẳng hạn, sách thắt chặt tiền tệ, giảm tăng trưởng tín dụng mà Chính phủ Việt Nam áp dụng để giảm lạm phát kinh tế Việt Nam rơi vào khủng hoảng Chính sách làm doanh nghiệp kinh doanh viễn thông nói chung Viettel nói riêng gặp nhiều khó khăn việc huy động vốn để cung cấp dịch vụ Tuy vậy, sách khác Chính phủ lại có ảnh hưởng tích cực đến Tập đồn, sách hỗ trợ, khuyến khích đầu tư vào ngành dịch vụ viễn thông, hệ thống luật pháp ngày hoàn thiện hơn, - Lạm phát: Lạm phát Việt Nam năm gần đây, đặc biệt từ năm 2008 đến mức cao Tỷ lệ lạm phát cao làm cho đồng tiền Việt Nam ngày bị giá, khiến người dân phải tính tốn, tiêu dùng dịch vụ viễn thơng tiết kiệm Điều khiến doanh thu dịch vụ viễn thông Viettel bị ảnh hưởng - Khủng hoảng kinh tế giới khủng hoảng kinh tế Việt Nam: Khủng hoảng kinh tế làm kinh tế rơi vào suy thoái, ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Viettel phải chịu ảnh hưởng không nhỏ, vừa trực tiếp vừa gián tiếp - Trình độ dân trí: Trình độ dân trí người dân Việt Nam ngày nâng cao nên nhu cầu sử dụng dịch vụ viễn thông ngày tăng đòi hỏi chất lượng dịch vụ ngày cao Đây vừa hội vừa thách thức doanh nghiệp viễn thơng nói chung Cơng ty Viettel nói riêng 2.4 Đánh giá cường độ cạnh tranh: - Mơ hình (5+1) 2.2.1 Tồn rào cản gia nhập ngành: Bài thảo luận Quản trị chiến lược Lớp: K6HK1B Tại thời điểm này, ngành viễn thơng có nhiều rào cản gia nhập, chẳng hạn như: - Đường cong kinh nghiệm quy mơ: Các mạng viễn thơng Việt Nam có quy mơ lớn, điển hình Vinaphone, Mobifone Viettel Họ có lợi quy mơ đường cong kinh nghiệm tồn lâu ngành Vì vậy, họ có quy trình cung cấp dịch vụ viễn thơng tối ưu hơn, có khả giảm chi phí nhà mạng gia nhập thị trường - Vốn đầu tư ban đầu lớn: Để cung ứng dịch vụ viễn thơng tốt doanh nghiệp viễn thơng phải có sở hạ tầng viễn thơng hồn chỉnh trạm thu phát sóng BTS, thiết bị viễn thông công nghệ cao, đường mạng cáp quang,… Để có hạ tầng mạng lưới vững trên, địi hỏi doanh nghiệp viễn thơng phải có nguồn tài lực lớn vốn, nhân lực, vật lực khả ứng dụng công nghệ viễn thông Như vậy, việc gia nhập ngành viễn thông doanh nghiệp viễn thông tương đối khó khăn, nên có doanh nghiệp vượt qua rào cản, gia nhập vào ngành cường độ cạnh mạnh hơn, sâu Đánh giá: - Rào cản gia nhập ngành viễn thông cao - Điểm: 2.2.2.Quyền lực thương lượng từ phía nhà cung ứng: Các nhà cung cấp Viettel bao gồm: - Nhà cung cấp tài chính: Ngân hàng Đầu tư Phát triển BIDV, ngân hàng Quân đội MHB, Công ty Vinaconex, … - Nhà cung cấp nguyên vật liệu, thiết bị, sản phẩm đầu vào: Bao gồm Công ty AT&T (Mỹ), BlackBerry Nokia Siemens Networks, ZTE,… Các nhà cung cấp Viettel có quy mơ sản xuất kinh doanh lớn họ hoạt động thị trường khác nên khó có liên kết doanh nghiệp khơng có liên kết công ty, ngân Bài thảo luận Quản trị chiến lược Lớp: K6HK1B hàng với doanh nghiệp ngành khơng lớn Họ có khả can thiệp vào giá bán dịch vụ viễn thông Viettel quy mơ Cơng ty viễn thơng Viettel lớn.(Trên đồ viễn thông giới, xét theo quy mơ, tính đến q 03/2010, Viettel đứng thứ 19/784 doanh nghiệp kinh doanh viễn thông giới, Tổ chức Wireless Intteligence công bố) Đánh giá: - Quyền lực thương lượng nhà cung ứng Viettel mức trung bình - Điểm: 2.2.3 Quyền lực thương lượng từ phía khách hàng: Đặc thù dịch vụ viễn thơng khó đo lường chất lượng dịch vụ viễn thông di động, tiêu chuẩn dùng để đánh giá lúc Nhu cầu khách hàng ngày cao, doanh nghiệp viễn thông phải cạnh tranh với để thu hút khách hàng Nhưng thị phần Viettel ngành viễn thông di động Việt Nam lớn, chiếm khoảng 40% nên quyền lực Viettel tương đối lớn Do đó, quyền lực thương lượng từ phía khách hàng Viettel mức trung bình Đánh giá: - Quyền lực thương lượng khách hàng mức trung bình - Điểm: 2.2.4 Cạnh tranh doanh nghiệp ngành: Hiện nay, ngành kinh doanh viễn thông di động giai đoạn tăng trưởng có dấu hiệu chững lại Sự tăng trưởng ngành viễn thông di động Việt Nam mức tương đối cao, năm 2010 khoảng 20% Trên thị trường Việt Nam, có nhà mạng kinh doanh ngành viễn thơng, là: Vinaphone, Mobifone, S-Fone, Vietnamobile, Beeline, EVN Telecom Viettel, khoảng 90% thị phần viễn thông nằm tay mạng di động lớn Mobifone, Vinaphone Viettel, mạng nhỏ chia số thị phần lại Bài thảo luận Quản trị chiến lược Lớp: K6HK1B Phân tích đối thủ cạnh tranh: Hiện nay, Vinaphone, Mobifone Viettel nhà mạng lớn Việt Nam Thị trường nhà mạng trải dài khắp toàn quốc Chúng ta đánh giá nhà mạng qua bảng sau: Tiêu chí Mức độ tiếng thương hiệu Viettel 3,5 Mobifone Vinaphone Quy mô cung cấp dịch vụ 2,5 Chất lượng dịch vụ 3,5 4 Nguồn nhân lực 3 2,5 Nguồn lực tài 3,5 3 Tổng điểm 17,5 17 14 Qua bảng đánh giá trên, thấy: - Trong doanh nghiệp mạnh ngành viễn thông di động Việt Nam, mạng Viettel Mobifone mạng mạnh nhất, mạng Viettel có ưu chút - Điểm mạnh Viettel quy mô cung cấp dịch vụ viễn thông - Điểm yếu Vinaphone quy mô cung cấp dịch vụ viễn thông nguồn nhân lực Đánh giá: - Cạnh tranh doanh nghiệp kinh doanh thị trường viễn thông Việt Nam mạnh - Điểm: 2.2.5 Đe doạ từ sản phẩm thay thế: Bài thảo luận Quản trị chiến lược Lớp: K6HK1B - Sản phẩm thay thoả mãn tính năng, cơng dụng thoả mãn tốt dịch vụ viễn thông nay: Nhu cầu người thay đổi khơng ngừng ngày địi hỏi cao chất lượng Vì tương lai gần có sản phẩm thay dịch vụ viễn thơng để thoả mãn ngày tốt nhu cầu khách hàng - Sản phẩm thay thoả mãn tính năng, cơng dụng: Đây trường hợp khách hàng sử dụng dịch vụ viễn thơng di động mạng Mobifone, mạng Vinaphone, mạng S-Fone, thay cho việc sử dụng dịch vụ viễn thông di động Viettel - Các mạng xã hội mạng Internet Facebook, Yahoo, Youtube, dịch vụ thay dịch vụ viễn thơng mạng giải nhu cầu liên lạc, giao lưu, kết bạn, người Các mạng có ưu, nhược điểm riêng nên thay phần nhu cầu dịch vụ viễn thông di động mà Đánh giá: - Đe doạ từ sản phẩm thay mức trung bình - Điểm: 2.2.6 Đe doạ từ gia nhập mới: Dòng chảy ngành viễn thơng nay, bật xu hướng hội nhập toàn giới Trong khi, tỷ suất lợi nhuận ngành viễn thông Việt Nam cao Điều thu hút nhiều doanh nghiệp kinh doanh viễn thông giới đầu tư vào thị trường Việt Nam Đặc biệt, Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới, nên mức độ đe doạ từ gia nhập đến từ nhà đầu tư nước ngày lớn Hiện nay, thị trường viễn thông Việt Nam, nhà mạng gia nhập muộn Vietnammobile Beeline Tuy nhiên, thị phần nhà mạng nhỏ nên không gây ảnh hưởng lớn đến doanh nghiệp tồn lâu ngành viễn thông mà làm giảm phần nhỏ thị phần doanh 10 Bài thảo luận Quản trị chiến lược 5.Chế độ Việt Nam ổn Lớp: K6HK1B 0,05 0,15 Doanh nghiệp định, sách, luật pháp yên tâm hoạt cải thiện động sản xuất kinh doanh Thách thức: Nhiều đối thủ cạnh tranh 0,2 0,6 mạnh ngành viễn thông di động Lạm phát ngày cao Khó mở rộng thị phần 0,15 0,3 Ảnh hưởng đến doanh thu Áp lực cải tiến công nghệ 0,025 0,075 Viettel Viettel phải không ngừng cải tiến công nghệ cho phù hợp với xu Sự khủng hoảng kinh tế 0,05 0,15 chung Ảnh hưởng Việt Nam đến doanh thu 5.Thiên tai xảy ngày Tập đoàn Ảnh hưởng 0,075 0,15 nhiều đến sở h tầng mạng nghiệp thông Tổng 2,625 13 doanh viễn Bài thảo luận Quản trị chiến lược Lớp: K6HK1B PHẦN 3: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG BÊN TRONG CỦA VIETTEL 3.1 Sản phẩm chủ yếu Viettel: - Dịch vụ viễn thơng di động  Gói cước di động tả trước: Gói cước High School: Đồng hành tuổi xanh Gói SumoSim Gói cước Sinh viên: Tơi sinh viên Gói cước Tourist Gói cước Happy Zone: Giá cước thấp Gói cước Ciao: Chào sống tươi đẹp Gói cước Tomato: Điện thoại di động cho người Gói cước Economy: Thân thiện kinh tế  Gói cước di động trả sau: Gói cước Vip: Ln khác biệt Gói cước Family: Chi tiêu hiệu - Gắn kết tình thân Gói cước Basic+: Đơn giản hiệu Gói cước Corporate: Giải pháp tiết kiệm cho doanh nghiệp - Dịch vụ điện thoại cố định, - Dịch vụ điện thoại cố định không dây Homephone, - Dịch vụ Internet ADSL, FTTH, - Các dịch vụ viễn thông khác 3.2 Thị trường Viettel: Tại Việt Nam, thị trường mục tiêu Viettel lớn, địa lý trải dài từ Bắc vào Nam, từ thành thị đến nông thôn, từ đồng đến trung du, miền núi, khơng phân biệt giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn, văn hố, … Như vậy, thị trường nội địa Viettel 86 triệu dân Việt Nam số 14 Bài thảo luận Quản trị chiến lược Lớp: K6HK1B người nước ngồi đến Việt Nam cơng tác, dự hội nghị, hội thảo, diễn đàn kinh tế - trị - văn hoá – xã hội, du lịch,… Tuy nhiên, nghiên cứu phân đoạn thị trường Viettel mà thôi: Thị trường nông thôn Hiện nay, phần đông dân số Việt Nam sống làm việc nơng thơn, mức thu nhập bình qn họ thấp họ có nhu cầu sử dụng dịch vụ viễn thông di động 3.3 Đánh giá nguồn lực, lực dựa chuỗi giá trị Tập đồn: Mơ hình chuỗi giá trị Cơng ty viễn thông Viettel - Dịch vụ cho khách hàng : Các gói cước Viettel mang lại lợi ích tốt cho khách hàng phù hợp với nhu cầu sử dụng họ - Đào tạo nhân lực - Mạng lưới sở hạ tầng viễn thông: Viettel phủ sóng 64/64 tỉnh, thành phố Với số lượng 42.200 trạm BTS nay, Viettel đảm bảo xã, phường nước có trạm phát sóng Viettel Tổng số đường mạng cáp quang Viettel khoảng 120.000km kéo đến 90% xã, phường nước - Kênh phân phối: Hiện Viettel nhà bán lẻ dịch vụ viễn thông lớn Việt Nam với hệ thống 110 siêu thị Viettel toàn quốc - Hoạt động marketing: Hoạt động marketing Viettel mạnh có khác biệt so với doanh nghiệp kinh doanh viễn thông khác ành Th ị trường mục tiêu Viettel thị trường nông thôn nên Viettel không quảng cáo nhiều truyền hình mà quảng cáo nhiều đài phát địa phương, xây dựng hình ảnh thơng qua hoạt động cộng đồng 3.4 Xác định lực cạnh tranh: 15 Bài thảo luận Quản trị chiến lược Lớp: K6HK1B Từ mơ hình chuỗi giá trị trên, rút số lực cạnh tranh Viettel sau: Khả phủ sóng Cơng nghệ viễn thơng cơng nghệ phát triển sản phẩm 3.5.Vị cạnh tranh Viettel ngành: Đối thủ cạnh tranh lớn Viettel ngành viễn thông di động Việt Nam mạng Mobifone: - Thị phần viễn thông di động Viettel chiếm khoảng 40%, Mobifone chiếm khoảng 30% thị phần viễn thông di động Việt Nam - Năng lực cạnh tranh: Viettel Mobifone có lực khác nhau, Viettel mạnh quy mơ cơng nghệ, Mobifone mạnh chất lượng dịch vụ - Sự ưa chuộng khách hàng: Viettel Mobifone khách hàng yêu thích khía cạnh khác Khách hàng ưa chuộng dịch vụ viễn thơng di động có chất lượng cao sữ nhớ đến Mobifone, khách hàng có mức thu nhập bình dân thị trường nơng thôn nhớ đến Viettel Như vậy, so với Mobifone, vị cạnh tranh Viettel ngành viễn thông di động Việt Nam mạnh 3.6 Mô thức đánh giá tổng hợp nhân tố bên (IFAS) Các nhân tố bên Độ Xếp Số điêm quan loại quan trọng 0.75 Giải thích trọng Điểm mạnh Cơ sở hạ tầng viễn thông 0.25 đồng Cung cấp dịch vụ viễn thơng có 16 Bài thảo luận Quản trị chiến lược Lớp: K6HK1B chất lượng ổn định cho khách Đội ngũ quản lý có hiệu Hệ thống phân phối rộng 0.15 0.1 0.45 hàng Quản 0.3 kiểu quân đội Đưa dịch vụ khắp lý công ty đến tay khách Văn hố cơng ty có chất theo 0.05 0.1 hàng nhanh chóng Nhân viên làm lượng việc có tính kỷ Hoạt động marketing có luật, đồn kết Định vị dịch vụ 0.05 0.15 hiệu viễn thông Viettel tâm trí khách phí cung hàng Điểm yếu Năng suất lao động chưa 0.15 0.45 cao Chi cấp dịch vụ viễn thông chưa Có chênh lệch 0.1 0.3 hợp lý Khó cân đối thu doanh thu chi phí – chi kinh Giá cước dịch vụ viễn doanh Giá cước viễn 0.05 thông di động cao 0.15 thông di động Việt Nam cent/phút, 17 Bài thảo luận Quản trị chiến lược Lớp: K6HK1B nước khác Việc cung ứng dịch vụ 0.075 0.15 nhiều hạn chế khoảng cent/phút Khách hàng chưa hài lòng chất lượng dịch Trình độ lao động chưa 0.025 0.05 vụ Viettel Gặp khó khăn theo kịp tốc độ phát triển làm việc với công nghệ viễn thông thiết bị công nghệ cao Tổng 2.85 3.7 Thiết lập mô thức TOWS: (Định hướng chiến lược) STRENGTHS WEAKNESSES Các điểm mạnh Các điểm yếu +Cơ sở hạ tầng viễn +Năng suất lao động thông vững chắc, chưa cao, +Đội ngũ quản lý có +Có chênh lệch hiệu quả, doanh thu chi phí, +Hệ thống phân phối +Giá cước dịch vụ viễn rộng khắp, thơng cao, +Văn hố cơng ty có +Việc cung ứng dịch vụ chất lượng, nhiều hạn chế, +Hoạt động marketing + 18 Bài thảo luận Quản trị chiến lược Lớp: K6HK1B OPPORTUNITIES có hiệu Chiến lược SO: Chiến Chiến lược WO: Chiến Các hội lược phát huy điểm lược hạn chế điểm yếu +Việt Nam gia nhập mạnh để tận dụng hội để tận dụng hội Tổ chức Thương mại +Thâm nhập/ phát triển +Viettel cần cải tiến quy Thế giới WTO, trình cung cấp dịch vụ thị trường quốc tế: +Rào cản gia nhập ngành +Chiến lược đa dạng hố viễn thơng để đẩy mạnh viễn thông lớn, sản phẩm: Song song với hoạt động kinh doanh +Có trợ giúp việc cung cấp dịch Chính phủ, viễn thơng vụ viễn thông, Viettel +Tỷ suất lợi nhuận cung cấp thêm sản ngành viễn thông phẩm kèm điện cao, thoại, moderm ADSL, +Chế độ trị sản phẩm kết nối Việt Nam ổn định, khác sách, pháp luật ngày THREATS Chiến lược ST: Chiến Chiến lược WT: Chiến Các thách thức lược phát huy điểm lược hạn chế điểm yếu +Nhiều đối thủ cạnh mạnh để né tránh thách để né tránh thách thức tranh mạnh ngành thức +Cải tiến quy trình cung viễn thơng di động Việt +Nâng cao khả cấp dịch vụ viễn thông Nam, cạnh tranh Viettel để để khắc phục điểm +Lạm phát ngày tránh rủi ro có biến yếu, từ cạnh cao, động thị trường viễn tranh tốt thị +Áp lực cải tiến công thông di động nghệ, 19 trường Bài thảo luận Quản trị chiến lược Lớp: K6HK1B +Sự khủng hoảng kinh tế Việt Nam, +Thiên tai xảy ngày nhiều Nhận xét: Để thực hiện, Viettel cần định hướng chiến lược cho nhóm chiến lược sau: Nhóm chiến lược SO: - Viettel cần nghiên cứu, điều tra thị trường muốn thâm nhập - Đẩy mạnh hoạt động marketing thị trường Nhóm chiến lược WO, WT: - Nâng cao suất lao động - Có giải pháp để cân đối thu – chi kinh doanh viễn thơng có hiệu Nhóm chiến lược ST: - Giảm giá cước dịch vụ viễn thông di động - Nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ viễn thơng PHẦN 4: CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CƠNG TY VIỄN THÔNG VIETTEL 4.1.Chiến lược cạnh tranh sách triển khai Tập đồn Viettel: Chiến lược cạnh tranh Viettel: Chiến lược khác biệt hoá 20

Ngày đăng: 15/09/2023, 12:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan