Đánh giá sinh trưởng rừng trồng keo lai (acaciamangium x acacia auriculiformis) theo các tuổi tại khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ huyện cẩm xuyên, tỉnh hà tĩnh

61 1 0
Đánh giá sinh trưởng rừng trồng keo lai (acaciamangium x acacia auriculiformis) theo các tuổi tại khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ huyện cẩm xuyên, tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA LÂM HỌC - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG RỪNG TRỒNG KEO LAI (Acaciamangium x Acacia auriculiformis ) THEO CÁC TUỔI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN KẺ GỖHUYỆN CẨM XUYÊN, TỈNH HÀ TĨNH CHUYÊN NGÀNH MÃ SỐ : LÂM SINH : 7620205 Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Lê Xuân Trường Sinh viên thực : Phan Tiến Dũng Lớp : K61A - Lâm sinh Mã sinh viên : 1653010504 Khóa học : 2016- 2020 Hà Nội, 2020 LỜI NĨI ĐẦU Để hồn thành chương trình học ngành Lâm sinh đánh giá chất lượng sinh viên trước tốt nghiệp, đồng ý Khoa Lâm học – Bộ môn Lâm sinh, em thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Đánh giá sinh trường rừng trồng Keo lai (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) theo tuổi Khu Bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh” Trong thời gian thực khóa luận, ngồi nỗ lực cố gắng thân, em nhận nhiều quan tâm giúp đỡ thầy cô, bạn bè gia đình Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS LÊ XUÂN TRƯỜNG – người hướng dẫn khoa học đề tài, dành thời gian, tận tình dạy cho em suốt q trình hồn thành khóa luận Xin cảm ơn Ban lãnh đạo cán Khu BTTN Kẻ Gỗ; quyền nhân dân địa phương giúp đỡ em suốt thời gian thu thập số liệu ngoại nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu Trường ĐH Lâm nghiệp, ban lãnh đạo Khoa Lâm học, Bộ môn Lâm sinh tạo điều kiện để em hồn thành khóa luận cách tốt Cảm ơn Trung tâm thông tin Thư viện cung cấp tài liệu quý giá Cuối cùng, em muốn bày tỏ lòng biết ơn vơ hạn đến gia đình, người thân yêu yêu thương, tạo điều kiện tốt để em học tập, tu dưỡng trở thành cơng dân có ích cho xã hội Mặc dù có nhiều cố gắng thời gian cịn ngắn trình độ thân cịn nhiều hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý thầy bạn bè đồng nghiệp để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng năm 2020 Sinh viên thực PHAN TIẾN DŨNG i MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG MỤC TIÊU – NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 17 2.2 Nội dung nghiên cứu 17 2.2.1 Nghiên cứu tình hình sinh trưởng Keo lai 17 2.2.2 Một số quy luật phân bố tương quan lâm phần 17 2.2.4 Đề xuất số biện pháp kĩ thuật lâm sinh chủ yếu nhằm nâng cao hiệu trồng rừng 17 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 17 2.3.2 Phương pháp xử lí số liệu 19 CHƯƠNG ĐIỀU KIÊN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 22 3.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 22 3.1.1 Vị trí địa lý 22 3.1.2 Khí hậu, thủy văn 22 3.1.3 Địa hình, thổ nhưỡng 23 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội phạm vi hoạt động KBT 24 3.2.1 Dân số mật độ dân cư: 24 3.2.2 Công tác định canh định cư 25 3.2.3 Đặc điểm kinh tế chung địa bàn KBT quản lý 26 3.2.4 Tình hình chung khu bảo tồn thiên nhiên 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 ii 4.1 Kết nghiên cứu sinh trưởng rừng Keo lai 32 4.1.1 Các tiêu sinh trưởng tuổi rừng 32 4.1.2 Tổng tiết diện ngang, trữ lượng lượng tăng trưởng thường xuyên lâm phần rừng 35 4.2 Quy luật phân bố số 36 4.2.1 Phân bố số theo đường kính N/D1.3 36 4.2.2 Phân bố số theo chiều cao N/Hvn 39 4.2.3 Mối quan hệ tương quan H/D 42 4.3 Đề xuất biện pháp lâm sinh áp dụng vào rừng keo lai khu vực nghiên cứu 45 4.3.1 Giai đoạn vườn ươm: 45 4.3.2 Q trình chăm sóc bảo vệ rừng giai đoạn non (dưới tuổi): 46 4.3.3 Q trình chăm sóc bảo vệ rừng giai đoạn từ – tuổi 48 4.3.4 Q trình chăm sóc bảo vệ rừng giai đoạn từ tuổi trở 48 4.3.5 Các giải pháp cho Keo lai tuổi 49 4.3.6 Các giải pháp cho Keo lai tuổi tuổi 49 CHƯƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ N Số G Tiết diện ngang R Hệ số tương quan Sig Xác suất (mức ý nghĩa) tiêu chuẩn kiểm tra OTC Ơ tiêu chuẩn TB Trung bình Hvn Chiều cao vút Hdc Chiều cao cành D1.3 Đường kính ngang ngực Dt Đường kính tán KBT Khu bảo tồn iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Biểu điều tra ô tiêu chuẩn 19 Bảng 2.2 Lập bảng phân bố thực nghiệm: 19 Bảng 4.1 So sánh tiêu sinh trưởng D1.3, Hvn, Hdc Dt tuổi rừng 32 Bảng 4.2 So sánh Tổng tiết diện ngang, trữ lượng lượng tăng trưởng thường xuyên lâm phần rừng 35 Bảng 4.7 Mơ hình hóa quy luật phân bố N/D1.3 36 Bảng 4.8 Mơ hình hóa quy luật phân bố N/Hvn 39 Bảng 4.9 Phương trình tương quan H/D tuổi rừng 43 Bảng 4.10 Phương trình tương quan H/D tuổi rừng 43 Bảng 4.11 Phương trình tương quan H/D tuổi rừng 44 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Biểu phân bố N/D1.3 OTC (Hàm weibull) 38 Hình 4.2: Biểu phân bố N/D1.3 OTC (Hàm weibull) 38 Hình 4.3: Biểu phân bố N/D1.3 OTC (Hàm weibull) 38 Hình 4.4: Biểu phân bố N/D1.3 OTC (Hàm weibull) 38 Hình 4.5: Biểu phân bố N/D1.3 OTC (Hàm weibull) 38 Hình 4.6: Biểu phân bố N/D1.3 OTC (Hàm weibull) 38 Hình 4.7: Biểu phân bố N/D1.3 OTC (Hàm weibull) 39 Hình 4.8: Biểu phân bố N/D1.3 OTC (Hàm weibull) 39 Hình 4.9: Biểu phân bố N/D1.3 OTC (Hàm weibull) 39 Hình 4.10: Biểu phân bố N/Hvn OTC (Hàm weibull) 41 Hình 4.11: Biểu phân bố N/Hvn OTC (Hàm weibull) 41 Hình 4.12: Biểu phân bố N/Hvn OTC (Hàm weibull) 41 Hình 4.13: Biểu phân bố N/Hvn OTC 4(Hàm weibull) 41 Hình 4.14: Biểu phân bố N/Hvn OTC (Hàm weibull) 41 Hình 4.15: Biểu phân bố N/Hvn OTC (Hàm weibull) 41 Hình 4.16: Biểu phân bố N/Hvn OTC (Hàm weibull) 42 Hình 4.17: Biểu phân bố N/Hvn OTC (Hàm weibull) 42 Hình 4.18: Biểu phân bố N/Hvn OTC (Hàm weibull) 42 Hình 4.19 Đồ thị phân bố tương quan H-D 44 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Cây Keo lai (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) sinh trưởng nhanh, suất cao, gỗ sử dụng làm nguyên liệu giấy, dăm hay đóng đồ mộc gia dụng, có giá trị thương mại thị trường nước xuất Do đó, Keo lai đối tượng nhiều địa phương lựa chọn loại trồng chính, cho hiệu kinh tế cao cho người dân nông thôn, miền núi, nông dân khu vực miền Trung nước ta Thực tế cho thấy, năm gần đây, diện tích rừng trồng Keo lai tăng lên nhanh chóng, mang lại thu nhập cho nhiều hộ gia đình, góp phần xóa đói giảm nghèo làm giàu từ nghề trồng rừng cho nhiều vùng nông thôn miền núi, đặc biệt khu vực miền núi Bắc Trung Bộ Theo báo cáo tổ chức tài nguyên gỗ quốc tế, Việt Nam trở thành nước xuất nguyên liệu dăm gỗ Số liệu cho thấy, tháng đầu 2017 tổng lượng dăm gỗ xuất Việt Nam đạt 4,22 triệu dăm khô, tương đương với 8,4 triệu m3 gỗ nguyên liệu, với kim ngạch xuất đạt khoảng gần 560 triệu USD Giá trị kim ngạch lượng xuất tương đương với gần 60% lượng kim ngạch năm 2016 Sự phát triển xuất dăm gỗ kéo theo gia tăng diện tích trồng rừng keo lai hầu hết tỉnh miền núi phía Bắc Nhờ có quan tâm tham gia tích cực từ hộ gia đình mà diện tích đất lâm nghiệp tưởng chừng bị bỏ hoang khai thác, sử dụng triệt mục tiêu trồng rừng kinh tế Chính thế, mà Keo lai đối tượng trồng chiếm ưu diện tích (chiếm 80%) trồng rừng sản xuất, đặc biệt trồng rửng sản xuất nguyên liệu dăm gỗ xuất Nhờ có thị trường tiêu thụ thuận lợi, giá ổn định, đảm bảo lợi nhuận cho chủ rừng góp phần thúc phát triển diện tích rừng trồng nhanh chóng Mặt khác, hỗ trợ kỹ thuật trồng rừng thâm canh, nhằm tăng suất, rút ngắn chu kì kinh doanh, góp phần tăng thu nhập làm giàu cho người dân sống thu nhập kinh tế rừng Tuy nhiên người dân tự chủ trồng quản lý diện tích rừng trồng, nên xuất nhiều vấn đề cần quan tâm, chẳng hạn trồng rừng số dịng Keo lai với mật độ cao, thu khối lượng sản phẩm gỗ lớn, hay giảm chi phí vốn vay ban đầu mua giá rẻ nguồn gốc, chất lượng khơng đảm bảo vv Do đề tài “Đánh giá tình hình sinh trưởng Keo la(Acacia mangium x Acacia auriculiformis )i theo tuổi khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Kẽ Gỗ, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh” cần thiết, có ý nghĩa thực tiễn khoa học, sở quan trọng để đề xuất giải pháp nâng cao suất, chất lượng rừng trồng CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm Keo lai 1.1.1 Đặc điểm hình thái Keo lai Keo lai (Acacia hybrid) giâm hom kết hợp hai loài: Keo tràm (Acacia Auriculiormis) Keo lai (Acacia Mangium), tuyển chọn từ đầu dịng có suất cao Cây có nguồn gốc Australia, trồng phổ biến Đông Nam Á, Việt Nam trồng rộng rãi toàn quốc năm gần đây, đặc biệt từ Quảng Bình trở vào Đây giống có nhiều đặc điểm hình thái trung gian bố mẹ, đồng thời có ưu lai rõ rệt sinh trưởng nhanh, có hiệu suất bột giấy, độ bền học độ trắng giấy cao hẳn lồi bố mẹ, có khả cố định đạm khí đất nhờ nốt sần hệ rễ Nhằm hạn chế tình trạng phân ly giống lai, keo kai thường tạo phương pháp vơ tính (giâm hom) Cây keo sinh trưởng nhanh, cao đến 25 – 30m, đường kính đến 60 – 80cm 1.1.2 Đặc điểm sinh thái Keo lai Cây mọc tốt hầu hết dạng đất Chủ yếu trồng loại đất feralit, tầng dày tối thiểu 75cm, tối ưu – 50cm Đất phù sa cổ, đất xám bạc màu, đất phèn lên luống khơng bị ngập nước trồng được.Mọc tốt đất có độ PH từ - 7, phân bố từ độ cao 800 m so với mặt nước biển Do keo lai giâm hom chủ yếu rễ bàng nên độ dày tầng đất rừng trồng nguyên liệu 5-7 năm tiến hành khai thác khơng thiết phải có độ dày tầng đất > 40- 50 cm Nhưng điều kiện cụ thể, keo giâm hom không trồng loại đất đất trơ sỏi đá với tầng đất mỏng độ sâu < 20 cm.Ngồi khơng nên đất cát trắng, đất cát di động, hay đất bị đá ong hóa hay g lây hóa Keo lai giâm hom sống tốt khu vực có lượng mưa từ 1500 – 2500mm/ năm, tối thích 1600 mm, nhiệt độ bình quân 22o C, tối thích từ 24 – 28oC

Ngày đăng: 14/09/2023, 22:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan