1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực Trạng Tình Hình Thu Nộp Bảo Hiểm Xã Hội Ở Việt Nam Giai Đoạn Từ 1 10 1995 Đến Nay.docx

19 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thực trạng tình hình thu nộp BHXH ở Việt Nam giai đoạn từ 1/10/1995 đến nay 1 Các căn cứ pháp lý Trong tiến trình cải cách kinh tế xã hội thì các chế độ, chính sách BHXH trước đây không còn phù hợp nữ[.]

Thực trạng tình hình thu nộp BHXH Việt Nam giai đoạn từ 1/10/1995 - đến Các pháp lý Trong tiến trình cải cách kinh tế - xã hội chế độ, sách BHXH trước khơng cịn phù hợp Nó đổi cho phù hợp với tình hình thực tế, thể hiện: - Ngày 15/6/1996, Bộ Luật lao động Quốc hội khố IX thơng qua kỳ họp thứ 5, có hiệu lực từ 1/1/1995 có chương IX BHXH thức ghi nhận đóng góp ba bên vào quỹ BHXH Để cụ thể hoá quy định Bộ Luật lao động, Chính phủ có Nghị định số 12/CP ngày 26/1/1995 số 45/CP ngày 15/7/1995 ban hành Điều lệ BHXH áp dụng công chức, công nhân viên chức Nhà nước người lao động theo loại hình BHXH bắt buộc Điều lệ BHXH sỹ quan quân nhân chuyên nghiệp, hạ sỹ quan, binh sỹ quân đội nhân dân công an nhân dân nhằm đảm bảo đời sống vật chất, góp phần ổn định sống cho người gia đình tham gia BHXH - Để đưa nội dung Bộ Luật lao động Nghị định nêu vào triển khai thực thực tế, ngày 16/2/1995 Chính phủ ban hành Nghị định số 19/CP việc thành lập tổ chức BHXH Việt Nam sở thống tổ chức BHXH Trung ương địa phương thuộc hệ thống Lao động - Thương binh & Xã hội Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam với chức năng, nhiệm vụ là: tổ chức thu BHXH; giải chế độ, sách BHXH; chi trả cho đối tượng hưởng BHXH; đầu tư, bảo toàn tăng trưởng quỹ BHXH Nhưng thực tế phải tiếp nhận bàn giao tổ chức nhân từ hai ngành nên phạm vi toàn quốc, BHXH thức vào hoạt động từ 1/10/1995 - Sau tháng ban hành Nghị định 19/CP, ngày 26/9/1995 Thủ tướng Chính phủ lại Quyết định số 606/QĐ/TTg việc ban hành quy chế tổ chức hoạt động BHXH Việt Nam Tiếp đến Quyết định số 20/1998/QĐ-TTg ngày 26/1/1998 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành quy chế quản lý tài BHXH Việt Nam - Cũng với mục đích giúp cho hoạt động ngành BHXH tiến hành thuận lợi, ngày 24/7/1995 Bộ Tài Thơng tư số 58/TC/HCSN “Hướng dẫn tạm thời quản lý thu chi BHXH thuộc hệ thống BHXH’’ Cho đến ngày 30/12/1996, Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam lại có Quyết định số 177/BHXH việc ban hành quy định quản lý thu BHXH thuộc hệ thống BHXH Việt Nam Trên số văn pháp luật chủ yếu điều chỉnh cơng tác quản lý BHXH nói chung, quỹ BHXH cơng tác thu nộp BHXH nói riêng Nó thể số nội dung sau đây: Những nội dung BHXH quỹ BHXH 2.1 Đối tượng tham gia BHXH Theo Điều II - Nghị định số 12/CP ngày 26/1/1995 Chính phủ, đối tượng tham gia BHXH bắt buộc người sử dụng lao động người lao động (kể người cử học, thực tập, điều dưỡng, cơng tác trong, ngồi nước thuộc danh sách trả lương tiền công quan đơn vị) làm việc quan, đơn vị, tổ chức sau đây: - Các doanh nghiệp Nhà nước - Các doanh nghiệp ngồi quốc doanh có sử dụng 10 lao động trở lên - Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, khu chế xuất, khu cơng nghiệp - Các doanh nghiệp, tổ chức dịch vụ thuộc lực lượng vũ trang - Các tổ chức kinh tế, dịch vụ thuộc quan hành chính, nghiệp, quan đảng, đoàn thể - Các quan, tổ chức nước tổ chức quốc tế đặt Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà nước CHXHCN Việt Nam ký kết tham gia có quy định khác - Các đơn vị nghiệp gắn thu bù chi, đơn vị nghiệp hưởng nguồn thu viện trợ nước (kể viện trợ tổ chức phi phủ) để trả lương cho cơng nhân viên chức đơn vị - Các quan quản lý Nhà nước, quan hành nghiệp, quan đảng, đoàn thể, hội quần chúng, dân cử từ trung ương đến cấp huyện (sau mở rộng cấp xã, phường, thị trấn theo quy định Điều 3, Nghị định số 09/1998/ NĐ - CP ngày 23/1/1998) - Các quan, đơn vị thuộc Bộ Quốc phịng, Bộ Nội vụ (nay Bộ Cơng an) Ban Cơ yếu Chính phủ (chi tiết, cụ thể xem thêm Điều 3, Điều lệ BHXH ban hành kèm theo Nghị định số 45/ CP ngày 15/7/1995 Chính phủ) Cùng với đối tượng tham gia BHXH mở rộng so với trước đây, loại hình tham gia BHXH thống nhất: BHXH bắt buộc BHXH tự nguyện Vấn đề bước đầu tạo bình đẳng người lao động thuộc thành phần kinh tế Với đối tượng quy định trên, nước ta có khoảng 10% lực lượng lao động tham gia BHXH 2.2 Nguồn hình thành quỹ BHXH Quỹ BHXH hình thành từ nguồn sau đây: - Đóng góp đối tượng tham gia BHXH theo quy định - Ngân sách Nhà nước chuyển sang gồm: + Tiền để chi trả cho đối tượng hưởng chế độ BHXH trước ngày Điều lệ BHXH có hiệu lực (1/1/1995) + Tiền đóng hỗ trợ thêm để đảm bảo thực chế độ BHXH người lao động sau ngày ban hành Điều lệ BHXH + Đóng bảo hiểm y tế cho người hưởng chế độ BHXH - Tiền lãi, tiền sinh lời từ việc thực phương án bảo toàn phát triển quỹ BHXH - Thu từ nguồn tài trợ, viện trợ quốc tế, nước - Giá trị tài sản BHXH đánh giá theo quy định Chính phủ - Thu khác 2.3 Quản lý thu nộp BHXH 2.3.1 Căn để quản lý thu nộp BHXH Để quản lý thực việc thu nộp BHXH phải vào bảng toán lương (hoặc sổ lĩnh lương) cuả đơn vị sử dụng lao động, có danh sách lao động, mức lương khoản phụ cấp trả cho người lao động tháng (trừ lao động hợp đồng phụ việc, lao động hợp đồng ngắn hạn) 2.3.2 Mức thu nguồn kinh phí để trích nộp BHXH a Mức thu nộp BHXH Mức thu nộp BHXH 20% tổng quỹ lương hàng tháng, đó: - Cơ quan, đơn vị chủ sử dụng lao động đóng góp 15% so với tổng quỹ lương người tham gia BHXH - Người lao động (người tham gia BHXH) đóng 5% tiền lương hàng tháng b Tiền lương quỹ tiền lương hàng tháng làm trích nộp BHXH - Đối với khu vực hành nghiệp, tổ chức đảng, đoàn thể, hội quần chúng, dân cử lực lượng vũ trang quỹ tiền lương làm trích nộp BHXH gồm: Tiền lương theo ngạch, bậc, theo cấp hàm, chức vụ bầu cử khoản phụ cấp chức vụ, khu vực, đắt đổ, thâm niên, phụ cấp thâm niên tái cử, hệ số chênh lệch bảo lưu (nếu có) theo quy định Nghị định số 35/NQ-UBTVQHK9 ngày 17/5/1993 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Khoá 9; Quyết định số 09/QĐ-TW ngày 17/5/19993 Ban Bí thư; Nghị định số 25/CP ngày 17/5/1993 Chính phủ; Quyết định số 574/TTg ngày 25/11/1993 Thủ tướng Chính phủ Nghị định số 05/CP ngày 26/1/1994 Chính phủ - Đối với khu vực sản xuất kinh doanh gồm: Các doanh nghiệp quy định điểm 1, 2, 3, 4, mục 2.1 - đối tượng tham gia BHXH nêu tổng quỹ lương làm trích nộp BHXH tổng tiền lương tháng người tham gia BHXH gồm: Tiền lương cấp bậc, chức vụ, hợp đồng, hệ số chênh lệch bảo lưu khoản trợ cấp chức vụ, phụ cấp khu vực, phụ cấp đắt đỏ (nếu có) theo Nghị định số 26/CP ngày 25/3/1993 Nghị định số 05/CP ngày 26/1/1994 Chính phủ Các doanh nghiệp ký hợp đồng lao động trích nộp BHXH tính tổng quỹ tiền lương theo hợp đồng ký kết - Đối với đơn vị quy định điểm 6, mục 2.1 - đối tượng tham gia nêu tổng quỹ lương để làm trích nộp BHXH quỹ lương hợp đồng c Nguồn trích nộp hạch tốn kế tốn - Khoản đóng góp BHXH 15% quỹ tiền lương thuộc trách nhiệm đóng góp quan, đơn vị chủ sử dụng lao động: + Đối với đơn vị hưởng lương từ nguồn Ngân sách Nhà nước cấp, tính dự tốn kinh phí hàng quỹ, năm hạch toán vào mục 68: chi BHXH theo chương, loại, khoản hạng tương ứng + Đối với đơn vị sản xuất kinh doanh - dịch vụ tính vào chi phí sản xuất kinh doanh dịch vụ hạch tốn vào mục "trích bảo hiểm xã hội" + Đối với đơn vị gắn thu bù chi, đơn vị hưởng nguồn viện trợ nước ngồi trích từ nguồn thu, nguồn viện trợ để nộp BHXH hạch tốn vào chi phí quản lý - Khoản đóng BHXH người lao động: Cơ quan, đơn vị chủ sử dụng lao động trích từ tiền lương hàng tháng người, nộp vào quỹ BHXH lúc với 15% đóng góp quan, đơn vị chủ sử dụng lao động 2.3.3 Phân cấp quản lý thu nộp BHXH Giám đốc BHXH tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi tắt BHXH tỉnh) có trách nhiệm tổ chức thực đạo BHXH huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (sau gọi chung BHXH huyện) thu BHXH tất đơn vị, tổ chức, quan Trung ương địa phương (sau gọi chung đơn vị) có tài khoản trụ sở đóng địa bàn tỉnh theo phân cấp quản lý sau: - BHXH tỉnh thu BHXH đơn vị có trụ sở tài khoản tỉnh, bao gồm: + Các đơn vị thuộc Trung ương quản lý đóng địa bàn tỉnh (riêng lực lượng vũ trang hưởng BHXH theo Nghị định số 45/CP có hướng dẫn văn khác) + Các đơn vị tỉnh trực tiếp quản lý + Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước + Các đơn vị, tổ chức quốc tế có địa bàn tỉnh, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia có quy định khác + Các doanh nghiệp ngồi quốc doanh có sử dụng 50 lao động trở lên Trường hợp BHXH huyện thuộc tỉnh không đủ điều kiện để thực nhiệm vụ thu BHXH doanh nghiệp quốc doanh 50 lao động đơn vị Trung ương, đơn vị thuộc tỉnh có số lao động khơng nhiều Giám đốc BHXH tỉnh định việc phân cấp thu đơn vị cụ thể cho BHXH huyện - BHXH huyện thu BHXH đơn vị có trụ sở tài khoản huyện, bao gồm: + Các đơn vị thuộc cấp huyện trực tiếp quản lý + Các doanh nghiệp quốc doanh sử dụng từ 10 lao động đến 50 lao động + Các đơn vị khác BHXH tỉnh giao nhiệm vụ thu theo định phân cấp thu Trường hợp BHXH tỉnh mở rộng đối tượng thu BHXH tự nguyện doanh nghiệp sử dụng lao động 10 lao động phải báo cáo BHXH Việt Nam để trình Hội đồng quản lý xem xét định - Đối với số đơn vị có đơn vị trực thuộc đóng trụ sở hoạt động địa bàn thuộc nhiều tỉnh muốn nộp BHXH cho đơn vị trực thuộc BHXH tỉnh nơi đóng trụ sở phải có thống BHXH nơi có liên quan (nơi có trụ sở đơn vị trực thuộc đóng) BHXH Việt Nam chấp thuận 2.3.4 Lập kế hoạch thu nộp BHXH a Đối với đơn vị sử dụng lao động: - Hàng tháng, vào số biên chế kế hoạch quỹ tiền lương đơn vị lập kế hoạch nộp BHXH quý đăng ký ngày nộp tiền tháng gửi cho quan BHXH vào ngày 20 tháng cuối quý trước b Đối với quan BHXH tỉnh, huyện: - Hàng tháng, BHXH huyện tổng hợp kế hoạch thu BHXH đơn vị chịu trách nhiệm tổ chức thu ghi sổ BHXH gửi cho BHXH tỉnh vào ngày 25 tháng cuối quý trước - Hàng quý, BHXH tỉnh tổng hợp kế hoạch thu BHXH đơn vị BHXH tỉnh trực tiếp thu BHXH Tổng hợp kế hoạch thu BHXH địa bàn toàn tỉnh, nộp cho BHXH Việt Nam vào ngày 30 tháng cuối quý trước Riêng kế hoạch thu BHXH năm BHXH tỉnh lập bao gồm tất đơn vị sử dụng lao động địa bàn tỉnh tổng hợp theo địa bàn 2.3.5 Tổ chức thu BHXH ghi sổ BHXH cho người lao động - Hàng tháng, vào kế hoạch nộp tiền BHXH đơn vị sử dụng lao động đăng ký, BHXH tỉnh, huyện đôn đốc tổ chức thu BHXH 20% quỹ lương (đơn vị sử dụng lao động đóng 15% so với tổng quỹ lương, người lao động đóng 5% tiền lương tháng) vào ngày kỳ lương tháng - Tháng cuối quý, đơn vị sử dụng lao động có trách nhiệm lập danh sách nộp BHXH người lao động thuộc đơn vị mình, tính đủ số tiền phải nộp BHXH theo lương người lao động quý gửi cho quan BHXH - Cán phụ trách thu thuộc quan BHXH có trách nhiêm kiểm tra tiền lương, mức đóng góp người lao động tổng số tiền phải nộp BHXH toàn đơn vị sử dụng lao động Cuối quý với đơn vị sử dụng lao động đối chiếu với số nộp với số phải nộp BHXH, lập xác nhận việc nộp BHXH quý Nếu có chênh lệch số nộp số phải nộp phải nộp tiếp vào tháng đầu quý sau (nếu có chênh lệch thiếu) coi nộp trước cho tháng đầu quý sau (nếu có chênh lệch thừa) Sau đó, cán phụ trách thu tiến hành ghi sổ BHXH cho người lao động xác nhận vào danh sách đóng BHXH đơn vi sử dụng lao động, trả lại cho đơn vị sử dụng lao động bản, lưu quan BHXH - Trường hợp chậm nộp BHXH hàng tháng số tiền nộp chậm phải nộp phạt theo lãi suất tiền gửi ngắn hạn Ngân hàng thời điểm truy nộp 0,7% tháng - Người lao động đơn vị sử dụng lao động cố tình khơng nộp BHXH theo thời hạn đủ mức theo quy định, quan BHXH thuộc hệ thống BHXH Việt Nam có quyền từ chối việc chi trả chế độ BHXH tất người lao động thuộc đơn vị đó; đồng thời báo cáo lên quan BHXH cấp thơng báo cho quan hữu quan để có biện pháp giải - Bộ phận Kế toán - Tài thuộc BHXH tỉnh, huyện thực chuyển tiền thu BHXH lên BHXH cấp thời hạn theo quy định công văn số 193 CV/LN ngày 9/9/1995 liên ngành BHXH Việt Nam Kho bạc Nhà nước Trung ương - Chế độ báo cáo thu BHXH: + Đình kỳ 10 ngày lần vào ngày 5, 15 hàng tháng, quan BHXH huyện báo cáo tình hình thu BHXH gửi BHXH tỉnh Đình kỳ 10 ngày lần vào ngày 7, 17 hàng tháng, BHXH tỉnh tổng hợp số thu BHXH địa bàn báo cáo gửi BHXH Việt Nam + Chậm ngày 28 hàng thàng, BHXH huyện tổng hợp, lập báo cáo số thu BHXH tháng xác định từ ngày 26 tháng trước đến ngày 25 tháng báo cáo, có xác nhận quan Kho bạc Nhà nước nơi mở tài khoản gửi cho BHXH tỉnh Cơ quan BHXH tỉnh, tổng hợp số thu toàn địa bàn tháng xác nhận từ ngày 29 tháng trước đến ngày 28 tháng báo cáo có xác nhận Kho bạc Nhà nước nơi mở tài khoản, gửi cho BHXH Việt Nam chậm ngày 30 hàng tháng Riêng tháng 12 hàng năm số liệu xác định đến hết ngày 31/12 + Chậm ngày tháng năm sau BHXH huyện phải nộp báo cáo cho BHXH tỉnh số thu BHXH năm trước có xác nhận quan Kho bạc Nhà nước huỵện BHXH tỉnh tổng hợp báo cáo số thu BHXH tồn địa bàn năm có xác nhận quan Kho bạc Nhà nước tỉnh gửi cho BHXH Việt Nam chậm ngày 10/1 năm sau Tình hình thu nộp BHXH 3.1 Cơng tác thu nộp BHXH Đây nhiệm vụ xác định điều kiện tiên cho việc hình thành tăng trưởng quỹ BHXH Vì từ thành lập, sở văn hướng dẫn hoạt động BHXH danh sách đơn vị sử dụng lao động nhận bàn giao từ quan Lao động – Thương binh & xã hội, Tài chính, Liên đoàn Lao động BHXH tỉnh, thành phố đã tập trung nắm tình hình hoạt động sử dụng lao động đơn vị có danh sách bàn giao, đơn vị danh sách bàn giao diện phải tham gia BHXH theo quy định pháp luật Nhờ có cố gắng trên, toàn ngành BHXH Việt Nam đạt thành tích định, khẳng định vị trí mình, khẳng định tồn phát triển thơng qua hoạt động ngành Đó số thu BHXH ngày tăng, năm sau cao năm trước Thể hiện: 3.1.1 Tình hình đóng BHXH đơn vị sử dụng lao động Theo quy định Nghị định số 12/CP ngày 26/1/1995 Nghị định số 45/CP ngày 15/7/1995 Chính phủ, quan đơn vị doanh nghiệp thuộc diện đóng bắt buộc phải đóng BHXH 15% tổng quỹ lương người tham gia BHXH Từ quý IV/1995 đến năm 2000, tổng số tiền đóng BHXH 14.765.691 triệu đồng, số liệu cụ thể năm sau: - Quý IV/1995 : 296.250 triệu đồng - Năm 1996 : 1.927.300 triệu đồng - Năm 1997 : 2.584.208 triệu đồng - Năm 1998 : 2.906.967 triệu đồng - Năm 1999 : 3.139.541 triệu đồng - Năm 2000 : 3.911.425 triệu đồng 3.1.2 Tình hình đóng BHXH người lao động Từ BHXH Việt Nam thức hoạt động(tháng 10/1995) đến nay, tổng số tiền mà quan BHXH thu từ người lao động 4.921.896 triệu đồng, đó: - Quý IV/1995 : 98.750 triệu đồng - Năm 1996 : 642.433 triệu đồng - Năm 1997 : 861.403 triệu đồng - Năm 1998 : 968.989 triệu đồng - Năm 1999 : 1.046.513 triệu đồng - Năm 2000 : 1.303.808 triều đồng 3.1.3 Nguồn đóng hỗ trợ thêm từ Ngân sách Nhà nước Trong thời gian từ tháng 10/1995 đến hết tháng 12/2000, tổng số tiền hỗ trợ từ Ngân sách Nhà nước cho quỹ BHXH để chi trả cho đối tượng nghỉ chế độ BHXH có thời gian tham gia BHXH từ năm 1995 trở trước 26.966.679 triệu đồng, cụ thể sau: - Quý IV/1995 : 1.112.030 triệu đồng - Năm 1996 : 4.387.903 triệu đồng - Năm 1997 : 5.163.093 triệu đồng - Năm 1998 : 5.128.425 triệu đồng - Năm 1999 : 5.025.620 triệu đồng - Năm 2000 : 6.159.608 triệu đồng Bảng 6: tình hình thu nộp BHXH BHXH việt Nam quản lý từ quý IV/1995 đến năm 2000 S T T Chỉ tiêu Đơn vị tính Quý IV/95 1996 1997 1998 1999 2000 Số đơn vị SDLĐ Đơn vị 18.566 30.789 34.815 49.628 59.176 61.577 Số LĐ tham gia BHXH Nghìn người 2.276 2.821 3.162 3.355 3.579 3.843 - - 112,1 106,1 106,7 107,4 395,0 2.569,7 3.445,6 3.876,0 4.186,0 5.215,2 - % so với năm trước Số thu BHXH % Tỷ đồng - % so với năm trước % - - 134,1 112,5 108,0 124,6 Tỷ lệ thu so với chi % 34,2 54,4 59,9 65,9 70,2 70,5 Chênh lệch thu - chi BHXH Tỷ đồng 353,0 2.186,5 2.852,1 3.124,4 3.245,6 3.974,7 (Nguồn: Bảo hiểm xã hội Việt Nam) Qua bảng cho ta thấy, kết bật công tác thu nộp BHXH từ 1/10/1995 đến năm 2000 số lao động tham gia số thu BHXH năm tăng lên, năm sau cao năm trước Phân tích tiêu cho ta thấy sau: - Chỉ tiêu số là: cuối năm 1995 nước có 2,2 triệu lao động tham gia BHXH đến năm 2000 số lên tới 3,8 triệu lao động, tăng 1,6 triệu lao động (chưa kể năm có khoảng 15 vạn người nghỉ việc) khoảng 10% lực lượng lao động xã hội Điều cho thấy, việc mở rộng đối tượng tham gia BHXH đến thành phần kinh tế, doanh nghiệp ngồi quốc doanh có từ 10 lao động trở lên với sách thu BHXH phù hợp nên số đơn vị sử dụng lao động lẫn người lao động tham gia BHXH ngày tăng Tuy nhiên, số 10% lực lượng lao động tham gia BHXH so với nước cịn mức thấp, ví dụ: Malaysia : 90%, Mỹ : 95% với tốc độ gia tăng số lao động tham gia BHXH hàng năm chậm mức thấp có xu hướng tăng lên từ 6,1% năm 1998 lên 7,4% năm 2000 Qua tham khảo số liệu cho thấy, số lao động làm việc doanh nghiệp tư nhân ngồi quốc doanh có tốc độ tăng cao nhất, cụ thể là: năm 1995 có 30.063 người, năm 1996 có 56.280 người, năm 1997 có 84.058 người, năm 1998 có 122.685 người, năm 1999 có 125.279 người năm 2000 có 206.890 người, bình qn tăng 47,1%/năm Tiếp đến tốc độ tăng lao động làm việc doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp 100% vốn vốn đầu tư nước ngồi: năm 1995 có 78.791 người, năm 1996 có 125.889 người, năm 1997 có 214.596 người, năm 1998 có 242.108 người, năm 1999 có 361.522 người năm 2000 có 369.857 người, bình qn tăng 36,2%/năm - Bên cạnh tăng lên số lao động tham gia BHXH nhờ sách thu BHXH phù hợp với điều kiện thu nhập tiền lương người lao động thấp mà số thu BHXH ngày tăng, năm sau cao năm trước thể rõ nét tiêu số Thông qua tiêu ta thấy, năm 1996 số thu đạt 2569,7 tỷ đồng sau năm, năm 2000 số thu lên tới 5215,2 tỷ đồng, tăng 103% so với năm 1996 Nếu so với năm 1994 năm trước bước vào thời kỳ cải cách thức hệ thống BHXH nước ta năm 1999 năm 2000 có số thu tăng gấp 10 lần Tuy vậy, tỷ lệ tăng thu BHXH năm sau so với năm trước giảm dần từ 34,1% năm 1997 xuống 8% năm 1999 nhanh chóng khắc phục tỷ lệ tăng thu 24,6% năm 2000 so với năm 1999 Sự sụt giảm tốc độ tăng thu BHXH giai đoạn 1997 1999 phải tình hình kinh tế nước giới có nhiều biến động đặc biệt ảnh hưởng khủng hoảng tài tiền tệ khu vực Mặc dù vậy, thu BHXH hàng năm đạt vượt mức kế hoạch, điển hình năm 1997 thu đạt vượt mức 24,4 % kế hoạch đặt Điều thể nỗ lực vượt bậc cán bộ, công chức ngành BHXH, quan tâm đạo sâu sát kịp thời BHXH Việt Nam cấp uỷ Đảng, Chính quyền từ Trung ương đến địa phương Cũng nhờ mà tình hình cơng nợ có phát sinh ngày giảm, rút ngắn số ngày chiếm dụng tiền BHXH phải nộp đơn vị sử dụng lao động từ 73 ngày năm 1995 (ứng với 20,1% số nợ so với tổng số phải thu) xuống 38 ngày năm 2000 (ứng với 10,4% số nợ so với tổng số phải thu theo số liệu báo cáo nhanh BHXH Việt Nam) Mục tiêu năm tới phải phấn đấu tiếp tục làm giảm số chiếm dụng xuống mức thấp - Chỉ tiêu số khẳng định rõ kết đạt cơng tác thu nộp BHXH thời gian qua, tỷ lệ thu BHXH từ đóng góp người lao động người sử dụng lao động so với tổng chi ngày tăng từ 34,2% quý IV/1995 lên 70,5% năm 2000 Điều nói lên rằng, cơng tác thu nộp BHXH góp phần quan trọng vào việc hình thành quỹ BHXH tập trung, hạch toán độc lập với Ngân sách Nhà nước, làm giảm gánh nặng cho Ngân sách Nhà nước việc chi trả chế độ BHXH đồng thời tạo điều kiền cho quan BHXH Việt Nam chủ động việc số tiền tạm thời nhàn rỗi chưa sử dụng quỹ BHXH vào đầu tư tăng trưởng quỹ Số tiền hình thành từ khoản chênh lệch thu - chi quỹ BHXH hàng năm thể tiêu số phản ảnh rõ nét đồ thị đây: Đồ thị chênh lệch thu – chi quỹ BHXH (từ quý IV/1995 đến năm 2000) 3974.7 Số tiền 4000 3500 2852.1 3000 3124.4 3245.6 1998 1999 Qua (Tỷ đồng) đồ thị 2186.5 2500 2000 1500 1000 500 353 IV/1995 1996 1997 2000 chênh lệch thu - chi quỹ BHXH ta thấy, khoản chênh lệch tăng lên qua năm từ 2.186,5 tỷ đồng năm 1996 lên 3.974,7 tỷ đồng năm 2000, tăng bình quân hàng năm 447,1 tỷ đồng Đây kết đáng mừng thời kỳ đổi chế quản lý BHXH Việt Nam, tạo cho quỹ BHXH khoản tiền tạm thời nhàn rỗi ngày lớn, phần đem vào đầu tư sinh lời lại tạo nguồn thu cho quỹ BHXH Đạt kết trước hết nhờ cố gắng nỗ lực cơng nhân viên chức tồn ngành, mà trước hết người trực tiếp làm công tác thu nộp, ngồi cịn ngun nhân sau đây: - Chỉ thị 15/CP ngày 26/5/1997 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo thực chế độ BHXH có tác dụng tích cực việc thúc đẩy quan tâm cấp uỷ Đảng Năm quyền cấp cơng tác BHXH, đặc biệt công tác thu hầu hết địa phương, việc thực nghiêm túc trách nhiệm đóng BHXH cho người lao động quy định tiêu chuẩn để xét danh hiệu Chi bộ, Đảng vững mạnh hình thức khen thưởng khác - BHXH tỉnh, thành phố kết hợp công tác giải chế độ, sách BHXH với cơng tác thu nộp theo nguyên tắc có đóng BHXH hưởng quyền lợi BHXH, làm tăng thêm ý thức trách nhiệm đơn vị sử dụng lao động việc thực nghĩa vụ đóng BHXH - Việc triển khai công tác cấp sổ BHXH nhằm ghi nhận trình làm việc đóng BHXH người lao động tạo niềm tin cho người lao động, thông qua công tác BHXH tỉnh, thành phố phát kịp thời trường hợp khai giảm số lao động quỹ tiền lương đơn vị sử dụng lao động, tạo điều kiện truy thu số lượng lớn tiền đóng BHXH cịn nợ đọng bỏ sót - Cơng tác tổ chức cán bộ, cơng tác kiểm tra thông tin tuyên truyền ý đẩy mạnh góp phần nâng cao hiệu thu nộp ý thức thực nghĩa vụ đóng BHXH người lao động người sử dụng lao động Bên cạnh kết đạt công tác thu nộp BHXH nêu trên, thời gian qua số tồn tại, hạn chế cần khắc phục, cụ thể: - Chưa có biện pháp hữu hiệu để quản lý toàn số lao động phải tham gia BHXH nguồn thu theo quy định pháp luật Trong thời gian qua, số người đóng BHXH có tăng hàng năm so với tổng số lao động diện phải tham gia BHXH theo quy định đạt 86%, riêng số lao động làm việc khu vực kinh tế quốc doanh tham gia BHXH đạt 40%, lực lượng lớn doanh nghiệp quốc doanh kể người lao động làm việc khu vực sản xuất nông nghiệp tiểu thủ công nghiệp chưa tham gia BHXH Kết thu BHXH đạt khoảng 90% so với tổng số phải thu, nhiều doanh nghiệp ngồi quốc doanh cịn có tượng khai giảm quỹ tiền lương, số lao động tham gia BHXH chốn nộp BHXH nhiều hình thức như: ký hợp đồng lao động tháng không ký hợp đồng lao động Điều cho thấy, mạng lưới BHXH chưa vươn tới toàn số lao động tồn xã hội Vì năm tới, nước ta cần có giải pháp để tăng nhanh số người tham gia đóng BHXH, nhằm đảm bảo quyền lợi cho người lao động - Mức thu BHXH nước ta thấp so với nhiều nước, cộng với tình trạng nợ đọng tiền BHXH cịn lớn, tính đến số nợ đọng lên tới gần 490 tỷ đồng chiếm khoảng 10 - 11% so với tổng số phải thu Nếu kéo dài tình trạng làm nẩy sinh nhiều vấn đề phức tạp khó khăn, trước hết thiếu nguồn chi trả cho người hưởng BHXH, ảnh hưởng trực tiếp tới quyền lợi người lao động - Nhận thức BHXH người dân nói chung người lao động nói riêng bị hạn chế, chưa thấy rõ chất ưu việt BHXH, cịn có nhiều người nhầm lẫn BHXH với BHTM - Trình độ cán bộ, công nhân viên chức hệ thống BHXH Việt Nam nói chung, cán làm cơng tác thu nói riêng cịn bất cập; cịn hạn chế chun mơn nghiệp vụ lẫn lực công tác; chưa động, sáng tạo; cịn làm việc theo lối hành chính, chưa quen với cách làm việc hoạt động ngành dịch vụ; thiếu cán nghiên cứu, đề xuất sách hoạch định chiến lược phát triển lâu dài, nên chưa đáp ứng kịp với tiến trình đổi nghiệp BHXH - Chính sách BHXH thời gian qua thiếu đồng bộ, thay đổi nhiều lần số nội dung chưa hợp lý cần tiếp tục nghiên cứu xây dựng thành luật BHXH để tập trung thống quản lý nhằm tổ chức thực có hiệu - Cơ sở vật chất kỹ thuật ngành nghèo nàn thiếu thốn Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý lĩnh vực chưa có, cơng việc thuộc nghiệp vụ chủ yếu làm thủ cơng chính, máy vi tính trang bị cịn ít, cơng nghệ phần mềm giai đoạn nghiên cứu thử nghiệm chưa áp dụng rộng rãi - Hệ thống BHXH Việt Nam chưa có mối quan hế chặt chẽ với nước khác Điều làm hạn chế khả phát triển, thiếu thơng tin, khó khăn việc đại hố ngành 3.2 Cơng tác đầu tư tăng trưởng quỹ Mục tiêu hoạt động quỹ tự cân đối thu - chi quỹ BHXH ln ln phải có lượng tiền tích luỹ để chi trả cho chế độ dài hạn như: hưu trí, tử tuất, thương tật Lượng tiền tồn tích (lượng tiền tạm thời nhàn rỗi chưa sử dụng quỹ BHXH) phép đầu tư tăng trưởng quỹ BHXH theo quy định Mục 2, Điều 17 Quyết định số 20/1998/QĐ-TTg việc ban hành quy chế quản lý tài BHXH Việt Nam, sau: - Mua trái phiếu, tín phiếu Kho bạc Nhà nước ngân hàng thương mại Nhà nước - Cho vay Ngân sách Nhà nước, quỹ Hỗ trợ Đầu tư Quốc gia, ngân hàng thương mại Nhà nước - Đầu tư vào số dự án lớn doanh nghiệp lớn Nhà nước có nhu cầu vốn Chính phủ cho phép bảo trợ Thực Quyết định số 20/1998/QĐ-TTg ngày 26/1/1998 Thủ tướng Chính phủ, BHXH Việt Nam tiến hành hoạt động đầu tư tăng trưởng Tính đến ngày 31/12/1999, BHXH Việt Nam cho vay 10.628.002 triệu đồng Cụ thể sau: Bảng 7: tình hình đầu tư quỹ BHXH (tính đến 31/12/1999) STT Đơn vị vay Số tiền Cơ cấu đầu tư (triệu đồng) (%) Ngân sách Nhà nước 1.087.636 10,2 Quỹ Hỗ trợ Đầu tư Quốc gia 4.200.000 39,5 Ngân hàng đầu tư 2.000.000 18,8 Các ngân hàng thương mại 2.425.000 22,8 Mua tín phiếu, trái phiếu 915.366 8,7 Cộng 10.628.002 100,0 (Nguồn: Bảo hiểm xã hội Việt Nam) Qua bảng số liệu số ta thấy, cấu đầu tư vào lĩnh vực, đơn vị đầu tư vào Quỹ Hỗ trợ Đầu tư Quốc gia chiếm tỷ trọng lớn 39,5% so với tổng số tiền đầu tư Và phần lớn dự án đầu tư tiền nhàn rỗi quỹ BHXH theo định Thủ tướng Chính phủ, kể tổng mức đầu tư, lãi suất, thời hạn vay Vì vậy, mức lãi suất thực hiên thấp, bình quân 6- 7%/ năm, có năm thấp tỷ lệ trượt giá (năm 1998 trượt giá 9,2%/ năm) Tổng số tiền lãi thu tính đến hết năm 1999 là: 1.351.488 triệu đồng Với kết này, quỹ BHXH có tác dụng tích cực góp phần vào việc phát triển lĩnh vực kinh tế - xã hội đất nước Về sử dụng lãi đầu tư: Quyết định số 20/1998/QĐ-TTg ngày 26/1/1998 Thủ tướng Chính phủ rõ tiền sinh lời hoạt động đầu tư quỹ BHXH phân bổ sau: - Được trích 50% năm để bổ xung vốn đầu tư xây dựng sở vật chất toàn hệ thống BHXH - Trích quỹ khen thưởng phúc lợi tháng lương thực tế toàn ngành - Phần cịn lại bổ xung vào quỹ BHXH để bảo tồn tăng trưởng quỹ Thực Quyết định Thủ tướng Chính phủ, BHXH Việt Nam sử dụng tiền sinh lời đầu tư tăng trưởng mục đích xây dưng sở vật chất toàn ngành trích lập quỹ phúc lợi, quỹ khen thưởng Ngồi khoản chi trên, phần lại lợi nhuận đầu tư nộp vào quỹ BHXH Bên cạnh kết đạt công tác đầu tư tăng trưởng quỹ, thời gian qua số vấn đề tồn tại: - Lãi suất đầu tư chưa hình thành vận động theo quy luật lãi suất thị trường Hầu hết lãi suất hình thành theo định Chính phủ thường lãi suất thấp Theo em để đảm bảo việc đầu tư tăng trưởng quỹ có hiệu quả, vấn để đầu tư quỹ nên phân lĩnh vực sau: + Nếu cho Ngân sách Nhà nước Quỹ Hỗ trợ Đầu tư Quốc gia vay theo định Chính phủ thực lãi suất thấp, ưu đãi mức cho vay thị trường Vì Ngân sách Nhà nước Quỹ Hỗ trợ Đầu tư Quốc gia vay để kinh doanh, mà để đầu tư vào dự án phát triển kinh tế quốc dân, chi tiêu cho mục đích Chính phủ + Nếu cho ngân hàng thương mại vay phải theo lãi suất thị trường Vì ngân hàng thương mại vay để kinh doanh lấy lãi Lãi suất cho vay ngân hàng thương mại theo thị trường, lãi suất vay quỹ BHXH lại theo lãi suất ưu đãi thấp lãi suất vay thị trường Khoản lợi nhuận siêu ngạch ngân hàng thương mại hưởng, gây thiệt hại đến quỹ BHXH người lao động - Việc phân bổ vốn đầu tư vào dự án không theo yêu cầu quy luật cung cầu vốn thị trường Lẽ ra, theo yêu cầu của quy luật vận động vốn thị trường vốn phải vận động từ nơi thừa (quỹ BHXH) đến nơi thiếu vốn, cần vốn để sản xuất kinh doanh Nhưng năm qua, vốn đầu tư quỹ BHXH phần lớn lại theo đạo Chính phủ Nhiều lĩnh vực đầu tư có lợi nhuận cao, khả rút vốn thuận lợi quỹ lại khơng đầu tư Bản thân ngân hàng thương mại biết có biểu đọng vốn, song lãi suất vay thấp nên vay quỹ BHXH, gây nên tình trạng thiếu vốn giả tạo thị trường Đánh giá chung Trên tình hình thu nộp BHXH từ quý IV/1995 - 2000 BHXH tỉnh, thành phố toàn ngành đạt thời kỳ đổi đất nước Những kết chưa nhiều có ý nghĩa quan trọng, chứng minh khẳng định việc thực chế độ, sách BHXH theo chế mới, việc tập trung thống quan BHXH vào đầu mối, đặt đạo trực tiếp Thủ tướng Chính phủ hồn toàn đắn phù hợp với điều kiện kinh tế nhiều thành phần nước ta Cho nên bước đầu hướng hoạt động nghiệp BHXH Việt Nam phù hợp với chất kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN Đồng thời, thể đắn tư đổi chất nhân văn, xuyên suốt sách, chế độ BHXH Đảng Nhà nước ta tất người, người lao động nhằm đảm bảo công an sinh xã hội Vì vậy, thực phát huy tác dụng vào sống Để làm tốt sách BHXH theo Chủ trương, Đường lối Đảng Nhà nước vạch ra, nhằm đem việc thực hiên chế độ BHXH đến với người lao động, cần thiết phải có định hướng chiến lược giải pháp phù hợp cho giai đoạn, thời kỳ để khắc phục tồn hạn chế, phát huy ưu điểm đạt công tác BHXH năm tới

Ngày đăng: 14/09/2023, 18:55

Xem thêm:

w