1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tiểu luận thống kê xã hội học đề tài nghiên cứu thực trạng bảo hiểm thất nghiệp ở việt nam giai đoạn từ 2010 2019

24 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu thực trạng bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam giai đoạn từ 2010 — 2019
Tác giả Phạm Quang Tín, Nhóm 2
Người hướng dẫn PTS. Nguyễn Văn A
Trường học Đại Học Đà Nẵng
Chuyên ngành Thống Kê Xã Hội Học
Thể loại Bài tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2,66 MB

Nội dung

Theo tổ chức Lao động quốc tế ILO, “Thất nghiệp là tình trạng tồn tại một số người trong lực lượng lao động muốn làm việc nhưng không thê tìm được việc làm ở mức lương thịnh hành”.. Tông

Trang 1

DAI HOC DA NANG

TRUONG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ

KHOA QUOC TE HOC

DHNN

BAI TIEU LUAN

MON: THONG KE XA HOI HOC

Đề tài: “Nghiên cứu thực trạng bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam giai

đoạn từ 2010 — 2019”

Đà Nẵng, tháng 09 năm 2022

Trang 2

Muc luc

1.I Tính cấp thiết của đề tài 2

Chương 1: Cơ sở lý luận về thất nghiệp 3

I.L Lý thuyết vẻ thất nghiệp 3

Chương 2: Thực trạng về bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam 8

2.1 Khái quát về bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam §

2.2 Bảo hiểm thất nghiệp ở một số quốc gia trên thế giới 9

2.3 Luật và chính sách về vấn đề bảo hiểm thất nghiệp 15

2.4 Phan tich bién déng vé tinh trạng sử dụng bảo hiểm thất nghiệp 17

2.5 Neuyén nhan cia van dé 20

Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao việc sử dụng Bảo hiểm Thất nghiệp cho

người lao động ở Việt Nam 20

3.1 Kết quả đạt được của đề tài 22

3.3 Hướng phát triển của đề tài 22

4 Phần tài liệu tham khảo 23

DANH MUC BANG BIEU

Bảng 2 Số liệu thống kê số người tham gia Bảo hiểm Thất nghiệp ở Việt Nam

Trang 3

Bang 3 Phân tích biến động số người tham gia Bảo hiểm Thất nghiệp ở Việt

1 Phần mở đầu

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Việt Nam là nước đông dân thứ 15 trên thế giới với số người trong độ tuôi lao động chiếm 69,3% (2019) và bình quân mỗi năm nước ta tăng khoảng | triệu lao động Điều đó đã gây sức ép lớn về việc làm, khiến tình trạng thất nghiệp ngày càng trở nên phức tạp tại Việt Nam Thất nghiệp không chỉ ảnh hưởng đến thu nhập và đời sống của người lao động mà còn ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội của quốc gia Vì vậy chính sách bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) đã ra đời nhằm hỗ trợ người lao động, thực

hiện an sinh xã hội và góp phần ôn định kinh tế đất nước

1.2 Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu thực trạng bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam

1.3 Mục dích nghiên cứu

Về mặt học thuật: Trên cơ sở lý luận về BHTN, khái quát về BHTN tại Việt Nam, thực trạng BHTN của các nước trên thế giới, tiến hành phân tích biến động về tỉnh trạng sử dụng bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam, chỉ ra nguyên nhân của sự biến động đó

Về mặt thực tiễn: Đưa ra giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao việc sử dụng bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động Việt nam

Học tập của bản thân: Nâng cao hiểu biết của bản thân về chính sách BHTN và thực trạng BHTN tại Việt Nam Cải thiện kỹ năng thu thập và xử lý thông tin, phân tích dữ liệu, kỹ năng làm việc nhóm,

1.4 Phạm vi nghiền cứu

Nội dung nghiên cứu giới hạn: Thực trạng bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam

Đối tượng nghiên cứu: bảo hiểm thất nghiệp

- Khéng gian nghiên cứu giới hạn: Việt Nam

-_ Thời gian nghiên cứu: từ năm 2010 — 2019

Trang 4

1.5 Bo cục của đề tài

-_ Chương l: Cơ sở lý luận về bảo hiểm thất nghiệp

-_ Chương 2: Thực trạng về bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam

-_ Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao việc sử dụng bảo hiểm thất nghiệp cho người

lao động ở Việt Nam

2 Phần nội dung

Chương I: Cơ sở lý luận về bải hiểm thất nghiệp

1.1 Lý thuyết về thất nghiệp

1.1.1 Khải niệm thất nghiệp

Thất nghiệp là một thực trạng phổ biến xảy ra ở mọi quốc gia trên thế giới Vậy

thất nghiệp là gì?

Theo tổ chức Lao động quốc tế (ILO), “Thất nghiệp là tình trạng tồn tại một số

người trong lực lượng lao động muốn làm việc nhưng không thê tìm được việc làm ở

mức lương thịnh hành”

Bước đầu có thê xác định thất nghiệp là những người không có việc làm, đang đi

tìm việc và sẵn sảng làm việc Tông hợp lại thì thất nghiệp là những người trong độ

tuổi lao động, có khả năng lao động, có nhu cầu việc làm, đang không có việc làm,

dang đi tìm việc làm

1.12 Nguyên nhân dân đến thất nghiệp

Số người tham gia bảo hiểm cảng cao điều đó đồng nghĩa với việc số người thất

nghiệp càng nhiều Có nhiều nguyên nhân dẫn đến vấn đề thất nghiệp, có thê là

nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan, nhóm chúng tôi đưa ra 3 nguyên nhân

chính dẫn đến thất nghiệp:

1 Thất nghiệp theo cơ cau:

Trong 3 nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp thì thất nghiệp do cơ cấu là nguyên

nhân xấu nhất và chiếm tỉ lệ cao nhất

Do sự chênh lệch giữa người tìm kiếm việc làm và giữa việc làm có sẵn quá lớn

mà dẫn đến thất nghiệp Ngoài ra còn đo sự thay đôi cơ cầu giữa các ngành kinh tế

Trang 5

hoặc do sự thay đôi phương thức sản xuất khiến cho người lao động không đáp ứng

được nhu cầu của nhà tuyên dụng

2 Thất nghiệp theo chu kì:

Tủy thuộc vào từng giai đoạn của thời kì kinh tế hoặc là của một công ty cụ thẻ

Do nhu cầu sử dụng của một ngành nghề nào đó đang có xu hướng giảm mạnh hoặc

biến mất khiến cho người lao động bi cắt giảm theo thời gian, từ một bộ phận nhỏ ra

toàn nền kinh tế

3 Thất nghiệp thông thường:

Một số người vì lí đo lương thấp hoặc do điều kiện làm việc chưa phù hợp với bản

thân nên tự nguyện thất nghiệp, hoặc một số người bị sa thải do phạm lỗi nên buộc

phải bị thất nghiệp

Ngoài ra, một bộ phận lớn nguyên nhân là do nhiều người lần đầu tiên đi làm

nhưng chưa tìm được việc làm, cụ thể như sinh viên vừa mới ra trường đang tìm

kiếm việc làm

1.13 Phân loại thất nghiệp

Thất nghiệp được phân loại theo các hình thức sau đây:

— Theo hình thức thất nghiệp:

+ Thất nghiệp chia theo giới tính (nam, nữ)

+ Thất nghiệp chia theo vùng lãnh thổ (thành thị, nông thôn)

+ Thất nghiệp chia theo dân tộc, chủng tộc

+ That nghiệp chia theo lứa tuổi

+ Thất nghiệp chia theo ngành nghề

— Theo lý do thất nghiệp:

+ Mắt việc: người lao động không có việc làm do các đơn vị sản xuất kinh doanh

cho thôi việc vì một lý do nao đó

+ Bỏ việc: là những người tự ý xin thôi việc vì những lý do chủ quan của người lao

động (ví dụ: tiền công không đảm bảo, không hợp nghề nghiệp, không hợp không

gian làm việc )

+ Nhập mới: là những người đầu tiên bổ sung vào lực lượng lao động, nhưng chưa

tìm được việc làm, đang tích cực tìm kiêm việc làm

Trang 6

+ Tái nhập: là những người đã rời khỏi lực lượng lao động nay muốn quay lại làm

việc nhưng chưa tìm được việc làm

— Theo tính chất thất nghiệp:

+ Thất nghiệp tự nguyện: Chỉ những người “tự nguyện” không muốn làm việc do

việc làm và mức lương chưa phù hợp với mong muốn

+ Thất nghiệp không tự nguyện: Chỉ những người muốn đi làm ở mức lương hiện

hành nhưng không được thuê

+ Thất nghiệp trá hình: hiện tượng này xảy ra khi năng suất lao động của một

ngành nào đó thấp, thất nghiệp loại này thường gắn liền với việc sử dụng không hết

thời gian lao động

— Theo nguyên nhân thất nghiệp:

+ Thất nghiệp tự nhiên: là mức thất nghiệp bình thường mà nền kinh tế trải qua, là

dạng thất nghiệp không mắt đi trong đài hạn, tồn tại ngay khi thị trường lao động cân

bằng

+ Thất nghiệp chu kỳ: là mức thất nghiệp tương ứng với từng giai đoạn trong chu

kỳ kinh tế, do trạng thái tiền lương cứng nhắc tạo ra,là đạng thất nghiệp sẽ mất đi

trong dài hạn

+ Thất nghiệp theo lý thuyết cô điển: xảy ra khi tiền lương được ấn định không bởi

các lực lượng thị trường mà cao hơn mức tiền lương thực tế cân bằng của thị trường

1.1.4 Ảnh hưởng thất nghiệp

- That nghiệp tác động đến tăng trưởng kinh tế và lạm phát:

Lực lượng lao động là nhân tô chủ yếu đề phát triển kinh tế - xã hội nên khi tình

trạng thất nghiệp tăng đồng nghĩa với việc lực lượng lao động không được huy động

vào hoạt động sản xuất kinh đoanh tăng lên, gây nên sự lãng phí lao động xã hội

Thất nghiệp tăng cũng đồng nghĩa với việc nền kinh đang ngày càng suy thoái và

cũng là nguyên nhân đây nền kinh tế đến bờ vực của lạm phát

- Thất nghiệp ảnh hưởng đến thu nhập và đời sống của người lao động:

Khi người lao động bị thất nghiệp, tức là họ bị mắt việc làm dẫn đến mắt đi nguồn

thu nhập Điều này sẽ khiến cho cá nhân người lao động và gia định họ sẽ gặp khó

khăn về vật chất cũng như tinh thần Không có nguồn thu nhập thì người lao động

5

Trang 7

cũng gặp trở ngại trong việc chuyên đôi nghề nghiệp để trở lại thị trường lao động Thất nghiệp cũng có thế đây người lao động đến đường củng, chán nản cuộc sống và thậm chí là khiến họ gây nên những sai phạm đáng tiếc

- Thất nghiệp ảnh hưởng đến trật tự xã hội:

Tình trạng thất nghiệp gia tăng làm cho trật tự xã hội mất ôn định, gây nên nhiều cuộc bãi công, biểu tình đòi quyền làm việc, quyền sống Bên cạnh đó thì hàng loạt hiện tượng tiêu cực xã hội phát sinh nhiều lên như trộm cắp, nghiện hút, mại dâm Chính phủ cũng sẽ phải chí nhiều khoản trợ cấp cho thất nghiệp Người lao động cũng sẽ giảm dần lòng tin đối với các chính sách của chính phủ Từ đó, có thé

có những xáo trộn về xã hội, thậm chí dẫn đên biến động về chính trị

1.2 Bảo hiểm Thất nghiệp

1.2.1 Khải niệm Bảo hiểm thất nghiệp

Bảo hiểm thất nghiệp là chính sách bảo hiểm quan trọng đối với người lao động không có việc làm thì đây được coi là khoản trợ cấp nhằm bù đắp một phần thu nhập cho giúp duy trì cuộc sống cho người lao động tạm thời

Như vậy, sau khi chấm đứt hợp đồng lao động, người lao động tham gia đóng bảo hiểm sẽ được hưởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp

1.2.2 Đối tượng Bảo hiếm thất nghiệp

@ Nhóm đối tượng I: Người lao động

-_ Người lao động bắt buộc phải tham gia BHTN khi làm việc theo hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc:

@ Nhóm đối tượng 2: Đơn vị sử dụng lao động

6

Trang 8

- Newoi su dung lao déng phat tham gia BHTN cho ngwoi lao déng trong thời hạn 30 ngày kế từ ngày hợp đồng lao động có hiệu lực, bao gồm:

+ Cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, đơn vị vũ trang nhân dân

+ Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề

nghiệp, tô chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp

+ Cơ quan, tô chức nước ngoài, tô chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam

+ Doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ gia đình, hộ kinh doanh, tô hợp tác, tổ chức khác

+ Cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng làm việc hoặc hợp đồng lao động đã nêu

#* J ưu ý:

Trong trường hợp người lao động đang thực hiện nhiều hợp đồng lao động thì người lao động và người sử dụng lao động của hợp đồng lao động đầu tiên có trách nhiệm tham gia BHTN

Chương 2: Thực trạng về Bảo hiểm Thất nghiệp ở Việt Nam

2.1 Khái quát về Bảo hiểm Thất nghiệp ở Việt Nam

@® Két quả đạt được của chính sách bảo hiểm

- _ Thứ nhất, số lượng đối tượng tham gia và quy mô Quỹ BHTN gia tăng nhanh chóng

Theo báo cáo của Bảo hiểm xã hội Việt Nam, tính đến cuỗi năm 2018, kết dự Quỹ

BHTN là 79.073 tỷ đồng, dự báo đến năm 2025, Quỹ BHTN vẫn đảm bảo an toàn

=> Chính sách sớm ổi vào cuộc sống và hiệu quả, được dư luận xã hội, doanh nghiệp, người lao động tích cực hưởng ứng, tham gia và đánh giá cao, góp phần ôn định đời sống và hỗ trợ thiết thực cho người sử dụng lao động, trong việc học nghề

và tìm việc làm, sớm đưa họ trở lại làm việc

- _ thứ hai, công tác tư ván giới thiệu việc làm tăng hàng năm

+ Năm 2010 có 125.562 lượt người được tư vấn, giới thiệu việc

+ Năm 2015 là 463.859 lượt người => Tăng 3,6 lần so với năm 2010

Trang 9

+ Năm 2018, có 1.390.429 lượt người => Tăng hơn 10 lần so với số người được tư vấn, giới thiệu việc làm năm 2010

- Thi ba, công tác hỗ trợ học nghề đạt được kết quả tích cực

Theo báo cáo của 63 Trung tâm dịch vụ việc làm, tất cả những người thất nghiệp

có nguyện vọng học nghề đều được hỗ trợ học nghẻ theo đúng quy định của pháp luật Công tác hỗ trợ học nghề đã có những chuyến biến tích cực, số người được hỗ trợ học nghề có xu hướng tăng đều qua các năm

+ Năm 2010 chỉ có 270 người được hỗ trợ học nghề

+ Năm 2015 có 24.363 người được hỗ trợ học nghề

+ Năm 2018 con số này là 37.977người

- Tứ tư, tiếp nhận và giải quyết hưởng trợ cấp thất nghiệp đạt được kết quả đáng khích lệ

Số người có quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp có xu hướng tăng qua các năm: + Năm 2010, chỉ có 156.765 người có quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp

+ Năm 2015 có 526.309 người có quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp => tăng gấp

Do số người được hưởng các chế độ BHTN tăng, dẫn đến tổng tiền chí cho các

chế độ BHTN tăng: Năm 2015 tông chí các chế độ BHTN là 4.882,9 tỷ đồng (tăng

1,3% so với năm 2014), năm 2016 là 5.171 tý đồng (tăng 5,9% so với năm 2015),

năm 2017 là 7.831 tỷ đồng (tăng 36,31% so với năm 2016), năm 2018 la 9.722 ty

đồng, trong đó chỉ cho trợ cấp thất nghiệp chiếm 92,8%, chí hỗ trợ học nghề chiếm 0,9%, chí bảo hiểm y tế chiếm 4,1% so với tổng chí cho các chế độ BHTN

Theo Cục Việc làm, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, dịch Covid-19 đã,

đang tác động lớn đến kinh tế - xã hội, nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh

doanh buộc phải tạm dừng hoạt động, thu hẹp quy mô sản xuất; nhiều người lao

8

Trang 10

động mắt việc làm ảnh hưởng tới thu nhập và đời sống thì BHTN đã thực sự phát huy vai trò, tính ưu việt của mình

Trong 6 tháng đầu năm 2019, cơ quan bảo hiểm xã hội đã chỉ trả hơn 4286 tỷ đồng cho Bảo hiểm thất nghiệp BHXH Việt Nam cũng phối hợp với ngành Lao

động - Thương binh và Xã hội giải quyết cho cho 404.212 người hưởng chế độ trợ

cấp thất nghiệp, 21.436 người hưởng kinh phí hỗ trợ học nghẻ

Một số hạn chế trong việc thực thi chính sách bảo hiểm thất nghiệp:

- Một là, tồn tại trục lợi từ quỹ BHTN

- Hai là, bất cập trong chính sách hỗ trợ đào tạo cho người thất nghiệp

- Ba là, còn nặng về thủ tục hành chính

- Bốn là, quy định về đối tượng tham gia BHTN còn hạn chế

- Năm là, điều kiện hưởng BHTN còn gây bất lợi cho người lao động

2.2 Báo hiểm Thất nghiệp ở một số quốc gia trên thé giới

2.2.1 Bảo hiểm Thất nghiệp tại các nước phát triển

Đối với các nước phát triển, hệ thống bảo hiểm thất nghiệp được coi là một công

cụ “hấp thụ sốc tự động” cho nền kinh tế Nghĩa là khi kinh tế phát triển mạnh và tỷ lệ

thất nghiệp giảm, dòng tiền chảy vào quỹ cao hơn đòng tiền chỉ trả ra, cho nên sẽ làm giảm bớt tông cầu Ngược lại, khi kinh tế suy thoái, người thất nghiệp được nhận tiền

từ quỹ vừa giảm bớt khó khăn cho họ, vừa ngăn không để tổng cầu giảm quá nhanh

Chính vì vậy, Bảo hiểm thất nghiệp đã ra đời Lần đầu tiên xuất hiện vào thế kỉ XIX

tai Thuy Si, Duc, Y va lan rong ra Anh, My, Phap, Ha Lan cho dén nay bao hiém thất nghiệp đã trở thành một phần không thê thiếu trong hệ thống an sinh xã hội của nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam

2.2.1.1 Chính sách Bảo hiểm Thất nghiệp tại Mỹ

Hệ thống bảo hiểm xã hội là việc làm hết sức cần thiết vì quyền đợc bảo hiểm xã hội là một trong những quyền cơ bản của con ngời Trong 7yên ngôn về nhân quyên của Liên hiệp quốc thông qua ngày 10/12/1948, có đoạn: "7t cả mọi người với tư

9

Trang 11

cách là thành viên của xã hội có quyên được hưởng bảo hiểm xã hội Quyên đó được đặt trên cơ sở sự thoả mãn các quyên về kinh tế, xã hội và văn hoá cần cho nhân cách

và sự tự do phát triển của con người " Điều 25 có phi: "Mối người có quyễn có một mức sống cân thiết cho việc giữ gìn sức khoẻ cho bản thân và gia đình, có quyên được bảo đảm trong trường hợp thất nghiệp" Chính vì vậy Mỹ đã có những chính sách bảo hiểm đề giải quyết vấn đề thất nghiệp cho người dân

Bảo hiểm thât nghiệp Bang/Liên bang Quy bdo kiểm thắt nghiệp tiên bang và các đòng tiền

Luật bôi thường

aaa © SO tien cho vay kem li

Hình 1 Bảo hiểm thất nghiệp Bang Liên bang Quỹ bảo hiểm thất nghiệp liên bang và các dòng tiên

a Ra đời

Bảo hiểm thất nghiệp là chương trình năm trong Luật Bảo hiểm xã hội của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ được thực hiện từ năm 1935, gồm có: hệ thống của Liên bang và Tiểu bang Hệ thống Liên bang quy định chung, từ đó cấp Tiêu bang hướng dẫn, quản

lý và thực hiện chương trình của bang mình Việc quản lý và thực hiện chương trình bảo hiểm thất nghiệp ở các Tiểu bang cũng khác nhau Một số Tiêu bang có mức hỗ trợ thất nghiệp khá cao, một số Tiểu bang lại có mức thấp hơn

b Phân loại

Có thể xem Mỹ là một trong những quốc gia có nhiều loại hình bảo hiểm thất

nghiệp nhất trên thế giới tiêu biểu với các loại hình là: Bảo hiểm thất nghiệp trên diện

rộng, bảo hiểm thất nghiệp dành cho nhân viên liên bang, bảo hiểm thất nghiệp dành cho cựu quân nhân, khoản lợi ích mở rộng dành cho các khu vực có tỉ lệ thất nghiệp

10

Trang 12

cao, hé tro that nghiép do thién tai, phu cap ảnh hưởng thương mại, hỗ trợ cho hoạt động tự doanh

c Đối tượng được hướng Bảo hiểm Thất nghiệp

Là những người bị mắt việc không do lỗi của cá nhân họ Họ vẫn đang cô găng tìm kiếm việc làm, sẵn sảng nhận công việc mới và luôn nỗ lực nhằm chấm dứt tỉnh trạng thất nghiệp Những người này sẽ được hỗ trợ một khoản tiền theo tỉ lệ nhất định

so với khoản thu nhập cũ nhận trong những thời kì cụ thé

d Mục đích của Bảo hiểm Thất nghiệp

-_ Thay thể một phần thu nhập cho người lao động bị mất việc làm mà không phải lỗi của họ

- Ngăn ngừa sự bắt ôn định về kinh tế, xã hội; hỗ trợ, đào tạo nhằm giúp người lao động có cơ hội trở lại thị trường lao động, tìm việc làm mới; trợ cấp thất nghiệp

2.2.1.2 Chính sách Bảo hiểm Thất nghiệp tại Đức

Việc làm và giải quyết việc làm nhăm hạn chế thất nghiệp cũng là một phạm trủ thuộc quyền con người: "Tự do thoát khỏi nỗi sợ hãi về đói nghèo đã được tuyên bố nhà là khát vọng cao cả nhất của loài người" "Mọi người đều có quyền làm việc, tự

do chọn nghề, được có những điều kiện làm việc thuận lợi và chính đáng và được bảo

vệ chống lại thất nghiệp" Và chính phủ Đức đã đề ra những chính sách hợp lý giúp

người dân

1 - Là người bị thất nghiệp tạm thời< 65 tuôi

; - Da dang ký tại cơ quan việc làm dia

L | Đôi tượng hưởng BHTN phương

- — Đủ điều kiện về thời gian làm việc và

đóng bảo hiểm

- Chứng tỏ được bản thân có nỗ lực tìm việc

Ngày đăng: 24/09/2024, 16:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  I.  Bảo  hiểm  thất  nghiệp  Bang/Liên  bang  Quỹ  bảo  hiểm  thất  nghiệp  liên - bài tiểu luận thống kê xã hội học đề tài nghiên cứu thực trạng bảo hiểm thất nghiệp ở việt nam giai đoạn từ 2010 2019
nh I. Bảo hiểm thất nghiệp Bang/Liên bang Quỹ bảo hiểm thất nghiệp liên (Trang 2)
Hình  1.  Bảo  hiểm  thất  nghiệp  Bang Liên  bang  Quỹ  bảo  hiểm  thất  nghiệp  liên  bang  và  các  dòng  tiên - bài tiểu luận thống kê xã hội học đề tài nghiên cứu thực trạng bảo hiểm thất nghiệp ở việt nam giai đoạn từ 2010 2019
nh 1. Bảo hiểm thất nghiệp Bang Liên bang Quỹ bảo hiểm thất nghiệp liên bang và các dòng tiên (Trang 11)
Bảng  1.  Chính  sách  Bảo  hiểm  thất  nghiệp  tại  Đức - bài tiểu luận thống kê xã hội học đề tài nghiên cứu thực trạng bảo hiểm thất nghiệp ở việt nam giai đoạn từ 2010 2019
ng 1. Chính sách Bảo hiểm thất nghiệp tại Đức (Trang 14)
Bảng  2.  Số  liệu  thông  kê  số  người  tham  gia  Bảo  hiểm  Thất  nghiệp  ở  Việt  Nam  giai - bài tiểu luận thống kê xã hội học đề tài nghiên cứu thực trạng bảo hiểm thất nghiệp ở việt nam giai đoạn từ 2010 2019
ng 2. Số liệu thông kê số người tham gia Bảo hiểm Thất nghiệp ở Việt Nam giai (Trang 19)
Hình  2:  Đồ  thị  thé  hiện  số  người  tham  gia  Bảo  hiểm  thất  nghiệp  ở  Việt  Nam  giai - bài tiểu luận thống kê xã hội học đề tài nghiên cứu thực trạng bảo hiểm thất nghiệp ở việt nam giai đoạn từ 2010 2019
nh 2: Đồ thị thé hiện số người tham gia Bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam giai (Trang 21)
w