1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN KINH TẾ ĐẦU TƯ THỰC TRẠNG CỦA ĐẦU TƯ TẠO TÁC ĐỘNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN COVID 19

27 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 263,38 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Chương 1. Cơ sở lý thuyết 2 1.1. Đầu tư tác động xã hội (Social Impact Investment) 2 1.1.1. Định nghĩa đầu tư tác động xã hội (Social Impact investment – SII) 2 1.1.2. Đặc điểm của Social Impact Investment (SII) 2 1.1.3. Hệ sinh thái đầu tư tạo tác động xã hội 3 1.2. Định nghĩa của một vài thuật ngữ trong bài làm 3 1.2.1. Doanh nghiệp tạo tác động xã hội – SIB 3 1.2.2. Vốn đối ứng 3 Chương 2. Thực trạng về đầu tư tác động xã hội ở Việt Nam giai đoạn Covid-19 4 2.1. Các chính sách, cơ chế khuyến khích các dự án SII 4 2.1.1. Các chính sách hỗ trợ trước giai đoạn Covid – 19 4 2.1.2. Dự án ISEE-COVID - “Hỗ trợ Hệ sinh thái các doanh nghiệp tạo tác động xã hội tại Việt Nam ứng phó với COVID-19” 5 2.2. Những lĩnh vực đầu tư tiềm năng và đóng góp quan trọng trong phát triển kinh tế, xã hội, môi trường 6 2.2.1. Lĩnh vực năng lượng mặt trời 6 2.2.2. Lĩnh vực năng lượng điện gió 8 2.3. Thực trạng 11 Chương 3. Đánh giá tác động của các dự án SII đến nền kinh tế giai đoạn COVID-19 và các khó khăn mà các dự án SII đang gặp phải 14 3.1. Tác động của các dự án SII đến nền kinh tế giai đoạn COVID-19 14 3.2. Các khó khăn mà các dự án SII đang gặp phải 16 KẾT LUẬN 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19   DANH MỤC BẢNG Bảng 1:Các dự án đầu tư lĩnh vực Năng lượng mặt trời trên khắp cả nước 7 DANH MỤC HÌNH Hình 1.Biểu đồ thể hiện tổng công suất lắp đặt năng lượng điện gió 8 Hình 2. Xu hướng năng lượn tái tạo ở Châu Á và top 5 quốc gia có tổng công suất lắp đặp điện gió lớn nhất Châu Á năm 2021 9 Hình 3: Thống kê khảo sát lượng doanh nghiệp lãi, lỗ và hòa vốn (%) 12 2. LỜI MỞ ĐẦU Cùng với sự phát triển và chuyển dịch không ngừng của xã hội hiện đại, nền kinh tế không chỉ đơn thuần tạo ra lợi nhuận mà còn mang lợi lợi ích cho tập thể, cho cộng đồng. Vì lý do này mà đầu tư tạo tác động xã hội (Social Impact Investment) đã và đang trở thành xu hướng ngày càng gia tăng trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, hướng tới sự phát triển bền vững và nhu cầu của người tiêu dùng hiện đại. Cụ thể hơn, mục tiêu chính của SII là đạt được tác động tích cực đến xã hội hoặc môi trường, đồng thời vẫn thu được lợi tức tài chính. Giai đoạn từ năm 2019 đến năm 2021, bối cảnh khi đại dịch Covid có những chuyển biến phức tạp chính là dấu hiệu cho thấy các chính phủ, các quốc gia nên có những biện pháp phát triển kinh tế bền vững, tức là tập trung thúc đẩy kinh tế song song với việc giải quyết một vấn đề xã hội cụ thể của cộng đồng. Nhận thức được điều này, ngày càng có nhiều các nhà đầu tư, các doanh nghiệp chuyển hướng tiến hành các dự án đầu tư tạo tác động xã hội, hướng đến chiến lược phát triển dài hạn. Bằng chứng là theo Financial Times, số vốn đầu tư vào tạo tác động xã hội đã tăng gấp đôi trong vòng 5 năm trở lại. Việt Nam cũng không phải ngoại lệ. Rất nhiều mô hình doanh nghiệp xã hội – mô hình “lai” giữa hai loại hình tổ chức phi chính phủ/ phi lợi nhuận và doanh nghiệp ra đời, theo đó là những dự án liên quan tới giải quyết vấn đề xã hội. Số lượng doanh nghiệp xã hội và các doanh nghiệp có liên quan đến yếu tố xã hội ở Việt Nam vào khoảng 50.000 (theo VnEconomy). Trong khoảng thời gian diễn biến của Coronavirus, việc các doanh nghiệp tập trung vào những dự án phát triển kinh tế tạo tác động tích cực đến cộng đồng không chỉ góp phần tăng trưởng GDP cả nước mà còn đem lại nhiều lợi ích về lâu về dài. Vì vậy, qua bài tiểu luận này, chúng em muốn cung cấp cho người đọc những kiến thức cụ thể về thực trạng của đầu tư tạo tác động xã hội (SII) tại Việt Nam trong giai đoạn Covid-19, đồng thời đánh giá những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực mà các dự án đầu tư tác động xã hội (SII) đem lại. Do sự hạn chế về thời gian và kiến thức trong quá trình tìm kiếm câu trả lời cho các câu hỏi, bài tiểu luận chúng em chắc hẳn vẫn gặp nhiều sai sót. Chúng em mong sẽ nhận được các góp ý của cô để bài làm được hoàn thiện hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn!  1Chương 1. Cơ sở lý thuyết 11.1. Đầu tư tác động xã hội (Social Impact Investment) 11.1.1. Định nghĩa đầu tư tác động xã hội (Social Impact investment – SII) Đầu tư tác động xã hội (còn được gọi là “đầu tư xã hội” hoặc “đầu tư tác động”) là việc chuyển tiền có hoàn trả với mục đích tạo ra tác động xã hội tích cực. Thường có một khoản lợi nhuận liên quan đến khoản đầu tư, đó chính là số tiền được hoàn trả và nó có thể khác với số tiền đã đầu tư. Những người tham gia vào đầu tư tác động xã hội được gọi là “nhà đầu tư xã hội”. Tuy nhiên, điều này có thể đề cập đến hai vai trò riêng biệt. Chủ sở hữu tài sản sở hữu một tài sản (tiền) mà họ muốn đầu tư để nó lớn lên theo thời gian. Số tiền đầu tư ban đầu thường được gọi là “vốn” hoặc “tiền gốc”, trong khi sự tăng trưởng trên số tiền đó được gọi là “tiền lãi” hoặc “lợi tức”. Các nhà quản lý quỹ thay mặt chủ sở hữu tài sản quản lý tiền (đổi lại phí) theo cách đáp ứng sở thích của chủ sở hữu, gồm cả tác động xã hội và khẩu vị rủi ro. Một số chủ sở hữu tài sản có thể quản lý tiền của riêng họ. 11.1.2. Đặc điểm của Social Impact Investment (SII) SII không giống như đầu tư có đạo đức hay đầu tư có trách nhiệm. Loại hình đầu tư này nhằm tránh bất kỳ tác động tiêu cực nào (ví dụ như không đầu tư vào các công ty vũ khí hoặc dầu mỏ). Nhưng nó không nhất thiết phải chủ động tìm cách tạo ra tác động tích cực. Đầu tư tác động xã hội có tính “chủ định” tức là các nhà đầu tư chủ động tìm kiếm cơ hội để tạo ra tác động xã hội. SII vẫn là đầu tư. Số tiền được trả có thể hoàn trả (có nghĩa là có kỳ vọng rằng số tiền được đưa ra sẽ quay trở lại), thường là sẽ có lợi nhuận (nghĩa là các nhà đầu tư có thể nhận lại một số tiền lớn hơn so với số tiền họ đã ban đầu). Điều này phân biệt nó với hoạt động từ thiện hoặc trợ cấp, nơi không có kỳ vọng hoàn trả. Đầu tư tác động xã hội cũng được phân biệt bởi những cam kết mà nhà đầu tư thực hiện để báo cáo về tác động xã hội mà đầu tư của họ tạo ra. Thông thường, đầu tư tác động xã hội được sử dụng để giúp một tổ chức đạt được mục đích xã hội của nó. Nó cũng có thể được sử dụng để tài trợ cho việc cung cấp các hợp đồng dựa trên kết quả với các chính phủ hoặc người trả kết quả, như trong trường hợp trái phiếu tác động. 11.1.3. Hệ sinh thái đầu tư tạo tác động xã hội OECD (2019) đã giới thiệu Khung thị trường đầu tư tác động xã hội. Khuôn khổ này đã mô tả hệ sinh thái của đầu tư tác động xã hội bao gồm 3 nhóm chủ thể: (i) Các nhà đầu tư (bên cung); (ii) Bên nhận đầu tư (bên cầu); (iii) Người hỗ trợ/bên trung gian. Đây cũng chính là các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động và sự phát triển của đầu tư tác động xã hội. 11.2. Định nghĩa của một vài thuật ngữ trong bài làm 11.2.1. Doanh nghiệp tạo tác động xã hội – SIB Doanh nghiệp tạo tác động xã hội (Social Impact Business - SIB) là nhóm các tổ chức, doanh nghiệp thông qua hoạt động thương mại, giải pháp kinh doanh để tạo tác động tích cực lên xã hội và môi trường. Các nhà nghiên cứu nhận định loại hình doanh nghiệp này bao gồm cả những đơn vị kinh doanh xã hội, khởi nghiệp tạo tác động xã hội và kinh doanh với người có thu nhập thấp. 11.2.2. Vốn đối ứng Vốn đối ứng là khoản vốn đóng góp của phía Việt Nam (bằng hiện vật hoặc tiền) trong chương trình, dự án sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi nhằm chuẩn bị và thực hiện chương trình, dự án, được bố trí từ nguồn ngân sách trung ương, ngân sách địa phương, chủ dự án tự bố trí, vốn đóng góp của đối tượng thụ hưởng và các nguồn vốn hợp pháp khác theo khoản 20 Điều 3 Nghị định 56/2020/NĐ-CP về quản lý và sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ nước ngoài. 1Chương 2. Thực trạng về đầu tư tác động xã hội ở Việt Nam giai đoạn Covid-19 12.1. Các chính sách, cơ chế khuyến khích các dự án SII 12.1.1. Các chính sách hỗ trợ trước giai đoạn Covid – 19 Khi các doanh nghiệp đầu tư tạo tác động xã hội vào những lĩnh vực, địa bàn hoặc cho đối tượng được khuyến khích thì được hưởng các chính sách ưu đãi liên quan tùy thuộc vào lĩnh vực, địa bàn hay đối tượng mà doanh nghiệp lựa chọn. Các chính sách ưu đãi đặc thù như đầu tư trong lĩnh vực cung ứng dịch vụ công, bảo vệ môi trường, đầu tư tại địa bàn miền núi, hay cho nhóm đối tượng yếu thế (người nghèo, người khuyết tật, đồng bào vùng sâu vùng xa, …). Đối với mô hình doanh nghiệp xã hội (DNXH) đăng ký theo Luật Doanh nghiệp 2014 được hưởng các chính sách ưu đãi, hỗ trợ theo Nghị định số 96/2015/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Doanh nghiệp. Cụ thể là: - Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện cho các tổ chức, cá nhân thành lập DNXH có mục tiêu hoạt động nhằm giải quyết các vấn đề xã hội, môi trường vì lợi ích cộng đồng. - DNXH được hưởng các ưu đãi và hỗ trợ đầu tư theo quy định của pháp luật. DNXH được tiếp nhận viện trợ phi chính phủ nước ngoài để thực hiện mục tiêu giải quyết các vấn đề xã hội, môi trường theo quy định của pháp luật về tiếp nhận viện trợ phi chính phủ nước ngoài. Các DNXH hoạt động trong lĩnh vực xã hội và môi trường, có thể được hưởng các chính sách ưu đãi về xã hội hóa theo Nghị quyết 05 và Nghị định 69 của Chính phủ…. Đó là: Chính sách ưu đãi về cơ sở hạ tầng và đất đai - Cơ sở thực hiện xã hội hóa được thuê dài hạn với giá ưu đãi (không bao gồm tiền thuê đất, tiền đền bù giải phóng mặt bằng và tiền lãi của cơ sở kinh doanh nhà, cơ sở hạ tầng). - Được Nhà nước giao đất hoặc cho thuê đất đã hoàn thành giải phóng mặt bằng theo các hình thức: (a) Giao đất không thu tiền sử dụng đất; (b) Cho thuê đất và miễn tiền thuê đất; (c) Giao đất có thu tiền sử dụng đất và được miễn tiền sử dụng đất. - Cơ sở thực hiện xã hội hóa được miễn lệ phí trước bạ khi đăng ký quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn với đất; được miễn các khoản phí, lệ phí khác liên quan đến quyền sử dụng đất, tài sản gắn với đất.   Chính sách ưu đãi về thuế: - Áp dụng thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 10% trong suốt thời gian hoạt động. - Được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong 4 năm, kể từ khi có thu nhập chịu thuế và giảm 50% thuế thu nhập doanh nghiệp trong 5 năm tiếp theo. - Các dịch vụ y tế, khám chữa bệnh, dạy học, nhập khẩu máy móc thiết bị cho nghiên cứu khoa học, hàng viện trợ... không phải đối tượng nộp thuế VAT. - Được ưu đãi về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu. Chính sách ưu đãi về tín dụng: Được vay vốn tín dụng đầu tư hoặc hỗ trợ sau đầu tư theo quy định về tín dụng đầu tư của nhà nước. 12.1.2. Dự án ISEE-COVID - “Hỗ trợ Hệ sinh thái các doanh nghiệp tạo tác động xã hội tại Việt Nam ứng phó với COVID-19” Bên cạnh những chính sách ưu đãi, hỗ trợ các doanh nghiệp đầu tư tạo tác động xã hội thông thường như đã đề cập ở trên, trong giai đoạn Covid 19 vừa rồi, dự án: “Hỗ trợ Hệ sinh thái các doanh nghiệp tạo tác động xã hội tại Việt Nam ứng phó với COVID-19”- dự án ISEE-COVID, sẽ được thực hiện trong ba năm với tổng kinh phí là 3,1 triệu đô la Canada chủ yếu do Bộ Các vấn đề toàn cầu Canada tài trợ, và vốn đối ứng từ UNDP và Chính phủ Việt Nam nhằm khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp tạo tác động xã hội tại Việt Nam tăng cường sức chống chịu và khả năng phục hồi của các doanh nghiệp tạo tác động xã hội và góp phần giải quyết các vấn đề xã hội và giới của COVID-19 đối với các nhóm dễ bị tổn thương, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em gái vào cuối năm 2021. Dự án sẽ áp dụng cách tiếp cận hệ sinh thái để giải quyết những thách thức mang tính hệ thống và liên kết mà các doanh nghiệp tạo tác động xã hội phải đối mặt. Dự án sẽ giúp tăng cường năng lực của chính các SIB; nâng cao năng lực và sự phối hợp giữa các tổ chức trung gian hỗ trợ SIB; và tăng cường năng lực hoạch định chính sách để tạo điều kiện thuận lợi cho các SIB phát triển. Dự án ưu tiên hỗ trợ các SIB trong bốn ngành bị ảnh hưởng nặng nề bởi COVID-19, đó là nông nghiệp bền vững, du lịch bền vững, giáo dục và y tế. Đây cũng là những lĩnh vực có lực lượng lao động nữ lớn và nhiều SIB cung cấp các giải pháp sáng tạo nhằm giảm tỷ lệ nghèo đói ở phụ nữ và trẻ em gái. Dự án mới dự kiến sẽ hỗ trợ 300 SIB tiếp cận vốn ban đầu và thị trường, từ đó tạo ra 9.000 việc làm tiềm năng cho những người thuộc nhóm dễ bị tổn thương. 90 SIB sẽ được hưởng lợi từ việc tăng doanh thu và phát triển kế hoạch đối phó với đại dịch COVID-19 và các cú sốc trong tương lai. 105 SIB sẽ có kế hoạch kinh doanh lồng ghép giới, môi trường và biến đổi khí hậu. Đồng thời, dự án sẽ hỗ trợ xây dựng hoặc sửa đổi ít nhất bốn chính sách đáp ứng giới, và thiết lập mạng lưới doanh nghiệp tạo tác động xã hội với ít nhất 100 thành viên. Mạng lưới sẽ hỗ trợ thí điểm hệ thống quản lý và đo lường tác động cho 5-10 SIB. 12.2. Những lĩnh vực đầu tư tiềm năng và đóng góp quan trọng trong phát triển kinh tế, xã hội, môi trường 12.2.1. Lĩnh vực năng lượng mặt trời Bất chấp những gián đoạn do dịch bệnh Covid – 19 gây ra, đầu tư tạo tác động xã hội ở Việt Nam vẫn thu hút sự chú ý đặc biệt đến từ các nhà đầu tư tư nhân và chính phủ bởi những tác động tích cực mà nó đem lại cho nền kinh tế lẫn xã hội. Đặc biệt ở mảng năng lượng tái tạo, theo một báo cáo năm 2019 của Bộ Tài nguyên và Môi trường, các chỉ số ô nhiễm ở Hà Nội đã đạt mức cao lịch sử trước khi đại dịch xảy ra. Các dự án đầu tư vào năng lượng tái tạo đang có xu hướng đi lên trong giai đoạn Covid – 19 vừa qua do phù hợp với quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 gắn với phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường. Theo Cơ quan năng lượng Tái tạo Quốc tế (IRENA), trong năm 2021, Việt Nam thuộc top 10 quốc gia có công suất lắp đặt năng lượng mặt trời lớn nhất với tổng công suất lắp đặt đạt 16,660.490 MW. Mặc dù công suất lắp đặt không thay đổi so với năm 2020 nhưng đây có thể coi là một bước khởi đầu thành công trong quá trình chuyển đổi khỏi việc sử dụng năng lượng than đá. Khả năng cao Việt Nam sẽ thu hút một lượng vốn lớn đến từ các nhà đầu tư, kèm theo đó là chính sách ưu đãi của chính phủ góp phần giúp quá trình thẩm định dự án nhanh chóng thông qua. Bên cạnh những quyền lợi đó, Việt Nam còn có lợi thế về địa hình và khí hậu như mức độ toả nhiệt từ năng lượng mặt trời đều đặn qua các mùa; hơn 3.000 km đường bờ biển; tốc độ gió trung bình hằng năm là 6m/s và tổng số giờ chiếu ánh nắng mặt trời mỗi năm là hơn 2.500 giờ. Ngoài những lợi thế và cơ hội trên, các doanh nghiệp địa phương cũng kết nối, hợp tác và nhận được lượng vốn tài trợ lớn đến từ những công ty có kinh nghiệm trong lĩnh vực năng lượng tái tạo như Orsted (Denmark), Hitachi (Japan), and Enterprise Energy (Singapore). Bảng 1: Các dự án đầu tư lĩnh vực Năng lượng mặt trời trên khắp cả nước STT Tên dự án Công suất Vốn đầu tư (tỷ đồng) Vị trí Tình trạng dự án 1 Ea Nam 400 MW 16.500 Ea H”leo, Dak Lak Đang thực thi 2 Tân Thuận (ngoài khơi) 75 MW 2.950 Đầm Dơi, Cà Mau Đang thực thi 3 Trung Nam 151,95 MW 4.000 Thuận Bắc, Ninh Thuận Đang vận hành 4 La Gàn (ngoài khơi) 3500 MW 270.000 Bình Thuận Chưa được thực thi 5 Kê Gà (ngoài khơi) 3400 MW 270.000 Hàm Thuận Nam, Bình Thuận Chưa được thực thi 6 Tân Phú Đông 150 MW 4.500 Gò Công Đông, Tiền Giang Đang thực thi 7 Xuân Thiện - Ea Súp 600 MW 20.000 Ea Súp, Dak Lak Đang vận hành 8 CMX Renewable Energy 168 MWp 3.700 Ninh Sơn, Ninh Thuận Đang thực thi 9 Hoà Hội 257 MWp 5.000 Phú Hoà, Phú Yên Đang vận hành 12.2.2. Lĩnh vực năng lượng điện gió Bên cạnh các dự án lắp đặt Năng lượng mặt trời, điện gió cũng là một trong những lĩnh vực thu hút nguồn vốn đầu tư tư nhân và sự ủng hộ của chính phủ do Việt Nam đang phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt năng lượng trầm trọng, kể cả những đập thuỷ điện lớn cũng đã được đưa vào khai thác hết trong khi những đập thuỷ điện nhỏ thì không đảm bảo lợi ích mang lại so với thiệt hại môi trường mà nó gây ra. Hơn nữa, Việt Nam chịu tác động từ biến đổi khí hậu nghiêm trọng do tác động của hiệu ứng nhà kính gây ra nên sẽ càng quan tâm đến đầu tư sản xuất điện gió, nhằm đáp ứng được nhu cầu năng lượng trong nước đang tăng vọt. Hình 1.Biểu đồ thể hiện tổng công suất lắp đặt năng lượng điện gió của Việt Nam ở ngoài khơi và trong đất liền từ năm 2011 – năm 2020 Nguồn: IRENA Biểu đồ trên cho thấy sự tăng vọt công suất lắp đặt các dự án điện gió ở Việt Nam vào năm 2021, gấp gần 10 lần so với các năm trước đây, đạt 3.124 MW bao gồm cả các dự án ở đất liền và ngoài khơi. Điều này giúp cho Việt Nam lần đầu tiên vượt qua Thái Lan, trở thành top 5 quốc gia có tổng công suất lắp đặt điện gió lớn nhất châu Á vào năm 2021. Hình 2. Xu hướng năng lượng tái tạo ở Châu Á và top 5 quốc gia có tổng công suất lắp đặt điện gió lớn nhất Châu Á năm 2021 Nguồn: IRENA Sự tăng vọt trên cũng cho thấy một bước ngoặt lớn của Việt Nam, bước ra khỏi cách khai thác năng lượng truyền thống với nhiều rủi ro về vấn đề ô nhiễm môi trường, vấn đề thiếu hụt nguồn tài nguyên là năng lượng than đá. Theo Tạp chí Công thương, với định hướng phát triển nền kinh tế xanh bền vững, phù hợp với những cam kết quốc tế, thời gian qua, Chính phủ cũng đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách nhằm khuyến khích phát triển nguồn năng lượng tái tạo, trong đó có năng lượng gió, như: Quyết định số 2068/QĐ - TTg ngày 25/11/2015 phê duyệt Chiến lược Phát triển năng lượng tái tạo của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050; Quyết định số 39/2018/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 10/9/2018 về cơ chế hỗ trợ phát triển các dự án điện gió tại Việt Nam; Quy hoạch Phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Quy hoạch điện VIII) đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhiệm vụ tại Quyết định số 1264/QĐ-TTg ngày 01/10/2019; Quy hoạch tổng thể về năng lượng quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhiệm vụ tại Quyết định số 1743/QĐ-TTg ngày 03/12/2019; Nghị quyết số 55 - NQ/TW ngày 11/02/2020 của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Trong giai đoạn hơn 2 thập kỷ vừa qua, một hệ thống các cơ chế, chính sách cho phát triển năng lượng tái tạo, trong đó có năng lượng gió đã được xây dựng và từng bước hoàn thiện với những ưu đãi về giá cho các nhà đầu tư, nhà sản xuất, tạo động lực thúc đẩy cho sự phát triển của thị trường năng lượng tái tạo tại Việt Nam nói chung và điện gió nói riêng. Tiềm năng phát triển điện gió của Việt Nam vẫn còn rất lớn, đa dạng và phong phú, vì vậy cần tiếp tục nghiên cứu sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện những cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển mạnh mẽ điện gió tại Việt Nam để phục vụ đời sống kinh tế - xã hội của đất nước.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -*** TIỂU LUẬN KINH TẾ ĐẦU TƯ THỰC TRẠNG CỦA ĐẦU TƯ TẠO TÁC ĐỘNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN COVID 19 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương Cơ sở lý thuyết 1.1 Đầu tư tác động xã hội (Social Impact Investment) 1.1.1 Định nghĩa đầu tư tác động xã hội (Social Impact investment – SII) 1.1.2 Đặc điểm Social Impact Investment (SII) 1.1.3 Hệ sinh thái đầu tư tạo tác động xã hội 1.2 Định nghĩa vài thuật ngữ làm 1.2.1 Doanh nghiệp tạo tác động xã hội – SIB 1.2.2 Vốn đối ứng Chương Thực trạng đầu tư tác động xã hội Việt Nam giai đoạn Covid-19 2.1 Các sách, chế khuyến khích dự án SII 2.1.1 Các sách hỗ trợ trước giai đoạn Covid – 19 2.1.2 Dự án ISEE-COVID - “Hỗ trợ Hệ sinh thái doanh nghiệp tạo tác động xã hội Việt Nam ứng phó với COVID-19” 2.2 Những lĩnh vực đầu tư tiềm đóng góp quan trọng phát triển kinh tế, xã hội, môi trường 2.2.1 Lĩnh vực lượng mặt trời 2.2.2 Lĩnh vực lượng điện gió 2.3 Thực trạng 11 Chương Đánh giá tác động dự án SII đến kinh tế giai đoạn COVID-19 khó khăn mà dự án SII gặp phải 14 3.1 Tác động dự án SII đến kinh tế giai đoạn COVID-19 14 3.2 Các khó khăn mà dự án SII gặp phải 16 KẾT LUẬN 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 DANH MỤC BẢNG Bảng 1:Các dự án đầu tư lĩnh vực Năng lượng mặt trời khắp nước DANH MỤC HÌNH Hình 1.Biểu đồ thể tổng công suất lắp đặt lượng điện gió Hình Xu hướng lượn tái tạo Châu Á top quốc gia có tổng cơng suất lắp đặp điện gió lớn Châu Á năm 2021 Hình 3: Thống kê khảo sát lượng doanh nghiệp lãi, lỗ hòa vốn (%) 12 LỜI MỞ ĐẦU Cùng với phát triển chuyển dịch không ngừng xã hội đại, kinh tế không đơn tạo lợi nhuận mà cịn mang lợi lợi ích cho tập thể, cho cộng đồng Vì lý mà đầu tư tạo tác động xã hội (Social Impact Investment) trở thành xu hướng ngày gia tăng giới nói chung Việt Nam nói riêng, hướng tới phát triển bền vững nhu cầu người tiêu dùng đại Cụ thể hơn, mục tiêu SII đạt tác động tích cực đến xã hội môi trường, đồng thời thu lợi tức tài Giai đoạn từ năm 2019 đến năm 2021, bối cảnh đại dịch Covid có chuyển biến phức tạp dấu hiệu cho thấy phủ, quốc gia nên có biện pháp phát triển kinh tế bền vững, tức tập trung thúc đẩy kinh tế song song với việc giải vấn đề xã hội cụ thể cộng đồng Nhận thức điều này, ngày có nhiều nhà đầu tư, doanh nghiệp chuyển hướng tiến hành dự án đầu tư tạo tác động xã hội, hướng đến chiến lược phát triển dài hạn Bằng chứng theo Financial Times, số vốn đầu tư vào tạo tác động xã hội tăng gấp đôi vịng năm trở lại Việt Nam khơng phải ngoại lệ Rất nhiều mơ hình doanh nghiệp xã hội – mơ hình “lai” hai loại hình tổ chức phi phủ/ phi lợi nhuận doanh nghiệp đời, theo dự án liên quan tới giải vấn đề xã hội Số lượng doanh nghiệp xã hội doanh nghiệp có liên quan đến yếu tố xã hội Việt Nam vào khoảng 50.000 (theo VnEconomy) Trong khoảng thời gian diễn biến Coronavirus, việc doanh nghiệp tập trung vào dự án phát triển kinh tế tạo tác động tích cực đến cộng đồng khơng góp phần tăng trưởng GDP nước mà cịn đem lại nhiều lợi ích lâu dài Vì vậy, qua tiểu luận này, chúng em muốn cung cấp cho người đọc kiến thức cụ thể thực trạng đầu tư tạo tác động xã hội (SII) Việt Nam giai đoạn Covid-19, đồng thời đánh giá ảnh hưởng tích cực tiêu cực mà dự án đầu tư tác động xã hội (SII) đem lại Do hạn chế thời gian kiến thức trình tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi, tiểu luận chúng em hẳn gặp nhiều sai sót Chúng em mong nhận góp ý để làm hồn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! 1.1 Cơ sở lý thuyết 1.1.1 Đầu tư tác động xã hội (Social Impact Investment) 1.1.1.1 Định nghĩa đầu tư tác động xã hội (Social Impact investment – SII) Đầu tư tác động xã hội (còn gọi “đầu tư xã hội” “đầu tư tác động”) việc chuyển tiền có hồn trả với mục đích tạo tác động xã hội tích cực Thường có khoản lợi nhuận liên quan đến khoản đầu tư, số tiền hồn trả khác với số tiền đầu tư Những người tham gia vào đầu tư tác động xã hội gọi “nhà đầu tư xã hội” Tuy nhiên, điều đề cập đến hai vai trò riêng biệt Chủ sở hữu tài sản sở hữu tài sản (tiền) mà họ muốn đầu tư để lớn lên theo thời gian Số tiền đầu tư ban đầu thường gọi “vốn” “tiền gốc”, tăng trưởng số tiền gọi “tiền lãi” “lợi tức” Các nhà quản lý quỹ thay mặt chủ sở hữu tài sản quản lý tiền (đổi lại phí) theo cách đáp ứng sở thích chủ sở hữu, gồm tác động xã hội vị rủi ro Một số chủ sở hữu tài sản quản lý tiền riêng họ 1.1.1.2 Đặc điểm Social Impact Investment (SII) SII khơng giống đầu tư có đạo đức hay đầu tư có trách nhiệm Loại hình đầu tư nhằm tránh tác động tiêu cực (ví dụ khơng đầu tư vào cơng ty vũ khí dầu mỏ) Nhưng khơng thiết phải chủ động tìm cách tạo tác động tích cực Đầu tư tác động xã hội có tính “chủ định” tức nhà đầu tư chủ động tìm kiếm hội để tạo tác động xã hội SII đầu tư Số tiền trả hồn trả (có nghĩa có kỳ vọng số tiền đưa quay trở lại), thường có lợi nhuận (nghĩa nhà đầu tư nhận lại số tiền lớn so với số tiền họ ban đầu) Điều phân biệt với hoạt động từ thiện trợ cấp, nơi khơng có kỳ vọng hồn trả Đầu tư tác động xã hội phân biệt cam kết mà nhà đầu tư thực để báo cáo tác động xã hội mà đầu tư họ tạo Thông thường, đầu tư tác động xã hội sử dụng để giúp tổ chức đạt mục đích xã hội Nó sử dụng để tài trợ cho việc cung cấp hợp đồng dựa kết với phủ người trả kết quả, trường hợp trái phiếu tác động 1.1.1.3 Hệ sinh thái đầu tư tạo tác động xã hội OECD (2019) giới thiệu Khung thị trường đầu tư tác động xã hội Khuôn khổ mô tả hệ sinh thái đầu tư tác động xã hội bao gồm nhóm chủ thể: (i) Các nhà đầu tư (bên cung); (ii) Bên nhận đầu tư (bên cầu); (iii) Người hỗ trợ/bên trung gian Đây nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động phát triển đầu tư tác động xã hội 1.1.2 Định nghĩa vài thuật ngữ làm 1.1.2.1 Doanh nghiệp tạo tác động xã hội – SIB Doanh nghiệp tạo tác động xã hội (Social Impact Business - SIB) nhóm tổ chức, doanh nghiệp thơng qua hoạt động thương mại, giải pháp kinh doanh để tạo tác động tích cực lên xã hội mơi trường Các nhà nghiên cứu nhận định loại hình doanh nghiệp bao gồm đơn vị kinh doanh xã hội, khởi nghiệp tạo tác động xã hội kinh doanh với người có thu nhập thấp 1.1.2.2 Vốn đối ứng Vốn đối ứng khoản vốn đóng góp phía Việt Nam (bằng vật tiền) chương trình, dự án sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi nhằm chuẩn bị thực chương trình, dự án, bố trí từ nguồn ngân sách trung ương, ngân sách địa phương, chủ dự án tự bố trí, vốn đóng góp đối tượng thụ hưởng nguồn vốn hợp pháp khác theo khoản 20 Điều Nghị định 56/2020/NĐ-CP quản lý sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước 1.2 Thực trạng đầu tư tác động xã hội Việt Nam giai đoạn Covid-19 1.2.1 Các sách, chế khuyến khích dự án SII 1.2.1.1 Các sách hỗ trợ trước giai đoạn Covid – 19 Khi doanh nghiệp đầu tư tạo tác động xã hội vào lĩnh vực, địa bàn cho đối tượng khuyến khích hưởng sách ưu đãi liên quan tùy thuộc vào lĩnh vực, địa bàn hay đối tượng mà doanh nghiệp lựa chọn Các sách ưu đãi đặc thù đầu tư lĩnh vực cung ứng dịch vụ công, bảo vệ môi trường, đầu tư địa bàn miền núi, hay cho nhóm đối tượng yếu (người nghèo, người khuyết tật, đồng bào vùng sâu vùng xa, …) Đối với mơ hình doanh nghiệp xã hội (DNXH) đăng ký theo Luật Doanh nghiệp 2014 hưởng sách ưu đãi, hỗ trợ theo Nghị định số 96/2015/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Luật Doanh nghiệp Cụ thể là: - Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân thành lập DNXH có mục tiêu hoạt động nhằm giải vấn đề xã hội, mơi trường lợi ích cộng đồng - DNXH hưởng ưu đãi hỗ trợ đầu tư theo quy định pháp luật DNXH tiếp nhận viện trợ phi phủ nước ngồi để thực mục tiêu giải vấn đề xã hội, môi trường theo quy định pháp luật tiếp nhận viện trợ phi phủ nước ngồi Các DNXH hoạt động lĩnh vực xã hội mơi trường, hưởng sách ưu đãi xã hội hóa theo Nghị 05 Nghị định 69 Chính phủ… Đó là: Chính sách ưu đãi sở hạ tầng đất đai - Cơ sở thực xã hội hóa thuê dài hạn với giá ưu đãi (không bao gồm tiền thuê đất, tiền đền bù giải phóng mặt tiền lãi sở kinh doanh nhà, sở hạ tầng) - Được Nhà nước giao đất cho thuê đất hồn thành giải phóng mặt theo hình thức: (a) Giao đất không thu tiền sử dụng đất; (b) Cho thuê đất miễn tiền thuê đất; (c) Giao đất có thu tiền sử dụng đất miễn tiền sử dụng đất - Cơ sở thực xã hội hóa miễn lệ phí trước bạ đăng ký quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn với đất; miễn khoản phí, lệ phí khác liên quan đến quyền sử dụng đất, tài sản gắn với đất Chính sách ưu đãi thuế: - Áp dụng thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 10% suốt thời gian hoạt động - Được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp năm, kể từ có thu nhập chịu thuế giảm 50% thuế thu nhập doanh nghiệp năm - Các dịch vụ y tế, khám chữa bệnh, dạy học, nhập máy móc thiết bị cho nghiên cứu khoa học, hàng viện trợ đối tượng nộp thuế VAT - Được ưu đãi thuế xuất khẩu, thuế nhập Chính sách ưu đãi tín dụng: Được vay vốn tín dụng đầu tư hỗ trợ sau đầu tư theo quy định tín dụng đầu tư nhà nước 1.2.1.2 Dự án ISEE-COVID - “Hỗ trợ Hệ sinh thái doanh nghiệp tạo tác động xã hội Việt Nam ứng phó với COVID-19” Bên cạnh sách ưu đãi, hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư tạo tác động xã hội thông thường đề cập trên, giai đoạn Covid 19 vừa rồi, dự án: “Hỗ trợ Hệ sinh thái doanh nghiệp tạo tác động xã hội Việt Nam ứng phó với COVID-19”- dự án ISEE-COVID, thực ba năm với tổng kinh phí 3,1 triệu la Canada chủ yếu Bộ Các vấn đề toàn cầu Canada tài trợ, vốn đối ứng từ UNDP Chính phủ Việt Nam nhằm khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp tạo tác động xã hội Việt Nam tăng cường sức chống chịu khả phục hồi doanh nghiệp tạo tác động xã hội góp phần giải vấn đề xã hội giới COVID-19 nhóm dễ bị tổn thương, đặc biệt phụ nữ trẻ em gái vào cuối năm 2021 Dự án áp dụng cách tiếp cận hệ sinh thái để giải thách thức mang tính hệ thống liên kết mà doanh nghiệp tạo tác động xã hội phải đối mặt Dự án giúp tăng cường lực SIB; nâng cao lực phối hợp tổ chức trung gian hỗ trợ SIB; tăng cường lực hoạch định sách để tạo điều kiện thuận lợi cho SIB phát triển Dự án ưu tiên hỗ trợ SIB bốn ngành bị ảnh hưởng nặng nề COVID19, nơng nghiệp bền vững, du lịch bền vững, giáo dục y tế Đây La Gàn (ngoài 3500 MW 270.000 Bình Thuận Chưa thực thi 270.000 Hàm Thuận Nam, Bình Chưa thực thi khơi) Kê Gà (ngồi 3400 MW khơi) Thuận Tân Phú Đông 150 MW 4.500 Gị Cơng Đơng, Tiền Đang thực thi Giang Xuân Thiện - 600 MW 20.000 Ea Súp, Dak Lak Đang vận hành 168 MWp 3.700 Ninh Sơn, Ninh Thuận Đang thực thi 257 MWp 5.000 Phú Hoà, Phú Yên Đang vận hành Ea Súp CMX Renewable Energy Hồ Hội 1.2.2.2 Lĩnh vực lượng điện gió Bên cạnh dự án lắp đặt Năng lượng mặt trời, điện gió lĩnh vực thu hút nguồn vốn đầu tư tư nhân ủng hộ phủ Việt Nam phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt lượng trầm trọng, kể đập thuỷ điện lớn đưa vào khai thác hết đập thuỷ điện nhỏ khơng đảm bảo lợi ích mang lại so với thiệt hại mơi trường mà gây Hơn nữa, Việt Nam chịu tác động từ biến đổi khí hậu nghiêm trọng tác động hiệu ứng nhà kính gây nên quan tâm đến đầu tư sản xuất điện gió, nhằm đáp ứng nhu cầu lượng nước tăng vọt Hình 1.Biểu đồ thể tổng cơng suất lắp đặt lượng điện gió Việt Nam ngồi khơi đất liền từ năm 2011 – năm 2020 Nguồn: IRENA Biểu đồ cho thấy tăng vọt cơng suất lắp đặt dự án điện gió Việt Nam vào năm 2021, gấp gần 10 lần so với năm trước đây, đạt 3.124 MW bao gồm dự án đất liền khơi Điều giúp cho Việt Nam lần vượt qua Thái Lan, trở thành top quốc gia có tổng cơng suất lắp đặt điện gió lớn châu Á vào năm 2021 10 Hình Xu hướng lượng tái tạo Châu Á top quốc gia có tổng cơng suất lắp đặt điện gió lớn Châu Á năm 2021 Nguồn: IRENA Sự tăng vọt cho thấy bước ngoặt lớn Việt Nam, bước khỏi cách khai thác lượng truyền thống với nhiều rủi ro vấn đề ô nhiễm môi trường, vấn đề thiếu hụt nguồn tài nguyên lượng than đá Theo Tạp chí Cơng thương, với định hướng phát triển kinh tế xanh bền vững, phù hợp với cam kết quốc tế, thời gian qua, Chính phủ ban hành nhiều chế, sách nhằm khuyến khích phát triển nguồn lượng tái tạo, có lượng gió, như: Quyết định số 2068/QĐ - TTg ngày 25/11/2015 phê duyệt Chiến lược Phát triển lượng tái tạo Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050; Quyết định số 39/2018/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 10/9/2018 chế hỗ trợ phát triển dự án điện gió Việt Nam; Quy hoạch Phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Quy hoạch điện VIII) Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhiệm vụ Quyết định số 1264/QĐ-TTg ngày 01/10/2019; Quy hoạch tổng thể lượng quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhiệm vụ Quyết định số 1743/QĐ-TTg ngày 03/12/2019; Nghị số 55 - NQ/TW ngày 11/02/2020 Bộ Chính trị định hướng Chiến lược phát triển lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Trong giai đoạn thập kỷ vừa qua, hệ thống chế, sách cho phát triển lượng tái tạo, có lượng gió xây dựng bước hoàn thiện với ưu đãi giá cho nhà đầu tư, nhà sản xuất, tạo động lực thúc đẩy cho phát triển thị trường lượng tái tạo Việt Nam nói chung điện gió nói riêng Tiềm phát triển điện gió Việt Nam lớn, đa dạng phong phú, cần tiếp tục nghiên cứu sửa đổi, bổ sung hồn thiện chế, sách khuyến khích phát triển mạnh mẽ điện gió Việt Nam để phục vụ đời sống kinh tế - xã hội đất nước 11 1.2.3 Thực trạng Cùng với xu phát triển bền vững, ngày có nhiều doanh nghiệp quan tâm đến trách nhiệm xã hội Trong thời gian vài năm trở lại đây, ngày có nhiều doanh nghiệp tạo tác động xã hội, vào giải tồn xã hội ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu, công ăn việc làm cho người yếu thế… Theo nghiên cứu CSIE UNDP, năm 2018 có khoảng 4% khu vực doanh nghiệp Việt Nam với tổng 20.000 doanh nghiệp tạo tác động Việt Nam Theo thống kê năm 2020 CSIE, có gần 1000 doanh nghiệp xã hội đăng ký theo Luật Doanh nghiệp năm 2014 Hiện nay, doanh nghiệp xã hội Việt Nam hoạt động nhiều ngành nghề, lĩnh vực khác nhau, nhiên tỷ lệ lại không đồng Theo Báo cáo nghiên cứu Hiện trạng doanh nghiệp xã hội Việt Nam, lĩnh vực phổ biến mà DNXH Việt Nam hoạt động nông nghiệp - chiếm 35%; y tế (9%), giáo dục (9%) môi trường (7%); chăm sóc trẻ em 5%; việc làm kỹ 4%; bán lẻ 4%; hỗ trợ kinh doanh 3%; ngành công nghiệp (web; thiết kế, in ấn) 2%; chăm sóc sức khỏe 2%; hỗ trợ tài dịch vụ 2%; chăm sóc xã hội 2%; giao thơng 2%; văn hóa giải trí 1% lĩnh vực khác chiếm 35% Có thể thấy rằng, DNXH Việt Nam có lĩnh vực hoạt động phong phú, song tập trung vào lĩnh vực nông nghiệp chủ yếu Thực tế, dịch bệnh Covid-19 xảy ra, nhóm doanh nghiệp khẳng định khả thích ứng đột phá, vai trò quan trọng việc giải vấn đề xã hội giải pháp tiên tiến mơ hình kinh doanh đổi Tính đến năm 2022, Việt Nam, số lượng doanh nghiệp xã hội doanh nghiệp có liên quan đến yếu tố xã hội Việt Nam vào khoảng 50.000 Tuy nhiên, đóng góp doanh nghiệp xã hội nói chung doanh nghiệp sáng tạo xã hội nói riêng vào GDP chưa có thống kê cụ thể Khu vực doanh nghiệp Việt Nam dừng lại doanh nghiệp xã hội với quy mô nhỏ siêu nhỏ Bên cạnh đó, yếu tố xã hội phát triển bền vững lồng ghép vào công việc kinh doanh nhiều thực có mơ hình khởi nghiệp sáng tạo xã hội bật Bối cảnh dịch bệnh COVID-19 khiến nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn, chí phải đóng cửa phá sản Khu vực doanh nghiệp tạo tác động xã hội 12 khơng nằm ngồi vịng quay Chị Đỗ Hồng Vân - thành viên quỹ Patamar Capital (một quỹ đầu tư mạo hiểm đầu tư vào công ty tạo tác động xã hội khu vực châu Á) cho rằng, DN tạo tác động xã hội Việt Nam thường gặp nhiều khó khăn việc đo lường xã hội, làm thương hiệu, thiếu nguồn nhân lực lực quản trị; với thiếu khả nhân rộng Trong quỹ đầu tư vào lĩnh vực thường yêu cầu khoản đầu tư họ vừa tạo tác động xã hội vừa mang lại lợi nhuận Những khó khăn trở nên trầm trọng doanh nghiệp phải đối mặt với yếu tố thị trường biến động khó lường trước đại dịch Covid-19 Các doanh nghiệp xã hội giai đoạn gồm ba nhóm là: Các tổ chức NGO (tổ chức phi phủ), Nhóm doanh nghiệp theo đuổi giá trị kép nhóm doanh nghiệp xã hội công ty cổ phần, công ty TNHH Theo số liệu thống kê năm 2019, có 60% số doanh nghiệp xã hội tham gia khảo sát đạt kinh doanh có lãi, 6% doanh nghiệp đạt mức hịa vốn có 10% tổng số doanh nghiệp xã hội thua lỗ Cụ thể: Hình 3: Thống kê khảo sát lượng doanh nghiệp lãi, lỗ hòa vốn (%) Khi dịch bệnh covid bùng phát, số ca mắc COVID-19 Việt Nam ngày tăng, tác động ngày tiêu cực COVID-19 doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhóm dễ bị tổn thương dẫn đầu, cịn kéo dài gây thiệt hại nghiêm trọng Nghiên cứu Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) vào tháng năm 2021 cho thấy doanh thu doanh nghiệp hộ gia đình doanh nghiệp siêu nhỏ, vừa nhỏ giảm mạnh, buộc họ phải cắt giảm hoạt động sa thải công nhân Doanh nghiệp du lịch, nhà hàng, khách sạn vận tải hành khách doanh nghiệp bị ảnh hưởng nặng nề Tác động trầm trọng hộ gia đình phụ nữ làm chủ hộ Các nghiên cứu đánh giá cho thấy gần 47% doanh nghiệp tạo tác động xã hội vấn bị giảm doanh thu tác động 13 COVID-19 Doanh nghiệp có tỷ lệ giảm doanh thu cao thuộc nhóm sử dụng lao động người khuyết tật, người dân tộc thiểu số hợp tác xã Bên cạnh đó, doanh nghiệp thơng thường ngày nhận thức trách nhiệm xã hội mình, đặc biệt giai đoạn Covid 19 có thay đổi tích cực nhằm hướng đến mục tiêu xã hội Ví dụ điển hình thấy tảng mạng xã hội Tiktok, ông Nguyễn Lâm Thanh – Giám đốc Chính sách Tiktok Việt Nam chia sẻ: “Khi dịch COVID19 xuất Việt Nam, Tiktok hân hạnh đơn vị phối hợp với bên liên quan để xây dựng chiến dịch nhằm lan tỏa truyền tải thơng tin, thơng điệp hữu ích đến cộng đồng Hiện Tiktok có sách để hỗ trợ tổ chức xã hội: Hỗ trợ cung cấp tick xanh, đào tạo, lan tỏa nội dung mà tổ chức đăng tải Khoảng tháng lần, Tiktok lựa chiến dịch nhằm hỗ trợ xã hội bảo vệ môi trường, bảo vệ trẻ em, … để thay đổi nhận thức lan tỏa thơng điệp tích cực Chúng tơi mừng gần nội dung giáo dục xuất nhiều Tiktok nhận quan tâm nhiều người sử dụng.” 14 1.3 Đánh giá tác động dự án SII đến kinh tế giai đoạn COVID-19 khó khăn mà dự án SII gặp phải 1.3.1 Tác động dự án SII đến kinh tế giai đoạn COVID-19 Các dự án SII góp phần tạo tác động tích cực tới mơi trường, hướng tới phát triển bền vững Những năm gần đây, bối cảnh dịch bệnh Covid – 19 có biến động phức tạp khó lường, dự án đầu tư tạo tác động xã hội (Social Impact Investment) ngày quan tâm, đồng thời mơ hình doanh nghiệp xã hội (Social Impact Business) trở nên phổ biến hết Bên cạnh đó, hầu hết dự án SII thường liên quan đến giải vấn đề môi trường – vấn đề vô quan trọng xã hội đại Tiêu biểu chiều 15/12/2021, Công ty CP Xây dựng 47, Công ty CP Vũ Phong Energy Group Cơng ty STEAG Energy Services GmbH (Cộng hịa liên bang Đức) ký kết ghi nhớ hợp tác cung cấp dịch vụ tư vấn phát triển triển khai thực dự án điện gió Việt Nam Thị trường điện gió giai đoạn đầu phát triển, có dư địa tăng trưởng lớn điện gió nhận định trụ cột quan trọng hệ thống lượng Việt Nam tương lai Năng lượng điện gió nguồn lượng tái tạo, hứa hẹn đem lại phương thức sản xuất điện sạch, không gây ô nhiễm môi trường Không giống loại nhà máy điện khác, khơng thải chất nhiễm khơng khí khí nhà kính Các tuabin gió tạo điện từ gió ngang qua cách vơ hại Năng lượng gió thân thiện với mơi trường nhiều so với việc đốt nhiên liệu hóa thạch để lấy điện Bên cạnh dự án lượng điện gió, lượng mặt trời nhận nhiều quan tâm từ nhà đầu tư Bình Thuận tỉnh có tiềm năng lượng mặt trời đánh giá cao Bình Thuận có tỷ lệ xạ nhiệt cao ổn định Đây lý ảnh hưởng tới việc thu hút nhà đầu tư dự án lắp điện mặt trời ngồi nước Có thể thấy, dự án khơng góp phần giảm thiểu biến đổi mơi trường khí hậu mà cịn tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên dần cạn kiệt 15 Các dự án SII tạo điều kiện nhằm cung cấp việc làm cho người lao động có thu nhập thấp Theo Báo cáo nghiên cứu Hiện trạng doanh nghiệp xã hội Việt Nam, lĩnh vực phổ biến dự án SII nông nghiệp - chiếm 35% Những dự án kinh doanh tạo tác động xã hội bao trùm nơng nghiệp đóng vai trị lớn tác động xã hội, nhận định tọa đàm “Thúc đẩy kinh doanh bao trùm Việt Nam nông nghiệp, thực phẩm” Ủy ban Kinh tế - Xã hội châu Á Thái Bình Dương (ESCAP) phối hợp với Cục Phát triển Doanh nghiệp (AED), Bộ Kế hoạch Đầu tư (KH&ĐT) tổ chức ngày 19/5/2022 Làm rõ tác động mơ hình kinh doanh bền vững tọa đàm, ơng Ignacio Blanco, Quản lý Chương trình ESCAP đưa kết nghiên cứu hiệu mang lại doanh nghiệp thực mô hình kinh doanh bao trùm Ơng cho biết, mơ hình kinh doanh bao trùm Việt Nam chủ yếu lĩnh vực nông nghiệp, tạo nguồn thu nhập, sinh kế cho người nông nghiệp thu nhập thấp Các doanh nghiệp kinh doanh theo mơ hình bao trùm tạo tác động xã hội đánh giá dự kiến tăng doanh thu 65% từ 2018 – 2023 Con số tăng đáng kể so với dự kiến doanh nghiệp khơng có mơ hình kinh doanh bao trùm, tăng doanh thu khoảng 38% Ước tính 13 doanh nghiệp nơng nghiệp kinh doanh bao trùm mang lại việc làm cho 1,8 triệu nam giới phụ nữ, số tiếp tục tăng lên 2,5 triệu người vào năm 2023 “Kết từ mơ hình kinh doanh bao trùm lĩnh vực nơng nghiệp đóng vai trị lớn tác động xã hội giúp hộ kinh doanh nhỏ nhận hội phát triển khác biệt so với trước Chương trình có chia sẻ kinh nghiệm quốc gia khác để phát triển mơ hình kinh doanh bao trùm Việt Nam”, bà Marta Perez Cuso - Cán Kinh tế ESCAP cho biết Hệ sinh thái bên có lợi đời từ mơ hình này, đó, doanh nghiệp có khả vận hành mặt thương mại tiếp cận hội thị trường mới, hội đầu tư đem lại giá trị mặt xã hội; người nông dân thu nhập thấp tạo hội sinh kế có điều kiện tiếp cận điều kiện gia tăng thu nhập 16 tháng; Chính phủ có vai trị cung cấp sách hỗ trợ cần thiết cho bên hệ sinh thái Các dự án SII đóng góp phần nhỏ vào phát triển kinh tế quốc gia Thực tế, hầu hết dự án SII đến từ doanh nghiệp xã hội (SIB) Tại Việt Nam, số lượng doanh nghiệp xã hội doanh nghiệp có liên quan đến yếu tố xã hội Việt Nam vào khoảng 50.000 Vì vậy, bên cạnh ảnh hưởng tích cực mặt xã hội, doanh nghiệp khơng đóng góp vào tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, đóng góp doanh nghiệp xã hội nói chung doanh nghiệp sáng tạo xã hội nói riêng vào GDP chưa có thống kê cụ thể Theo người cuộc, hạn chế khu vực doanh nghiệp Việt Nam dừng lại doanh nghiệp xã hội với quy mô nhỏ siêu nhỏ Bên cạnh đó, yếu tố xã hội phát triển bền vững lồng ghép vào cơng việc kinh doanh nhiều thực có mơ hình khởi nghiệp sáng tạo xã hội bật Các chuyên gia đánh giá, số lượng doanh nghiệp theo hướng tiếp cận Việt Nam hạn chế tiềm cho doanh nghiệp khởi nghiệp lĩnh vực lớn 1.3.2 Các khó khăn mà dự án SII gặp phải Thứ nhất, nay, đầu tư tác động xã hội khái niệm nhiều bên liên quan khác từ người dân, phương tiện thông tin đại chúng đến giới doanh nghiệp truyền thống, cách tiếp cận doanh nghiệp đầu tư tác động xã hội vai trò đầu tư tác động xã hội đời sống kinh tế- xã hội Việt Nam chưa thấu hiểu tiếp nhận rõ ràng Lâu nay, nhận thức cộng đồng tồn phân biệt rạch rịi hoạt động thương mại, mục đích lợi nhuận hoạt động xã hội, phi lợi nhuận Nói cách khác, xã hội quen với nếp nghĩ hai loại hình hoạt động tồn thống tổ chức 17 Việc nhầm lẫn doanh nghiệp với tổ chức từ thiện, nhân đạo chương trình xã hội truyền thống dẫn tới tâm lý phụ thuộc sức ỳ từ cộng đồng, đối tác chưa sẵn sàng chấp nhận cải tiến phương thức hoạt động có động lực kinh tế Ngược lại, doanh nghiệp đầu tư tác động xã hội bị hiểu sai hoài nghi mục tiêu xã hội vận hành hình thức doanh nghiệp với hoạt động tạo doanh thu, lợi nhuận Việc thiếu tin tưởng chấp nhận cộng đồng tạo rào cản định cho doanh nghiệp đầu tư tác động xã hội làm việc với bên liên quan, làm gia tăng chi phí thời gian, nguồn lực chi phí hội hạn chế khả tạo tác động tích cực, bền vững Thứ hai, thách thức khó khăn đầu tư tác động làm để đo lường xác tác động xã hội Thật khó để đạt quán đo lường khoản đầu tư khác có nhiều tác động, thiếu tính tương đồng khó khăn việc định lượng so sánh tác động Hiện giới 17 SDGs (The Sustainable Development Goals) công cụ đo lường hiệu suất tác động sử dụng phổ biến nhất, nơi nhà đầu tư định tác động cho nhiều mục tiêu, chẳng hạn khí hậu bình đẳng giới Trên thực tế Việt Nam, có số dự án, doanh nghiệp đầu tư tác động xã hội có sử dụng cơng cụ độc lập cơng cụ bên ngồi để đo lương tác động xã hội Thứ ba, đầu tư tác động chưa huy động nhiều nguồn vốn từ khu vực tư nhân thực Cho đến nay, phần lớn quỹ coi đầu tư tác động đến từ tổ chức tài phát triển tảng - giống đầu tư vào tài vi mô cách 15 năm Thứ tư, đầu tư tác động chưa có loại “hệ sinh thái” cần thiết để hỗ trợ công ty họ chuyển từ thử nghiệm ý tưởng ban đầu sang mở rộng quy mô Thế giới đầu tư mạo hiểm liên quan đến nhiều quỹ chuyên phần cụ thể trình tăng trưởng kinh doanh, từ nhà đầu tư thiên thần trước thương mại đến quỹ giai đoạn sau đầu tư sau cung cấp vốn mở rộng Ngoài tiền, hệ sinh thái cung cấp cố vấn phù hợp cho doanh nhân, góp phần vào tỷ lệ thành cơng doanh nghiệp 18 Một số khó khăn thách thức khác khiến cho dự án đầu tư tác động xã hội chưa mang lại tối đa tác động cho xã hội như: công nghệ yếu, suất lao động chất lượng nguồn nhân lực, thủ tục hành rườm rà, … 19 KẾT LUẬN Có thể thấy đầu tư tạo tác động xã hội xu hướng đầu tư phát triển mạnh mẽ Việt Nam năm gần Covid 19 gây nên tác động tiêu cực đến doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp tạo tác động xã hội thành phần dễ bị tổn thương chống đỡ lại dịch bệnh Bên cạnh thiệt hại mà covid 19 đem lại covid 19 lại hồn cảnh để SIBs chứng minh vị quan trọng thời đại kinh tế phát triển bền vững Thông qua việc đưa sở lý thuyết đầu tư tạo tác động phân tích thực trạng tác động SII Việt Nam giai đoạn covid vừa qua, luận giúp bạn đọc có nhìn sâu sắc xu hướng đầu tư này, thái độ hành động phủ nhìn nhận tác động tích cực tiêu cực mà SII đem lại Bài luận phân tích phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết, phương pháp tổng kết kinh nghiệm từ nguồn tài liệu thống Những thơng tin cung cấp luận thông tin thứ cấp chúng em phân tích, tổng hợp lại để đảm bảo tính thống cao Bên cạnh kết nghiên cứu mà luận làm cịn tồn song song hạn chế chưa phân tích sâu cách lĩnh vực cụ thể khu vực đầu tư tạo tác động Rất mong cô giáo bạn đọc đóng góp ý kiến để bàu luận chúng em hoàn thiện 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đức Dũng, 2021 Doanh nghiệp Việt – Đức hợp tác phát triển dự án điện gió [online] bnews.vn Truy cập tại: [Truy cập ngày 26/05/2022] Gia Bảo, 2022 Doanh nghiệp tạo tác động Việt Nam vắng? [online] ictvietnam.vn Truy cập tại: [Truy cập ngày 27/05/2022] Hằng Hà, 2019 Đầu tư tác động (Impact Investing) gì? Cách hoạt động đầu tư tác động [online] vietnambiz Truy cập [Truy cập ngày 18/05/2022] Minh Anh, 2021 Hỗ trợ hệ sinh thái doanh nghiệp tạo tác động xã hội Việt Nam ứng phó với Covid 19 [online] dangcongsan.vn Truy cập [Truy cập ngày 20/05/2022] Nguyễn Đình Cung, Lưu Minh Đức, Phạm Kiều Oanh, Trần Thị Hồng Gấm, 2012 Doanh nghiệp xã hội Việt Nam – khái niệm, bối cảnh sách [online] Truy cập [Truy cập ngày 28/05/2022] Phương Thanh, 2020 Vinh danh doanh nghiệp tạo tác động xã hội Việt Nam năm 2020 [online] thiduakhenthuongvn.org.vn Truy cập 21 [Truy cập ngày 22/05/2022] Phương Thảo, 2022 Các doanh nghiệp nông nghiệp “đầu đàn” định mơ hình kinh doanh bao trùm [online] mekongasean.vn Truy cập [Truy cập ngày 27/05/2022] PSG TS Bùi Thị Minh Hồng, 2020 Doanh nghiệp xã hội: Đừng nản lịng hành trình hậu Covid 19 [online] Truy cập [Truy cập ngày 22/05/2022] Grant Trahant 50 Social Impact Investing ventures changing the world through finance [online] causeartist.com Truy cập [Truy cập ngày 19/05/2022] 10 Luanvan2s Doanh nghiệp xã hội gì? Thực trạng doanh nghiệp xã hội Việt Nam Truy cập [Truy cập ngày 20/05/2022] 11 Sở Cơng thương tỉnh Bình Thuận, 2022 Việt Nam lọt top 10 giới đầu tư cho lượng tái tạo [online] lagi.binhthuan.gov.vn Truy cập [Truy cập ngày 18/05/2022] 22 12 Tạp chí tài chính, 2021 Đầu tư tác động – Đích đến cho dịng vốn đầu tư [online] tapchitaichinh.vn Truy cập tại: [Truy cập ngày 27/05/2022] 13 Thúc đẩy Phát triển khu vực doanh nghiệp tạo tác động xã hội Việt Nam, 2018 [online] Truy cập [Truy cập ngày 28/05/2022] 14 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Hội đồng Anh Việt Nam Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 2016, Điển hình doanh nghiệp xã hội Việt Nam [online] brishtish council Truy cập [Truy cập ngày 20/05/2022] 15 Intech energy, 2021 Top 10 dự án lượng mặt trời Việt Nam [online] intechsolar Truy cập [Truy cập ngày 26/05/2022] 16 GIIN, Intellecap, 2018 The lanscape for impact investing in southeast Asia [online] the giin.org Truy cập [Truy cập ngày 18/05/2022] 23 ... KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -*** TIỂU LUẬN KINH TẾ ĐẦU TƯ THỰC TRẠNG CỦA ĐẦU TƯ TẠO TÁC ĐỘNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN COVID 19 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương Cơ sở lý thuyết 1.1 Đầu tư. .. nghĩa đầu tư tác động xã hội (Social Impact investment – SII) Đầu tư tác động xã hội (còn gọi ? ?đầu tư xã hội? ?? ? ?đầu tư tác động? ??) việc chuyển tiền có hồn trả với mục đích tạo tác động xã hội tích... tư tạo tác động xã hội 1.2 Định nghĩa vài thuật ngữ làm 1.2.1 Doanh nghiệp tạo tác động xã hội – SIB 1.2.2 Vốn đối ứng Chương Thực trạng đầu tư tác động xã hội Việt Nam giai đoạn Covid- 19 2.1

Ngày đăng: 23/10/2022, 17:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w