Giải pháp phát triển kinh doanh dịch vụ vận tải tại công ty cổ phần vận tải ngoại thương

59 0 0
Giải pháp phát triển kinh doanh dịch vụ vận tải tại công ty cổ phần vận tải ngoại thương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ GIAO NHẬN VÀ VẬN TẢI TRONG NGOẠI THƯƠNG .3 1.1 Khái quát giao nhận vận tải ngoại thương 1.1.1 Khái niệm giao nhận vận tải 1.1.2 Các bên có liên quan đến hoạt động giao nhận vận tải thương mại quốc tế 1.1.3 Vai trò hoạt động giao nhận vận tải buôn bán quốc tế .4 1.1.4 Vai trị forwarder nói riêng doanh nghiệp Third Party Logistics nói chung bn bán quốc tế .5 1.1.5 Quy trình nghiệp vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập 1.2 Thực trạng ngành logistics nói chung giao nhận vận tải ngoại thương nói riêng Việt Nam năm qua 11 1.2.1 Các dịch vụ chủ yếu doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực third party logistics (logistics thuê ngoài) 11 1.2.2 Quá trình phát triển ngành giao nhận vận tải logistics th ngồi nói chung 12 1.3 Các nhân tố tác động đến hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải giao nhận ngoại thương 17 1.3.1 Nhân tố hạ tầng 17 1.3.2 Nhân tố kinh tế - xã hội 19 1.3.3 Nhân tố pháp lý quy định quốc tế 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ VẬN TẢI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI NGOẠI THƯƠNG 26 2.1 Thực trạng kinh doanh dịch vụ vận tải Công ty Cổ phần Vận tải Ngoại thương năm qua 26 2.1.1 Sơ lược Công ty Cổ phần Vận tải Ngoại thương .26 2.1.2 Các dịch vụ vận tải chủ yếu mà Vinafreight cung cấp 31 2.1.3 Các nguồn lực có công ty 34 2.1.4 Phân tích tình hình kinh doanh dịch vụ vận tải Vinafreight 36 2.2 Đánh giá tình hình kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa xuất nhập Vinafreight thời gian qua 41 2.2.1 Các ưu điểm .41 2.2.2 Những hạn chế 43 2.2.3 Nguyên nhân hạn chế 44 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY KINH DOANH DỊCH VỤ VẬN TẢI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI NGOẠI THƯƠNG 46 3.1 Định hướng mục tiêu phát triển 46 3.1.1 Cơ hội phát triển ngành giao nhận thời gian tới .46 3.1.2 Mục tiêu phát triển 47 3.2 Định hướng phát triển 48 3.2.1 Các tiêu phát triển 48 3.2.2 Mạng lưới đối tác đại lý nước 48 3.3 Các giải pháp đề xuất .49 3.3.1 Nâng cao hiệu tìm kiếm khách hàng nhà cung cấp vận tải 49 3.3.2 Đẩy mạnh phát triển dịch vụ vận tải đường biển, song song với mạnh sẵn có đường hàng khơng 50 3.3.3 Tham gia tích cực vào liên minh, hiệp hội vận tải quốc tế 51 3.3.4 Xây dựng, đào tạo phát triển nguồn nhân lực có chun mơn cao 51 3.3.5 Tăng cường, đẩy mạnh xúc tiến thương mại, marketing tìm kiếm đối tác, tìm kiếm thị trường .51 3.4 Một số kiến nghị với Nhà nước đơn vị có liên quan .53 LỜI KẾT 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT WTO ASEAN Tổ chức Thương mại Thế giới Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á TPP Hiệp định Hợp tác Đối tác xun Thái Bình Dương USD Đơ la Mỹ VND Đồng FDI Đầu tư trực tiếp nước FIATA Liên đoàn quốc tế hiệp hội giao nhận IATA Hiệp hội vận tải hàng không quốc tế VLA Hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ Logsitics Việt Nam DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH VẼ Bảng 1.1: Nhu cầu th ngồi dịch vụ logistics công ty Việt Nam .16 Bảng 1.2: Khối lượng hàng hóa vận chuyển Việt Nam theo phương thức qua năm 18 Bảng 2.1: Số lượng cán bộ, nhân viên Công ty Cổ phần Vận tải Ngoại thương tính đến hết 31/12/2014 34 Bảng 2.2: Tình hình tài qua năm Công ty .35 Cổ phần Vận tải Ngoại thương 35 Bảng 2.3: Cơ cấu tài sản nguồn vốn Công ty Cổ phần Vận tải Ngoại thương giai đoạn 2012-2014 36 Bảng 2.4: Các tiêu tài chủ yếu qua năm Công ty Cổ phần Vận tải Ngoại thương 37 Bảng 2.5: Sản lượng hàng hóa giao nhận Công ty Cổ phần Vận tải 39 Ngoại thương giai đoạn 2012-2014 39 Bảng 2.6: Giá trị hàng hóa giao nhận Công ty Cổ phần Vận tải Ngoại thương giai đoạn 2012-2014 39 Hình 1.1: Cấu trúc ngành logistics Việt Nam 14 Hình 2.1: Mơ hình quản trị Cơng ty Cổ phần Vận tải Ngoại thương 30 Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức Cơng ty Cổ phần Vận tải Ngoại thương 31 Biểu đồ 1.1: Thị phần cung cấp dịch vụ doanh nghiệp ngành logistics Việt Nam tính đến tháng 9/2015 .13 Biểu đồ 1.2: Dòng chảy vốn FDI (đơn vị: triệu USD) số lượng dự án FDI (đơn vị theo cột phải) Việt Nam giai đoạn 2003-2013 20 Biểu đồ 1.3: Diễn biến kim ngạch xuất nhập cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2004-2014 21 Biểu đồ 1.4: Tỉ trọng kim ngạch xuất theo nhóm hàng Việt Nam năm 2014 22 Biểu đồ 2.1: Tỷ trọng mặt hàng cấu hàng hóa giao nhận Công ty Cổ phần Vận tải Ngoại thương giai đoạn 2012-2014 .40 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quá trình hội nhập kinh tế ngày sâu rộng Việt Nam mở nhiều hội to lớn cho doanh nghiệp nước tiếp cận với thị trường khắp giới Hàng hóa bán nhiều nơi, nhiều khu vực với tính cạnh tranh ngày gay gắt từ phía doanh nghiệp nước ngồi Tính phức tạp bn bán hàng hóa quốc tế tăng lên địi hỏi hệ thống giao nhận vận tải nói riêng chuỗi cung ứng logistics nói chung phải ngày hồn thiện nhằm đáp ứng yêu cầu to lớn phát triển Ngành logistics nói chung Việt Nam có tổng giá trị khoảng 50-60 tỷ USD tăng trưởng nhanh chóng mức độ phát triển cịn sơ khai Tốc độ tăng trưởng ngành mức 20% năm cịn trì mức tăng trưởng cao vòng thập kỷ tới Song song với đó, việc trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), việc thành lập cộng đồng kinh tế ASEAN vào cuối năm 2015, việc kết thúc đàm phán hiệp định TPP hàng loạt hiệp định tự hóa thương mại khác làm gia tăng nhanh chóng trao đổi thương mại quốc gia Thị trường xuất ngày rộng mở, lượng hàng hóa lưu thơng ngày lớn tạo hội phát triển to lớn chưa thấy cho ngành giao nhận vận tải Việt Nam Đứng trước hội thách thức to lớn đó, biết cách tận dụng, doanh nghiệp logistics Việt Nam bứt phá vươn lên mạnh mẽ đưa trình độ phát triển ngành Việt Nam ngang tầm với nước khu vực giới Tuy nhiên, khó khăn mà doanh nghiệp ngành logistics nước phải đối mặt nhỏ Công ty Cổ phần Vận tải Ngoại thương doanh nghiệp đầu hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải nói chung dịch vụ giao nhận nói riêng Từ khó khăn bất cập q trình tiến hành hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải cơng ty, em giành thời gian phân tích, tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân giải pháp nhằm hồn thiện dịch vụ vận tải Cơng ty Cũng mà em định lựa chọn đề tài: “Giải pháp phát triển kinh doanh dịch vụ vận tải Công ty Cổ phần Vận tải Ngoại thương” cho chuyên đề thực tập Bài làm chắn khơng tránh sai sót, dù lớn hay nhỏ Vì mong nhận góp ý giúp đỡ từ nhằm giúp em hồn thiện làm Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: lý luận chung thực tiễn hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải Công ty Cổ phần Vận tải Ngoại thương Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Công ty Cổ phần Vận tải Ngoại thương (Vinafreight) Về thời gian: Giai đoạn 2012-2014, định hướng 2020 Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ vấn đề chung giao nhận vận tải, đặc điểm, vai trò hoạt động giao nhận q trình bn bán quốc tế Phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ vận tải Công ty Cổ phần Vận tải Ngoại thương, ưu điểm hạn chế trình hoạt động Công ty Đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế giúp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải Công ty Cổ phần Vận tải Ngoại thương Phương pháp nghiên cứu Bài làm thực dựa phân tích định tính, thơng qua phương pháp nghiên cứu so sánh, thống kê, tổng hợp số liệu… Các kết dự kiến đạt Làm rõ vấn đề chung giao nhận vận tải, vai trò hoạt động giao nhận thương mại quốc tế Phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ vận tải Cơng ty Cổ phần Vận tải Ngoại thương, từ đưa ưu điểm hạn chế trình hoạt động Cơng ty Đưa giải pháp khắc phục hạn chế giúp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải Công ty Cổ phần Vận tải Ngoại thương Kết cấu đề tài Nội dung đề tài gồm phần: Chương 1: Lý luận giao nhận vận tải ngoại thương Chương 2: Thực trạng kinh doanh dịch vụ vận tải Công ty Cổ phần Vận tải Ngoại thương Chương 3: Giải pháp thúc đẩy kinh doanh dịch vụ vận tải Công ty Cổ phần Vận tải Ngoại thương CHƯƠNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ GIAO NHẬN VÀ VẬN TẢI TRONG NGOẠI THƯƠNG 1.1 Khái quát giao nhận vận tải ngoại thương 1.1.1 Khái niệm giao nhận vận tải Trong q trình bn bán quốc tế, người bán người mua thường nước khác Người bán thực nghĩa vụ giao hàng cho người mua sau hợp đồng ký kết Để thực q trình vận chuyển hàng hóa đó, cơng việc liên quan bao gồm: đóng gói, lưu kho, đưa hàng cảng, làm thủ tục gửi hàng, xếp hàng lên tàu, dỡ hàng, giao cho người nhận… Những công việc gọi dịch vụ giao nhận, hay dịch vụ giao nhận vận tải Giao nhận vận tải (freight forwarding) dịch vụ vận chuyển hàng hóa từ nơi gửi hàng đến nơi nhận hàng trình bn bán hàng hóa quốc tế Người giao nhận (forwarder) người ký hợp đồng với chủ hàng, đồng thời ký hợp đồng với người vận tải để thực dịch vụ Liên đoàn quốc tế hiệp hội giao nhận (FIATA) đưa khái niệm giao nhận: “Dịch vụ giao nhận (Freight Forwarding Service) loại hình dịch vụ liên quan đến vận chuyển, gom hàng, lưu kho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng hóa, dịch vụ tư hay có liên quan đến dịch vụ trên, kể vấn đề hải quan, tài chính, mua bảo hiểm, toán, thu thập chứng từ liên quan đến hàng hóa” Tương tự, Luật Thương mại Việt Nam đưa khái niệm: “Giao nhận hàng hóa hành vi thương mại, theo người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa nhận hàng từ người gửi, tổ chức vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục giấy tờ dịch vụ khác có liên quan để giao hàng cho người nhận theo ủy thác chủ hàng, người vận tải người giao nhận khác 1.1.2 Các bên có liên quan đến hoạt động giao nhận vận tải thương mại quốc tế Giao nhận vận tải thường khâu quan trọng hoạt động xuất nhập khẩu, mua bán hàng hóa quốc tế Quá trình bao gồm nhiều bên tham gia, với trách nhiệm nghĩa vụ khác nhau: Người mua hàng (buyer): người mua đứng tên hợp đồng thương mại thực nghĩa vụ toán tiền hàng Người bán hàng (seller): người bán đứng tên hợp đồng thương mại Người gửi hàng (consignor hay shipper): người ký kết hợp đồng vận tải với người giao nhận với bên vận tải Người nhận hàng (consignee): người có quyền nhận hàng hóa từ người gửi hàng Người chuyên chở (carrier): người vận tải thực thụ, thực nghĩa vụ vận chuyển hàng hóa từ nơi nhận hàng đến điểm đến quy định hợp đồng vận tải Người giao nhận (forwarder/freight forwarder/forwarding agent): bên trung gian thu xếp hoạt động vận chuyển hàng người bán cho người mua Thông thường, người giao nhận đứng tên người gửi hàng (shipper) hợp đồng với người vận tải Người giao nhận chủ hàng, chủ tàu, cơng ty xếp dỡ, người giao nhận chuyên nghiệp hay người khác có đăng ký kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa theo Luật Thương mại Việt Nam Trên thực tế, người giao nhận thường chủ hàng hay chủ phương tiện vận tải mà thường người giao nhận chuyên nghiệp Họ thực chất bên trung gian, nhận vận chuyển hàng chủ hàng gom nhiều lô hàng nhỏ thành lô hàng lớn hơn, sau thuê lại người vận tải (các hãng tàu, hãng hàng không) vận chuyển hàng tới điểm đến theo yêu cầu chủ hàng 1.1.3 Vai trò hoạt động giao nhận vận tải buôn bán quốc tế Về chất, forwarder dạng môi giới, cụ thể đơn vị, tổ chức đứng làm trung gian cho người bán người mua q trình bn bán quốc tế Tất công ty giao nhận vận tải (forwarder) phương tiện vận tải họ làm dịch vụ vận tải nhà vận tải thực thụ Tuy vậy, số hãng vận tải lớn giới sở hữu phương tiện vận tải (tàu biển, máy bay) DHL, FedEx, Panavia… Họ hãng tàu, hãng hàng không, thực vai trò nhà vận tải thực thụ kiêm hoạt động giao nhận mà không cần đến forwarder bên ngồi Ở Việt Nam, số cơng ty giao nhận có sở hữu tàu biển chưa có cơng ty sở hữu máy bay riêng Điều cho thấy công ty giao nhận vận tải phải phân biệt rạch ròi với hãng tàu hay hãng hàng khơng Cũng có ngoại lệ số hãng tàu sau phát triển đội tàu lớn mạnh lại chuyển sang làm hoạt động giao nhận thường khơng thành cơng Như vậy, thấy hoạt động giao nhận đóng vai trị quan trọng q trình bn bán, đặc biệt bn bán hàng hóa quốc tế Một số vai trị chủ yếu cơng ty giao nhận vận tải kể đến là: Các forwarder làm trung gian đáp ứng nhu cầu vận chuyển người bán người mua Lý cho điều khách hàng nhỏ thường không tiếp cận thương lượng trực tiếp với hãng vận tải Bản thân hãng vận tải không làm việc với khách hàng nhỏ lẻ mà làm việc chủ yếu với forwarder Các forwarder bên hiểu rõ q trình vận chuyển hàng hóa người bán Họ nắm tay hệ thống hãng tàu, hãng hàng không loạt đại lý forwarder khác nước hiệp hội giao nhận quốc tế Vì vậy, forwarder tìm cho người bán hãng tàu với chi phí rẻ nhất, tuyến đường vận chuyển ngắn Với khách hàng có hàng lẻ (khơng chứa hết container), forwarder gom nhiều lô hàng lẻ khách hàng khác để vận chuyển tới điểm đích, qua giúp giảm chi phí cho chủ hàng khơng phải th sức chứa container Với khách hàng nhỏ hay nhà xuất chưa có nhiều kinh nghiệm, forwarder kiêm ln vai trị làm dịch vụ phụ trợ có liên quan như: đóng gói, bao bì, làm thủ tục hải quan, hun trùng, kiểm dịch… 1.1.4 Vai trò forwarder nói riêng doanh nghiệp Third Party Logistics nói chung buôn bán quốc tế Việc sử dụng dịch vụ logistics th ngồi đem lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp xuất nhập Lợi ích kể đến việc tiết giảm chi phí liên quan đến vận tải lưu kho cho doanh nghiệp Rõ ràng, nhà cung cấp dịch vụ logistics chuyên nghiệp chắn nắm tay sở vật chất kỹ thuật công nghệ đặc thù ngành, hệ thống mạng lưới đối tác, đại lý, hãng vận tải, chặng vận tải cho loại mặt hàng tới thị trường khác nhau… Do đó, họ có khả cung cấp dịch vụ vận tải với chi phí thấp hiệu chất lượng dịch vụ cao đáng kể so trường hợp doanh nghiệp xuất nhập tự làm Lợi ích thứ hai phải kể đến tăng tốc độ lưu chuyển hàng hóa Cũng phân tích trên, nhờ chun mơn hóa cao nên doanh nghiệp 3PL giúp nhà xuất nhà nhập đẩy nhanh q trình lưu chuyển hàng hóa Từ đó, mức độ hài lịng khách hàng tăng lên, đồng thời đẩy mạnh kim ngạch buôn bán bên bán bên mua Lợi ích thứ ba sử dụng dịch vụ logistics thuê tăng cường mối quan hệ làm ăn, tiếp cận nhiều thị trường lớn giới Việc sử dụng logistics th ngồi địi hỏi doanh nghiệp xuất nhập phải có trình độ khả hợp tác q trình làm việc Ngồi làm việc với nhà cung cấp 3PL, doanh nghiệp xuất nhập có thêm hội tìm kiếm bạn hàng nhằm mở rộng thị trường nhờ mối quan hệ sẵn có nhà cung cấp 3PL với hãng tàu, đại lý hay chí với doanh nghiệp xuất nhập khác có hợp đồng vận tải với họ Lợi ích thứ tư nhà xuất nhập việc tăng khả thích nghi với mơi trường kinh doanh ln biến động Việc th ngồi địi hỏi nhà xuất nhập phải phân tích đánh giá tốt thơng tin từ môi trường ngành, từ hoạt động buôn bán doanh nghiệp khác thời kỳ Điều giúp tăng khả thích nghi nắm bắt hội doanh nghiệp trước biến động liên tục môi trường kinh doanh

Ngày đăng: 14/09/2023, 12:51