Một số giải pháp phát triển kinh doanh dịch vụ vận tải biển quốc tế ở việt nam 1

107 2 0
Một số giải pháp phát triển kinh doanh dịch vụ vận tải biển quốc tế ở việt nam 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Lời nói đầu Tính cấp thiết đề tài Thương mại quốc tế phát triển làm cho nhu cầu vận chuyển hàng hoá quốc gia ngày tăng, vận tải ngày giữ vai trị quan trọng có tác dụng to lớn kinh tế quốc dân nước phát triển kinh tế toàn cầu Hiện nay, giới có nhiều phương thức vận tải khác đời, phát triển đáp ứng cách đa dạng nhu cầu vận tải hàng hoá ngày cao vận tải đường biển, vận tải hàng không, vận tải đường sắt, ô tô Trong năm qua, với chuyển biến to lớn kinh tế đất nước, lượng hàng hoá xuất nhập Việt Nam tăng lên đáng kể Tham gia vào việc vận chuyển hàng hóa nước ta có nhiều loại hình doanh nghiệp Việt Nam nước ngồi cung cấp đa dạng loại hình dịch vụ vận tải, giao nhận tạo nên thị trường cung cấp dịch vụ vận tải quốc tế sôi động Về phía doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam nay, họ khơng cịn thụ động trước theo kiểu phó mặc việc thuê vận tải cho đối tác nước cách chuyên mua CIF, CIP bán FOB, FCA Thay vào đó, doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam cân nhắc tới hiệu kinh tế chủ động việc giành quyền vận tải biết sử dụng cách hiệu phương thức vận tải khác điều kiện hoàn cảnh nhằm tối thiểu hố chi phí kinh doanh mà đảm bảo thời hạn giao nhận hàng Tuy nhiên, để phát huy tính ưu việt, hiệu tối đa việc khai thác sử dụng dịch vụ vận tải quốc tế, doanh nhân Việt Nam (các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ vận tải công ty kinh doanh XNK) cần chủ động nắm bắt hội thị trường, vận dụng hợp lý nâng cao khả hiểu áp dụng văn sở pháp lý vận tải quốc tế phương thức vận tải để hoàn thành trách nhiệm, nghĩa vụ đảm bảo tối đa quyền lợi kinh doanh Xuất phát từ lý chọn đề tài “Một số giải pháp phát triển kinh doanh dịch vụ vận tải biển quốc tế Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ 2 Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Mục tiêu đề tài nghiên cứu làm rõ vấn đề lí luận thực tiễn kinh doanh vận tải biển; nội dung nguồn luật điều chỉnh việc kinh doanh vận tải biển nước ta thời gian qua Đồng thời, phân tích thực trạng việc phát triển loại hình Từ rót kết luận cần thiết đề xuất số giải pháp trì ổn định đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh doanh vận tải biển quốc tÕ Việt Nam thời gian tới Để đạt mục tiêu nêu trên, đề tài có nhiệm vụ cụ thể sau: - Hệ thống hóa vấn đề lí luận kinh doanh vận tải biển quốc tế - Đánh giá thực trạng vận tải quốc tế Việt Nam Từ rót ưu, nhược điểm nguyên nhân chúng - Xác định rõ mục tiêu phương hướng giải pháp cần thiết có khả thực thi để phát triển việc kinh doanh vận tải biển quốc tế Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lí luận thực tiễn việc phát triển dịch vụ vận tải quốc tế Việt Nam Những khía cạnh khác vận tải đa phương thức đề cập với mục đích làm bật đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn không nghiên cứu chung kinh doanh vận tải quốc tế mà tập trung lĩnh vực vận tải quốc tế dịch vụ vận tải biển, với việc tập trung chủ yếu vào việc kinh doanh dịch vụ vận tải cảng biển Việt Nam, thời gian nghiên cứu chủ yếu từ năm 2000 đến Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lê Nin vật biện chứng vật lịch sử Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu kinh tế phổ biến thống kê, phân tích so sánh để nghiên cứu chất tượng đối tượng cần nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có số đề tài luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ kinh tế nghiên cứu vấn đề vận tải quốc tế đề tài: “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện phát triển dịch vô giao nhận vận tải quốc tế” Vũ Anh Phương; đề tài: ”Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ Tổng công ty Hàng hải Việt Nam” Vũ Thành Quang Tuy nhiên chưa có đề tài nghiên cứu phát triển kinh doanh dịch vụ vận tải biển quốc tế Việt Nam Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục chữ viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu thành chương sau: Chương 1: Một số lí luận kinh doanh dịch vụ vận tải biển quốc tế Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải biển quốc tế nước ta thời gian qua Chương 3: Đề xuất số giải pháp chủ yếu phát triển kinh doanh dịch vụ vận tải biển quốc tế Việt Nam thời gian tới Chương MỘT SỐ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ KINH DOANH DỊCH VỤ VẬN TẢI BIỂN QUỐC TẾ 1.1 Một số khái niệm kinh doanh dịch vụ vận tải biển quốc tế 1.1.1 Vận tải biển Trong xã hội loài người, di chuyển không gian thời gian công cụ sản xuất, sản phẩm lao động, thân người nhu cầu tất yếu Để mô tả trình di chuyển khái niệm vận tải đời lĩnh vực khác, có nhiều cách tiếp cận khác vận tải Theo nghĩa rộng, vận tải quy trình kĩ thuật di chuyển vị trí người vật phẩm Theo nghĩa hẹp giác độ kinh tế vận tải thay đổi vị trí khách hàng hàng hóa nhằm đạt mục tiêu định người đồng thời thỏa mãn hai tính chất: hoạt động sản xuất vật chất; hai hoạt động kinh tế độc lập Trong lĩnh vực vận tải, tùy theo phương tiện sử dụng chuyên chở, người ta chia thành vận tải đường bộ, đường sắt, đường hàng không, vận tải đường sông vận tải biển Vận tải biển (hàng hải) phận ngành vận tải có đặc trưng khác biệt với phương thức vận tải khác có đặc trưng giống phương thức vận tải khác Các tiểu hệ thống trình sản xuất hàng hải bao gồm: trình vận chuyển, trình xếp dỡ, trình phục vụ cho hai trình chủ yếu Các q trình sản xuất nói diễn phạm vi quốc gia hay nhiều quốc gia Trong phương thức vận tải nói vận tải đường biển quan trọng nhất, đặc biệt vận tải quốc tế, đáp ứng nhu cầu chuyển chở hàng hóa lớn, giá thành rẻ, hàng hóa xuất nhập giới vận tải biển chiếm 80% khối lượng chuyên chở Với Việt Nam, nước có bờ biển dài 3200km, vận tải biển quốc tế chiếm tỷ trọng chủ yếu vận tải hàng hóa xuất nhập (trên 90%) Vận chuyển vận tải biển thường chia làm ba loại:  Vận chuyển mang tính chất quân sự: Khi kinh tế chưa phát triển việc sử dụng tàu chủ yếu vào mục đích qn Mặc dù có xuÊt tàu biển làm công việc hàng đổi hàng số tàu nhỏ bé Ngày nay, vận chuyển đường biển để phục vụ cho qn khơng cịn phát triển mạnh mà quốc gia trì đội tàu mức độ cho phép để đảm bảo trì an ninh ngành vận tải biển cho quốc gia  Vận chuyển mang tính chất khám phá, nghiên cứu khoa học: Số lượng tàu hoạt động lĩnh vực Ýt nói cố định thời gian dài, chủ yếu nước có kinh tế phát triển  Vận chuyển phục vụ mục đích kinh tế: Đây lĩnh vực hoạt động chủ yếu vận tải biển Tận dụng ưu điểm biển, việc chuyên chở hàng hóa đường mang lại hiệu kinh tế cao Theo Nghị định 57/2001/NĐ-CP ngày 24/8/2001 có định nghĩa: “Kinh doanh dịch vụ vận tải biển việc khai thác tàu biển doanh nghiệp để vận chuyển hàng hóa, hành khách, hành lý tuyến vận tải biển” [22,1] 1.1.2 Dịch vụ vận tải biển quốc tế Như ta biết, vận tải biển phát triển sở phát triển sản xuất trao đổi hàng hóa Đầu tiên, hàng hóa bn bán trao đổi phạm vi nước, ngày mở rộng tuân theo quy luật lợi so sánh quốc gia Hàng hóa sức lao động từ nơi có giá thành thấp vận chuyển tới nơi có giá thành cao để thu lợi nhuận Vì vậy, nhu cầu bn bán quốc tế ngày tăng lên kéo theo nhu cầu vận tải xuyên quốc gia, xuyên châu lục tăng lên Hơn nữa, ngày q trình tồn cầu hóa kinh tế, nhiều quốc gia phát triển thiếu nguồn nguyên vật liệu, lao động, quốc gia phát triển lại có nguồn tài nguyên thiên nhiên, lao động dồi dào…do nhu cầu vận chuyển quốc gia không ngừng tăng lên điều kiện thuận lợi cho vận tải biển phát triển Nhưng để vận chuyển khối lượng hàng hóa đến nơi cần thiết cần có nhà cung ứng loại dịch vụ Với ưu thiên nhiên, giá thành rẻ, khối lượng vận chuyển lớn, dịch vụ vận tải biển quốc tế đời tất yếu khách quan Để làm rõ khái niệm dịch vụ vận tải biển cần thiết làm rõ khái niệm đặc điểm dịch vụ Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, dịch vụ “những hoạt động phục vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu sản xuất, kinh doanh sinh hoạt” [20] Theo Philip Kotler: “Dịch vụ hành động kết mà bên cung cấp cho bên chủ yếu vơ hình khơng dẫn đến quyền sở hữu Sản phẩm có hay khơng gắn liền với sản phẩm vật chất” [10, 522] Dịch vô mang đặc trưng sau: thứ nhất, dịch vụ nói chung mang tính vơ hình, tức dịch vụ không tồn dạng vật thể, mà biểu thành trình tương tác người cung cấp người tiêu dùng dịch vụ; thứ hai, sản phẩm dịch vụ có tính khơng đồng nhất, loại dịch vụ tiện nghi phục vụ người cung ứng khác chất lượng dịch vụ khác nhau, chí người cung ứng, khách hàng lại đánh giá khác chất lượng dịch vụ; thứ ba, tính khơng tách rời dịch vụ, trình sản xuất (cung ứng) dịch vụ tiêu dùng dịch vụ xảy đồng thời; thứ tư, tính khơng lưu giữ dịch vụ, nguyên nhân trình sản xuất tiêu ding diến đồng thời Cùng với phát triển cách mạng khoa học-công nghệ phân công lao động xã hội, dịch vụ phát triển ngày đa dạng tất lĩnh vực đời sống kinh tế-xã hội Có nhiều cách phân loại dịch vụ tùy theo góc độ mục đích nghiên Trong khn khổ đàm phán mở cửa thị trường dịch vụ, Tổ chức thương mại giới (WTO) đưa hệ thống phân loại dịch vụ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho đàm phán tự hóa thương mại dịch vụ Hệ thống dựa sở hệ thống Phân loại sản phẩm trung tâm (CPC – Central Product Classification) Liên hiệp quốc theo lĩnh vực dịch vụ chia thành 12 ngành (sector) với 155 phân ngành (sub-sector): Dịch vụ kinh doanh; Dịch vụ thông tin liên lạc; Dịch vụ xây dựng; Dịch vụ phân phối; Dịch vụ giáo dục; Dịch vụ mơi trường; Dịch vụ tài chính; Dịch vụ liên quan đến sức khỏe; Dịch vụ du lịch liên quan đến du lịch; Dịch vụ vận tải; Dịch vụ giải trí, văn hóa thể thao; Các dịch vụ khác Trong dịch vụ vận tải bao gồm: dịch vụ vận tải đường biển, đường sông, vận tải hàng không, vận tải vũ trụ, vận tải đường bộ, đường ống, vận tải đa phương tiện dịch vụ hỗ trợ cho tất loại hình vận tải Từ đó, luận văn đưa định nghĩa dịch vụ tải biển quốc tế sau: Dịch vụ vận tải biển quốc tế loại hình dịch vụ người cung ứng dịch vụ chuyên chở tiến hành dịch chuyển vị trị hàng hóa theo yêu cầu người gửi hàng đường biển để nhận thù lao, người làm dịch vụ vận tải biển chủ hàng người nhận hàng, người bán người mua hàng từ nước 1.1.3 Kinh doanh dịch vụ vận tải biển quốc tế Theo Nghị định 75/CP ngày 27/10/1993 Chính phủ ban hành Hệ thống ngành kinh tế quốc dân vận tải nói chung vận tải biển nói riêng loại hình dịch vụ Dịch vụ cần hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm toàn hoạt động vận tải biển Vận tải biển phận ngành sản xuất vận tải có đặc trưng khác biệt với phương thức vận tải khác khơng thể khơng gắn liền cách thống với phương thức Các tiểu hệ thống trình sản xuất vận tải biển bao gồm: trình vận chuyển, trình xếp dỡ trình phục vụ cho hai trình chủ yếu Iác q trình sản xuất kinh doanh nói diễn phạm vi quốc gia hay nhiều quốc gia, Trong phạm vi luận văn xin đề cập đến trình kinh doanh dịch vụ vận tải biển phạm vi quốc tế Tương ứng với trình sản xuất kinh doanh đó, ngành vận tải biển có lĩnh vực kinh doanh sau: - Kinh doanh khai thác tàu - Kinh doanh khai thác cảng - Kinh doanh dịch vụ hàng hải, tức hoạt động hỗ trợ cho trình vận chuyển bốc xếp, bao gồm nhiều lĩnh vực: đại lý môi giới hàng hải, mua bán tàu, mua bán trang thiết bị hàng hải, phục vụ tàu cảng, đại lý vận tải đa phương thức, tư vấn hàng hải… 1.1.4 Điều kiện kinh doanh vận tải biển quốc tÕ Nghị định số 57/2001/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2001 có quy định doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải biển phải có điều kiện sau: - Là chủ tàu Việt Nam; có giao kết hợp đồng lao động văn với thuyền viên bố trí đủ định biên thuyền theo quy định Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải; - Có mua bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu bảo hiểm thuyền viên, vận tải hành khách có thêm bảo hiểm hành khách; - Có đăng ký mẫu chứng từ vận chuyển Cục Hàng hải Việt Nam, doanh nghiệp có sử dụng loại giấy tờ gọi chứng từ vận chuyển theo quy định; trường hợp vận tải tuyến nước ngồi, doanh nghiệp phải có “Giấy chứng nhận phù hợp” Cục Đăng kiểm an toàn quốc tế Tổ chức Hàng hải quốc tế ban hành; - Tàu biển phải có giấy chứng nhận đăng ký tàu biển Cục Hàng hải Việt Nam cấp, giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật giấy chứng nhận phịng ngừa nhiễm dầu, nước thải Đăng kiểm Việt Nam cấp Đăng kiểm nước cấp theo ủy quyền Đăng kiểm Việt Nam; giÊy phép sử dụng đài tàu theo quy định; trường hợp vận tải tuyến nước ngồi, tàu biển phải có “Giấy chứng nhận quản lý an toàn” Cục Đăng kiểm Việt Nam cấp theo quy định Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải sở Bộ Luật Quản lý an toàn quốc tế Tổ chức Hàng hải quốc tế ban hành; - Sĩ quan, thuyền viên làm việc tàu biển Việt Nam phải có đủ chứng chuyên môn phù hợp với chức danh theo quy định Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải bao gồm giấy chứng nhận khả chuyên môn, giấy chứng nhận huấn luyện bản, giấy chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ giấy chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ [22, 2] 1.2 Đặc điểm nội dung kinh doanh dịch vụ vận tải biển quốc tế 1.2.1 Đặc điểm Vận tải biển xuất sớm phát triển nhanh chóng Hiện vận tải biển phương thức vận tải phổ biến hệ thống vận tải quốc tế ngày đại hóa Kinh doanh vận tải biển quốc tế có đặc điểm sau: - Các tuyến đường giao thông biển hầu hết tuyến đường giao thông tự nhiên, trừ việc cần phải xây dựng hải cảng, kênh đào quốc tế tạo điều kiện thuận lợi cho kinh doanh vận tải biển Do đó, khơng địi hỏi phải đầu tư nhiều vốn, ngun vật liệu, sức lao động để xây dựng bảo quản tuyến đường biển Đây nguyên nhân làm cho giá thành vận tải biển thấp so với phương thức vận tải khác - Năng lực vận tải biển lớn Trọng tải tàu biển thường từ 6000 – 12000 tấn/tàu, ôtô trọng tải nhỏ 15 tấn/ôtô, trọng tải tàu hoả nhỏ 6000 Hiện tàu biển lớn giới có tải trọng 564.000 tấn, sức chở chuyến tàu 60 chuyến chở ngũ cốc toàn đội tàu biển Việt Nam năm Ngoài lực chuyên chở vận tải biển không bị hạn chế luồng, tuyến đường đường sắt, đường ôtô tức tuyến đường biển tổ chức chạy nhiều chuyến tàu thời gian cho hai chiều - Ưu điểm bật vận tải biển cước phí thấp So sánh tương quan với phương thức vận tải khác vận tải biển có mức cước rẻ ôtô, đường sắt từ – lần; rẻ cước hàng khơng lần Có ưu điểm vận tải biển sử dụng tàu trọng tải lớn, cơng nghệ đóng tàu đại, tạo đường biển với chi 10 phí thấp, cự ly vận tải trung bình dài, khối lượng vận chuyển hàng hóa lớn cho phép lựa chọn phương thức đóng gói, đường đi, thời gian vận chuyển hợp lí Thêm vào cách thức tổ chức thực mua bán kết hợp với trợ giúp phương tiện thông tin đại Fax, Internet, thư điện tử, điện thoại… dễ dàng tổ chức hợp lýđến mức tối đa khâu mua bán, toán với phát triển bảo hiểm hàng hóa làm cho giá cước vận tải biển ngày hạ - Vận tải biển phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên Môi trường hoạt động, thời tiết, điều kiện thủy văn mặt biển ảnh hưởng đến trình chuyên chở Những rủi ro, thiên tai, tai nạn bất ngờ biển thường gây tổn thất to lớn cho tàu, hàng hóa sinh mạng người Mức rủi ro vận chuyển đường biển so với đường hàng không lớn khoảng 10%, mà Tỉ lệ phí bảo hiểm chun chở đường biển = Tỷ lệ phí bảo hiểm chuyên chở đường hàng không + 10% Trên giới với phương tiện kỹ thuật ngày đại, rủi ro bước khắc phục, nhiên trung bình có khoảng 200 – 400 tàu bị đắm năm chưa kể vụ tai nạn biển - Tốc độ tàu biển thấp việc tăng tốc độ khai thác bị hạn chế Tàu biển có tốc độ kĩ thuật cao khoảng 35 hải lí/ ( hải lí = 1,85 km); cịn tàu bình thường đạt 16 – 20 hải lí/ Tàu lớn tốc độ chậm Nếu chặng đường 500 km vận chuyển máy bay hết giờ, tàu hoả 8,3 giờ, ôtô 10 giờ, tàu biển hết 27 giờ; điều cho thấy vận tải biển khơng thích hợp với việc chun chở hàng khẩn cấp, cứu trợ Từ đặc điểm vận tải biển, ta rót nhận xét cách tổng quát phạm vi áp dụng vận tải biển sau: - Vận tải biển thích hợp với chuyên chở quốc tế, tức phục vơ cho bn bán quốc tế đặc biệt thích hợp với quốc gia có bờ biển, cảng biển thuận lợi - Vận tải biển thích hợp với chuyên chở hàng hóa có khối lượng lớn, cự li dài khơng địi hỏi thời gian giao hàng nhanh

Ngày đăng: 28/08/2023, 15:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan