1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của làng nghề ở tỉnh thái bình

151 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Phát Triển Thị Trường Tiêu Thụ Sản Phẩm Của Làng Nghề Ở Tỉnh Thái Bình
Trường học Trường Đại Học Thái Bình
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Luận Văn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thái Bình
Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 748 KB

Nội dung

-1- LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình thực đường lối đổi kinh tế Đảng ta khởi xướng lãnh đạo Nhiệm vụ trọng tâm nhằm xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, xây dựng sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội, giúp tắt, đón đầu, tránh nguy tụt hậu xa kinh tế so với nước khác, đẩy mạnh cơng nghiệp hố đại hố đất nước Một nội dung quan trọng cơng cơng nghiệp hố đại hố đất nước cơng nghiệp hố đại hố nơng nghiệp nông thôn Lịch sử nông thôn Việt Nam gắn liền với phát triển nông nghiệp làng nghề Đây nét đặc trưng truyền thống kinh tế, văn hố, xã hội nơng thơn Việt Nam Sự phát triển kinh tế làng nghề gắn liền với ngành nghề truyền thống, với trung tâm cụm, xã có hoạt động cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp dịch vụ phi nông nghiệp Theo đường lối chiến lược làng nghề thực thể kinh tế nông thôn, cầu nối nông nghiệp công nghiệp, nông thôn thành thị, truyền thống đại; phận, nấc thang phát triển quan trọng trình cơng nghiệp hố nơng thơn Nghề làng nghề tồn phát triển Thái Bình nói riêng nước nói chung từ hàng nghìn năm nay, với lịch sử phát triển nước ta Nó có vai trị đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế xã hội đất nước Đặc biệt khu vực nông thôn, tiến trình đổi phát triển cơng nghiệp hố đại hố nơng nghiệp nơng thơn mắt xích đột phá để đầu tư khoa học cơng nghệ, để đại hố nơng nghiệp nơng thơn Thái Bình có nhiều nghề làng nghề truyền thống phát triển mạnh dệt khăn xã Thái Phương (Hưng Hà), dệt đũi xã Nam Cao (Kiến Xương), chế biến lương thực, thực phẩm xã Vũ Hội (Vũ Thư), chạm bạc xã Đồng Xâm (Kiến Xương), Để tiến hành cơng nghiệp hố - đại hố nông nghiệp nông thôn, trọng tâm cần tập trung đầu tư để tạo bước đột phá tăng trưởng kinh -2- tế phát triển mạnh nghề làng nghề Đây mạnh Tỉnh cần phải trì phát triển, theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng tỉnh Thái Bình lần thứ XVI đề Trong kinh tế tập trung quan liêu bao cấp trước đây, làng nghề hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua hệ thống tiêu pháp lệnh Nhà nước, mà hoạt động sản xuất kinh doanh bị trì trệ, khơng sáng tạo kinh tế tập trung quan liêu bao cấp vai trò tiêu thụ sản phẩm làng nghề đơn vị làm nhiệm vụ lưu thơng hàng hố giới hạn phạm vi nhỏ bé, làng nghề khơng cần tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm sản xuất ra, hàng hố Nhà nước đảm bảo tiêu thụ, hàng hố sản phẩm ứ đọng khơng tiêu thụ làng nghề khơng phải lo lắng Sau chuyển sang kinh tế thị trường quản lý vĩ mô Nhà nước, kinh tế nước ta có nhiều chuyển biến nhanh chóng mạnh mẽ Các doanh nghiệp hộ sản xuất kinh doanh chủ động việc lựa chọn mặt hàng, ngành hàng sản xuất thị trường tiêu thụ Vấn đề lợi nhuận trở thành động lực thúc đẩy chi phối hoạt động làng nghề Nền kinh tế thị trường đòi hỏi làng nghề phải sản xuất, lưu thơng hàng hố theo u cầu người tiêu dùng Vấn đề quan trọng tất doanh nghiệp nói chung làng nghề nói riêng tìm đầu cho sản phẩm Nếu khơng có thị trường tiêu thụ hàng hố - sản phẩm làng nghề bị tồn đọng, không thu hồi vốn, q trình tái sản xuất khơng thực cuối làng nghề bị phá sản; lẽ mà cơng tác tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá làng nghề đặt lên hàng đầu, có vị trí cao chiến lược phát triển làng nghề Xuất phát từ thực tế tơi chọn đề tài nghiên cứu: "Một số giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề tỉnh Thái Bình" Mục đích nghiên cứu đề tài -3- - Hệ thống hoá số vấn đề lý luận làng nghề, thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề - Khảo sát, nghiên cứu phân tích đánh giá thực trạng thị trường phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề tỉnh Thái Bình - Nghiên cứu, đề xuất số phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề Thái Bình thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài: vấn đề lý luận thực tiễn thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề tỉnh Thái Bình Làng nghề bao gồm làng nghề truyền thống làng nghề - Phạm vi nghiên cứu : Đề tài chủ yếu tiếp cận góc độ quản lý vĩ mô tập trung nghiên cứu phương hướng biện pháp tiêu thụ sản phẩm từ đưa giải pháp cụ thể quy mô, tổ chức, quy hoạch đề xuất chế sách nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề tỉnh Thái Bình Phạm vi số liệu khảo sát điều tra chủ yếu huyện thị địa bàn tỉnh Thái Bình, thời gian từ 1996 đến Phương pháp nghiên cứu - Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử - Các phương pháp phân tích hệ thống, tổng hợp, tư lôgic, điều tra thực tế, kết hợp lý luận với thực tiễn Việc điều tra khảo sát thực tế tiến hành phương pháp chuyên gia (Delphi), kết hợp với việc kế thừa kết nghiên cứu khảo sát quan, ban ngành, cấp quản lý trực tiếp - Phương pháp trừu tượng hoá khoa học: Trên sở phân tích chất, chủ yếu thực trạng tình hình để rót kết luận khoa học Ý nghĩa luận văn: Kết nghiên cứu luận văn đóng góp thêm sở khoa học để cấp quyền ban ngành có liên quan Thái Bình tham khảo hoạch định chiến lược phát triển thị trường làng nghề thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố -4- Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu giảng dạy nội dung có liên quan trường Cao đẳng khối Kinh tế Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục; luận văn kết cấu thành chương: Chương I : Một số vấn đề lý luận thị trường phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề nước ta Chương II : Thực trạng thị trường phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề tỉnh Thái Bình thời gian qua Chương III : Quan điểm số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề tỉnh Thái Bình thời gian tới Trong q trình hồn tất luận văn, tơi nhận giúp đỡ tận tình nhiều làng nghề Thái Bình, Sở Cơng nghiệp Thái Bình, Sở Thương mại Thái Bình, Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thái Bình, Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân Tỉnh Thái Bình, thành viên gia đình bạn bè đồng nghiệp, đặc biệt giúp đỡ, tư vÊn khoa học giáo viên hướng dẫn GS.TS Nguyễn Bách Khoa (Trường Đại học Thương mại Hà Nội), kết luận văn lời cảm ơn chân thành giúp đỡ quý báu Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG -5- VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA LÀNG NGHỀ Ở NƯỚC TA 1.1 SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN CỦA PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG NÓI CHUNG VÀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÁC LÀNG NGHỀ Ở NƯỚC TA NÓI RIÊNG: 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm làng nghề cấu trúc kinh tế nông nghiệp nông thôn nước ta: 1.1.1.1 Khái niệm làng nghề: Lịch sử kinh tế nước ta từ xưa đến kinh tế nông nghiệp với nghề trồng lúa, trồng màu (ngô, khoai, sắn ), trồng rau chăn nuôi Sự hình thành phát triển kinh tế nơng nghiệp gắn liền với xã hội nông thôn làng quê Việt Nam Làng Việt Nam có lịch sử lâu đời, qua nghiên cứu nhà sử học xuất từ thời Hùng Vương dựng nước Do đặc điểm kinh tế - xã hội lúc nên hình thành làng nước ta khơng phải phân hoá thị tộc, lạc Đức, khơng phải tập hợp dân cư bảo hộ thủ lĩnh quân Pháp thời trung cổ mà dựa sở công xã nông thôn [28] Mỗi công xã nông thôn gồm số gia đình, có tinh thần cộng đồng, cộng cảm, sống quây quần mét khu vực định Các làng nước ta bao gồm nhóm chính, bao gồm: Thứ làng nơng nghiệp, thứ hai làng nơng có thêm nghề bn với lớp thương nhân chuyên bán chuyên nghiệp - làng bn, thứ ba làng nơng có thêm hay nhiều nghề thủ công truyền thống - làng nghề, thứ tư làng chài, hay vạn chài, kẻ chài… Ở nông thôn nước ta hộ tiểu nơng ngồi việc sản xuất nơng nghiệp chính, lúc nơng nhàn người nơng dân cịn tham gia cơng việc mang tính phụ trợ đan lát, trồng dâu nuôi tằm, dệt vải chợ coi kết hợp hữu nông nghiệp - thủ công nghiệp - thương nghiệp nằm cấu mà Các Mác gọi "Phương thức sản xuất Châu á" Một điều đáng lưu ý người thợ thủ công, thương nhân nông dân Một đặc điểm nghề thủ công với nhận xét mà Lênin nêu : "Công nghiệp -6- gia đình phụ thuộc tất nhiên kinh tế tự nhiên mà tàn dư ln rớt lại nơi có tiểu nơng" "Đứng mặt nghề nghiệp cơng nghiệp chưa tồn hình thức đó: nghề thủ cơng với nơng nghiệp mà thôi"[27] Do sù phát triển kinh tế, nghề thủ công tách khỏi nông nghiệp lại phục vụ cho nơng nghiệp số thợ thủ cơng khơng cịn làm nơng nghiệp (nhưng họ gắn chặt với làng quê) Càng sau làng có nhiều người tách khỏi ruộng đồng để chuyển hẳn sang làm nghề thủ công, sống nghề (như làng gốm Bát Tràng, làng dệt lụa Vạn Phúc) Số lượng người làm nghề thủ cơng tăng dần lên làng gọi làng nghề Như làng nghề quan niệm làng nơng thơn có mét hay số nghề thủ công tách hẳn khỏi nông nghiệp kinh doanh độc lập Ở nông thôn ngành nghề thủ công truyền từ đời sang đời khác, gọi nghề thủ công truyền thống Các nghề tồn phát triển làng nghề, gắn chặt với làng nghề gọi làng nghề truyền thống Làng nghề thực thể vật chất tinh thần, tồn cố định nghề thủ công truyền thống Mỗi nghề truyền thống bảo tồn, hoạt động, phát triển làng nghÒ, cụm làng nghề hay nhiều làng nghề, vùng nghề nước tính lan toả sức sống mãnh liệt nghề thủ công lâu đời Trong làng nghề không thiết tất dân làng làm nghề thủ công, qua khảo sát thực tế Bộ Lao động Thương binh Xã hội năm 1995 làng nghề cho thấy làng nghề thường có tỷ lệ lao động hay hộ làm nghề thấp từ 30 đến 35% so với toàn làng Khi nói đến làng nghề ta khơng ý đến mặt đơn lẻ, mà phải ý đến nhiều mặt, không gian thời gian, nghĩa phải quan tâm tới tính hệ thống, tồn diện làng nghề đó, yếu tố định nghệ nhân, sản phẩm, kỹ thuật sản xuất thủ pháp nghệ thuật Làng nghề thủ công trung -7- tâm sản xuất hàng thủ công, nơi quy tụ nghệ nhân nhiều hộ gia đình chuyên làm nghề mang tính truyền thống lâu đời, có liên kết, hỗ trợ sản xuất, bán sản phẩm theo kiểu phường hội, kiểu hệ thống doanh nghiệp vừa nhỏ, có tổ nghề thành viên ln có ước chế xã hội gia tộc Sự liên kết hỗ trợ nghề, kinh tế, kỹ thuật, đào tạo gia đình, tổ nghề tạo nên làng nghề đơn vị cư trú họ Sản phẩm làng nghề làm thiết dụng mà hàng cao cấp, tinh xảo, độc đáo mang tính nghệ thuật Do tính chất kinh tế, hàng hố, thị trường trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm làng nghề thực coi đơn vị kinh tế tiểu thủ cơng nghiệp Vai trị, tác dụng làng nghề đời sống kinh tế - văn hố - xã hội tích cực, đặc biệt khu vực nông thôn Làng nghề thường xuất theo đường chủ yếu sau: - Có nghệ nhân từ nơi khác đến truyền nghề, nghệ nhân suy tôn tổ nghề - Từ số cá nhân hay gia đình dịng họ có kỹ có sáng tạo định - Do người nơi khác học sau dạy lại, truyền lại - Một số làng nghề gần hình thành chủ trương địa phương phát triển nghề phụ - Mộ| số làng nghề hình thành sở lan toả dần từ số làng nghề truyền thống, tạo cụm làng nghề, xã nghề vùng lân cận 1.1.1.2 Đặc điểm làng nghề - Sù đời phát triển làng nghề gắn liền với xã hội nông thôn, nghề thủ công dần tách khỏi nông(nghiệp không rời khỏi nông thôn Các nghề làng nghề có đời từ Ýt chục năm (vài ba hệ) Ở có nghệ nhân kỹ thuật cao mang tính gia truyền - Về hình thức tổ chức sản xuất lao động: Nói chung làng nghề hình thức tổ chức kinh tế hộ gia đình chủ yếu, số có phát triển thành hợp tác xã bắt đầu có xuất xí nghiệp tư nhân Trong hình thức tổ chức -8- sản xuất hộ gia đình, người chủ gia đình thường thợ cả, khơng Ýt người nghệ nhân, cịn thành viên khác huy động vào làm cơng việc khác q trình sản xuất - kinh doanh phụ thuộc vào kỹ thuật khả người, vào giới tính hay lứa tuổi Các hộ kinh tế gia đình sở sản xuất thuê mướn lao động theo kiểu thường xuyên hay thời vụ Hình thức bảo đảm gắn bó quyền lợi trách nhiệm, tận dụng lao động thời gian, nhu cầu đầu tư không lớn Nó thích hợp với quy mơ nhỏ Lực lượng lao động nông thôn nước ta lớn Theo báo cáo Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn có khoảng 10 triệu lao động hoạt động ngành nghề phi nông nghiệp nông thơn Trong 89,8% hoạt động hình thức hộ kinh tế gia đình 10,2% thuộc sở Các hộ sở làng nghề có quy mơ lao động nhỏ: hộ bình qn có 3-4 lao động thường xun, 2-3 lao động thời vụ;ở sở có 27 lao động thường xuyên 8-10 lao động thời vụ Người lao động làng nghề có văn hố khá, Ýt đào tạo chuyên môn cách Qua phân tích điều tra khảo sát cho thấy quy mơ lao động có ảnh hưởng lớn đến thu nhập doanh thu sở hộ kinh tế gia đình làng nghề, thường sở hộ có quy mơ lớn thu nhập cao - Về nhà xưởng thiết bị cơng nghệ: Tình trạng phổ biến làng nghề sử dụng nhà ở, diện tích làm nơi sản xuất Khi quy mô sản xuất tăng lên việc sử dụng thiết bị hố chất làm cho mơi trường sống bị ảnh hưởng Hầu hết làng nghề kỹ thuật, công nghệ sản xuất sản phẩm thường thô sơ, chủ yếu sử dụng loại công cụ thủ cơng truyền thống có cải tiến phần Hiện có số sở có khả giới hố số cơng đoạn trình sản xuất Ở hộ kinh tế gia đình biểu rõ nét là: Cơng nghệ lạc hậu, trình độ khí hố cịn thấp (khoảng 37 - 40%), thiết bị phần lớn cũ, thải loại từ công nghiệp thành thị -9- - Về vốn quan hệ tín dụng: Trong làng nghề kinh tế nông nghiệp nước ta phần lớn mang tính tự cấp tù túc nên nhìn chung vốn đầu tư vào sản xuất hộ sở nhỏ bé, làm hạn chế khả đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm mở rộng sản xuất Bên cạnh xuất phát từ trình độ sản xuất nơng nghiệp cịn thấp nên quan hệ tín dụng cịn phát triển chậm, nhìn chung sở có quan hệ tín dụng mở rộng hộ gia đình Các nguồn vốn vay làng nghề bao gồm từ Ngân hàng, từ chương trình hỗ trợ Nhà nước tổ chức, vay tư nhân, tỉ lệ số sở hộ vay thấp Theo báo cáo Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thơn tháng năm 2003 vốn sản xuất bình qn sở làng nghề 700,31 triệu đồng vốn cố định 61,8% Vốn sản xuất bình quân hộ làng nghề 25,73 triệu đồng vốn cố định chiếm 57,2% Quy mô vốn khác nhau, chủ yếu quy mơ vốn nhỏ bé, bình qn vốn đầu tư cho mét lao động thường xuyên hộ 7,75 triệu đồng hộ nơng 3,17 triệu đồng Còng theo báo cáo trên, nguồn vốn vay có 32,45% số sở 15,6% số hộ vay từ Ngân hàng; 4,76% số sở 1,83% số hộ vay từ chương trình hỗ trợ; 12,15% số sở 5,43% số hộ vay tư nhân - Về sản phẩm, nguyên liệu thị trường: Sản phẩm khu vực kinh tế làng nghề thường loại sản phẩm tiêu biểu, độc đáo, vừa hàng hố vừa mang tính văn hố nghệ thuật, mỹ thuật, chí trở thành di sản mang sắc vùng, dân tộc Sản phẩm làng nghề chủ yếu sản xuất hàng loạt mà sản xuất mang tính đơn chiếc; nhỏ lẻ, sản phẩm mang tính khác biệt cao Tuy nhiên sản phẩm số làng nghề cịn mang tính đơn điệu chất lượng chưa cao, chưa theo kịp phát triển đời sống xã hội nước thị hiếu người nước - 10 - Nguyên liệu dùng cho sản xuất khu vực kinh tế làng nghề chủ yếu khai thác địa phương nước, đặc biệt tài nguyên thiên nhiên, nguồn nông lâm hải sản địa phương Việc cung ứng nguyên liệu cho sản xuất thông qua nhiều nguồn khác nhau, chủ yếu nguồn cung ứng gián tiếp, chí có nơi từ nguồn bất hợp pháp, làm cho chi phí sản xuất tăng, giá thành sản phẩm cao Việc sơ chế nguyên liệu thông thường hộ, sở tự làm với kỹ thuật thủ cơng máy móc thiết bị tự chế, lạc hậu Do khơng thực việc tiêu chuẩn hố chất lượng ngun liệu, khơng chủ động chất lượng sản phẩm Thị trường tiêu thụ sản phẩm khu vực làng nghề nước xuất nước Sản phẩm xuất chủ yếu làng nghề thủ công mỹ nghệ Một số làng nghề, vùng nghề khai thác thị trường du lịch chỗ Như làng nghề không đơn vị kinh tế góp phần thực mục tiêu sản xuất hàng tiêu dùng nước thay thÕ hàng nhập khẩu, đồng thời hướng mạnh xuất khẩu, cịn nét đặc sắc, kết tinh bảo lưu giá trị văn hoá, văn minh cộng đồng làng xã, dân tộc Việt Nam 1.1.2- Quan điểm chủ trương Đảng Nhà nước phát triển nghề làng nghề nông thôn nước ta Có thể nói chủ trương phát triển làng nghề ngành nghề có liên quan với làng nghề Đảng Nhà nước quan tâm từ năm cịn kháng chiến sau hồ bình lập lại Miền Bắc Vấn đề có q trình nhận thức ngày sâu sắc gắn với trình phát triển kinh tế - xã hội nói chung Ngay sau hồ bình lập lại Miền Bắc, Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ có sách phát triển khuyến khích sản xuất, có việc khuyến khích khơi phục phát triển nghề phụ gia đình, nghề thủ cơng theo người làm thủ cơng nơng thơn tính nhân nơng nghiệp, Nhà nước giúp hướng dẫn kỹ thuật, cung cấp nguyên liệu, tiêu thụ sản phẩm (Chỉ thị 110/TTg Chính phủ ngày 6-9-1957) Qua kỳ Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng vấn đề phát triển

Ngày đăng: 04/09/2023, 14:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Thương mại (1999), Hoàn thiện chính sách và tổ chức thương mại nhằm phát triển thị trường nông thôn vùng đồng bằng trong những năm trước mắt, Đề tài khoa học 98-78-049 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Thương mại (1999), "Hoàn thiện chính sách và tổ chức thương mại nhằmphát triển thị trường nông thôn vùng đồng bằng trong những năm trước mắt
Tác giả: Bộ Thương mại
Năm: 1999
2. Bộ Thương mại và Trường Đại học Thương mại (2003), Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia về phát triển thị trường nội địa trong điều kiện CNH, HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Thương mại và Trường Đại học Thương mại (2003)
Tác giả: Bộ Thương mại và Trường Đại học Thương mại
Năm: 2003
3. Báo Quốc tế - Bộ ngoại giao (2003), Toàn cảnh kinh tế xã hội Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo Quốc tế - Bộ ngoại giao (2003)
Tác giả: Báo Quốc tế - Bộ ngoại giao
Năm: 2003
4. Bộ Giáo dục và đào tạo, trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2000), Kỷ yếu Hội thảo khoa học kinh tế các trường Đại học: Chính sách và các hình thức tổ chức sản xuất trong nông nghiệp nông thôn Việt Nam thập niên đầu thế kỷ XXI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và đào tạo, trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2000)
Tác giả: Bộ Giáo dục và đào tạo, trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2000
5. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2000), Một số văn bản pháp luật hiện hành về phát triển nông nghiệp, nông thôn, NXB Lao động - xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2000), "Một số văn bản pháp luật hiệnhành về phát triển nông nghiệp, nông thôn
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Nhà XB: NXB Lao động - xã hội
Năm: 2000
6. Nguyễn Sinh Cóc (1995), Đầu tư trong nông nghiệp, thực trạng và triển vọng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Sinh Cóc (1995), "Đầu tư trong nông nghiệp, thực trạng và triển vọng
Tác giả: Nguyễn Sinh Cóc
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1995
7. Nguyễn Sinh Cóc (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Sinh Cóc (2003"), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới
Tác giả: Nguyễn Sinh Cóc
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2003
8. Bùi Văn Can (2001), Phát triển kinh tế hàng hóa trong quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn đồng bằng sông Hồng, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùi Văn Can (2001), "Phát triển kinh tế hàng hóa trong quá trình CNH, HĐHnông nghiệp, nông thôn đồng bằng sông Hồng
Tác giả: Bùi Văn Can
Năm: 2001
9. Ngô Đức Cát, Vũ Đình Thắng (2001), Giáo trình phân tích chính sách nông nghiệp, nông thôn, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngô Đức Cát, Vũ Đình Thắng (2001), "Giáo trình phân tích chính sách nôngnghiệp, nông thôn
Tác giả: Ngô Đức Cát, Vũ Đình Thắng
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2001
10. Cục xúc tiến thương mại Việt Nam (2001), Dự báo thị trường hàng nông sản Thế giới đến năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cục xúc tiến thương mại Việt Nam (2001)
Tác giả: Cục xúc tiến thương mại Việt Nam
Năm: 2001
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1976), Báo cáo chính trị của BCH TW tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (1976)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 1976
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứVII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1991
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứVIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứIX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Hội nghị lần thứ V BCHTW khoá IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), "Văn kiện Hội nghị lần thứ V BCHTW khoáIX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2001
16. Đặng Đức Đạm (1997), Đổi mới kinh tế Việt Nam - thực trạng và triển vọng, NXB Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Đức Đạm (1997), "Đổi mới kinh tế Việt Nam - thực trạng và triển vọng
Tác giả: Đặng Đức Đạm
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 1997
17. Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung (1997), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung (1997), "Kinh tế nông nghiệp
Tác giả: Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung
Nhà XB: NXB Nôngnghiệp
Năm: 1997
18. Bùi Hữu Đức (2003), Một số giải pháp phát triển thị trường nông thôn trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Hà Tây, Luận án T.S kinh tế, trường Đại học Thương mại Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùi Hữu Đức (2003), "Một số giải pháp phát triển thị trường nông thôn tronggiai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Hà Tây
Tác giả: Bùi Hữu Đức
Năm: 2003
19. Cao Duy Hạ (1993), Sự phát triển của thị trường nội địa thống nhất ở Việt Nam, Luận án PTS kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cao Duy Hạ (1993), "Sự phát triển của thị trường nội địa thống nhất ở ViệtNam
Tác giả: Cao Duy Hạ
Năm: 1993
20. Tô Đức Hạnh, Phạm Văn Linh (2000), Phát triển kinh tế hàng hoá trong nông thôn các tỉnh vùng núi phía Bắc Việt Nam - thực trạng và giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tô Đức Hạnh, Phạm Văn Linh (2000), "Phát triển kinh tế hàng hoá trong nôngthôn các tỉnh vùng núi phía Bắc Việt Nam - thực trạng và giải pháp
Tác giả: Tô Đức Hạnh, Phạm Văn Linh
Nhà XB: NXBChính trị quốc gia
Năm: 2000

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2: Mô hình các yếu tố cấu thành thị trường tiêu thụ sản phẩm của làng nghề - Một số giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của làng nghề ở tỉnh thái bình
Hình 1.2 Mô hình các yếu tố cấu thành thị trường tiêu thụ sản phẩm của làng nghề (Trang 23)
Bảng 2.1: Cơ cấu kinh tế theo ngành ở Thái Bình - Một số giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của làng nghề ở tỉnh thái bình
Bảng 2.1 Cơ cấu kinh tế theo ngành ở Thái Bình (Trang 50)
Bảng 2.5: Số nhóm nghề chính của các làng nghề trong toàn tỉnh - Một số giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của làng nghề ở tỉnh thái bình
Bảng 2.5 Số nhóm nghề chính của các làng nghề trong toàn tỉnh (Trang 61)
Bảng 2.6: Giá trị sản xuất CN-TTCN - Một số giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của làng nghề ở tỉnh thái bình
Bảng 2.6 Giá trị sản xuất CN-TTCN (Trang 62)
Bảng 2.8: Kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản - Một số giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của làng nghề ở tỉnh thái bình
Bảng 2.8 Kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản (Trang 79)
Bảng 2.7: Kim ngạch xuất khẩu vào thị trường EU - Một số giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của làng nghề ở tỉnh thái bình
Bảng 2.7 Kim ngạch xuất khẩu vào thị trường EU (Trang 79)
Bảng 2.9: Kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Nga - Một số giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của làng nghề ở tỉnh thái bình
Bảng 2.9 Kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Nga (Trang 80)
Bảng 2.11: Kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Hàn Quốc - Một số giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của làng nghề ở tỉnh thái bình
Bảng 2.11 Kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Hàn Quốc (Trang 81)
Bảng 2.12: Kết quả xuất khẩu một số mặt hàng - Một số giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của làng nghề ở tỉnh thái bình
Bảng 2.12 Kết quả xuất khẩu một số mặt hàng (Trang 82)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w