Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
410 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH - - CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Một số biện pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm công ty TNHH Thương Mại Sản Xuất Ngọc Thanh Sinh viên Mã sinh viên Hệ Chuyên ngành Khóa Lớp Giáo viên hướng dẫn : : : : : : : PHẠM MINH TRÂM LT 111636 Liên thông chính quy Quản trị kinh doanh tổng hợp 11b QTKDTH-11b Th.s Vũ Hoàng Nam Hà Nội, tháng năm 2012 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN CỦA SINH VIÊN THỰC TẬP DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ LỜI GIỚI THIỆU Phần I: Khái quát chung công ty TNHH Thương Mại Sản Xuất Ngọc Thanh 1.1 Thông tin chung về công ty TNHH Sản Xuất và Thương Mại Ngọc Thanh 1.2 Quá trình hình thành và phát triển 1.3 Mơ hình tổ chức máy quản trị 10 1.4 Tác động yếu tố bên ngoài đến hoạt động sản xuất và kinh doanh công ty TNHH Thương Mại và Sản Xuất Ngọc Thanh 13 1.4.1 Khách hàng 13 1.4.2 Nhà cung ứng 13 1.4.3 Sản phẩm thay 14 1.4.4 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn 14 1.4.5 Tác động môi trường bên 15 1.5 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh công ty 16 Phần II: Thực trạng thị trường tiêu thụ sản phẩm công ty TNHH Thương Mại Sản Xuất Ngọc Thanh 19 2.1 Khái quát chung về tình hình thị trường thép Việt Nam 19 2.1.1 Ý nghĩa việc tiêu thụ sản phẩm công ty TNHH Thương Mại và Sản Xuất Ngọc Thanh 20 2.1.2 Địa vị sản phẩm thép công ty thị trường tiêu thụ nay21 2.2 Chính sách về sản phẩm cơng ty TNHH Sản Xuất và Thương Mại Ngọc Thanh 21 2.3 Chính sách giá 24 2.4 Tình hình tiêu thụ cơng ty tại 25 2.5 Chính sách nhân và cấu nhân cho hoạt động tiêu thụ công ty 27 2.5.1 Đội ngũ nhân bán hàng công ty 27 2.5.2 Cơ cấu nhân cho hoạt động tiêu thụ 27 2.6 Chính sách tổ chức thực hoạt động hỗ trợ cho hoạt động tiêu thụ 28 2.7 Tổ chức thực nghiệp vụ tiêu thụ công ty TNHH Thương Mại và Sản Xuất Ngọc Thanh 29 2.8 Các kết luận và đánh giá 30 Phần III: Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh thị trường tiêu thụ sản phẩm công ty 32 3.1 Biện pháp giảm giá thành sản phẩm sở giảm chi phí nguyên vật liệu giá thành 32 3.2 Biện pháp áp dụng sách sản phẩm tiêu thụ tương lai và định vị sản phẩm thị trường 33 3.3 Biện pháp tổ chức hình thức tiêu thụ và sách đại lý thị trường khu vực 34 3.4 Biện pháp tổ chức công tác nghiên cứu thị trường và lập hồ sơ theo dõi cạnh tranh 35 3.5 Biện pháp thông qua công tác quảng cáo tiếp thị 36 KẾT LUẬN 37 Danh mục tài liệu tham khảo 38 LỜI CAM ĐOAN CỦA SINH VIÊN THỰC TẬP Tôi tên là: Phạm Minh Trâm Mã sinh viên: LT 111636 Hệ: Liên thơng đại học Khóa: K 11 Chun ngành: Quản trị kinh doanh tổng hợp Lớp: K11B Tôi cam đoan toàn chuyên đề thực tập với đề tài "Một số biện pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm công ty TNHH Thương Mại Sản Xuất Ngọc Thanh " tự thực không chép từ tài liệu Tất liệu sử dụng cho chuyên đề có nguồn gốc rõ ràng, việc sử dụng đồng ý nơi cung cấp Hà Nội, ngày 14 tháng 03 năm 2012 Sinh viên Phạm Minh Trâm DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức máy quản lý công ty 10 Bảng : Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 16 Bảng 2:Bảng tóm tắt yêu cầu về độ dày tối thiểu lớp kẽm mạ Bảng 3: Một số tiêu gia công thép giai đoạn 2008 – 2011 25 Bảng 4: Sản lượng tiêu thụ thép mạ kẽm qua năm 2010 - 2011 23 26 LỜI GIỚI THIỆU Trong tất cả hoạt động bất kỳ doanh nghiệp nào nền kinh tế thị trường cơng tác thị trường tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa định đến hoạt động.Rằng, có tiêu thụ sản phẩm hoạt động khác doanh nghiệp diễn cách liên tục, đảm bảo cho doanh nghiệp đứng vững và phát triển thị trường Mặt khác, môi trường kinh doanh mà doanh nghiệp hoạt động luôn biến động, thị trường vận động theo qui luật vốn có Do có nắm vững xu vận động thị trường, đưa định sản xuất kinh doanh phù hợp với thay đổi thị trường nói riêng và mơi trường nói chung doanh nghiệp có hội để thành cơng lĩnh vực hoạt động Chiến lược thị trường tiêu thụ sản phẩm là phận hợp thành quan trọng chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhằm giúp cho doanh nghiệp thực vấn đề bản sản xuất kinh doanh là sản xuất loại sản phẩm gì, sản xuất nào, bán cho và đâu để mặt tăng cường và lực doanh nghiệp thị trường, và mặt khác giúp cho doanh nghiệp tận dụng đến mức cao nhất ưu về nguồn lực mình, hạn chế rủi ro nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao kinh doanh Được may mắn thực tập tại công ty TNHH Thương mại và Sản xuất Ngọc Thanh-với kinh nghiệm 16 năm hoạt động thị trường, tiềm lực tài vững mạnh,cụng ty đă vượt qua rất nhiều khó khăn để đứng vững và tiếp tục khẳng định vị việc sản xuất và kinh doanh thép tại Việt Nam Tuy nhiên, thành tích q khứ khơng phải là chìa khố bảo đảm cho thành cơng tương lai, cơng tác chiến lược thị trường tiêu thụ sản phẩm xác định đắn là tiền đề giúp cho doanh nghiệp có sách, định, ứng xử phù hợp nhằm giành ưu so với đối thủ cạnh tranh và tăng phần thị trường Chính lẽ đó, thời gian thực tập tốt nghiệp, em chọn đề tài chuyên đề thực tập : "Một số biện pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm công ty TNHH Thương Mại Sản Xuất Ngọc Thanh " *Lí lựa chọn đề tài Trong nền kinh tế, doanh nghiệp thương mại giữ vai trị phân phối lưu thơng hàng hố, thúc đẩy trình tái sản xuất xã hội Hoạt động doanh nghiệp thương mại diễn theo chu kì T - H - T’ hay nói cách khác bao gồm hai giai đoạn mua và bán hàng hoá Như vậy, hoạt động kinh doanh thương mại, tiêu thụ là nghiệp kinh doanh vụ bản, giữ vai trị chi phối nghiệp vụ khác Các chu kì kinh doanh diễn liên tục nhịp nhàng khâu tiêu thụ tổ chức tốt nhằm quay vòng vốn nhanh, tăng hiệu suất sinh lời, Trong chế thị trường, cạnh tranh là tượng tất yếu Nó vừa là hội vừa là thử thách doanh nghiệp Cơ chế thị trường cho phép đánh giá xác hiệu quả kinh doanh doanh nghiệp Doanh nghiệp nào tổ chức tốt nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá đảm bảo thu hồi vốn và có lãi có điều kiện tồn tại và phát triển Ngược lại, doanh nghiệp nào tỏ “non kém” tổ chức hoạt động kinh doanh chẳng đến bờ vực phá sản Thực tế nền kinh tế nước ta và chứng tỏ điều Bước sang năm 2008, thời gian năm kể từ Việt Nam thức là thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại giới (WTO) Việc tiêu thụ hàng hoá doanh nghiệp thương mại phải đối mặt với khơng khó khăn và thử thách Một là, gia tăng ngày càng nhiều doanh nghiệp với loại hình kinh doanh đa dạng làm cho cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt Thêm vào đó, với sách mở cửa nền kinh tế và tham gia và “sân chơi chung” là WTO, doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh doanh nghiệp nước ngoài Hai là chế quản lí kinh tế cịn nhiều điều bất cập gây khơng khó khăn trở ngại cho doanh nghiệp, hệ thống luật pháp không chặt chẽ và chồng chéo Do vậy, để đứng vững thương trường doanh nghiệp phải tổ chức tốt cơng tác tiêu thụ hàng hố, có chiến lược tiêu thụ thích hợp cho phép doanh nghiệp chủ động thích ứng với mơi trường, nắm bắt hội, dự báo trước mối nguy cơ, huy động có hiệu quả nguồn lực có và lâu dài để bảo toàn phát triển vốn, nâng cao hiệu quả kinh doanh *Nội dung nghiên cứu Tiêu thụ sản phẩm đòi hỏi doanh nghiệp phải sử dụng tổng thể biện pháp về tổ chức, kinh tế và kế hoạch Như nội dung nghiên cứu đặt là hoạt động nghiên cứu thị trường, kế hoạch tiệu thụ sản phẩm,các hình thức tiêu thụ sản phẩm (kênh tiêu thụ sản phẩm), hoạt động xúc tiến, công tác bán hàng, và đánh giá hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm *Phương pháp nghiên cứu Đầu tiên, chuyên đề này sử dụng phương pháp nghiên cứu là phép biện chứng vật C.Mác và Ăng-ghen Tức là giới vật chất là thể thống nhất, tất cả hoạt động diễn giới vật chật đều vận động và liên hệ mật thiết với Môi trường kinh tế luôn thay đổi không ngừng, việc bất kỳ nào dẫn đến nguyên nhân tất yếu Và tât nhiên hoạt động tiêu thụ sản phẩm không nằm ngoài quy luật trên, thay đổi từ chiến lược kinh doanh công ty, từ sách kinh tế Nhà nước hay từ môi trường kinh doanh khách quan bên ngoài như: Việt Nam là thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại giới (WTO),… chắn dẫn đến thay đổi về tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, và tất nhiên hoạt động tiêu thụ sản phẩm phải có thay đổi để phù hợp với chiến lược chung doanh nghiệp Mặt khác sử dụng phương pháp biện chứng vật cho ta biết mọi vật đều phát triển từ thấp đến cao, từ chất cũ đến chất Trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm vậy, muốn nâng cao hiệu quả hoạt động này doanh nghiệp phải ln cố gắng xây dựng mối quan hệ với khách hàng, nâng cao chất lượng sản phẩm, chất lượng dịch vụ càng hoàn hảo đến với người tiêu dùng Ngoài ra, để hoàn thiện hơn, chuyên đề sử dụng phương pháp nghiên cứu khác như: Phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp thống kê *Nội dung đề tài gồm ba phần: Giới thiệu chung công ty TNHH Thương Mại Sản Xuất Ngọc Thanh Thực trạng thị trường tiêu thụ sản phẩm Công ty Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh thị trường tiêu thụ sản phẩm Phần I: Khái quát chung công ty TNHH Thương Mại Sản Xuất Ngọc Thanh 1.1 Thông tin chung công ty TNHH Sản Xuất Thương Mại Ngọc Thanh -Công ty TNHH Sản Xuất và Thương Mại Ngọc Thanh thành lập theo giấy phép số 2639GP/TLDN uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội cấp ngày 13/08/1995 -Giấy đăng ký kinh doanh số 048480 ngày 20/8/1995 sở kế hoạch đầu tư Hà Nội cấp -Vốn điều lệ ban đầu: 800.000.000 đồng -Trụ sở đặt tại :529 đường Giải Phóng - Quận Hai Bà Trưng - TP Hà Nội -Tên giao dịch: NgocThanh Steel Pipe Co., Ltd 1.2 Quá trình hình thành phát triển Sau thành lập, Công ty TNHH Sản Xuất và Thương Mại Ngọc Thanh tiến hành xây dựng nhà máy sản xuất tại khu công nghiệp Như Quỳnh – Văn Lâm – 10 Hưng n diện tích 3ha, với cơng suất thiết kế là 100 tấn/năm.Tháng 12/1996, nhà máy xây dựng xong và bắt đầu đưa vào hoạt động với dây chuyền sản xuất ống thép đen hàn Đài Loan để sản xuất ống thép với số lượng để phục vụ làm giàn giáo xây dựng sản lượng sản xuất đạt 1.200tấn/năm doanh số tỷ năm 1998 Sau thời gian, nắm bắt công nghệ với đội ngũ cơng nhân, kỹ sư có kinh nghiệm, tháng 11/1988 Công ty nhập thêm dây chuyền sản xuất ống thép đen Đài Loan và dây chuyền sản xuất ống mạ kẽm Đức với thiết bị phụ trợ khác để sản xuất và kinh doanh loại sản phẩm ống thép đen hàn và ống thép mạ kẽm.Sản lượng sản xuất đạt 2.400 tấn ống thép hàn và 1200 tấn ống mạ kẽm năm 1998 doanh thu đạt 25 tỷ đồng Năm 2000 và năm 2001 là năm công ty hoàn thiện lại hệ thống quản lý sản xuất, đầu tư về chiều sâu Cuối năm 2001 và sáu tháng đầu năm 2002 cơng ty đầu tư mở rộng diện tích sản xuất chuẩn bị cho việc đầu tư số máy móc thiết bị Năm 2002 sản lượng sản xuất đạt 3.800 tấn ống đen và 2m800 tấn ống mạ, doanh thu đạt 34 tỷ đồng Năm 2003 sản lượng sản xuất đạt 6.800 tấn ống thép đen 4.300 tấn, ống mạ 2.500 tấn, doanh thu đạt 39 tỷ đồng Năm 2004 sản lượng sản xuất đạt 7.100 tấn ống đen đạt 4.100 tấn ống mạ đạt 3.000 tấn, doanh thu đạt 43 tỷ đồng Năm 2008 bối cảnh khó khăn khủng hoảng kinh tế doanh số Công ty đạt 50 tỷ đồng, vượt 15% so với năm 2007 Thị phần ống thép giữ mức ổn định, chiếm khoảng 18% và ống thép mạ kẽm chiếm 40% thị trường Từ ngày thành lập 20/8/1995 đến sản phẩm ống thép Công ty cung cấp cho nhiều dự án và cơng trình lớn, bạn bè và ngoài nước đánh giá cao Với dây chuyền công nghệ nhập từ Đức, Italia, Đài Loan sản lượng sản xuất hàng năm Công ty đạt 150.000 tấn/năm 1.3 Mơ hình tở chức máy quản trị Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức máy quản lý cơng ty Giám đốc cơng ty Phó giám đốc