LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TRONG DOANH NGHIỆP
Sự cần thiết phải tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
Trong những năm gần đây cùng với sự đổi mới sâu sắc của cơ chế quản lý kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của nhà nước, các doanh nghiệp luôn luôn phải vận động để tồn tại và đi lên Cụ thể là các doanh nghiệp phải tự chịu trách nhiệm về tính chất bảo tồn và phát triển vốn kinh doanh Vì thế mục tiêu cuối cùng của các doanh nghiệp là làm sao để có được lợi nhuận và tối đa hoá lợi nhuận đó Để làm được điều này các doanh nghiệp phải làm sao để sử dụng vốn có hiệu quả cao nhất với mức chi phí hợp lý nhất để từ đó đạt được mức lợi nhuận cao nhất.
Thực tế cho thấy cơ chế thị trường đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải năng động, kinh doanh phải có lãi nếu không sẽ không thể đứng vững trước sự cạnh tranh gay gắt của doanh nghiệp khác Các Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển được thì phải tổ chức tốt các khâu, đặc biệt là khâu tiêu thụ thành phẩm, nhằm đảm bảo thu hồi vốn bù đắp các chi phí bỏ ra và xác định đúng đắn kết quả sản xuất kinh doanh là vấn đề quan trọng Mỗi một khâu đều có ảnh hưởng đến việc kinh doanh chung, trong đó nghiệp vụ tiêu thụ thành phẩm là khâu quan trọng nhất, có ảnh hưởng đến việc kinh doanh ảnh hưởng trực tiếp mang tính quyết định đến kết quả hoạt động của một doanh nghiệp Để quản lý, giám sát một cách chính xác, kịp thời tình hình tiêu thụ của một doanh nghiệp thì kế toán đóng vai trò chủ đạo cung cấp thông tin cũng như xác định đúng đắn kết quả tiêu thụ.
Từ đó giúp các nhà quản lý giám sát quá trình tiêu thụ được kịp thời và chặt chẽ.
1.1.1 Một số khái niệm sử dụng trong kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
Bán hàng là bán sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra và bán hàng hóa do doanh nghiệp mua vào.
Quá trình bán hàng thực chất là quá trình trao đổi quyền sở hữu giữa người bán và người mua trên thị trường hoạt động.
Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.
Kết quả bán hàng là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định, biểu hiện bằng số tiền lãi hay lỗ.
1.1.2 Vai trò, nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong doanh nghiệp
Hoạt động bán hàng có liên quan đến nhiều khách hàng khác nhau, doanh nghiệp có thể áp dụng nhiều phương thức bán hàng và các phương thức thanh toán khác nhau nhằm đẩy mạnh việc thực hiện kế hoạch bán hàng, chiếm lĩnh thị trường và thu hồi nhanh tiền hàng, tránh chiếm dụng vốn. Để quản lý chặt chẽ hàng hóa, thúc đẩy hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác, tiến hành phân phối kết quả kinh doanh đảm bảo các lợi ích kinh tế, kế toán cần hoàn thành các nhiệm vụ sau:
- Tổ chức theo dõi, phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời và giám đốc chặt chẽ tình hình hiện có và sự biến động (nhập, xuất) của từng loại thành phẩm (hàng hóa) về các mặt số lượng, quy cách, chất lượng và giá trị.
- Theo dõi, phản ánh, giám đốc chặt chẽ quá trình bán hàng và cung cấp dịch vụ, hoạt động tài chính và các hoạt động khác Ghi nhận kịp thời, đầy đủ các khoản chi phí bán hàng, thu nhập bán hàng và các khoản thu nhập khác của từng địa điểm kinh doanh, từng mặt hàng, từng hoạt động.
- Xác định chính xác kết quả của từng hoạt động trong doanh nghiệp, phản ánh và kiểm tra giám sát tình hình phân phối kết quả kinh doanh Đôn đốc, kiểm tra tình hình thực hiện nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nước.
- Cung cấp những thông tin kinh tế cần thiết cho các đối tượng sử dụng thông tin liên quan Định kỳ tiến hành phân tích kinh tế hoạt động bán hàng và kết quả kinh doanh.
Kế toán bán hàng
1.2.1 Kế toán giá vốn hàng xuất bán
1.2.1.1 Các phương pháp xác định giá vốn hàng xuất bán.
Giá trị vốn thực tế của hàng hóa xuất kho Giá trị mua thực tế của hàng hóa xuất kho +
Chi phí thu mua phân bổ cho hàng hóa xuất kho
* Giá trị vốn thực tế của hàng hóa xuất kho được tính theo 1 trong 4 phương pháp:
Trị giá thực tế hàng hóa xuất kho = Số lượng hàng hóa xuất kho x Đơn giá bình quân
- Đơn giá bình quân được xác định cho từng loại hàng hóa.
- Đơn giá bình quân có thể xác định cho cả kỳ gọi là đơn giá bình quân cố định. Đơn giá bình quân cố định Trị giá thực tế hàng hóa tồn ĐK+ Trị giá thực tế hàng hóa nhập trong kỳ
Số lượng hàng hóa tồn ĐK+ Số lượng hàng hóa nhập trong kỳ
- Phương pháp tính theo đơn giá nhập trước xuất trước:
Theo phương pháp này hàng hóa nào nhập kho trước sẽ được xuất trước, và lấy đơn giá xuất bằng đơn giá nhập Trị giá hàng hóa tồn kho cuối kỳ được tính theo đơn giá của những lần nhập sau cùng.
- Phương pháp tính theo đơn giá nhập sau xuất trước:
Theo phương pháp này hàng hóa nào nhập sau sẽ được xuất trước, và lấy đơn giá xuất bằng đơn giá nhập Trị giá hàng hóa tồn kho cuối kỳ được tính theo đơn giá của những lần nhập đầu tiên.
- Phương pháp tính theo đơn giá đích danh:
Theo phương pháp này khi xuất kho hàng hóa thuộc lô nào thì lấy đơn giá nhập kho của lô đó để tính.
* Chi phí thu mua phân bổ cho hàng hóa xuất kho:
Chi phí thu mua phân bổ cho hàng hóa xuất kho =
Chi phí thu mua thực tế của hàng tồn kho + Chi phí thu mua thực tế phát sinh trong kỳ x Trị giá mua của hàng hóa xuất trong kỳ
Trị giá mua của hàng hóa tồn cuối kỳ + Trị giá mua của hàng hóa xuất trong kỳ
Kế toán giá vốn hàng xuất bán sử dụng chủ yếu tài khoản 632- Giá vốn hàng bán.
Và các tài khoản liên quan: 156, 157, 911,…
*TK632 – Giá vốn hàng bán.
Tài khoản này phản ánh trị giá gốc của hàng hóa xuất kho
1.2.1.3 Trình tự kế toán giá vốn hàng xuất bán.
1.2.1.3.1 Trình tự kế toán giá vốn hàng xuất bán theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Sản phẩm hoàn thành tiêu thụ ngay Trị giá thực tế của HH đã tiêu thụ
Bị trả lại nhập kho trong kỳ
K/chuyển trị giá vốn hàng bán
Hàng gửi bán XĐ là trong kỳ để XĐKQ
HH xuất kho tiêu thụ
HH mua về không qua kho tiêu thụ ngay
1.2.1.3.2 Trình tự kế toán giá vốn hàng xuất bán theo phương pháp kiểm kê định kỳ.
(1) Đầu kỳ, kết chuyển trị giá vốn của thành phẩm- hàng hóa tồn kho đầu kỳ của hàng gửi đi bán chưa được chấp nhận đầu kỳ, kế toán ghi sổ:
(1a) Đối với doanh nghiệp sản xuất, ghi:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
(1b) Đối với doanh nghiệp thương mại, ghi:
(2) Cuối kỳ, căn cứ vào kết quả kiểm kê về mặt hiện vật của thành phẩm- hàng hóa và hàng gửi đi bán để xác định giá trị của thành phẩm- hàng hóa và hàng gửi đi bán còn lại cuối kỳ, kế toán ghi sổ:
(2a) Đối với doanh nghiệp sản xuất, ghi:
Nợ TK 157 - Hàng gửi đi bán
Có TK 632 - Giá vốn hàng bán
(2b) Đối với doanh nghiệp thương mại, ghi:
Nợ TK 151 - Hàng mua đang đi đường
Xác định giá vốn thực tế của thành phẩm- hàng hóa được xuất bán trong kỳ, theo công thức sau:
Trị giá vốn thực tế của hàng xuất bán trong kỳ
Trị giá vốn thực tế của TP-
HH tồn kho đầu kỳ
Trị giá vốn thực tế của TP-HH gửi bán chưa xác định tiêu thụ đầu kỳ
Trị giá vốn thực tế của TP-HH nhập kho trong kỳ
Trị giá vốn thực tế của TP-
HH tồn kho cuối kỳ
Trị giá vốn thực tế của
TP – HH chưa được xác định tiêu thụ cuối kỳ
(3) Kế toán ghi sổ: a Kết chuyển giá vốn hàng hóa được tiêu thụ trong kỳ, giá thành sản phẩm sản xuất hoàn thành trong kỳ:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
Có TK 611 - Mua hàng (DNTM)
Có TK 631 - Giá thành sản xuất(DNSX) b Kết chuyển giá vốn hàng bán để xác định kết quả, ghi:
Nợ TK 911 - Xác định KQKD
Có TK 632 - Giá vốn hàng bán
1.2.2 Kế toán doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu 1.2.2.1 Kế toán doanh thu bán hàng
1.2.2.1.1 Các điều kiện ghi nhận doanh thu:
+ Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hoá cho ngời mua.
+ Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hoá nh ngời sở hữu hàng hoá hoặc kiểm soát hàng hoá.
+ Doanh thu đợc xác định tơng đối chắc chắn.
+ Doanh nghiệp đã thu đợc hoặc sẽ thu đợc lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng.
+ Xác định đợc chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.
1.2.2.1.2 Chứng từ kế toán sử dụng.
Chứng từ kế toán được sử dụng để kế toán doanh thu bán hàng bao gồm:
- Hóa đơn GTGT (mẫu 01-GTKT-3LL).
- Hóa đơn bán hàng thông thường (mẫu 02-GTTT-3LL).
- Bảng thanh toán hàng đại lý, ký gửi (mẫu 01-BH).
- Thẻ quầy hàng (mẫu 02-BH).
- Các chứng từ thanh toán (phiếu thu, séc chuyển khoản, séc thanh toán, ủy nhiệm thu, giấy báo Có NH, bảng sao kê của NH…).
- Chứng từ kế toán liên quan khác như phiếu nhập kho hàng trả lại… 1.2.2.1.3 Tài khoản kế toán sử dụng.
Kế toán doanh thu bán hàng sử dụng chủ yếu các tài khoản: TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, TK 512- Doanh thu bán hàng nội bộ Và các TK liên quan: TK 111,112,131,…
TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
Tài khoản này phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp trong 1 kỳ hạch toán của hoạt động sản xuất kinh doanh từ các giao dịch và nghiệp vụ sau:
+ Bán hàng: Bán các sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra và bán hàng hóa mua vào.
+ Cung cấp dịch vụ: Thực hiện các công việc đã thỏa thuận trong 1 hoặc nhiều kỳ kế toán như cung cấp dịch vụ vận tải, du lịch, cho thuê tài sản theo phương thức hoạt động, doanh thu bất động sản đầu tư. o TK 511 cã 5 TK cÊp 2:
- TK 5111- Doanh thu bán hàng hoá.
- TK 5112- Doanh thu bán các thành phẩm.
- TK 5113- Doanh thu cung cấp dịch vụ.
- TK 5114- Doanh thu trợ cấp, trợ giá.
- TK 5117- Doanh thu kinh doanh B§S§T.
TK 512- Doanh thu bán hàng nội bộ.
Tài khoản này dung để phản ánh doanh thu của số sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, lao vụ tiêu thụ trong nội bộ giữa các đơn vị trực thuộc trong cùng một công ty, tổng công ty hạch toán toàn ngành. o TK 512 bao gồm 3 TK cấp 2:
- TK 5121 : Doanh thu bán hàng hóa.
- TK 5122 : Doanh thu bán thành phẩm.
- TK 5123 : Doanh thu cung cấp dịch vụ.
1.2.2.1.4 Trình tự kế toán doanh thu bán hàng.
Thuế TTĐB, thuế GTGT trực Tổng giá thanh toán
Tiếp,thuế XK phải nộp
K/chuyển các khoản ghi giảm
Doanh thu thuần được kết chuyển phải nộp
Các khoản DT hoạt động TC Trả góp
1.2.2.2 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu.
Các khoản giảm trừ doanh thu phải được phản ánh, theo dõi chi tiết, riêng biệt trên những tài khoản kế toán phù hợp, nhằm cung cấp các thông tin kế toán để lập báo cáo tài chính(báo cáo kết quả kinh doanh; thuyết minh báo cáo tài chính).
1.2.2.2.1 Tài khoản kế toán sử dụng.
Kế toán các khoản ghi giảm doanh thu bán hàng sử dụng chủ yếu các
TK 521, 531, 532 và các TK liên quan: TK 511, 111,112,333…
TK 521- Chiết khấu thương mại.
Chiết khấu thương mại là khoản tiền chênh lệch giá bán nhỏ hơn giá niêm yết doanh nghiệp đã giảm trừ cho người mua hàng do việc người mua hàng đã mua sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ với khối lượng lớn theo thỏa thuận về chiết khấu thương mại đã ghi trên hợp đồng kinh tế mua bán hoặc các cam kết mua, bán hàng. o TK 521 có 3 TK cấp 2:
- TK 5211 : Chiết khấu hàng hóa: Phản ánh toàn bộ số tiền chiết khấu thương mại (tính trên khối lượng hàng hóa bán ra) cho người mua hàng hóa.
- TK 5212 : Chiết khấu thành phẩm: Phản ánh toàn bộ số tiền chiết khấu thương mại tính trên khối lượng sản phẩm đã bán ra cho người mua thành phẩm.
- TK 5213 : Chiết khấu dịch vụ: Phản ánh toàn bộ số tiền chiết khấu thương mại tính trên khối lượng dịch vụ đã cung cấp cho người mua dịch vụ.
TK 531- Hàng đã bán bị trả lại.
TK này phản ánh doanh thu của số thành phẩm, hàng hóa đã tiêu thụ bị khách hàng trả lại do lỗi của doanh nghiệp.
TK 532- Giảm giá hàng bán.
Giảm giá hàng bán là khoản tiền doanh nghiệp (bên bán) giảm trừ cho bên mua hàng trong trường hợp đặc biệt vì lý do hàng bán bị kém phẩm chất, không đúng quy cách, hoặc không đúng thời hạn…đã ghi trong hợp đồng.
1.2.2.2.2 Trình tự kế toán các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng.
Sơ đồ kế toán tổng hợp các khoản giảm trừ doanh thu:
Các khoản CKTM, GGHB K/chuyển các khoản CKTM, Hàng bán bị trả lại thực tế P/s GGHB,hàng bán bị trả lại
Thuế GTGT theo PP trực tiếp,
Thuế TTĐB,thuế XK phải nộp
Kế toán chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp
1.3.1 Kế toán chi phí bán hàng
1.3.1.1 Nội dung chi phí bán hàng.
Chi phí bán hàng là toàn bộ các chi phí phát sinh liên quan đến quá trình bán sản phẩm, hàng hóa và cung cấp dịch vụ Bao gồm các chi phí quảng cáo, hoa hồng bán hàng, chi phí bảo hành hàng hóa, chi phí bảo quản, đóng gói, vận chuyển…
Kế toán chi phí bán hàng chủ yếu sử dụng tài khoản 641- Chi phí bán hàng, và các tài khoản liên quan: TK 334,338,152,214…
TK 641- Chi phí bán hàng.
Kế toán sử dụng TK 641 để tập hợp và kết chuyển chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ để xác định kết quả kinh doanh. o TK 641- CPBH, cã 7 TK cÊp 2:
- TK 6411- Chi phí nhân viên
- TK 6412- Chi phí vật liệu, bao bì
- TK 6413- Chi phí dụng cụ, đồ dùng
- TK 6414- Chi phÝ khÊu hao TSC§
- TK 6415- Chi phí bảo hành
- TK 6417- Chi phí dịch vụ mua ngoài
- TK 6418- Chi phí bằng tiền khác.
1.3.1.3 Chứng từ kế toán sử dụng.
- Bảng phân bổ tiền lương và BHXH.
1.3.1.4 Trình tự kế toán chi phí bán hàng.
Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí bán hàng.
(1) Chi phí nhân viên bán hàng (8) Các khoản làm giảm CPBH
(2) Giá thực tế của NVL phục vụ hoạt động bán hàng Kết chuyển XĐKQKD
(3) Giá thực tế của CCDC phục vụ hoạt động bán hàng
(4) CP KHTSCĐ sử dụng cho bộ phận bán hàng
(5) Chi phí bảo hành sản phẩm
(6) CP dịch vụ mua ngoài dùng cho hoạt động bán hàng
1.3.2 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
1.3.2.1.Nội dung chi phí quản lý doanh nghiệp.
Chi phí quản lý doanh nghiệp là toàn bộ chi phí liên quan đến hoạt động quản lý sản xuất kinh doanh, quản lý hành chính và một số khoản khác có tính chất chung toàn doanh nghiệp.
Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp chủ yếu sử dụng TK 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp và các TK liên quan: TK 334,338,152,214,111,…
TK 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp
Kế toán sử dụng TK 642 để tập hợp và kết chuyển các chi phí quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và chi phí khác liên quan đến hoạt động chung của toàn doanh nghiệp. o TK 642- CPQLDN cã 8 TK cÊp 2:
- TK 6421- CP nhân viên quản lý
- TK 6422- CP vật liệu quản lý
- TK 6423- CP đồ dùng văn phòng
- TK 6425- Thuế, phí và lệ phí
- TK 6427- CP dịch vụ mua ngoài
- TK 6428- CP bằng tiền khác.
1.3.2.3 Chứng từ kế toán sử dụng.
- Bảng phân bổ tiền lương và BHXH.
1.3.2.4 Trình tự kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp.
Sơ đồ kế toán tổng hợp CPQLDN:
(1) CP nhân viên QLDN (10) Các khoản ghi giảm
(2) Giá thực tế của NVL phục vô QLDN KÕt chuyÓn X§KQKD
(3)Giá thực tế của CCDC phục vụ hoạt động QLDN
(5) Thuế môn bài, thuế nhà đất phải nộp Nhà nớc.
(6)lệ phí giao thông, cầu phà phải nộp
(7) Dự phòng phải thu khó đòi
(8) CP dịch vụ mua ngoài
(9) CP hội nghị tiếp khách
Kế toán xác định kết quả bán hàng
1.4.1 Nội dung kết quả bán hàng
Kết quả bán hàng là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong 1 thời kỳ nhất định, biểu hiện bằng số tiền lãi hay lỗ.
*Kết quả bán hàng trước thuế
= Doanh thu thuần _ Giá vốn hàng bán _ Chi phí bán hàng _ Chi phí quản lý doanh nghiệp Trong đó
Doanh thu thuần = Doanh thu bán hàng _
Các khoản giảm trừ doanh thu(Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, doanh thu hàng đã bán bị trả lại)
*Kết quả bán hàng sau thuế TNDN = Kết quả bán hàng trước thuế _ Chi phí thuế
1.4.2 Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
Kế toán chi phí thuế TNDN chủ yếu sử dụng TK 821- Chi phí thuế TNDN và các TK liên quan: TK 3334, 911…
TK 821- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp.
TK này dùng để phản ánh chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp của doanh nghiệp bao gồm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành và chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại làm căn cứ xác định kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong năm tài chính hiện hành. o TK 821 bao gồm 2 TK cấp 2:
- TK 8211- Chi phí thuế TNDN hiện hành.
- TK 8212- Chi phí thuế TNDN hoãn lại.
1.4.2.2 Trình tự kế toán chi phí thuế TNDN.
1.4.2.2.1 Trình tự kế toán chi phí thuế TNDN hiện hành.
(1) Hàng quý, khi xác định thuế thu nhập tạm phải nộp theo quy định của Luật thuế TNDN, kế toán phản ánh số thuế TNDN tạm phải nộp Nhà nước vào chi phí thuế TNDN hiện hành:
Nợ TK 8211 – Chi phí thuế TNDNHH
Có TK 3334 – Thuế TNDN Khi nộp thuế TNDN vào NSNN ghi:
(2) Cuối năm tài chính, căn cứ vào số thuế TNDN thực tế phải nộp, kế toán ghi:
+ Nếu số thuế TNDN thực tế phải nộp trong năm lớn hơn số thuế TNDN tạm phải nộp, kế toán phản ánh bổ sung số thuế TNDN còn phải nộp:
Có TK 3334 Khi nộp thuế TNDN vào NSNN, ghi:
+ Nếu số thuế TNDN thực tế phải nộp trong năm nhỏ hơn số thuế TNDN tạm phải nộp, thì số chênh lệch kế toán ghi giảm chi phí thuế TNDNHH:
(3) Trường hợp: a Trường hợp thuế TNDNHH của các năm trước phải nộp bổ sung do phát hiện sai sót không trọng yếu của các năm trước được ghi tăng chi phí thuế TNDNHH của năm hiện tại, kế toán ghi:
Nợ TK 8211 – Chi phí thuế TNDNHH
Có TK 111,112… b Trường hợp số thuế TNDN phải nộp được ghi giảm do phát hiện sai sót không trọng yếu của các năm trước được ghi giảm chi phí thuế TNDNHH trong năm hiện tại, ghi:
(4)Cuối năm tài chính, kế toán kết chuyển chi phí thuế TNDNHH: + Nếu TK 8211 có số phát sinh Nợ lớn hơn số phát sinh Có, thì số chênh lệch ghi:
Nợ TK 911 – Xác định KQKD
+ Nếu TK 8211 có số phát sinh Nợ nhỏ hơn số phát sinh Có, thì số chênh lệch ghi:
1.4.2.2.2 Trình tự kế toán chi phí thuế TNDN hoãn lại.
(1) Trường hợp thuế TNDN hoãn lại phải trả phát sinh từ các giao dịch trong năm được ghi nhận vào chi phí thuế TNDN hoãn lại. Cuối năm tài chính, kế toán căn cứ “Bảng xác định thuế TNDN hoãn lại phải trả để ghi nhận thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh từ các giao dịch trong năm vào chi phí thuế TNDN hoãn lại: + Nếu số thuế TNDN hoãn lại phải trả phát sinh trong năm lớn hơn số thuế thu nhập hoãn lại phải trả được hoàn nhập trong năm, kế toán chi ghi nhận bổ sung số thuế TNDN hoãn lại phải trả là số chênh lệch giữa số thuế thu nhập hoãn lại phai trả phát sinh lớn hơn số được hoàn nhập trong năm:
Nợ TK 8212- Chi phí thuế TNDN hoãn lại
Có TK 347- Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
+ Nếu số thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh trong năm nhỏ hơn số thuế thu nhập hoãn lại phải trả được hoàn nhập trong năm, kế toán chi ghi giảm số thuế thu nhập hoãn lại phải trả là số chênh lệch giữa số thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh nhỏ hơn số được hoàn nhập trong năm, ghi:
Kế toán xác định kết quả bán hàng chủ yếu sử dụng TK 911- Xác định kết quả kinh doanh, TK 421- Lợi nhuận chưa phân phối, và các
TK 911- Xác định kết quả kinh doanh.
Tài khoản này dùng để xác định toàn bộ kết quả kinh doanh và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán.
TK 421- Lợi nhuận chưa phân phối.
Tài khoản này dùng để phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình phân phối, xử lý kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
- TK 4211- Lợi nhuận năm trước.
- TK 4212- Lợi nhuận năm nay.
1.4.4 Trình tự kế toán xác định kết quả bán hàng
Sơ đồ kế toán tổng hợp xác định kết quả bán hàng:
Kết chuyển trị giá vốn Kết chuyển DT thuần hoạt thực tế hàng bán động BH và cung cấp dịch vụ
Kết chuyển CP tài chính Kết chuyển DT thuần hoạt động tài chính
Kết chuyển CP khác Kết chuyển DT thuần hoạt
Chi phớ thuế TNDN động khác
Kết chuyển thu nhập về
TK 421 Kết chuyển CPQLDN Kết chuyển lỗ
Kết chuyển lợi nhuận sau thuế TNDN
Sổ kế toán sử dụng trong kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
định kết quả bán hàng.
Tùy thuộc vào hình thức kế toán doanh nghiệp áp dụng mà kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng sử dụng các sổ kế toán phù hợp.
Trong hình thức kế toán Nhật ký chung ( hình thức kế toán mà công ty cổ phần Đầu tư Thương mại XNK Hải Đăng đang sử dụng) kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng sử dụng các sổ:
- Các sổ chi tiết: sổ chi tiết bán hàng, sổ chi tiết phải thu của khách hàng,…
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI XNK HẢI ĐĂNG
Đặc điểm về lĩnh vực kinh doanh và ngành nghề kinh doanh
- Mua bán các loại kính 3D
- Máy định vị vệ tinh
- Các loại hàng hóa khác mang tính công nghệ cao
Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý của Công ty CP Đầu tư Thương mại
Đại hội đồng cổ đông
Cơ quan quyết định cao nhất của công ty là Đại hội cổ đông. Đại hội cổ đông bầu ra Hội đồng quản trị để lãnh đạo Công ty giữa nhiệm kỳ Đại hội, bầu Ban kiểm soát hoạt động của Công ty.
- Bổ nhiệm và bãi miễn Giám đốc, Kế toán trởng.
- Chọn lựa và quyết định đa ra sản phẩm mới vào thị trờng.
- Quyết định các chủ trơng, chính sách kinh doanh - dịch vụ mang tính chiến lợc, nghành kinh doanh của công ty, sửa đổi Điều lệ khi cần thiết.
- Quyết định mở rộng hoạt động của Công ty.
BAN KIỂM SOÁT ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
Phòng tài chính kế toán
Phó giám đốc kinh doanh
Phó giám đốc kĩ thuật
Phòng kĩ thuật bảo hành
Phòng tổ chức hành chính Phòng kinh doanh
- Thông qua quyết định các chơng trình đầu t XDCB, mua sắm TSCĐ có giá trị lớn.
- Đa ra các ý kiến, các khuyến cáo, điều chỉnh hoặc bổ sung vào các chiến lợc, sách lợc kinh doanh của Công ty.
- Xây dựng cơ cấu tổ chức quản trị và điều hành hoạt động Công ty, xây dựng đội ngũ cán bộ, nhân viên có phẩm chất tốt, năng lực cao để đảm bảo hoạt động Công ty một cách có hiệu quả và phát triển về lâu dài, ban hành quy chế lao động, tiền lơng, tiền thởng… đã đ đã đợc HĐQT thông qua, xét tuyển dụng, kỷ luật sa thải theo đúng những quy định hiện hành của bộ Luật lao động.
- Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh-đầu t-chỉ tiêu hàng tháng, quý, năm trình HĐQT và triển khai thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Ký kết các hợp đồng kinh tế, các văn bản giao dịch với các cơ quan chức năng phù hợp với pháp luật hiện hành, thực hiện mọi chế độ chính sách và luật pháp Nhà nớc trong hoạt động của công ty.
- Nghiên cứu và đề nghị trực tiếp đến HĐQT các phơng án, biện pháp giải quyết các trờng hợp phát sinh trong quản lý và điều hành Công ty vợt quá chức năng, quyền hạn của Giám đốc.
- Ban hành các hệ thống biểu mẫu báo cáo Công ty, các định mức, định biên về lao động, kỹ thuật, chi phí, doanh thu
- Báo cáo bằng văn bản cho HĐQT mọi hoạt động của Công ty định kỳ hoặc theo yêu cầu đột xuất của HĐQT.
Phó giám đốc kinh doanh :
Là ngời giúp việc cho Giám đốc, điều hành, đôn đốc các bộ phận thuộc lĩnh vực kinh doanh, bộ phận tài chớnh kế toán , tiêu thụ, bán hàng, maketing và tổ chức sản xuất cho có hiệu quả, đảm bảo mục tiêu mà Công ty và giám đốc đề ra
Phó Giám đốc kỹ thuật:
Là ngời quản lý và điều hành công tác bộ phận kỹ thuật công nghệ, quản lý máy móc, thiết bị nhằm ổn định sản xuất , chất lợng sản phẩm , đảm bảo thống nhất, đầu t sửa chữa bảo dỡng, bảo hành máy móc thiết bị, nâng cao năng xuất lao động, đảm bảo chất lợng và hiệu quả sản xuất kinh doanh Để giúp việc cho Ban giám đốc còn có 4 phòng ban với chức năng và nhiệm vụ khác nhau
Phòng tổ chức hành chính:
Là bộ phận tham mu giúp cho Giám đốc về tổ chức lao động theo quy mô sản xuất Tuyển chọn cán bộ công nhân có năng lực, tay nghề giúp cho Công ty có đợc những công nhân, cán bộ quản lý tốt lao động nhiệt tình. Phòng tổ chức hành chính còn phụ trách việc tổ chức tốt công tác quản lý, bảo vệ tài sản mua sắm phơng tiện giúp GĐ thực hiện những công việc hành chính nh: Bảo quản con dấu, công văn đi, công văn đến
Phòng kinh doanh : Đây là bộ phận rất quan trọng của Công ty bởi nó tác động trực tiếp đến khối lợng tiêu thụ, khối lợng sản phẩm sản xuất ra đợc bộ phận bán hàng đem đi tiêu thụ nh bán buôn, bán lẻ, bán đại lý.
Phòng có nhi m v v ch c n ng nh sau:ệm vụ và chức năng như sau: ụ và chức năng như sau: à ức năng như sau: ăng như sau: ư sau:
+ Đề ra các chiến lược tiếp thị ngắn hạn và dài hạn.
+ Thực hiện công tác tiếp thị.
+ Tiếp xúc với khách hàng, các đối tác, các nhà cung cấp để có những thông tin và báo cáo ban lãnh đạo để đua ra quyết định đúng đắn nhất.
Ngoài ra, Phòng còn làm công tác tiếp thu nắm bắt yêu cầu thị trờng đáp ứng với từng đối tợng, từng địa bàn một cách thuận lợi và thanh toán tiền hàng theo quyết định của Công ty
Phòng kỹ thuật bảo hành :
Là một bộ phận thực hiệm vụ và chức năng như sau:n việm vụ và chức năng như sau:c bảo hành hàng húa sau khi bán Phụ và chức năng như sau:c vụ và chức năng như sau: tận tình và phụ và chức năng như sau:c vụ và chức năng như sau: bảo hành trong phần trách nhiệm vụ và chức năng như sau:m của Cụng ty Ngoài ra, Phòng còn thực hiện công tác kiểm định chất lợng từng khâu vật t, đảm bảo hàng hoá đa ra lu thông đạt tiêu chuẩn kỹ thuËt.
Ph òng tài chính kế toán:
Là cánh tay phải đắc lực của GĐ trong việc cung cấp thông tin kinh tế của Cụng ty, là một bộ phận quan trọng thực hiện các chức năng:
+ Giúp việc cho Giám đốc về quản lý tài chính ở Công ty, thay mặt Nhà Nớc ở cơ sở để thực hiện các chế độ, chính sách hiện hành Căn cứ vào tình hình sản xuất để lên phơng án cho kế hoạch vật t, nguyên vật liệu, tài chính sản xuất kinh doanh để phù hợp với quy mô sản xuất của Công ty
Phòng tổ chức hành chính:
Có trách nhiệm giúp GĐ sắp xếp quản lý nhân sự trong công ty,tư vấn cho GĐ về năng lực cán bộ đẻ bố trí hợp lý cho công việc, chọn và sắp xếp các nhân lực cho từng bộ phận và tổ chức thực hiện đúng đắn các chế độ chính sách đối với người lao động.
Đặc điểm chung về tính chất công tác kế toán của Công ty CP Đầu tư Thương mại XNK Hải Đăng
Kế toán thanh toán và công nợ
Kế toán hàng hóa, TSCĐ
Kế toán tiền lương và thống kê
Kế toán bán hàng và tiêu thụ
Kế toán vốn bằng tiền
Phụ và chức năng như sau: trỏch tổ chức, kiểm tra công tác kế toán của Công ty, giúp việc trong lĩnh vực chuyên môn kế toán, tài chính cho Giám đốc điều hành đồng thời xác định đúng khối lợng công tác kế toán nhằm thực hiện hai chức năng cơ bản của kế toán là: thông tin và kiểm tra hoạt động kinh doanh;
Dự các cuộc họp bàn và quyết định các vấn đề thu chi, kế hoạch kinh doanh, quản lí tài chính, đầu tư sau: mở rộng kinh doanh, nâng cao đời sống vật chất của cán bộ công nhân viên. Điều hành và kiểm soát hoạt động của bộ máy kế toán; chịu trách nhiệm về nghiệp vụ chuyên môn kế toán, tài chính của đơn vị thay mặt Nhà nớc kiểm tra việc thực hiện chế độ, thể lệ quy định của Nhà nớc về lĩnh vực kế toán cũng nh lĩnh vực tài chính
Kế toán trởng có quyền phổ biến chủ trơng và chỉ đạo thực hiện các chủ trơng về chuyên môn; ký duyệt các tài liệu kế toán, có quyền từ chối không ký duyệt vấn đề liên quan đến tài chính Cụng ty không phù hợp với chế độ quy định, có quyền yêu cầu các bộ phận chức năng khác trong bộ máy quản lý ở Cụng ty cùng phối hợp thực hiện những công việc chuyên môn có liên quan tới các bộ phận chức năng đó.
Kế toán vốn bằng tiền :
Kế toán mở Sổ chi tiết từng loại vốn bằng tiền, thường xuyên kiểm tra đảm bảo sự trùng khớp ứng giữa sổ sách và thực tế đối với các bộ phận sử dụng.
Lập các chứng từ kế toán vốn bằng tiền nh phiếu thu, chi, Ủy nhiệm chi, Séc tiền mặt, Séc bảo chi , Séc chuyển khoản, ghi Sổ kế toán chi tiết Tiền mặt, Sổ kế toán chi tiết Tiền gửi ngân hàng để đối chiếu với sổ tổng hợp kịp thời phát hiện các khoản chi không đúng chế độ, sai nguyên tắc Lập báo cáo thu chi Tiền mặt.
Kế toán thanh toán và công nợ :
Lập chứng từ và ghi sổ kế toán chi tiết công nợ , thanh toánvới khỏch hàng , lập báo cáo công nợ và các báo cáo thanh toán
Kế toán vật tư, TSCĐ:
Phản ánh số hiện có và tình hình tăng giảm số lượng, chất lượng, tình hình sử dụng TSCĐ, khấu hao, sửa chữa hay thanh lý nhượng bán TSCĐ. Phản ánh số lượng,chất lượng giá trị vật tư công cụ lao động mua vào, xuất ra sử dụng Tính và phân bổ chi phí vật tư, phát hiện thừa thiếu hay ứ đọng khi kiểm kê.
KÕ toán bán hàng và tiêu thụ:
Tổ chức sổ sách kế toán phù hợp với phơng pháp kế toán bán hàng trong Công ty Căn cứ vào các chứng từ hợp lệ theo dõi tình hình bán hàng và biến động tăng giảm hàng hoá hàng ngày, giá hàng hoá trong quá trình kinh doanh.
Lập bảng tổng hợp quỹ Tiền mặt, bảo quản quỹ Tiền mặt và thu chi quỹ Tiền mặt.
Kế toán lao động tiền lơng thống kê:
Phản ánh chính xác đầy đủ số liệu và số lợng, chất lợng, thời gian lao động, thanh toán chính xác, đầy đủ kịp thời, đúng chế độ về tiền lơng, tiền th- ởng, phụ cấp và trợ cấp phải trả cho ngời lao động tiền thởng, phụ cấp và trợ cấp phải trả cho ngời lao động và sử dụng lao động kiểm tra việc chấp hành chính sách chế độ tiền lơng, trợ cấp BHXH, chi phí sản xuất kinh doanh của các bộ phận sử dụng lao động Hàng tháng, qúy lập báo cáo thống kê theo chế độ quy định về các chỉ tiêu tài chính và lao động mà pháp luật quy định.
2.1.4.1 Hình thức sổ kế toán của công ty.
Công ty CP Đầu tư Thương mại XNK Hải Đăng sử dụng thống nhất hệ thống sổ sách kế toán cho toàn Công ty theo hình thức Nhật Ký Chung.
Hệ thống sổ kế toán đang sử dụng tại công ty bao gồm sổ kế toán chi tiết và sổ kế toán tổng hợp Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty theo hình thức bộ máy tập trung.
Ghi hàng ngày Quan hệ đối chiếu Ghi cuối tháng hoặc định kỳ
Sổ quỹ Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Bảng cân đối số phát sinh
Sổ, thẻ KT chi tiết
- Trình tự ghi sổ được tiến hành theo trình tự sau:
Hàng ngày căn cứ chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc đó được kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào Sổ Nhật kí Chung, sau đó căn cứ số liệu đó ghi trên sổ Nhật Ký Chung để vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp Đồng thời với việc ghi sổ Nhật Ký Chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
Trình tự ghi sổ các khoản thanh toán:
Quan hệ đối chiếu Ghi cuối tháng hoặc định kỳ
2.1.4.2 Chính sách kế toán áp dụng tại công ty.
Chế độ tài chính kế toán của công ty được áp dụng theo chế độ và quy định hiện hành theo QDD15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng
Bộ Tài Chính Năm tài chính của công ty bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào hết ngày 31 tháng 12 cùng năm (tính theo năm dương lịch), kỳ kế
Chứng từ gốc về tiêu thụ hàng hóa
Sổ thẻ kế toán chi tiết BH
Bảng tổng hợp chi tiết BH
Sổ cái TK 511,632,641… toán áp dụng tại nhà máy là theo quý Đơn vị tiền tệ sử dụng để hạch toán tại công ty thống nhất là đồng Việt Nam (VNĐ).
Công ty đang áp dụng chế độ KT của DN ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính
Phương pháp tính thuế GTGT: theo phương pháp khấu trừ.
Thực trạng kế toán bán hàng tại Công ty CP Đầu tư Thương mại XNK Hải Đăng
2.2.1 Danh mục hàng bán của Công ty
Các sản phẩm của Công ty là những sản phẩm mang tính công nghệ cao, chia làm 3 nhóm hàng hóa chính:
3D- CC63BA, 3D-CC37GM, 3D-CC37BA, 3D CC-30-150, 3D CC01-
30, 3D A62-30, 3D A56- 30, 3D A29- 90 Kính 3D USA Kính 3D 4U Bộ ba kính 3D DEMO Kính 3D xịn Châu Âu.
Máy định vị vệ tinh:
Máy định vị vệ tinh MAGELLAN, máy định vị vệ tinh GARMIN, máy định vị vệ tinh NAVIGATION, máy định vị vệ tinh 76CSx, máy định vị vệ tinh 76CS, máy định vị GPS 72, máy định vị vệ tinh LOWRANCE, máy định vị vệ tinh THALES, máy định vị vệ tinh TRIMBLE, máy định vị vệ tinh NAVMAN, máy định vị vệ tinh TRACKSTICK, máy định vị vệ tinh HAICOM, GPS, các dụng cụ SILVA.
Phần mềm xử lý ảnh, phần mềm đo vẽ ảnh số, phần mềm số hóa bản đồ, phần mềm hệ thông tin địa lý, phần mềm mô phỏng 3D.
Các loại hàng hóa khác:
CARD đồ họa 3D, màn hình, chuột đo vẽ 3D, kính lập thể 3D, bản đồ, la bàn, ống nhòm đêm, ống nhòm thường, vô tuyến liên lạc, phương tiện cứu hộ, POCKET 3D, thủy chuẩn LASER, máy quét chuyên dụng, máy in khổ lớn, máy chiếu nổi 3D, GPS dò tìm cá, máy đo phóng xạ, thước dây cuộn, phần mềm chuyên dụng, TABLET PC
2.2.2 Phương thức bán hàng của Công ty
2.2.2.1 Bán buôn trực tiếp qua kho
Trong phương thức bán buôn, Công ty sử dụng hình thức bán buôn qua kho:
Theo hình thức này, công ty xuất hàng trực tiếp từ kho giao cho nhân viên bán hàng Nhân viên bán hàng cầm hoá đơn GTGT và phiếu xuất kho do phòng kế toán lập đến kho để nhận đủ hàng và mang hàng giao cho người mua Hàng hoá đựoc coi là tiêu thụ khi người mua đã nhận và ký xác nhận trên hoá đơn khiêm phiếu xuất kho Việc thanh toán tiền hàng có thể băng Tiền mặt hoặc Tiền gửi Ngân hàng.
Phương thức bán lẻ lớn thì cũng tương tự giống như phương thức bán buôn tuy nhiên bán với số lượng ít hơn bán buôn, khách hàng không thường xuyên như bán buôn.
Trên cơ sở đặt hàng của người mua, phòng kế toán lập hoá đơn GTGT, hoá đơn GTGT được viết thành 3 liên: liên1 lưu tại gốc, liên 2 giao cho khách hàng, liên 3 dùng để thanh toán.
Dựa vào hoá đơn GTGT kế toán công nợ viết phiếu thu và thủ quỹ dựa vào phiếu thu đó để thu tiền hàng Khi đã nhận đủ số tiền hàng theo hoá đơn của nhân viên bán hàng thủ quỹ sẽ ký vào phiếu thu.
Phương thức bán lẻ lớn, công ty áp dụng hình thức bán qua kho.
Hình thức bán lẻ nhỏ được áp dụng tại kho của công ty, khách hàng đến trực tiếp kho của công ty để mua hàng Công ty thực hiện bán lẻ theo phương thức thu tiền tập trung tức là khi phát sinh nghiệp vụ bán lẻ hàng hoá thì kế toán lập hoá đơn GTGT Trường hợp bán lẻ nhưng khách hàng yêu cầu đưa hàng đến tận nhà thì kế toán hàng hoá cũng lập hoá đơn GTGT sau đó giao cho nhân viên bán hàng 2 liên Sau khi đã giao hàng và thu tiền xong, nhân viên bán hàng có trách nhiệm nộp tiền hàng cho phòng kế toán kèm hoá đơn GTGT ( liên 3- liên xanh).
2.2.3 Thực trạng về kế toán giá vốn hàng bán a) Phương pháp xác định giá vốn hàng bán
Gía vốn hàng bán = Trị giá thực tế xuất kho + giá mua hàng hóa
Trị giá thực tế xuất kho = Số lượng xuất kho x Đơn giá thực tế nhập kho của lô hàng đó
Ví dụ 1: Ngày 14/04/2010 công ty xuất bán 3 mặt hàng đó là máy định vị vệ tinh GPS MAP 76 CSX, máy định vị vệ tinh GPS Garmin, máy định vị GPS
72, đơn giá thực tế nhập kho 3 mặt hàng trên lần lượt là 3.505.500 đ/sp, 2.566.800 đ/sp, 3.107.300 đ/sp, chi phí thu mua phân bổ cho 3 mặt hàng lần lượt là 500 000 đ/sp, 300 000 đ/sp, 200 000 đ/sp Vậy giá vốn hàng xuất kho
3 mặt hàng tính trên 1 đơn vị sản phẩm lần lượt là :
- Máy định vị vệ tinh GPS MAP 76 CSX:
- Máy định vị vệ tinh GPS Garmin:
3.107.300 + 200.000 = 3.307.300 (đ) b) Chứng từ sử dụng : - Phiếu xuất kho ( Biểu mẫu 01) Đơn vị: Công ty CP Đầu tư Thương mại XNK Hải Đăng
(Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
Họ, tên người nhận hàng: NGUYỄN QUANG HUY
Lý do xuất kho: Xuất bán
Xuất tại kho: Trấn Hưng, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc
Tên nhãn hiệu, qui cách phẩm chất vật tư (sản phẩm, hàng hóa)
Số lượng Đơn giá Thành Theo tiền chứng từ
1 Máy định vị vệ tinh
2 Máy định vị vệ tinh
3 Máy định vị GPS 72 Chiế c
Tổng số tiền (viết bằng chữ): Một trăm năm mươi ba triệu chin trăm tám mươi hai nghìn năm trăm nghìn đồng chẵn
Số chứng từ gốc kèm theo: 01.
( Đã ký, đóng dấu) c) Tài khoản sử dụng : Tài khoản 632 – giá vốn hàng bán Tài khoản 632 được mở chi tiết thành 2 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 6321: Gía vốn hàng bán nhóm hàng kính 3D
- Tài khoản 6322: Gía vốn hàng bán nhóm hàng máy định vị vệ tinh d) Sổ kế toán
Kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho, từ màn hình giao diện vào mục “Hàng hóa’, vào phiếu xuất kho, nhập chứng từ xuất kho Hàng tháng kế toán vào màn hình giao diện, vào mục “ sổ kế toán” in sổ chi tiết, sổ cái tài khoản632. Đơn vị: Công ty CP Đầu tư Thương mại
XNK Hải Đăng Địa chỉ: Trấn Hưng, Vĩnh Tường, Vĩnh
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC
Tên TK: Giá vốn hàng bán
2.2.4 Thực trạng về kế toán doanh thu bán hàng a) Chứng từ sử dụng
- Hóa đơn giá trị gia tăng
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC
HỢP ĐỒNG CUNG CẤP THIẾT BỊ
- Căn cứ vào bộ luật thương mại và bộ luật dân sự nước CHXHCN Việt Nam ban hành ngày 27/06/2006
- Căn cứ vào nhu cầu của Công ty Cổ Phần Phát Triển Công Nghệ Trắc Địa và khả năng cung cấp của Công ty cổ phần Đầu tư Thương mại XNK Hải Đăng
Hôm nay, ngày 14 tháng 04 năm 2010
BÊN A: CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TRẮC ĐỊA Đại diện: Ông Nguyễn Văn Dũng
Chức vụ: Giám đốc Địa chỉ: Số 231 Chùa Láng, Đống Đa, Hà Nội Điện thoại: 04.37755316
BÊN B: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU THƯƠNG MẠI XNK HẢI ĐĂNG Đại diện: Ông Bùi Minh Tuyên
Chức vụ: Phó Giám đốc Địa chỉ: Trấn Hưng, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc Điện thoại: 0974333290
Số TK: 1200311001683 tại sở giao dịch Ngân hàng NN & PTNT Việt Nam –
Số 2 Láng Hạ, Hà Nội.
Hai bên thống nhất thỏa thuận nội dung Hợp đồng mua bán thiết bị như sau: Điều 1: Bên B cung cấp thiết bị cho bên A với chủng loại, số lượng, đơn giá và giá trị như sau:
STT Mô tả hàng hóa Số lượng Đơn giá (VNĐ)
01 Bộ máy định vị vệ tinh GPS MAP 76CSx 20 6.800.000 136.000.000
02 Bộ máy định vị vệ tinh GPS MAP 76 20 4.350.000 87.000.000
03 Bộ máy định vị GPS 72 5 4.200.000 21.000.000
Tổng số tiền bằng chữ: Hai trăm sáu mươi tám triệu bốn trăm nghìn đồng chẵn Điều 2: Chất lượng và quy cách hàng hóa
Bên B cung cấp máy định vị GPS mới 100% nhập khẩu từ Mỹ.
Quy cách hàng hóa: Bên B cung cấp thiết bị đúng như yêu cầu tại điều 1 của hợp đồng Điều 3: Phương thức tiến độ thanh toán:
Thanh toán 100% bằng tiền mặt, sec, chuyển khoản bằng đồng Việt Nam tại thời điểm thanh toán, sau khi có biên bản bàn giao, nghiệm thu thiết bị sản phẩm. Điều 4: Thời gian, địa điểm giao nhận, bảo hành thiết bị:
- Thời gian thực hiện hợp đồng là 10 ngày kể từ ngày 2 bên ký vào hợp đồng.
- Địa điểm giao hàng: Hàng hóa thiết bị được bàn giao và hướng dẫn sử dụng tại địa chỉ của bên bán tại Hà Nội Thiết bị được bảo hành 12 tháng kể từ ngày ký biên bản bàn giao Điều 5: Trách nhiệm các bên:
- Bên A: Khi sử dụng phải tuân theo đúng tài liệu hướng dẫn, không tự ý sửa chữa.
- Bên B: Giao đầy đủ, đúng số lượng và quy cách hàng hóa, thiết bị như đó ghi trong hợp đồng này và chuyển giao công nghệ. Điều 6: Điều khoản chung:
Nhận xét, đánh giá về kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công
Qua thời gian tìm hiểu và khảo sát thực tế tại Công ty cổ phần Đầu tư Thương mại XNK Hải Đăng em đã rút ra một vài nhận xét về tình hình hạch toán nghiệp vụ bán hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa tại Công ty.
Việc hạch toán hàng hóa, tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ luôn được ghi chép đầy đủ đảm bảo các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan không bị bỏ sót hay ghi chép sai Việc hạch toán hàng hóa được chi tiết theo từng loại giúp thuận lợi trong việc theo dõi những biến động của hàng hóa từ đó quản lý được tốt hơn Giá vốn hàng bán được xác định riêng cho từng loại thành hàng hóa xác định theo từng tháng giúp cho việc hạch toán được rõ ràng Hạch toán doanh thu và chi phí được thực hiện rõ ràng, cuối kỳ kết chuyển để xác định kết quả tiêu thụ
Nhìn chung, với những thành tựu đã đạt được trong thời gian qua đã phản ánh một cách trung thực nhất sự cố gắng, nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty nói chung và phòng kế toán nói riêng Công tác kế toán nói chung và công tác hạch toán hàng hóa, tiêu thụ hành hóa và xác định kết quả tiêu thụ nói riêng đã đáp ứng được nhu cầu của quản lý và hạch toán.
Những thành tựu trong công tác hạch toán kế toán đã đóng góp không nhỏ vào sự thành công của Công ty song bên cạnh những thành tựu vẫn còn những vướng mắc, những tồn tại mà các nhà quản lý nói chung và các cán bộ kế toán nói riêng cần phải quan tâm để có biện pháp xử lý kịp thời, nâng cao hơn nữa hiệu quả của công tác kế toán cũng như hiệu quả của việc tổ chức hạch toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty cổ phần Đầu tư Thương mại XNK Hải Đăng Những hạn chế đó được bộc lộ ở những điểm sau:
3.1.2.1 Về chứng từ sổ sách:
Công ty không sử dụng nhật ký đặc biệt như Nhật ký bán hàng, Nhật ký thu tiền nên tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được hạch toán vào sổ Nhật ký chung Do đó dẫn đến tình trạng là số liệu trên sổ Nhật ký chung dày đặc, khó theo dõi, đặc biệt là khó theo dõi và kiểm soát được tình hình tiêu thụ của Công ty.
3.1.2.2 Về hệ thống tài khoản:
Hiện nay, Công ty vẫn đang sử dụng hệ thống tài khoản theo chế độ kế toán hiện hành, ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC mà không điều chỉnh tài khoản để phù hợp với đặc điểm của Công ty, cũng như chưa tiến hành đổi mới cho phù hợp với chế độ chung.
3.1.2.3 Về hạch toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh:
- Về hạch toán doanh thu và giá vốn hàng bán
Khi có một nghiệp vụ liên quan đến việc tiêu thụ hàng hoá kế toán vừa định khoản để phản ánh giá vốn hàng bán, vừa định khoản ghi nhận doanh thu để thấy được sự biến động của hàng hóa cũng như theo dõi được doanh thu của số sản phẩm xuất bán đồng thời sẽ đảm bảo được trình tự ghi chép Tuy nhiên ở Công ty kế toán chỉ định khoản ghi nhận doanh thu còn giá vốn hàng bán thì để đến cuối tháng sau khi tính được giá vốn mới định khoản Như vậy vừa không đảm bảo được trình tự ghi chép kế toán về ghi doanh thu và giá vốn, vừa dẫn đến tình trạng khó theo dõi, quản lý.
- Về hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu
Doanh thu hàng tháng của Công ty cổ phần Đầu tư Thương mại XNK Hải Đăng là tương đối lớn, số lượng khách hàng ngày càng đông, để khuyến khích khách hàng Công ty sử dụng chính sách giảm giá hàng bán đối với khách hàng mua thường xuyên, ổn định, mua với số lượng lớn và thanh toán ngay bằng tiền mặt hoặc thanh toán trước hạn là rất đúng, nó sẽ biện pháp tích cực để lôi kéo khách hàng, giảm chiếm dụng vốn Nhưng việc Công ty hạch toán khoản giảm giá này vào bên Nợ TK511 là không đúng và cũng không thể coi đây là khoản giảm giá hàng bán được mà phải coi đây là khoản chiết khấu. Mặc dù hiện nay số lượng khách thanh toán ngay, thanh toán trước hạn để được hưởng giảm giá là ít nhưng Công ty còn hoạt động lâu dài, nhưng có thể lại có sự thay đổi, số lượng khách hàng quen thuộc nhiều lên theo thời gian, lượng khách hàng thanh toán ngay lại tăng lên , do đó Công ty không nên hạch toán chung ghi Nợ TK511 vì như vậy dẫn đến tình trạng khó theo dõi sau này và không đúng theo chế độ kế toán hiện hành vì đáng lẽ như vậy phải hạch toán vào tài khoản chiết khấu thanh toán và chiết khấu thương mại, còn giảm giá hàng bán chỉ sử dụng khi hàng không đúng mẫu mã, kém phẩm chất hoặc giao hàng không đúng thời hạn
- Về hạch toán các khoản phải thu Đây là một bộ phận quan trọng trong tổng tài sản lưu động của Công ty Nó là một trong những yếu tố quyết định sự sống còn của Công ty bởi nó ảnh hưởng đến vòng quay của vốn, đến các tỷ suất tài chính phản ánh hiệu quả kinh doanh của Công ty Tuy nhiên, hiện nay Công ty vẫn để khách hàng chiếm dụng vốn quá lớn so với tổng TSLĐ và đầu tư ngắn hạn, số lượng khách hàng nợ là rất đông và số tiền nợ lại rất lớn làm giảm hiệu quả sử dụng vốn của Công ty.
Ngoài ra khi hạch toán chi tiết các khoản phải thu của khách hàng Công ty nên hạch toán và ghi sổ chi tiết rõ ràng, theo dõi cho từng đối tượng công nợ, ngày chứng từ phát sinh trên TK131 cho từng đối tượng.
- Về chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp:
Trong công tác hạch toán chi phí, Công ty đã không mở các sổ chi tiết chi phí rõ ràng để theo dõi từng loại chi phí Đặc biệt chi phí bán hàng không hạch toán với chi phí quản lý doanh nghiệp Công ty không chi tiết ra thành chi phí về lương nhân viên quản lý, chi phí về đồ dùng văn phòng, chi phí về khấu hao TSCĐ Điều này là không hợp lý khi trong tháng Công ty phát sinh nhiều các nghiệp vụ liên quan đến chi phí từ đó thuận lợi khi đối chiếu, cũng như theo dõi sự biến động của từng loại chi phí, giúp cho việc quản lý được chặt chẽ hơn.
Một số ý kiến
3.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
Bất cứ doanh nghiệp nào trong kinh doanh đều phải bán các hàng hoá, dịch vụ và đem bán các hàng hoá đó gọi là tiêu thụ Đứng trên góc độ luân chuyển vốn thì bán hàng là quá trình các doanh nghiệp thực hiện việc chuyển hoá vốn hoạt động kinh doanh của mình từ hình thái hàng hoá sang hình thái tiền tệ và hình thái kết quả bán hàng Đây là kết quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh của đơn vị Bán hàng là quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá thông qua trao đổi.
Nh vậy, có tiêu thụ mới có thu hồi vốn để thực hiện tiếp hoạt động kinh doanh, có tiêu thụ mới giải quyết đợc vấn đề tồn kho ứ đọng vốn, tăng nhanh vòng quay của vốn làm cho hoạt động kinh doanh phong phú đa dạng hơn.
Chính vì vậy, kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng giữ một vai trò quan trọng trong hệ thống kế toán của công ty, nên việc hoàn thiện công tác kế toán bán hàng là việc làm cần thiết không chỉ đối với Cụng ty cổ phần Đầu tư Thương mại XNK Hải Đăng mà tất cả các doanh nghiệp khi tham gia vào hoạt động kinh doanh đều phải thực hiện.
Việc chuyển đổi cơ chế kinh tế nớc ta tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc là một xu hớng tất yếu khách quan.Trong điều kiện hiện nay, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng tăng, Nhà nớc đóng vai trò vĩ mô nền kinh tế, sự thành bại của doanh nghiệp phụ thuộc lớn vào công tác kế toán thông qua việc kiểm định tính toán Ghi chép, phân loại và tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bằng hệ thống các phơng pháp khoa học của kế toán, chứng từ, tài khoản, giá cả, tổng hợp cân đối có thể biết các thông tin một cách đầy đủ, chính xác, kịp thời và toàn diện về tình hình tài sản trong quá trình kinh doanh cả doanh nghiệp.
3.2.1.1 Đối với công tác quản lý bán hàng.
Cần quan tâm đến vấn đề nghiên cứu thị trường: tập trung nghiên cứu thị trường một cách cụ thể, chặt chẽ dựa trên các tài liệu thu thập được, tuyệt đối không làm theo cảm tính Công ty nên thu thập thông tin trên thị trường về chủng loại hàng hoá mà công ty kinh doanh cũng như sự thích ứng của sản phẩm sản xuất ra trên thị trường như thế nào Người làm công tác này không chỉ làm tại chỗ, bàn và phân tích các số liệu sẵn có mà phải năng động, tích cực đi sâu vào địa bàn thực tế Các thông tin phải phản ánh được những vấn đề của thị trường về hàng hoá, giá cả, cung cách phục vụ biến động của thị trường, xu thế của người tiêu dùng cụ thể là phải nắm vững đặc điểm từng khu vực thị trường, phải trả lời được các câu hỏi: Khách hàng khen, chê sản phẩm ở điểm nào; sản lượng từng thời kỳ nhất định thay đổi như thế nào; giá cả đã hợp lý chưa; khách hàng có yêu cầu gì về dịch vụ hoặc cách thức bán hàng? Từ việc nghiên cứu thị trường sẽ cho người sản xuất có cái nhìn tổng thể về nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng để tìm ra phương thức sản xuất và bán hàng cho phù hợp.
Chăm sóc khách hàng quen thuộc: Công ty nên mở rộng hơn nữa các hình thức khuyến mại như thực hiện nhiều chiết khấu hơn nữa đối với khách hàng, thay đổi tỷ lệ chiết khấu, hay ngoài các hình thức chiết khấu Công ty nên thưởng thêm cho những khách hàng mua nhiều, quen thuộc vào cuối kỳ và hình thức thưởng nên thông báo trước để làm mục tiêu phấn đấu cho khách hàng
Với các khách hàng mới: Công ty nên có chính sách bán hàng cởi mở với họ, với các khách hàng mua với khối lượng lớn hay thanh toán ngay bằng cách tăng thêm tỷ lệ giảm giá, chiết khấu để thu hút khách hàng, giảm chiếm dụng vốn làm tăng tốc độ luân chuyển vốn.
Tìm kiếm khách hàng tiềm năng thông qua đội ngũ bán hàng chuyên nghiệp, nhiều kinh nghiệm, năng động sáng tạo, nhiệt tình trong công việc Đi sâu vào từng công trình dự án, các sở đầu tư và các chủ thầu xây dựng để tìm kiếm đơn đặt hàng Công ty cũng nên có các hình thức thưởng cho các nhân viên bán hàng có doanh thu bán hàng cao trong năm để động viên tinh thần trách nhiệm làm việc của họ.
- Công ty nên tổ chức mạng lưới bán hàng trên cơ sở nghiên cứu các thị trường phân phối sản phẩm và các kênh giao, nhận, kết thúc quá trình sản xuất kinh doanh Đồng thời nên mở rộng hình thức bán hàng tại các bộ phận giới thiệu sản phẩm để thu thập được nhiều thông tin từ phía khách hàng làm cơ sở để đưa ra các quyết định đúng đắn, vừa tránh tình trạng khách hàng phải chờ đợi tại công ty vào những ngày sốt tấm lợp.
Thực hiện tốt hơn nữa công tác quảng cáo, giới thiệu sản phẩm như quảng cáo trên các phương tiện truyền thanh, truyền hình, trên báo chí, tham gia các hội trợ triển lãm
3.2.1.2 Đối với chứng từ, sổ sách.
Công ty nên sử dụng nhật ký đặc biệt như Nhật ký bán hàng, Nhật ký thu tiền để giảm bớt số lượng nghiệp vụ ghi vào Sổ Nhật ký chung để giảm bớt sự dày đặc khó theo dõi của Nhật ký chung Ngoài ra nhìn vào Nhật ký bán hàng ta cũng có thể thấy ngay được doanh thu bán hàng trong ngày của Công ty.
Mẫu sổ nhật ký bán hàng, nhật ký thu tiền như sau: Đơn vị: Địa chỉ:
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ NHẬT KÝ BÁN HÀNG
Phải thu từ người mua
Ghi Có tài khoản doanh thu
Hiện nay, Công ty đang còn tồn tại tình trạng là chứng từ bị dồn vào cuối kỳ kế toán và chưa được vào sổ sách để theo dõi Do vậy Công ty nên có quy định, hàng ngày thủ kho phải chuyển hoá đơn lên phòng kế toán để ghi sổ đảm bảo việc theo dõi được thường xuyên tình hình nhập – xuất – tồn kho thành phẩm, tránh tình trạng công việc phân bổ không đều, dồn công việc vào cuối tháng, ảnh hưởng đến chất lượng công việc.
3.2.1.3 Về hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu. Để đảm bảo sự thống nhất về tài khoản cũng như để dễ quản lý, dễ theo dõi và để đảm bảo đúng chế độ kế toán hiện hành công ty nên hạch toán riêng khoản giảm giá hàng bán hiện tại công ty đang hạch toán bên Nợ TK511 sang hai tài khoản là TK521 và TK635 Với các khoản giảm do khách hàng mua thường xuyên ổn định và mua với số lượng lớn thì hạch toán vào TK521- chiết khấu thương mại, còn giảm giá với khách hàng thanh toán ngay hoặc thanh toán trước hạn thì đó là khoản chiết khấu thanh toán và hạch toán vào TK635-chi phí hoạt động tài chính.
+ Khi công ty chấp nhận chiết khấu thanh toán cho người mua khi người mua thanh toán tiền trước thời hạn theo hợp đồng, kế toán ghi:
Nợ TK635: Số chiết khấu thanh toán chấp thuận cho khách hàng
Có TK111, 112, 131 : Số chiết khấu thanh toán chấp thuận cho khách hàng
+ Trường hợp phát sinh các khoản chiết khấu thương mại, kế toán ghi:
Nợ TK521 : Chiết khấu thương mại chấp thuận cho khách hàng
Nợ TK331 : Thuế GTGT tương ứng với phần chiết khấu
Có TK111, 112, 131 : Tổng số chiết khấu thương mại
+ Cuối kỳ kế toán kết chuyển các khoản chiết khấu thương mại sang TK511:
Nợ TK511 : Tổng số chiết khấu thương mại phát sinh trong kỳ
Có TK521 : Kết chuyển chiết khấu thương mại
3.2.1.4 Về hạch toán các khoản phải thu khách hàng: Để tránh tình trạng chiếm dụng vốn, Công ty nên thực hiện thường xuyên hơn chiết khấu thanh toán với khách hàng đồng thời nên tăng tỷ lệ chiết khấu thanh toán để khuyến khích khách hàng thanh toán ngay Đối với một số trường hợp để tránh rủi ro khi không thu được nợ của khách hàng,cuối niên độ kế toán công ty nên trích lập dự phòng các khoản phải thu khó đòi.