1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1 nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước của huyện sông lô, tỉnh vĩnh phúc

53 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỞ ĐẦU PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC .5 1.1 Một số khái niệm vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước 1.1.1 Khái niệm đầu tư xây dựng .5 1.1.2 Vai trò vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách Nhà nước 10 1.2 Đặc điểm vốn đầu tư XDCB từ NSNN 13 1.3 Tiêu chí đánh giá hiệu sử dụng vốn NSNN vào đầu tư XDCB 15 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quản lý vốn đầu tư xây dựng từ nguồn ngân sách Nhà nước 21 PHẦN 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ XDCB TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÔNG LÔ GIAI ĐOẠN 2016-2020 23 2.1 Thực trạng vốn đầu xây dựng huyện Sông Lô 23 2.2 Thực trạng vốn đầu tư xây dựng từ NSNN địa bàn huyện Sông Lô 24 2.3 Thực trạng hiệu sử dụng vốn đầu tư địa bàn huyện Sông Lô .28 PHẦN III ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA HUYỆN SÔNG LÔ, TỈNH VĨNH PHÚC – GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 32 3.1 Những kết đạt 32 3.2 Những tồn hạn chế .38 3.3 Nguyên nhân hạn chế 43 3.3.1 Nguyên nhân khách quan .43 3.3.2 nguyên nhân chủ quan 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .47 Kết luận 47 Kiến nghị 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT NSNN TSCĐ VĐT XDCB NỘI DUNG Ngân sách nhà nước Tài sản cố định Vốn đầu tư Xây dựng DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1: Tổng vốn đầu tư XDCB huy động địa bàn huyện giai đoạn 20162020 .23 Bảng 2.2: Tổng vốn đầu tư XDCB từ NSNN địa bàn huyện .25 Bảng 2.3: Cơ cấu vốn đầu tư theo nguồn hình thành vốn đầu tư 26 Bảng 2.4: Cơ cấu vốn đầu tư XDCB từ NSNN theo lĩnh vực đầu tư 27 Bảng 2.5 Hiệu sử dụng vốn đầu tư XDCB địa bàn 28 Bảng 2.6 Chỉ tiêu hiệu VĐT theo thành phần ngành kinh tế 30 Bảng 3.1: Kế hoạch vốn đầu tư XDCB từ ngân sách Nhà nước năm 2012 – 2016 địa bàn huyện Sông Lô .33 Bảng 3.2: Cơ cấu vốn đầu tư xây dựng chia theo ngành .33 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Đầu tư xây dựng hoạt động đầu tư vô quan trọng, tạo hệ thống sở hạ tầng phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội, tiền đề để thực cơng nghiệp hố - đại hoá đất nước Trong năm qua nhà nước dành hàng chục nghìn tỷ đồng năm cho đầu tư xây dựng (XDCB) Đầu tư XDCB nhà nước chiếm tỷ trọng lớn giữ vai trị quan trọng tồn hoạt động đầu tư XDCB kinh tế Việt Nam Đầu tư XDCB nhà nước tạo nhiều cơng trình, nhà máy, đường giao thơng… quan trọng, đưa lại nhiều lợi ích kinh tế xã hội thiết thực Quản lý đầu tư xây dựng hoạt động quản lý kinh tế đặc thù, phức tạp luôn biến động điều kiện mơi trường pháp lý, chế sách quản lý kinh tế cịn chưa hồn chỉnh thiếu đồng thay đổi nước ta Sông Lô huyện miền núi, thành lập từ năm 2009 có kinh tế với xuất phát điểm thấp, việc huy động nguồn vốn đầu tư từ nội kinh tế huyện hạn chế, chủ yếu dựa vào nguồn hỗ trợ ngân sách cấp nên việc tiết kiệm sử dụng hiệu vốn đầu tư nói chung đầu tư XDCB từ nguồn vốn ngân sách nói riêng mang tính cấp thiết Về yếu đầu tư sử dụng vốn NSNN, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X nhận định: “Đầu tư Nhà nước dàn trải, hiệu chưa cao, thất nhiều Lãng phí chi tiêu NSNN… nghiêm trọng” Nghị Đại hội nêu rõ: “Phải xoá bỏ chế “xin cho”, cịn chế phát sinh tiêu cực…Đồng thời phải cải cách thủ tục hành chính, phân cấp đầu tư hợp lý Trong lĩnh vực XDCB phải chấn chỉnh từ khâu dự toán, thiết thi công” Từ sở đặt yêu cầu, cần phải sử dụng hiệu vốn đầu tư XDCB từ NSNN, vấn đề phức tạp khó khăn khơng thể giải triệt để lúc Để góp phần làm hồn thiện việc sử dụng có hiệu nguồn vốn NSNN cho đầu tư XDCB, em chọn vấn đề “Nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư xây dựng từ Ngân sách Nhà nước huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc” để làm đề án cho môn học Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá hiệu sử dụng vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước huyện Sơng Lơ, từ đưa số giải pháp khả thi nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư từ NSNN cho đầu tư XDCB huyện Sông Lô 2.2 Mục tiêu cụ thể - Khái quát sở lý luận vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước - Phân tích, đánh giá thực trạng sử dụng vốn đầu tư xây dựng từ Ngân sách nhà nước địa bàn huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2012-2016 - Đề xuất số giải pháp khả thi nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn XDCB từ NSNN Huyện Sông Lô Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vốn NSNN cho đầu tư XDCB 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung Nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng vốn đầu tư XDCB, bao gồm nhiều nội dung lĩnh vực khác Tuy nhiên, hạn chế thời gian nên đề tài tập trung nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng vốn NSNN huyện Sông Lô quản lý đầu tư vào xây dựng từ năm 2016 đến 2020 - Về không gian Để đạt mục tiêu nghiên cứu, em tiến hành điều tra nghiên cứu cơng trình đầu tư xây dựng địa bàn huyện Sông Lô - Về thời gian: từ 2016 đến 2020 Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử sụng phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử thống kê, phân tích Kết cấu đề án Ngồi phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận báo cáo bao gồm 3phần : Phần 1: Khái quát sử dụng vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước Phần 2: Thực trạng sử dụng vốn đầu tư XDCB địa bàn huyện Sông Lô giai đoạn 2012-2016 Phần 3: Đánh giá hiệu sử dụng vốn đầu tư xây dựng từ Ngân sách Nhà nước huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 Một số khái niệm vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước 1.1.1 Khái niệm đầu tư xây dựng 1.1.1.1 Khái niệm chung đầu tư; Xét góc độ tiêu dùng: Đầu tư hình thức hạn chế tiêu dùng để thu mức tiêu dùng nhiều tương lai Xét góc độ tài chính: Đầu tư chuỗi hoạt động chi tiêu để chủ đầu tư nhận chuỗi dịng thu nhằm hồn vốn sinh lời Khái niệm trình bày đầu tư xem xét hai khía cạnh khác nhau, khó cho việc nghiên cứu hiểu xác Theo nhà kinh tế, đầu tư bỏ vốn với nguồn lực khác( tiền của, sức lao động, trí tuệ ) để tiến hành hoạt động tạo hay khai thác sử dụng tài sản nhằm thu kết có lợi tương lai Theo luật đầu tư Việt Nam năm 2005, đầu tư việc nhà đầu tư bỏ vốn loại tài sản vơ hình hữu hình để hình thành tài sản tiến hành hoạt động đầu tư Như hiểu đầu tư hoạt động bỏ vốn vào lĩnh vực kinh tế xã hội (KT-XH) để mong thu lợi ích hình thức khác tương lai Đầu tư hay hoạt động đầu tư việc huy động nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu kết định tương lai Nguồn lực bỏ tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động, tài sản vật chất khác Biểu tất nguồn lực bỏ nói gọi chung vốn đầu tư (VĐT) Những kết tăng thêm tài sản tài (tiền vốn), tài sản vật chất (nhà máy, đường giao thông…), tài sản trí tuệ (trình độ văn hố, chun mơn, khoa học kỹ thuật…) nguồn nhân lực Hoạt động đầu tư thực cách tiến hành xây dựng tài sản cố định (TSCĐ) gọi đầu tư XDCB 1.1.1.2 Phân loại đầu tư Để tạo thuận lợi cho việc nghiên cứu, hoạch định sách đầu tư cần phải tiến hành phân loại hoạt động hình thức đầu tư Để phân loại hoạt động đầu tư người ta vào số tiêu thức : * Phân loại theo lĩnh vực đầu tư - Đầu tư vào lĩnh vực sản xuất : Đó hoạt động đầu tư doanh nghiệp, sở kinh tế có hoạt động sản xuất kinh doanh trực tiếp bao gồm đầu tư xây dựng mới, cải tiến công nghệ, đầu tư mở rộng - Đầu tư vào lĩnh vực phi sản xuất: Lĩnh vực không sản xuất sản phẩm hàng hố trực tiếp: văn hố, giáo dục, quốc phịng, an ninh, quản lý nhà nước, sở hạ tầng * Phân loại theo thời gian thực đầu tư - Đầu tư ngắn hạn: Là đầu tư có thời gian tích luỹ năm - Đầu tư trung hạn: Là đầu tư có thời gian từ 1-5 năm - Đầu tư dài hạn: Là đầu tư có thời gian năm * Phân loại theo quan hệ sở hữu Chủ đầu tư với hoạt động đầu tư : - Đầu tư gián tiếp: Đây hình thức đầu tư cách mua chứng chỉ có : Cổ phiếu, trái phiếu với số lượng giới hạn Với hình thức đầu tư người bỏ vốn không trực tiếp tham gia công việc quản trị kinh doanh - Đầu tư trực tiếp: Là hình thức đầu tư mà người bỏ vốn đồng thời người trực tiếp tham gia quản lý giá trị kinh doanh (Giá trị trực tiếp có quyền lựa chọn giá trị trực tiếp) Đầu tư trực tiếp phân làm loại: Đầu tư chuyển dịch đầu tư phát triển + Đầu tư chuyển dịch : Về hình thức đầu tư chuyển dịch giống đầu tư gián tiếp hay đầu tư tài tức thông qua việc mua cổ phiếu mua lại cổ phiếu thị trường chứng khốn khơng phải mua lần đầu để thực hình thức Nhà đầu tư phải mua lại hay nắm giữ khối lượng cổ phiếu đủ lớn để tham gia (Có chân) Hội đồng quản trị Trong hình thức đầu tư Tổng tài sản doanh nghiệp khơng tăng mà chỉ có thay đổi quyền sở hữu tài sản doanh nghiệp từ tay người sang tay người khác + Đầu tư phát triển: Là hình thức đầu tư mà thơng qua việc xây dựng , mở rộng quy mô công suất, đổi ứng dụng công nghệ kỹ thuật để thay đổi mặt chất mặt lượng tài sản cố định lực sản xuất nói chung Từ mà tiến hành ổn định phát triển kinh doanh nhằm thu lợi nhuận nhằm đạt lợi ích kinh tế xã hội Chỉ có đầu tư phát triển hình thức đầu tư trực tiếp tạo lực sản xuất mới, tạo nhiều việc làm nguồn động lực thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển * Phân loại theo tính chất bao gồm : - Các hoạt động đầu tư hữu hình vào tài sản có hình thái vật chất cụ thể ( máy móc, nhà xưởng, dụng cụ, nhà cửa vv ) - Các hoạt động đầu tư vô hình (bằng phát minh sáng chế, Chi tiêu nghiên cứu phát triển, đào tạo ) - Các hoạt động đầu tư tài ( Tham gia góp vốn ) * Phân loại theo mục đích đầu tư bao gồm : - Đầu tư mới: hình thức đưa tồn vốn đầu tư xây dựng cơng trình hồn tồn - Đầu tư mở rộng: hình thức đầu tư nhằm mở rộng cơng trình cũ tăng thêm mặt hàng, tăng khả phục vụ cho nhiều loại đối tượng so với nhiệm vụ ban đầu - Đầu tư cải tạo cơng trình hoạt động: đầu tư gắn liền với việc trang bị lại tổ chức lại toàn hay phận doanh nghiệp hoạt động, thực theo thiết kế nhất, không bao gồm việc xây dựng hay mở rộng phận sản xuất hoạt động xây dựng mở rộng cơng trình phục vụ hay phụ trợ - Đầu tư đại hóa cơng trình sử dụng: gồm đầu tư nhằm thay đổi, cải tiến thiết bị công nghệ thiết bị khác bị hao mịn (hữu hình vơ hình) sơ kỹ thuật nhằm nâng cao thơng số kỹ thuật thiết bị Thơng thường đại hóa cải tạo tiến hành đồng thời tính tốn đầu tư chỉ xem trọng trường hợp: đầu tư mới, đầu tư mở rộng đầu tư cải tạo, đại hóa 1.1.2 Khái niệm vốn đầu tư xây dựng a) Vốn toàn giá trị đầu tư để tạo sản phẩm nhằm mục tiêu thu nhập tương lai Các nguồn lực sử dụng cho hoạt động đầu tư gọi vốn đầu tư, quy đổi thành tiền vốn đầu tư tồn chi phí đầu tư Bất kỳ trình tăng trưởng phát triển kinh tế muốn tiến hành phải có VĐT, VĐT nhân tố định để kết hợp yếu tố sản xuất kinh doanh Nó trở thành yếu tố có tầm quan trọng hàng đầu tất dự án đầu tư cho việc phát triển kinh tế đất nước b) “Vốn đầu tư XDCB tồn chi phí cho việc khảo sát, quy hoạch xây dựng, chuẩn bị đầu tư, chi phí thiết kế xây dựng, chi phí mua sắm lắp đặt thiết bị chi phí khác ghi tổng dự tốn” Theo nghĩa chung VĐT XDCB bao gồm: chi phí cho việc khảo sát, quy hoạch xây dựng, chuẩn bị đầu tư, chi phí thiết kế xây dựng, chi phí mua sắm lắp đặt thiết bị chi phí khác theo dự án định c) Các nguồn lực thuộc quyền sở hữu chi phối toàn diện Nhà nước sử dụng cho hoạt động đầu tư XDCB gọi VĐT XDCB từ NSNN NSNN với tư cách quỹ tiền tệ tập trung lớn Nhà nước tham gia huy động phân phối VĐT thông qua hoạt động thu, chi ngân sách - Căn vào phạm vi, tính chất hình thức thu cụ thể, VĐT XDCB từ NSNN hình thành từ nguồn sau: + Nguồn vốn thu nước (thuế, phí, lệ phí, khoản thu từ bán, cho thuê tài sản, tài nguyên đất nước…và khoản thu khác) + Nguồn vốn từ nước (vốn hỗ trợ phát triển thức ODA, nguồn viện trợ phi Chính phủ) - Phân cấp quản lý ngân sách chia VĐT XDCB từ NSNN gồm:

Ngày đăng: 14/09/2023, 10:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w