1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước của huyện sông lô, tỉnh vĩnh phúc

93 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Đầu Tư Xây Dựng Cơ Bản Từ Ngân Sách Nhà Nước Của Huyện Sông Lô, Tỉnh Vĩnh Phúc
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 3,45 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Error: Reference source not found MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .v DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ .vi MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát .1 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.3 Kết cấu báo cáo PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN .3 TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Khái niệm đầu tư xây dựng 1.1.2 Vai trò, đặc điểm nội dung đầu tư XDCB .4 1.1.3 Chức đầu tư xây dựng 12 1.1.4 Hiệu sử dụng vốn NSNN vào đầu tư XDCB 13 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN .23 1.2.1 Kinh nghiệm số địa phương nước .23 1.2.2 Kinh nghiệm số nước khác 24 PHẦN 2: ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐỊA BÀN THỰC TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA HUYỆN SÔNG LÔ 28 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 28 2.1.2 Đặc điểm Kinh tế - Xã hội huyện Sông Lô .31 2.1.3 Khái qt phịng Tài - Kế hoạch huyện Sông Lô .40 2.1.4 Những ảnh hưởng đặc điểm địa bàn đến việc sủ dụng vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước 42 2.1.5 Tình hình thu – chi ngân sách nhà nước địa bàn huyện Sông Lô giai đoạn 2012-2016 51 i 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 64 2.2.1 Cơ sở phương pháp luận .64 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 64 PHẦN 3: 66 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ XDCB TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SƠNG LƠ GIAI ĐOẠN 2012-2016 .66 3.1 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÔNG LÔ 2012-2016 66 3.1.1 Vốn đầu xây dựng huyện Sông Lô .66 3.1.2 Vốn đầu tư xây dựng từ NSNN địa bàn huyện Sông Lô 69 3.1.3 Hiệu sử dụng vốn đầu tư địa bàn huyện Sông Lô 72 3.2 MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA HUYỆN SÔNG LÔ 77 3.2.1 Những kết đạt .77 3.2.2 Những tồn hạn chế nguyên nhân .82 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VĐT XDCB TỪ NSNN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÔNG LÔ 88 3.3.1 Hồn thiện cơng tác quy hoạch, kế hoạch 88 3.3.2 Hồn thiện cơng tác quản lý vốn đầu tư XDCB 89 3.3.3 Nâng cao hiệu tổ chức khai thác sử dụng tài sản sau đầu tư .91 3.3.4 Một số giải pháp khác 92 KẾT LUẬN 94 Kết luận 94 Kiến nghị 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT CNH-HĐH NSNN XDCB VĐT KT-XH TSCĐ XHCN NỘI DUNG Cơng nghiệp hóa-Hiện đại hóa Ngân sách nhà nước Xây dựng Vốn đầu tư Kinh tế-Xã hội Tài sản cố định Xã hội chủ nghĩa GDP Tổng sản phẩm quốc nội 10 11 ODA UBND GTNT Nguồn vốn hỗ trợ thức Ủy ban nhân dân Giao thông nông thôn 12 13 ĐTXD GPMB Đầu tư Xây dựng Giải phóng mặt 14 GTNT Giao thông nông thôn 15 KTQD Kinh tế quốc dân 16 GTSX Gía trị sản xuất 17 HSG Học sinh giỏi iii DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU NỘI DUNG Bảng 2.1: Sự chuyển dịch cấu kinh tế ngành giai đoạn 2012 TRANG 33 – 2016 Bảng 2.2: Quy mô GTSX ngành giai đoạn 2012 - 2016 Bảng 2.3 : Tổng hợp tình hình nợ tốn vốn xây dựng 35 44 địa bàn huyện Sơng Lơ đến hết 31/12/2016 Bảng 2.4: Tình hình thực dự toán thu Ngân sách Nhà nước 52 địa bàn giai đoạn 2012 – 2016 Bảng 2.5: Tình hình thực dự tốn chi Ngân sách Nhà nước 57 địa bàn giai đoạn 2012 – 2016 Bảng 3.1: Tổng vốn đầu tư huy động đị bàn huyện giai đoạn 2012- 67 2016 Bảng3.2: vốn đầu tư XDCB từ NSNN địa bàn huyện 69 Bảng 3.3: cấu vốn đầu tư theo nguồn hình thành vốn đầu tư XDCB 69 từ NSNN Bảng 3.4: cấu vốn đầu tư XDCB từ NSNN theo lĩnh vực đầu tư Bảng 3.5: Hiệu sử dụng vốn đầu tư XDCB địa bàn Bảng 3.6: Chỉ tiêu hiệu VĐT theo thành phần ngành kinh tế 70 73 75 Bảng 3.7: Kế hoạch vốn đầu tư XDCB từ ngân sách Nhà nước 78 năm 2012 – 2016 địa bàn huyện Sông Lô Bảng 3.8: Cơ cấu vốn đầu tư xây dựng chia theo ngành 78 DANH MỤC BIỂU ĐỒ NỘI DUNG Biểu số 2.1: Cơ cấu kinh tế huyện Sông Lô năm 2016 Biểu đồ 1.2: Tổng GTSX giai đoạn 2012-2016 Biểu đồ 3.1 Tỷ trọng VĐT XDCB giai đoạn 2012 – 2016 iv TRANG 34 36 68 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Đầu tư xây dựng hoạt động đầu tư vô quan trọng, tạo hệ thống sở hạ tầng phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội, tiền đề để thực công nghiệp hoá - đại hoá đất nước Trong năm qua nhà nước dành hàng chục nghìn tỷ đồng năm cho đầu tư XDCB Đầu tư XDCB nhà nước chiếm tỷ trọng lớn giữ vai trò quan trọng toàn hoạt động đầu tư XDCB kinh tế Việt Nam Đầu tư XDCB nhà nước tạo nhiều cơng trình, nhà máy, đường giao thông… quan trọng, đưa lại nhiều lợi ích kinh tế xã hội thiết thực Quản lý đầu tư xây dựng hoạt động quản lý kinh tế đặc thù, phức tạp luôn biến động điều kiện môi trường pháp lý, chế sách quản lý kinh tế cịn chưa hồn chỉnh thiếu đồng ln thay đổi nước ta Sông Lô huyện miền núi, thành lập từ năm 2009 có kinh tế với xuất phát điểm thấp, việc huy động nguồn vốn đầu tư từ nội kinh tế huyện hạn chế, chủ yếu dựa vào nguồn hỗ trợ ngân sách cấp nên việc tiết kiệm sử dụng hiệu vốn đầu tư nói chung đầu tư XDCB từ nguồn vốn ngân sách nói riêng mang tính cấp thiết Về yếu đầu tư sử dụng vốn NSNN, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X nhận định: “Đầu tư Nhà nước dàn trải, hiệu chưa cao, thất nhiều Lãng phí chi tiêu NSNN… nghiêm trọng” Nghị Đại hội nêu rõ: “Phải xố bỏ chế “xin cho”, cịn chế phát sinh tiêu cực…Đồng thời phải cải cách thủ tục hành chính, phân cấp đầu tư hợp lý Trong lĩnh vực XDCB phải chấn chỉnh từ khâu dự tốn, thiết thi cơng” Từ sở đặt yêu cầu, cần phải sử dụng hiệu vốn đầu tư XDCB từ NSNN, vấn đề phức tạp khó khăn giải triệt để lúc Để góp phần làm hồn thiện việc sử dụng có hiệu nguồn vốn NSNN cho đầu tư XDCB, em chọn đề tài “Nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư xây dựng từ Ngân sách Nhà nước huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá hiệu sử dụng vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước huyện Sông Lơ , từ đưa số giải pháp khả thi nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư từ NSNN cho đầu tư XDCB huyện Sông Lô 2.2 Mục tiêu cụ thể - Khái quát sở lý luận vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước - Phân tích, đánh giá thực trạng sử dụng vốn đầu tư xây dựng từ Ngân sách nhà nước địa bàn huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2012-2016 - Đề xuất số giải pháp khả thi nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn XDCB từ NSNN Huyện Sông Lô Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vốn NSNN cho đầu tư XDCB 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung Nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng vốn đầu tư XDCB, bao gồm nhiều nội dung lĩnh vực khác Tuy nhiên, hạn chế thời gian nên đề tài tập trung nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng vốn NSNN huyện Sông Lô quản lý đầu tư vào xây dựng từ năm 2012 đến 2016 - Về không gian Để đạt mục tiêu nghiên cứu, em tiến hành điều tra nghiên cứu công trình đầu tư xây dựng địa bàn huyện Sơng Lô - Về thời gian: từ 2012 đến 2016 Kết cấu báo cáo Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận báo cáo bao gồm 3phần : Phần 1: Khái quất sử dụng vốn đầu tư xây dưng từ ngân sách nhà nước Phần 2: Thực trạng hiệu sử dụng vốn đầu tư XDCB địa bàn huyện Sông Lô giai đoạn 2012-2016 Phần 3: Đánh giá chung hiệu sử dụng vốn đầu tư XDCB địa bàn huyện Sông Lô giai đoạn 2012-2016 PHẦN I: KHÁI QUÁT VỀVỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Khái niệm vốn đầu tư xây dựng 1.1.1.1 khái niệm đầu tư xây dựng * Khái niệm chung đầu tư; Xét góc độ tiêu dùng: Đầu tư hình thức hạn chế tiêu dùng để thu mức tiêu dùng nhiều tương lai Xét góc độ tài chính: Đầu tư chuỗi hoạt động chi tiêu để chủ đầu tư nhận chuỗi dịng thu nhằm hồn vốn sinh lời Khái niệm trình bày đầu tư xem xét hai khía cạnh khác nhau, khó cho việc nghiên cứu hiểu xác Theo nhà kinh tế, đầu tư bỏ vốn với nguồn lực khác( tiền của, sức lao động, trí tuệ ) để tiến hành hoạt động tạo hay khai thác sử dụng tài sản ngằm thu kết có lợi tương lai Theo luật đầu tư Việt Nam năm 2005, đầu tư việc nhà đầu tư bỏ vốn loại tài sản vơ hình hữu hình để hình thành tài sản tiến hành hoạt động đầu tư Như hiểu đầu tư hoạt động bỏ vốn vào lĩnh vực kinh tế xã hội (KT-XH) để mong thu lợi ích hình thức khác tương lai Đầu tư hay hoạt động đầu tư việc huy động nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu kết định tương lai Nguồn lực bỏ tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động, tài sản vật chất khác Biểu tất nguồn lực bỏ nói gọi chung vốn đầu tư (VĐT) Những kết tăng thêm tài sản tài (tiền vốn), tài sản vật chất (nhà máy, đường giao thơng…), tài sản trí tuệ (trình độ văn hố, chun mơn, khoa học kỹ thuật…) nguồn nhân lực *Phân loại đầu tư: Có nhiều cách phân loại đầu tư, xuất phát từ chất phạm vi lợi ích đầu tư đem lại, người ta phân chia thành: Theo đối tượng đầu tư : + Đầu tư vật chất ( đầu tư tài sản vật chất tài sản thực nhà xưởng ,máy móc thiết bị ) + Đầu tư tài : Theo cấu sản xuất : + Đầu tư chiều rộng: nhằm mở rộng sản xuất ,đòi hỏi lượng vốn lớn có tính chất kĩ tht phức tạp thời gian dài + Đầu tư chiều sâu : nhằm nâng cao trình độ khoa học cơng nghệ, lượng vốn khơng lớn tính chất kĩ thuật khơng phức tạp, thời gian không dài Theo phân cấp quản lí + Dự án nhómA thủ tướng quản lí +Dự án nhóm B,C ,cơ quan ngang UBND tỉnh, thành phố quản lí Theo nguồn vốn huy động + Vốn huy động nước +Vốn huy động từ nước Theo thời gian : + Đầu tư ngắn hạn + Đầu tư trung hạn + Đầu tư dài hạn Theo vùng lãnh thổ: phản ánh tình hình đầu tư vùng kinh tế, tỉnh Theo chất phạm vi lợi ích đầu tư đem lại +Đầu tư tài + Đầu tư thương mại + Đầu tư tài sản vật chất nguồn nhân lực + Đầu tư *Khái niệm đầu tư xây dựng Hoạt động đầu tư thực cách tiến hành xây dựng TSCĐ gọi đầu tư XDCB XDCB khâu hoạt động đầu tư XDCB XDCB hoạt động cụ thể để tạo TSCĐ (như khảo sát, thiết kế, xây dựng, lắp đặt….) Kết hoạt động XDCB TSCĐ, có lực sản xuất phục vụ định Như vậy, XDCB trình đổi tái sản xuất mở rộng có kế hoạch TSCĐ kinh tế quốc dân ngành sản xuất vật chất không sản xuất vật chất Nó q trình xây dựng sở vật chất cho quốc gia Xây dựng đầu tư xây dựng hoạt động với chức tạo tài sản cố định cho kinh tế thơng qua hình thức xây dựng mới, mở rộng, đại hoá khôi phục tài sản cố định Đầu tư xây dựng kinh tế quốc dân phận đầu tư phát triển Đây trình bỏ vốn để tiến hành hoạt động xây dựng nhằm tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng tài sản cố định kinh tế Do đầu tư xây dựng tiền đề quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội kinh tế nói chung sở sản xuất kinh doanh nói riêng Đầu tư xây dựng hoạt động chủ yếu tạo tài sản cố định đưa vào hoạt động lĩnh vực kinh tế - xã hội, nhằm thu đựơc lợi ích với nhiều hình thức khác Đầu tư xây dựng kinh tế quốc dân thơng qua nhiều hình thức xây dựng mới, cải tạo, mở rộng, đại hố hay khơi phục tài sản cố định cho kinh tế Xây dựng hoạt động cụ thể tạo tài sản cố định (khảo sát, thiết kế, xây dựng, lắp đặt máy móc thiết bị) kết hoạt động Xây dựng tài sản cố định, với lực sản xuất phục vụ định 1.1.1.2 Khái niệm vốn đầu tư xây dựng Vốn toàn giá trị đầu tư để tạo sản phẩm nhằm mục tiêu thu nhập tương lai Các nguồn lực sử dụng cho hoạt động đầu tư gọi vốn đầu tư, quy đổi thành tiền vốn đầu tư tồn chi phí đầu tư Theo Luật Đầu tư (được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 29 tháng 11 năm 2005): Vốn nhà nước vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước, vốn tín dụng Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước vốn đầu tư khác Nhà nước Bất kỳ trình tăng trưởng phát triển kinh tế muốn tiến hành phải có VĐT, VĐT nhân tố định để kết hợp yếu tố sản xuất kinh doanh Nó trở thành yếu tố có tầm quan trọng hàng đầu tất dự án đầu tư cho việc phát triển kinh tế đất nước “Vốn đầu tư XDCB toàn chi phí cho việc khảo sát, quy hoạch xây dựng, chuẩn bị đầu tư, chi phí thiết kế xây dựng, chi phí mua sắm lắp đặt thiết bị chi phí khác ghi tổng dự tốn” Theo nghĩa chung VĐT XDCB bao gồm: chi phí cho việc khảo sát, quy hoạch xây dựng, chuẩn bị đầu tư, chi phí thiết kế xây dựng, chi phí mua sắm lắp đặt thiết bị chi phí khác theo dự án định Các nguồn lực thuộc quyền sở hữu chi phối toàn diện Nhà nước sử dụng cho hoạt động đầu tư XDCB gọi VĐT XDCB từ NSNN NSNN với tư cách quỹ tiền tệ tập trung lớn Nhà nước tham gia huy động phân phối VĐT thông qua hoạt động thu, chi ngân sách - Căn vào phạm vi, tính chất hình thức thu cụ thể, VĐT XDCB từ NSNN hình thành từ nguồn sau: + Nguồn vốn thu nước (thuế, phí, lệ phí, khoản thu từ bán, cho thuê tài sản, tài nguyên đất nước…và khoản thu khác) + Nguồn vốn từ nước ngồi (vốn hỗ trợ phát triển thức ODA, nguồn viện trợ phi Chính phủ) - Phân cấp quản lý ngân sách chia VĐT XDCB từ NSNN gồm: + VĐT XDCB ngân sách trung ương hình thành từ khoản thu ngân sách trung ương nhằm đầu tư vào dự án phục vụ cho lợi ích quốc gia Nguồn vốn giao cho bộ, ngành quản lý sử dụng + VĐT XDCB ngân sách địa phương hình thành từ khoản thu ngân sách địa phương nhằm đầu tư vào dự án phục vụ cho lợi ích địa phương Nguồn vốn thường giao cho cấp quyền địa phương (tỉnh, huyện, xã) quản lý thực - Mức độ kế hoạch hoá, VĐT từ NSNN phân thành: + VĐT xây dựng tập trung: nguồn vốn hình thành theo kế hoạch với tổng mức vốn cấu vốn Thủ tướng Chính phủ định giao cho bộ, ngành tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương + VĐT XDCB từ nguồn thu để lại theo Nghị Quốc hội: thu từ thuế nông nghiệp, thu bán, cho thuê nhà Nhà nước, thu cấp đất, chuyển quyền sử dụng đất… + VĐT XDCB theo chương trình quốc gia + VĐT XDCB thuộc NSNN để lại đơn vị để đầu tư tăng cường sở vật chất như: truyền hình, thu học phí Nguồn VĐT XDCB từ NSNN phần lớn sử dụng để đầu tư cho dự án khơng có khả thu hồi vốn trực tiếp, có vốn đầu tư lớn, có tác dụng chung cho KT - XH mà thành phần kinh tế khác khơng có khả không muốn tham gia đầu tư Nguồn vốn cấp phát khơng hồn lại từ NSNN có tính chất bao cấp nên dễ bị thất thốt, lãng phí, địi hỏi phải quản lý chặt chẽ Tuy nhiên, nguồn vốn NSNN phải loại nguồn vốn khơng đưa vào kế hoạch cấp phát theo kế hoạch Nhà nước (vốn để lại đơn vị), khả quản lý, kiểm soát Nhà nước gặp khó khăn Vốn ngồi nước thường phụ thuộc vào điều kiện nhà tài trợ đặt ra, làm cho việc quản lý bị chi phối Đối với viện trợ khơng hồn lại thường phía nước ngồi điều hành nên giá thành cao - VĐT từ ngân sách Nhà nước đầu tư cho dự án sau: + Các dự án kết cấu hạ tầng KT - XH, quốc phịng - an ninh khơng có khả thu hồi vốn quản lý sử dụng phân cấp chi NSNN cho đầu tư phát triển

Ngày đăng: 14/09/2023, 10:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa các ngành giai đoạn 2012  – 2016 - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước của huyện sông lô, tỉnh vĩnh phúc
Bảng 2.1 Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa các ngành giai đoạn 2012 – 2016 (Trang 4)
Bảng 2.1: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa các ngành giai đoạn 2012 - 2016 - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước của huyện sông lô, tỉnh vĩnh phúc
Bảng 2.1 Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa các ngành giai đoạn 2012 - 2016 (Trang 40)
Bảng 2.2: Quy mô GTSX các ngành giai đoạn 2012 - 2016 - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước của huyện sông lô, tỉnh vĩnh phúc
Bảng 2.2 Quy mô GTSX các ngành giai đoạn 2012 - 2016 (Trang 42)
Bảng 2.4: Tình hình thực hiện dự toán thu Ngân sách Nhà nước trên địa bàn giai đoạn 2012 - 2016 - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước của huyện sông lô, tỉnh vĩnh phúc
Bảng 2.4 Tình hình thực hiện dự toán thu Ngân sách Nhà nước trên địa bàn giai đoạn 2012 - 2016 (Trang 48)
Bảng 2.5: Tình hình thực hiện dự toán chi ngân sách huyện giai đoạn 2012– 2016  ( Đơn vị tính: triệu đồng) - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước của huyện sông lô, tỉnh vĩnh phúc
Bảng 2.5 Tình hình thực hiện dự toán chi ngân sách huyện giai đoạn 2012– 2016 ( Đơn vị tính: triệu đồng) (Trang 53)
Bảng 3.3: cơ cấu vốn đầu tư theo nguồn hình thành vốn đầu tư XDCB từ NSNN - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước của huyện sông lô, tỉnh vĩnh phúc
Bảng 3.3 cơ cấu vốn đầu tư theo nguồn hình thành vốn đầu tư XDCB từ NSNN (Trang 65)
Bảng 3.2: vốn đầu tư XDCB từ NSNN trên địa bàn huyện - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước của huyện sông lô, tỉnh vĩnh phúc
Bảng 3.2 vốn đầu tư XDCB từ NSNN trên địa bàn huyện (Trang 65)
Bảng 3.5. Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư XDCB trên địa bàn - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước của huyện sông lô, tỉnh vĩnh phúc
Bảng 3.5. Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư XDCB trên địa bàn (Trang 68)
Bảng 3.6. Chỉ tiêu hiệu quả VĐT theo thành phần và ngành kinh tế - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước của huyện sông lô, tỉnh vĩnh phúc
Bảng 3.6. Chỉ tiêu hiệu quả VĐT theo thành phần và ngành kinh tế (Trang 71)
Bảng 3.7: Kế hoạch vốn đầu tư XDCB từ ngân sách Nhà nước trong các năm 2012 – 2016 trên địa bàn huyện Sông Lô - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước của huyện sông lô, tỉnh vĩnh phúc
Bảng 3.7 Kế hoạch vốn đầu tư XDCB từ ngân sách Nhà nước trong các năm 2012 – 2016 trên địa bàn huyện Sông Lô (Trang 73)
Bảng 3.8: Cơ cấu vốn đầu tư xây dựng cơ bản chia theo ngành - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước của huyện sông lô, tỉnh vĩnh phúc
Bảng 3.8 Cơ cấu vốn đầu tư xây dựng cơ bản chia theo ngành (Trang 74)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w