Lv ths kt kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại kho bạc nhà nước hiệp hòa, tỉnh bắc giang

114 0 0
Lv ths kt   kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại kho bạc nhà nước hiệp hòa, tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGUYÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, kinh tế nước ta tăng trưởng ổn định có khuynh hướng phát triển tốt tỷ lệ tăng trưởng khá, tỷ lệ lạm phát trì mức thấp, nguồn thu tiếp tục tăng Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực kinh tế nước ta đối mặt với nhiều thách thức, khó khăn tăng trưởng có tăng chưa bền vững, nguồn thu có tăng chưa đáp ứng nhu cầu chi tăng nhanh, dẫn đến thâm hụt ngân sách nợ cơng cịn mức cao Do đó, việc sử dụng ngân sách nhà nước tiết kiệm hiệu vấn đề quan tâm hàng đầu phủ Chi ngân sách nhà nước bao gồm hai phận chi đầu tư phát triển chi thường xuyên, chi thường xuyên chiếm tỷ trọng lớn có vị trí, vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội đất nước Chi ngân sách nhà nước công cụ chủ yếu Đảng, Nhà nước cấp uỷ, quyền sở để thực nhiệm vụ trị, phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh, quốc tổ thúc đẩy nghiệp xây dựng, phát triển đất nước Thời gian qua Đảng Nhà nước có nhiều biện pháp tích cực nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực chi ngân sách nhà nước nói chung và lĩnh vực kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc nói riêng Kho bạc Nhà nước phải thực trở thành công cụ quan trọng Chính phủ việc thực cơng cải cách hành nhà nước đặc biệt cải cách hành cơng theo hướng cơng khai, minh bạch, bước phù hợp với thông lệ chuẩn mực quốc tế góp phần thực hành tiết kiệm, chống tham nhũng, lãng phí nhằm nâng cao hiệu quản lý, sử dụng nguồn lực Chính phủ, chất lượng hoạt động quản lý tài vĩ mơ, giữ vững ổn định phát triển tài quốc gia Chính vậy, hoạt động nghiệp vụ Kho bạc Nhà nước (KBNN) yêu cầu ngày cao hơn, đảm bảo quản lý chặt chẽ nguồn thu cấp phát kịp thời nhu cầu chi tiêu, giúp cho hoạt động máy quản lý nhà nước từ Trung ương đến địa phương thơng suốt, hiệu Do đó, KBNN cần tăng cường cơng tác kiểm sốt chi NSNN đảm bảo khoản chi chê độ, tiêu chuẩn định mức, tránh thất lãng phí tài sản Nhà nước Cho nên việc hồn thiện quy trình kiểm soát chi thường xuyên NSNN nhằm tiết kiệm chống lãng phí nội dung cần thiết có ý nghĩa thiết thực cơng tác quản lý, điều hành NSNN Vì vậy, tơi chọn đề tài: “Kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước Kho bạc Nhà nước Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang” làm luận văn thạc sỹ nhằm đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi thực tiễn 1.2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến chọn đề tài Kiểm soát chi NSNN KBNN đề tài mang tính thời sự, giai đoạn cải cách hành lĩnh vực tài cơng Trong thời gian qua, có nhiều đề tài tập trung nhận diện, mơ tả, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến kết quả, hiệu quản lý chi NSNN đề xuất nhiều giải pháp để hồn thiện cơng tác kiểm sốt chi thường xun NSNN KBNN như: - Đề tài: “Hồn thiện cơng tác kiểm soát chi NSNN Bắc Giang” tác giả: Đào Hoàng Liên, Trường Đại học Đà Nẵng, thực năm 2010 Luận văn sâu nghiên cứu phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác kiểm sốt chi NSNN KBNN Bắc Giang nêu kết hạn chế cơng tác kiểm sốt chi NSNN KBNN Bắc Giang Từ đề xuất phương hướng, giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường kiểm soát chi NSNN KBNN Bắc Giang để đáp ứng yêu cầu đại hóa cơng tác quản lý, điều hành NSNN, phù hợp với q trình cải cách tài công, phù hợp với chuẩn mực thông lệ quốc tế - Đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác kiểm sốt chi Kho bạc Nhà nước Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị” tác giả: Phan Tuấn Anh, Trường đại học Tài Marketing, thực năm 2011 Mục tiêu đề tài sở nghiên cứu thực trạng công tác kiểm soát chi ngân sách Nhà nước Kho bạc Nhà nước Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị, rút kết đạt mặt tồn hạn chế nguyên nhân hạn chế Từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao công tác kiểm soát chi ngân sách Nhà nước Kho bạc Nhà nước Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị Tác giả đề xuất: giải pháp chung giải pháp cụ thể gồm nhóm giải pháp có liên quan đến quy trình, nghiệp vụ kiểm sốt chi NSNN, nhóm giải pháp tổ chức máy đội ngũ cán nhóm giải pháp đại hóa công nghệ KBNN - Đề tài: “Tổ chức công tác kiểm soát chi NSNN Kho bạc Nhà nước Cần Thơ” tác giả: Đỗ Thị Thiên Hương, Trường đại học Kinh tế Quốc dân, thực năm 2013 Đề tài sâu nghiên cứu đánh giá kết đạt hạn chế thời gian cơng tác tổ chức kiểm sốt chi NSNN, cách quản lý, kiểm tra, kiểm soát chi NSNN KBNN Cần Thơ Từ đó, tìm ngun nhân hạn chế kiểm soát chi NSNN KBNN Cần Thơ Đồng thời đưa phương hướng, giải pháp kiến nghị có tính thực tiễn khoa học nhằm hồn thiện để góp phần nâng cao chất lượng tổ chức kiểm soát chi NSNN KBNN Cần Thơ - Đề tài: “ Hồn thiện quy trình kiểm sốt chi thường xuyên ngân sách xã Kho bạc Nhà nước Hải Dương (2013), đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành Thạc sĩ Vũ Đức Trọng, Nguyễn Quang Hưng Kho bạc Nhà nước Hải Dương đồng chủ nhiệm Đề tài nghiên cứu thực trạng kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã (NSX) Kho bạc Nhà nước Hải Dương giai đoạn 2009-2012 chi toán cá nhân, chi hàng hoá dịch vụ, tác giả nêu nguyên nhân tồn tại, hạn chế từ đề định hướng hồn thiện kiểm sốt chi thường xuyên NSX Kho bạc Nhà nước Hải Dương Cụ thể: Hồn thiện quy trình kiểm sốt chi thường xuyên NSX; Phối hợp đẩy mạnh việc tổ chức thực Nghị định 51/2010/NĐ-CP quản lý hoá đơn địa phương nước; Hiện đại hoá ứng dụng hệ thống thông tin; Đổi công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, cập nhật kiến thức kiểm soát chi NSNN; Nâng cao nhận thức trách nhiệm đơn vị cấp xã; Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức KBNN làm nhiệm vụ kiểm soát chi thường xuyên NSX - Đề tài “Kiểm soát chi dự toán KBNN Vĩnh Phúc” tác giả Dương Thị Kiều Loan, Luận văn Thạc sỹ kinh tế (năm 2014) tác giả đề xuất những phương hướng giải pháp hồn thiện kiểm sốt chi NSNN KBNN địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, bao gồm nhóm giải pháp như: hồn thiện chức năng, nhiệm vụ KBNN; hoàn thiện phương pháp nghiệp vụ kiểm soát chi NSNN; đổi chế quản lý NSNN chế quản lý tài đơn vị sử dụng NSNN, - Đề tài: “Nâng cao cơng tác kiểm sốt chi ngân sách Nhà nước Kho bạc Nhà nước Đại Từ”, Nguyễn Văn Bắc, (2014), Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Mục tiêu đề tài sở nghiên cứu thực trạng cơng tác kiểm sốt chi ngân sách Nhà nước Kho bạc Nhà nước Đại Từ, rút điểm mạnh, hạn chế nguyên nhân hạn chế Từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao cơng tác kiểm sốt chi ngân sách Nhà nước Kho bạc Nhà nước Đại Từ, cụ thể tác giả đề xuất: Nhóm giải pháp luật pháp chế sách, nhóm giải pháp có liên quan đến quy trình, nghiệp vụ kiểm sốt chi ngân sách Nhà nước, nhóm giải pháp tổ chức máy đội ngũ cán nhóm giải pháp đại hóa cơng nghệ Kho bạc Nhà nước - Luận án “Đổi kiểm soát chi ngân sách thường xuyên quyền địa phương cấp Kho bạc Nhà nước” năm 2015 NCS Nguyễn Quang Hưng, Học viện Tài chính, tác giả hệ thống hóa phân tích làm rõ thêm vấn đề lý luận về: Chi thường xuyên NSNN quyền địa phương cấp Kho bạc Nhà nước; sâu phân tích yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác kiểm sốt chi thường xun quyền địa phương đưa số giải pháp kiến nghị quy trình, chế độ ý thức chấp hành quy định tài đơn vị sử dụng ngân sách Các đề tài luận văn cơng trình khoa học có giá trị cao, tài liệu tham khảo hữu ích góp phần giúp cho tơi q trình thực hồn thành luận văn Tất cơng trình xây dựng sở lý luận kiểm soát chi KBNN phân tích làm rõ thực trạng vấn đề: Về kiểm soát chi ngân sách xã chi toán cá nhân, chi hàng hoá dịch vụ; Về kiểm soát chi dự toán KBNN; Về chi thường xuyên NSNN quyền địa phương cấp KBNN; Về chế độ kiểm soát toán khoản chi NSNN theo Luật NSNN 2015; Về cải cách thủ tục hành đại hoá hướng tới kiểm soát chi điện tử Đồng thời, tác giả đưa giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kiểm sốt chi NSNN KBNN đáng ghi nhận nhấn mạnh tầm quan trọng việc cải cách thủ tục hành lĩnh vực kiểm sốt chi KBNN Tuy nhiên chưa xuất cơng trình nghiên cứu cách tồn diện chun sâu kiểm sốt chi thường xuyên NSNN KBNN Do vậy, vấn đề tiếp tục nghiên cứu kiểm soát chi thường xuyên NSNN KBNN vấn đề thời cần quan tâm, để nâng cao chất lượng kiểm sốt chi thường xun NSNN KBNN góp phần làm minh bạch, lành mạnh vấn đề chi tiêu ngân sách giai đoạn 1.3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu là: hệ thống hóa sở lý luận cơng tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN Kho bạc Nhà nước, phân tích đánh giá thực trạng cơng tác kiểm soát chi thường xuyên Kho bạc Nhà nước Hiệp Hòa - Nhiệm vụ nghiên cứu là: đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm sốt chi thường xuyên NSNN KBNN Hiệp Hòa bảo đảm cho việc quản lý, sử dụng NSNN cách chặt chẽ, hợp lý, xác, quy định, chế độ có hiệu quả, góp phần thực hành tiết kiệm, chống tham ơ, lãng phí tài sản cơng 1.4 Câu hỏi nghiên cứu Kiểm sốt chi NSNN qua KBNN thơng qua: - Quy trình kiểm sốt chi thường xun qua KBNN? Nội dung công tác KSC thường xuyên NSNN qua KBNN nào? - Chỉ tiêu đánh giá hiệu KSC thường xuyên NSNN qua KBNN? - Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu KSC thường xuyên NSNN qua KBNN? - Thực trạng KSC thường xuyên NSNN qua KBNN Hiệp Hòa nào? Các kết quả, hạn chế nguyên nhân kết hạn chế nào? - Các giải pháp cần thực để hoàn thiện KSC thường xuyên NSNN qua KBNN Hiệp Hòa? 1.5 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Kiểm soát chi thường xuyên NSNN - Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động kiểm soát chi thường xuyên NSNN KBNN Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang địa bàn huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang với số liệu từ năm 2016 đến năm 2018 1.6 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập thông tin, số liệu Thu thập liệu thứ cấp: Được sử dụng để thu thập liệu thứ cấp bên Báo cáo chi NSNN Hiệp Hòa, liệu thứ cấp bên như: sách chuyên khảo, báo, tạp chí,… liên quan tới kiểm soát kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN - Phương pháp tổng hợp số liệu Phương pháp tổng hợp số liệu: Toàn số liệu thu thập xử lý chương trình Tabmis, chương trình tổng hợp báo cáo Đối với thông tin số liệu định lượng tiến hành tính tốn tiêu cần thiết số tuyệt đối, số tương đối, số trung bình lập thành bảng biểu, đồ thị nhằm đánh giá, phân tích thực trạng kiểm sốt kiểm sốt tốn từ NSNN qua KBNN huyện Hiệp Hịa - Phương pháp xử lý số liệu Phương pháp phân tích số liệu: Phương pháp so sánh nhằm đánh giá xu hướng biến động, tỷ trọng tiêu kinh tế phản ánh thực trạng kiểm soát kiểm soát toán chi thường xuyên từ NSNN qua KBNN huyện Hiệp Hịa Ví dụ so sánh tổng số vốn tốn chi thường xun từ KBNN huyện Hiệp Hịa năm so với năm trước 1.7 Những đóng góp luận văn Luận văn hệ thống hóa vấn đề kiểm soát chi thường xuyên NSNN Kho bạc Nhà nước, phân tích thực trạng vấn đề kiểm soát chi thường xuyên NSNN Kho bạc Nhà nước Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang, tồn tại, hạn chế từ đề xuất giải pháp nhằm hồn quy trình kiểm sốt chi thường xuyên Kho bạc Nhà nước Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang Cụ thể như: đổi chế quản lý NSNN chế quản lý tài đơn vị sử dụng NSNN; ứng dụng dịch vụ cơng vào quy trình kiếm sốt chi thường xuyên NSNN Kho bạc Nhà nước giúp khách hàng tiết kiệm thời gian, nhanh chóng, hiệu quả; nâng cao trình độ chun mơn cán Kho bạc 1.8 Kết cấu luận văn Ngoài phần Mục lục, Danh mục từ viết tắt, Danh mục bảng, hình vẽ, sơ đồ, Danh mục tài liệu tham khảo, Kết luận, luận văn chia thành chương: Chương 1: Tổng quan đề tài nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận chung kiểm soát chi thường xuyên NSNN Kho bạc Nhà nước Chương 3: Thực trạng kiểm soát chi thường xuyên NSNN KBNN Hiệp Hịa, tỉnh Bắc Giang Chương 4: Giải pháp hồn thiện kiểm sốt chi thường xun NSNN KBNN Hiệp Hịa, tỉnh Bắc Giang Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC 2.1 Tổng quan chi thường xuyên NSNN 2.1.1 Ngân sách Nhà nước NSNN phạm trù lịch sử, phản ánh quan hệ kinh tế điều kiện kinh tế hàng hóa – tiền tệ sử dụng công cụ để thực chức Nhà nước Sự đời tồn NSNN gắn liền với tồn phát triển Nhà nước Theo Luật NSNN Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ chín thơng qua ngày 25/06/2015: “Ngân sách nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước dự toán thực khoảng thời gian định quan nhà nước có thẩm quyền định để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước” NSNN phản ánh quan hệ phân phối tài quốc gia Về mặt kinh tế, NSNN thể mối quan hệ kinh tế - tài nhà nước với chủ thể kinh tế trình hình thành, phân bổ sử sụng NSNN, trình phân phối phân phối lại thu nhập… nhằm thực mục tiêu kinh tế - xã hội Nhà nước NSNN có tính niên hạn với niên độ năm tài khoá thường năm Năm NS giai đoạn mà dự tốn thu chi - tài Nhà nước phê chuẩn có hiệu lực thi hành Ở nước ta nay, năm NS ngày 01 tháng 01 kết thúc vào ngày 31 tháng 12 năm dương lịch NSNN quản lý thống theo nguyên tắc tập trung dân chủ, cơng khai, minh bạch, có phân công, phân cấp quản lý, gắn quyền hạn với trách nhiệm Trong đó, Quốc hội quan cao có quyền định dự tốn phê chuẩn tốn NSNN NSNN có hai chức chức phân phối chức giám đốc Chức phân phối NSNN thể qua thu, chi NSNN - phân phối nguồn lực tài để thực chức nhiệm vụ mà Nhà nước đảm đương trước xã hội giai đoạn, thời kỳ Chức giám đốc thể việc giám sát, đôn đốc, tra, kiểm tra đồng tiền gắn với trình thu, chi NSNN NSNN có vai trị to lớn đời sống kinh tế - xã hội đại Vai trị thể mặt như: vừa công cụ huy động nguồn tài để đảm bảo thực chức Nhà nước, vừa công cụ điều tiết vĩ mô kinh tế nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hôị, khắc phục khiếm khuyết kinh tế thị trường, bảo đảm tiến công xã hội, góp phần bảo vệ mơi trường NSNN có hai nội dung thu NSNN chi NSNN 2.1.2 Chi thường xuyên NSNN 2.1.2.1 Chi NSNN Chi NSNN trình phân phối lại nguồn tài tập trung vào NSNN đưa chúng đến mục đích sử dụng cho hoạt động, cơng việc thuộc chức Nhà nước Nó khoản chi tiêu cấp quyền, quan quản lý hành chính, đơn vị nghiệp tài trợ kiểm soát Chính phủ Thơng qua khoản chi tiêu, NSNN cung ứng lại cho xã hội nguồn tài thu từ khoản nộp thuế, phí, lệ phí,…bằng việc cung cấp hàng hố cơng cộng cần thiết cho xã hội Với chế này, Nhà nước thực tái phân phối thu nhập xã hội công hơn, bảo đảm kinh tế tăng trưởng bền vững ổn định, khắc phục khuyết tật kinh tế thị trường Chi NSNN bao gồm nhiều khoản chi khác tùy theo cách phân loại Theo lĩnh vực hoạt động, chi NSNN bao gồm: chi quản lý hành chính, chi đầu tư kinh tế, chi cho y tế, chi cho giáo dục, chi cho phúc lợi xã hội, chi cho an ninh quốc phịng; theo mục đích chi tiêu, chi NSNN bao gồm chi tích lũy, chi tiêu dùng; theo thời hạn tác động khoản chi, chi NSNN bao gồm: chi thường xuyên, chi đầu tư phát triển chi khác (như chi cho vay, trả nợ, viện trợ ) Chi thường xuyên nhóm chi NSNN đặc biệt quan trọng, gồm nhiều khoản chi bao quát nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội 2.1.2.2 Chi thường xuyên NSNN Chi thường xuyên NSNN trình phân phối, sử dụng phần vốn NSNN để đáp ứng cho nhu cầu chi gắn liền với việc thực nhiệm vụ Nhà nước lập pháp, hành pháp, tư pháp số dịch vụ công cộng khác Nhà nước phải cung ứng Theo Luật NSNN năm 2015: “Chi thường xuyên nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước nhằm bảo đảm hoạt động máy nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, hỗ trợ hoạt động tổ chức khác thực nhiệm vụ thường xuyên Nhà nước phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh” Về thực chất, chi thường xuyên NSNN trình phân phối lại nguồn vốn từ quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước nhằm trì hoạt động bình thường máy Nhà nước gắn với việc thực chức năng, nhiệm vụ mà Nhà nước đảm nhiệm Chi thường xuyên khoản chi có thời hạn tác động ngắn thường năm chủ yếu phục vụ cho chức quản lý, điều hành xã hội cách thường xuyên Nhà nước 2.1.2.3 Đặc đểm chi thường xuyên NSNN Chi thường xun NSNN có vai trị quan trọng, vai trị thể mặt cụ thể sau: - Chi thường xuyên có tác động trực tiếp đến việc thực chức Nhà nước quản lý kinh tế, xã hội, nhân tố có ý nghĩa định đến chất lượng, hiệu máy quản lý Nhà nước - Chi thường xuyên công cụ để Nhà nước thực mục tiêu ổn định điều chỉnh thu nhập, hỗ trợ người nghèo, gia đình sách, thực sách xã hội,… góp phần thực mục tiêu bảo đảm công xã hội - Thông qua chi thường xuyên, Nhà nước thực điều tiết, điều chỉnh thị trường để thực mục tiêu Nhà nước Nói cách khác, chi 10

Ngày đăng: 04/09/2023, 15:55