Đê lí luận văn học (gv)

32 0 0
Đê lí luận  văn học (gv)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ SỐ Tinh thần nhân đạo văn học trước hết là tình yêu thương người" (Đặng Thai Mai – "Trên đường học tập và nghiên cứu" - NXB Văn học 1969) Chứng minh ý kiến qua tác phẩm "Chuyện người gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ (SGK, Ngữ văn 9, tập I) DÀN BÀI I Mở - Dẫn dắt giới thiệu vấn đề nghị luận - Dẫn vấn đề nghị luận Văn học là những loại hình nghệ tḥt có từ sớm, gắn bó thiết thực với đời sống tinh thần của người từ thuở xa xưa Dù hình thức nào là phản ánh thực đời sống qua nhìn của người nghệ sĩ Và vấn đề mà nhà văn chân thường phản ánh tác phẩm của là tinh thần nhân đạo hay cụ thể là tình u thương người Chính lẽ mà nhà phê bình văn học Đặng Thai Mai nói: “Tinh thần nhân đạo văn học trước hết là tình yêu thương người” Đến với tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ ta thấy rõ tinh thần nhân đạo cao mà ông gửi gắm tác phẩm II Thân 1/ Giải thích nhận định - Nhân đạo: là những nguyên tắc đạo lý đối xử tốt đẹp giữa người với người - Tình thần nhân đạo văn học: là lòng nhân ái, là ngợi ca vẻ đẹp của người, là cảm thông với những khổ đau bất hạnh và lên tiếng bênh vực, đấu tranh đòi quyền sống, hạnh phúc cho người - Nội dung lời nhân định: Nhà phê bình VH Đặng Thai Mai muốn khẳng định giá trị của tác phẩm văn học là phải hướng vào tình yêu thương người 2/ Bàn luận lí giải vế ý kiến (tại phải vậy): Tại tác phẩm văn học có giá trị phải là tác phẩm hướng đến tình yêu thương người Bởi nhà văn nguyễn Minh Châu viết “Văn học là đường trịn đồng tâm mà tâm điểm là người” Quả là vậy, đối tượng hướng đến của văn học là người với đủ những nét đẹp, tính khác nhau, với thực hạnh phúc hay đau khổ… dù viết vấn đề nghệ sĩ phải hướng người đọc, khơi gợi người đọc tình yêu thương, cảm phục, xót thương… hướng người ta đến điều tốt đẹp Làm điều tác phẩm đạt tới giá trị nhân đạo sâu sắc Bởi vậy nói “Tinh thần nhân đạo văn học trước hết là tình yêu thương người” Chứng minh a/Khái quát - Nguyễn Dữ là nhà văn tiểu biểu của nên văn học trung đại Việt Nam Ông là người học rộng tài cao, làm quan có năm lui ẩn Các tác phẩm của ông chủ yếu phản ánh thực xã hội đương thời và hình ảnh người phụ nữ là ngồn cảm hứng sáng tác của ông - CNCGNX đời vào kỉ XVI –XHPK khủng hoảng trầm trọng, lực phong kiến Lê, Mặc, Trịnh tranh giành quyền lực gây cảnh nội chiến kéo dài - Là truyên thứ 16 tổng số 20 truyên của tác phẩm Truyền kì mạn lục - vIết chữ Hán, đước coi là “áng thiên cổ kì bút” - Có nguồn gốc từ truyện cổ tích Việt Nam có tên là “Vợ chàng Trương” So với truyện cổ tích “Vợ chàng Trương”, “Chuyện người gái Nam Xương” phức tạp tình tiết và sâu sắc cảm hứng nhân văn b/ Chứng minh tinh thần nhân đạo tác phẩm CNCGNX * Tinh thần nhân đạo - tình yêu thương người tác phẩm Nguyễn Dữ trân trọng, ngợi ca, đề cao vẻ đẹp của người phụ nữ qua hình tượng nhân vật Vũ Nương: Vũ Nương có đầy đủ vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam: công, dung, ngôn, hạnh Xét về phương diện cũng đẹp: - Là người vợ: Đối với chồng, nàng là người vợ mực dịu dàng, đằm thắm, giàu tình yêu thương chồng và thuỷ chung mực (d/c) - Là người con: Đối với mẹ chồng, nàng hết lòng phụng dưỡng mẹ chồng, là người hiếu thảo (d/c) - Đối với con: Là người mẹ tốt giàu lòng yêu thương - Là người phụ nữ: Nàng là người phụ nữ đảm đang, trọng danh dự và nhân phẩm, tình nghĩa và giàu lịng vị tha (d/c) * Tinh thần nhân đạo - tình yêu thương người thể ở thái độ cảm thông, thương xót cho nỡi đau của người phụ nữ- đó nỗi bi kịch, cuộc đời bất hạnh của Vũ Nương - Nàng Vũ có đầy đủ phẩm chất đáng q và lịng tha thiết hạnh phúc gia đình, tận tụy vun đắp hạnh phúc lại chẳng hưởng hạnh phúc cho xứng với hi sinh của nàng - Chờ chồng đằng đẵng, chồng chưa ngày vui, sóng gió lên từ nguyên cớ vu vơ - Nàng van xin chàng nói rõ mọi nguyên cớ để cởi tháo mọi nghi ngờ; hàng xóm rõ nỗi oan của nàng nên kêu xin giúp, tất vơ ích Đến lời than khóc xót xa mà người chồng khơng động lịng (d/c) - Con người trắng bị xúc phạm nặng nề, bị dập vùi tàn nhẫn, bị đẩy đến chết oan khuất (d/c) * Tinh thần nhân đạo - tình yêu thương người được thể qua thái độ lên án những lực đen tối chà đạp lên khát vọng đáng của người - Chiến tranh phong kiến phi nghĩa - Những tư tưởng lạc hậu của xã hội phong kiến suy tàn (trọng nam khinh nữ, đạo tòng phu, ) gây bất cơng Hiện thân của là nhân vật Trương Sinh, người chồng ghen tuông hồ đồ, mù quáng, gia trưởng, vũ phu * Tinh thần nhân đạo - lòng yêu thương người: khát vọng ước mơ về một cuộc sống công bằng, quyền được hưởng hạnh phúc gia đình của người đặc biệt người phụ nữ - Khát vọng hạnh phúc của người: - Ước mơ sống tốt đẹp, bình đẳng, quyền hưởng hạnh phúc của người: * Tinh thần nhân đạo của truyện còn thể ở học nhân sinh sâu sắc mà Nguyễn Dữ muốn gửi đến bạn đọc muôn đời: Bài học giữ gìn và bảo vệ hạnh phúc gia đình Có hạnh phúc là may mắn giữ gìn, trì hạnh phúc cịn khó Vợ và chồng dù có u đến mà chẳng biết tính của bi kịch sớm muộn xảy Và điều quan trọng hết để có hạnh phúc là phải thực hiểu nhau, tôn trọng lẫn và tránh xa những ngộ nhận đáng tiếc 3/ Đánh giá, mở rộng, liên hệ - Đúng quan điểm của Đăng Thai Mai, CNCGNX của Nguyễn Dữ là tác phẩm mang tính nhân đạo, có tình u thương người nhà văn gửi gắm - Lời nhận định có ý nghĩa to lớn việc định hướng sáng tác cho người nghệ sĩ: tác phẩm nghệ thuật cần hướng tới tình yêu thương người, làm điều người nghệ sĩ mang tới cho người đọc phẩm thật có giá trị; - Bài học cho người tiếp nhận: Hiểu giá trị của tình u thương người khơng tác phẩm mà khiến người đọc biết yêu thương người thực đời sống - Để đạt giá trị ấy, ND thành công việc sáng tạo tác phẩm dựa rên cốt truyện có sẵn: sáng tạo và xếp tình tiết làm câu chuyện thêm kịch tính; nhân vật khắc họa tâm lí, tính cách qua lời nói, cử chỉ, hành động ; sử dụng yếu tố kí ảo, tình truyện bất ngờ - Tinh thần nhân đạo là nét bật xuyên xuốt của tác phẩm văn học trung đại nhiều nhà văn, nhà thơ phản ánh: Đó là nàng Kiều xinh đẹp, tài trọng tình trọng nghĩa đời lại “thanh lâu hai lượt, y hai lần”, hay người gái xinh đẹp “thân em vừa trắng lại vừa tròn” số phận lại “bảy ba chìm với nước non” bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương… Những người gái là những người xinh đẹp, đức hạnh, tài hoa đời là bi kịch Phải là số phận của hầu hết người phụ nữ xã hội phong kiến xưa, bị vùi dập, chà đạp - Liên hệ: Người phụ nữ Việt nam giữ gìn những nét đẹp truyền thống của dân tộc, họ xinh đẹp, tài năng, thuỷ chung, hiếu thảo… Nhưng đời họ khác với người phụ nữ xưa, họ tơn trọng, sống bình đẳng, tham gia vào hoạt động xã hội… Để có điều là có chế độ văn minh tiến hơn, xã hội người Người phụ nữ ngày thật hạnh phúc III Kết - Với cảm hứng nhân đạo văn “Chuyện người gái ”, Nguyễn Dữ góp phần đem lại giá trị tư tưởng cao cả, nhân văn cho tác phẩm nói riêng và văn học trung đại nói chung - Truyện khơi gợi lịng người đọc khơng những tình cảm đẹp Nó khiến ta thêm cảm phục trước tài của nhà văn, thêm trân trọng, yêu mến những người phụ nữ XHPK đồng cảm xót thương với họ Từ bóng oan khiên tác phẩm gợi điều chúng phải suy ngẫm đạo vợ chồng, cách hành xử sống, nhân cách, đời người ĐỀ SỐ Bàn về chức của văn học có ý kiến cho rằng : “ Văn học đem đến cho người niềm vui sáng trước đẹp của sống” Bằng đoạn trích “Chị em Thuý Kiều”, anh/chị hãy làm sáng tỏ ý kiến trên? A Xác định đề: - Vấn đề cần nghị luận: chức thẩm mĩ của văn học - Phạm vi tư liệu: Đoạn trích chị em Thuý Kiều - Thao tác: giải thích, phân tích, so sánh, chứng minh, bình ḷn B Lập dàn ý: Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận Thân bài: 2.1 Giải thích: - Văn học: là loại hình nghệ tḥt dùng ngơn từ làm chất liệu để sáng tạo nên tác phẩm Văn học nhận thức, phản ánh, khám phá đời sống theo quy luật của đẹp, nhằm thỏa mãn cho người những tình cảm thẩm mĩ vơ phong phú Văn học nhận thức, phản ánh, khám phá đời sống và thể tư tưởng tình cảm hình tượng nghệ thuật - Niềm vui sáng: những xúc cảm vui sướng lành mạnh của người tiếp nhận tác phẩm văn học nào - Cái đẹp của sống: Đó là đẹp của thiên nhiên, của người, của tình đời, của tình người… => Nhận định chủ yếu bàn chức thẩm mĩ của văn học Chức thẩm mĩ của văn học là vẻ đẹp văn học mang lại cho người Nó có sức hấp dẫn lơi người cách vô tư hứng thú của hoạt động nhận thức Nó giúp người vượt lên hữu hạn ngày để sống tâm hồn, mơ ước Nó khơi dậy người đọc những xúc cảm xã hội tích cực, thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ cho người đọc 2 Bàn luận - Xuất phát từ đặc trưng của văn học: Văn học là hoạt động nhận thức và sáng tạo thẩm mĩ Đó là nhận thức và khám phá, sáng tạo theo yêu cầu của đẹp - Xuất phát từ chức của văn học: Văn học nhận thức phản ánh đẹp thiên nhiên và sống người; sáng tạo đẹp khơng có hoặc chưa có đời thực để làm pong phú thêm tình cảm, trí tuệ nhân loại; rèn luyện bồi dưỡng cảm xúc, thị hiếu thẩm mĩ, lý tưởng, nhận thức và lực sáng tạo thẩm mĩ, làm cho người thực người hơn; nâng cao khả cảm thụ vẻ đẹp thẩm mĩ của tác phẩm nghệ thuật Văn học không những làm thỏa mãn nhu cầu thưởng thức đẹp của người mà giúp người có khả nhận thức, hành động theo đẹp - Xuất phát từ sứ mệnh của nhà văn chân chính: Trong q trình sáng tạo nghệ tḥt, nhà văn chân là ngườiphản ánh thực qua lăng kính của đẹp, “người dẫn đường đến sứ xở của đẹp” - Xuất phát từ nhu cầu thị hiếu của bạn đọc: Trongcuộc sống, người khao khát đẹp, tìm kiến và sáng tạo đẹp Nhu cầu đẹp thể tiến hóa nhận thức của người Trong khao khát tìm tòi, sáng tạo đẹp, văn học đời hoạt động thiếu của tâm hồn, trí tuệ người Do vậy nhiều lí dẫn đến tồn có ý nghĩa của tác phẩm văn học đời sống việc làm thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ cho người có tính chất định *Điểm dẫn chứng: + Nhóm truyện cổ tích thần kì: mang lại cho người đọc niềm vui, niềm tin trước chiến thắng của thiện, của cơng lí, của lẽ cơng + Nhóm những bài ca dao: mang lại cho người niềm lạc quan vui sống vượt lên thực tăm tối, gian khổ + Nhóm những tác phẩm viết đề tài thiên nhiên: mang lại cho người tận hưởng đẹp tinh tế của tạo hóa ban cho đất trời + Nhóm những tác phẩm viết vẻ đẹp nhân cách, tâm hồn của người mang lại niềm tin, niềm hy vọng phẩm chất tốt đẹp hữu đời này 2.3 Chứng minh Văn “Chị em Thuý Kiều mang đến niềm vui sáng cho người đọc là trân trong, tự hào vẻ của người phụ nữ VN xưa nói chung và vẻ đẹp của chị em Thuy Kiều nói riêng * LĐ 1: Niềm vui sáng trước vẻ đẹp chung của chị em Thuý Kiều (4 câu đầu) *LĐ 2: Niềm vui sáng trước vẻ đẹp của Thuý Vân (4 câu tiếp) * LĐ 3: Niềm vui sáng trước vẻ đẹp của bức chân dung Thuý Kiều (12 câu tiếp) * LĐ 4: Niềm vui sáng người đọc cảm nhận qua nếp sống của chị em Kiều (4 câu cuối) 2.4 Đánh giá, mở rộng, nâng cao - Đây là nhận định đắn khẳng định chức thẩm mĩ của văn học - “Văn chương phát đời sống qua lăng kính thẩm mĩ” điều này khơng đồng nghĩa là nghệ thuật phép tô hồng thực sống “Lăng kính thẩm mĩ” là điểm nhìn của người nghệ sĩ trước đời Nói cách khác phản ánh nghệ tḥt ln trung thành với những vốn có người nghệ sĩ q trình lao động sáng tạo phải tìm những vẻ đẹp khuất lấp, những đẹp hữu sống này Bằng tâm hồn nhạy cảm, nhà văn nhận thấy sống biết vẻ đẹp - Chức thẩm mĩ có tính chất định đến sống của tác phẩm văn học Nhưng nói khơng có nghĩa là khước từ việc phản ánh chân thực sống Những cảm xúc tốt đẹp hình thành nơi bạn đọc bắt nguồn từ phản ánh chân thực sống - Bài học cho trình sáng tác: Phải chan chứa tình yêu với người, đời, với đẹp kết hợp với tài và công phu lao động nghệ thuật nghiêm túc, thậm chí là khổ hạnh Đảm nhận tốt xứ mệnh “người dẫn đường đến sứ xở của đẹp” - Bài học cho trình tiếp nhận văn học: bồi đắp tâm hồn để đồng điệu tri âm với tác giả Kết bài: Khái quát, khẳng định vấn đề nghị luận ĐỀ SỐ Tại Đại hội lần thứ IX Liên hiệp Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam ngày 09/01/2016, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng phát biểu: “Mỗi văn nghệ sĩ cần bám sát thực sống để sáng tạo, làm cho tác phẩm mình phản ánh chân thực sống, làm cho người đọc sau gấp sách lại cảm thấy mạch đời đập dưới bìa sách giông mạch máu đập dưới làn da.” Em hiểu ý kiến nào? Bằng trải nghiệm văn học anh/ chị làm sáng tỏ nhận định HƯỚNG DẪN I Mở bài: - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: ý kiến của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng Văn học là những loại hình nghệ tḥt có từ sớm, gắn bó thiết thực với đời sống tinh thần của người từ thuở xa xưa Văn học bắt nguồn từ đời sống và trở lại phục vụ sống Dù hình thức nào là phản ánh giới khách quan qua nhìn của người nghệ sĩ Và tác phẩm nghệ thuật thật có giá trị là để lại những rung cảm lòng người đọc những vẻ đẹp của đời sống Đó là trách nhiệm cao của nghệ sĩ chân Chính lẽ Đại hội lần thứ IX Liên hiệp Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam ngày 09/01/2016, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng phát biểu:“Mỗi văn nghệ sĩ cần bám sát thực sống để sáng tạo, làm cho tác phẩm mình phản ánh chân thực sống, làm cho người đọc sau gấp sách lại cảm thấy mạch đời đập dưới bìa sách đóng mạch máu đập dưới làn da” II Thân bài: Giải thích ý kiến của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: - “Văn nghệ sĩ” là những chủ thể sáng tác văn học hay những chủ thể sáng tác những tác phẩm nghệ thuật có giá trị to lớn mặt tinh thần - “Bám sát vào thực sống làm cho tác phẩm của phản ánh chân thực sống,”: tức là cần phải ln nắm bắt đc những diến thời đại, bối cảnh xã hội Sáng tạo nên những tác phẩm văn học có giá trị thực phản ánh khách quan sống, người và xã hội -“Làm cho người đọc sau gấp sách lại cảm thấy mạch đời đạp bìa sách đóng mạch máu đập làn da”: nghĩa là t/phẩm phải gây đc những ấn tượng mãnh mẽ lòng người đọc, Bạn đọc sau thưởng thức tác phẩm có những rung cảm sâu sắc với những vấn đề của thực sống nhà văn phản ánh tác phẩm Những g/trị mà những trang sách mang lại ko dừng lại dịng chữ cuối mà cịn phải để lại những g/trị cho đời, cho người => Ý kiến khẳng định vai trò và nhiệm vụ quan trọng của nhà văn nghệ sĩ trình sáng tạo nghệ tḥt là ln bám sát thực sống, phản ánh chân thực sống để người đọc tiếp nhận rung động sâu sắc mãnh liệt trước vấn đề người viết đặt Bình luận lí giải - Tại văn nghệ sĩ cần bám sát hiện thực cs, phản ánh chân thực sống: + Grandi khẳng định: “Không có nghệ thuật nào là khơng thực” Cuộc sống là nơi bắt đầu và là nơi tới của văn chương Hơn bất cứ loại hình nghệ thuật nào, văn học gắn chặt với thực sống và hút mật ngọt từ nguồn sống dồi dào + Hiện thực xã hội là mảnh đất màu mỡ của văn chương, là chất mật làm nên tính chân thực, tính tự nhiên, tính đắn, tính thực tế của tác phẩm văn học Một tác phẩm có giá trị thực baọ giờ giúp người ta nhận thức tính quy luật của thực và chân lý đời sống - Tại người đọc sau gấp sách lại đều cảm thấy mạch đời đập bìa sách đóng mạch máu đập da” M Go-rơ-ki nhận định rằng: “Người sáng tác là nhà văn và người tạo nên số phận cho tác phẩm là độc giả” Một tác phẩm văn học chân ko dừng lại trang sách hay dòng chữ cuối mà đọc xong t/phẩm người đọc phải cảm thấy nhức nhối, ám ảnh và những giá trị qua câu chữ phải thâm nhập sâu vào bên tiềm thức và lí trí Chỉ có t/phẩm nào làm đc điều chiến đấu với dịng chảy của thời gian và dõng dạc tun bố sống cịn của thời đại - Điểm dẫn chứng: Chuyện người gái Nam Xương, Những xa xôi Chứng minh nhận định a/ Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” * Hoàn cảnh sáng tác: 1966 -tác giả hoạt động chiến trường Nam Bộ * Nhà vằn Nguyễn Quang sáng đã bám sát vào hiện thực sống, phản ánh rất chân thực sống của đất nước ta năm 60, đó khốc liệt của chiến, những mát đau thương mà gia đình VN phải gánh chịu + Ơnh Sáu phải rời xa gia đình lên đường nhập ngũ, bảo vệ độc lập (hoàn cảnh của ông Sáu) + Sự tàn khốc của chiến tranh trở đứa gái bé bỏng không chịu nhận ông là cha (Khi vừa găp, những nhà) + Sự hi sinh ông Sáu, cha, vợ chồng (Đoạn cuối) *Đọc " Chiếc lược ngà"khiến độc giả sau gấp sách lại cảm thấy mạch đời đập dưới bìa sách đóng mạch máu đập dưới da: ý nghĩa ẩn chứa đằng sau câu chuyện lấy bao cảm xúc của bạn đọc trước tình phụ tử thiêng liêng sâu nặng - Bé Thu lấy hình ba chụp chung vs má ngắm cho thoả nỗi nhớ mong - Ông Sáu khao khát dược trở thăm nhà, để ngày trở tình người cha cứ nơn nao - Việc bé Thu khơng chịu nhận cha thể tình u mà dành cho ba, có người ba nhất, khơng chấp nhận người đàn ơng nào khác là cha của - Vẻ đẹp tình cha buổi chia tay (Phân tích nhân vật lồng ghép vào nhau) - TÌnh cảm của ông Sáu dành cho chiến khu b/ “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính” của Phạm Tiến Duật: * Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ viết năm 1969, kháng chiến chống Mĩ của dân tộc diễn ác liệt *" Bài thơ về tiểu đợi xe khơng kính"bám sát thực cuộc sống, phản ánh chân thực cuộc sống, chiến đấu đầy gian khổ của những người lính lái xe tuyến đường Trường Sơn: * Phạm Tiến Duật khai thác thực từ chiếc xe khơng kính Giặc Mỹ bắn phá Miền Bắc giữ dội với âm mưu hủy diệt, cắt đứt đường huyết mạch nối liền Nam- Bắc Dưới mưa bom bão đạn của kẻ thù những xe vận tải trở nên méo mó, biến dạng: “khơng kính”, “khơng đèn”, “khơng mui”.(trích thơ) => Chiếc xe khơng kính là hình ảnh chân thực, vừa nói lên ác liệt, dữ dội của chiến tranh vừa trở thành biểu tượng cho tâm sắt đá của dân tộc anh hùng * Vẻ đẹp người chiến sĩ lái xe: - Tư ung dung: + Những người chiến sĩ lái xe bước vào chiến đấu với tư ung dung, đường hoàng, bình tĩnh, tự tin của người làm chủ hoàn cảnh "Ung dung nhìn thẳng" + Người lính biến những nguy hiểm, trở ngại đường "gió xoa mắt đắng",“có bụi”,“ướt áo”thành niềm vui thích "con đường chạy thẳng vào tim", "sao trời", "cánh chim"tất sa, ùa, vào buồng lái.(phân tích) => Hình ảnh thơ chân thực, cụ thể, sinh động gợi gian khổ, khó khăn của người chiến sĩ lái xe tuyến đường Trường Sơn - Tinh thần lạc quan, dũng cảm của người lính: + Khó khăn thử thách với người lính khơng là bom đạn chiến tranh mà là khốc liệt của thiên nhiên “bụi phun tóc trắng”,“mưa xối ngoài trời”.Nhưng họ"chưa cần rửa","chưa cần thay"bất chấp khó khăn cười"ha ha" => Sự lạc quan, tinh nghịch, tinh thần dũng cảm đối diện với thử thách khó khăn của người lính - của tuổi trẻ thời chống Mĩ Những năm tháng tuyến đường Trường Sơn giúp Phạm Tiến Duật đưa thực đời sống vào thơ camột cách chân thực, trần trụi, không trau chuốt, gọt rũa - Tình đồng đội, đồng chí gắn bó u thương Hình ảnh“bắt tay qua cửa kính vỡ”thay cho lời chào, lời hứa hẹn những phút dừng chân ngắn ngủi, họ gắn bó anh em ruột thịt, gia đình Đó là hành động mang dấu ấn của thời đại.“Chung bát đũa”là gia đình khái niệm gia đình đơn giản, bình dị, ấm áp tạo nên sức mạnh cho người lính - Ý chí chiến đấu giải phóng Miền Nam thống nhất đất nước thường trực trái tim người lính: "Xe vẫn chạy tim" =>Lời thơ mộc mạc gần lời nói hàng ngày, kết hợp cảm hứng lãng mạn và thực Bài thơ tái khơng khí nóng bỏng của thời đại“Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước”hành trình gian khổ anh hùng của chiến sĩ vận tải tuyến lửa Trường Sơn và vẻ đẹp người Việt Nam kháng chiến chống Mĩ là tình u q hương đất nước, tình cảm gia đình, tình đồng đội * Đọc" Bài thơ về tiểu đợi xe khơng kính"khiến độc giả sau gấp sách lại cảm thấy mạch đời đập dưới bìa sách đóng mạch máu đập dưới da: Bài thơ viết năm 1969 bốn mươi năm trôi qua người đọc cảm nhận sống, khơng khí nóng bỏng của thời đại diễn trước mắt Đó là khơng khí hừng hực nơi chiến trường và khí trận của những binh đoàn vận tải quân Tác giả làm sống dậy thời gian khổ oanh liệt của những anh đội Cụ Hồ =>Bài thơ tái hành trình gian khổ anh hùng của chiến sĩ vận tải đoàn tuyến lửa Trường Sơn những năm chống Mỹ + Giúp độc giả hiểu chiến tranh hình ảnh người chiến sĩ lái xe tuyến đường Trường Sơn đồng thời giúp họ có nhìn đắn căm ghét chiến tranh, u chuộng và khao khát hịa bình, sống có trách nhiệm, trân trọng những có, có ý thức xây dựng, bảo vệ đất nước … + Cảm thơng chia sẻ với những khó khăn, gian lao hiểm nguy mà người lính phải chịu đựng + Tự hào, ngưỡng mộ vẻ đẹp tinh thần của người lính lái xe Trường Sơn: lạc quan, coi thường hiểm nguy và ý chí chiến đấu giải phóng Miền Nam, hệ trẻ Việt Nam kháng chiến chống Mĩ “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” là tác phẩm có giá trị góp phần khơng nhỏ việc phản ánh thực và nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ và đánh thức nhiều hệ học sinh những phẩm chất, tình cảm cao đẹp Đánh giá, mở rộng vấn đề: - Bằng những chi tiết nghệ thuật đắt giá và mang đậm chất của thực, tình truyện đc xây dựng vững và độc đáo kết hợp với giọng kể mang đậm chất Nam bộ, giộng điệu tự nhiên,tinh nghịch, khoẻ khoắn, Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sang và ‘BTVTĐXKK” hội tụ đầy đủ những yếu tố để làm nên t/phẩm văn học chân Chính vậy ta kết luận lời phát biểu của Tổng bí thư Ngũn Phú Trọng góp phần mở rộng thêm những kiến thức mơn lí luận văn học - Bài học cho những người sáng tác: người nghệ sĩ phải tìm hiểu, am hiểu thực; phải ko ngừng trau dồi kiến thức, vốn văn hố, vốn hiểu biết của thân; phải tích luỹ ngôn ngữ, ko ngừng sáng tạo đời những tác phẩm có giá trị Người nghệ sĩ cần phải có tài việc lựa chọn để tài, phản ánh thực, sử dụng từ ngữ, hình ảnh độc đáo,…để tạo đc những tác phẩm mang phong cách riêng của và mang lại cho người đọc những trải nghiệm bổ ích, ý nghĩa - Bên cạnh đó, người tiếp nhận phải ko ngừng trau dồi kiến thức, hiểu biết của để cảm nhận đc hay, đẹp của tác phẩm, trở thành người tri âm tri kỉ, đồng cảm và đồng sáng tạo với người cầm bút Kết bài: Khái quát lại vấn đề nghị luận và bày tỏ suy nghĩ của thân - Hiện thực c/sống bao giờ là nguồn cảm hứng mênh mông, bất tận của tâm hồn nghệ sĩ Bất kì sáng tác nghệ thuật nào ko bén rễ vào đời, ko hút nguồn sống dạt dào chảy lịng c.sống ko thể tồn giới khắc nghiệt của văn chương nghệ thuật Là nhà văn chân chính, ngòi bút củ anh phải chấm vào nghiên mực đời t/phẩm của anh neo chặt tâm hồn của người thưởng thức “Mỗi văn nghệ sĩ…mạch máu đập làn da” – lời phát biểu của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng thật xác đáng và mang tính lí luận sâu sắc Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng và bài thơ “BTVTĐXKK” của Phạm Tiến Duật làm đc điều Vậy nên dù đời lâu những g/trị và ý nghĩa của t/phẩm mang lại vang vọng ngày hơm và lịng người đọc - Chúng ta sống cuốc sống ấm no hạnh phúc, đất nước hoà bình là mồ hôi, xương máu của bao người xuống, vậy cần phải biết ơn, kính trọng họ “những chàng trai đẹp của kỉ XX” Hãy giữ gìn và phát huy những thành qủa mà họ tạo dựng, với hệ trẻ sức học tập, lao động cống hiến cho đất nước để đưa đất nước ta sánh vai cường quốc năm châu ĐỀ SỐ Trong “Cảm nhận văn học”, giáo sư Lê Đình Kỵ cho rằng: “Tác phẩm nghệ thuật đạt tới đẹp theo nghĩa: mang được thật sâu xa của đời sống bên ngoài, đồng thời mang được thật tâm tình của người” Em hiểu ý kiến nào? Qua “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính” của Phạm Tiến Duật (Ngữ văn – Tập I), em hãy làm sáng tỏ ý kiến đó Mở - Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề nghị luận: Nội dung tác phẩm nghệ thuật bắt nguồn từ sống Chính sống bao la, kì diệu mang tới chất liệu vơ giá, phong phú và trở thành nơi xuất phát của tác phẩm nghệ thuật - Trích dẫn ý kiến: Một tác phẩm nghệ thuật đạt tới đẹp là tác phẩm phản ánh cách chân thực chiều sâu của thực đời sống và thể sâu sắc tư tưởng, tình cảm ,khát vọng của người - Đề cập tác phẩm chứng minh Thân a Giải thích ý kiến - Tác phẩm nghệ thuật đạt tới đẹp theo nghĩa“ mang thật sâu xa đời sống bên ngoài”: phải phản ánh chân thực chiều sâu của thực đời sống - Tác phẩm nghệ thuật đạt tới đẹp theo nghĩa “mang thật tâm tình người”: phải thể chân thực giới tâm hồn và tình cảm của người => Ý kiến của giáo sư Lê Đình Kỵ khẳng định: Tác phẩm nghệ thuật đạt tới đẹp là tác phẩm phản ánh cách chân thực, sâu sắc thực của đời sống đồng thời thể chân thực giới tâm hồn và tình cảm của người * Bình ḷn, lí giải: Dựa vào kiến tức lí luận văn học (mối quan hệ giữa văn học và thực đời sống) * Điểm dẫn chứng Chứng minh ý kiến qua thơ a “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật tác phẩm nghệ thuật đạt tới cái đẹp đã “mang thật sâu xa của đời sống bên ngoài”: Phản ánh chân thực thực của chiến tranh và sống chiến đấu đầy hi sinh, gian khổ của người lính lái xe kháng chiến chống Mĩ của dân tộc ta - Hiện thực của chiến tranh: + Hình ảnh những xe khơng kính băng băng chiến trường giữa mưa bom, bão đạn là hình ảnh thực những xe đường Trường Sơn những năm đánh Mỹ + Với bút pháp thực, nhà thơ ghi lại hình ảnh thật giản dị, tự nhiên Những xe ban đầu vốn đầy đủ phận bom đạn làm “kính vỡ rồi” (“Khơng có kính khơng phải vì xe khơng có kính/Bom giật, bom rung kính vỡ rồi.”) Ba chữ “không” liền với hai nốt nhấn “bom giật, bom rung” lí giải nguyên nhân khiến xe khơng kính Các câu thơ với cách nói gần với ngữ; nghệ thuật liệt kê kết hợp điệp từ “không” nhấn mạnh sức tàn phá của bom đạn giặc + Bom đạn ác liệt của kẻ thù tàn phá khiến những xe bị biến dạng, trần trụi hơn: (“Khơng có kính xe khơng có đèn/ Khơng có mui xe thùng xe có xước” Khơng cường điệu mà qua việc tái lại cách chân thực hình ảnh những xe khơng kính, nhà thơ diễn tả tàn khốc của chiến tranh tuyến đường Trường Son - Cuộc sống chiến đấu gian khổ của những người lính lái xe: + Trên những xe khơng cịn kính chắn gió bom thù gây ra, người lính lái xe phải đối mặt với mưa bom, bão đạn Nhà thơ diễn tả cụ thể và chân thực những ấn tượng, cảm giác của người lính lái xe : Xe khơng cịn kính chắn gió, lại chạy nhanh nên người lính tiếp xúc trực tiếp với giới bên ngoài, đối mặt với bao khó khăn, nguy hiểm: “gió vào xoa mắt đắng”, “sao trời”, “cánh chim” đột ngột, bất ngờ “như sa”, “như ùa” vào buồng lái, vào mặt mũi, thân mình, + Họ cịn phải đối mặt với bụi đường “bụi phun tóc trắng người già”, thời tiết Trường Sơn khắc nghiệt “mưa tuôn, mưa xối ngoài trời”, phải trải qua những đêm thiếu ngủ “gió vào xoa mắt đắng”, ngủ “võng mắc chông chênh”, những bữa ăn tạm bợ “Bếp Hoàng cầm ta dựng trời” đường đưa xe trận,… b.“Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính” đã “mang thật tâm tình của người”: Thể chân thực và xúc động vẻ đẹp tâm hồn của người chiến sĩ lái xe tuyến đường Trường Sơn những năm đánh Mỹ gian khổ, ác liệt - Phong thái ung dung, tư hiên ngang, lòng dũng cảm, coi thường gian khổ, hiểm nguy: “Ung dung buồng lái ta ngồi… vào buồng lái ” + Hai câu thơ đầu của khổ thơ ngắt nhịp 2/2/2 cân xứng, âm điệu chậm rãi, lời thơ nhẹ nhàng nhịp bánh xe lăn, từ “ung dung” đảo lên đầu câu thơ kết hợp điệp từ “nhìn” cho thấy tư bình tĩnh, tự tin, của người lính lái xe Điệp ngữ “nhìn thẳng” diễn tả nhìn hướng phía trước, nhìn thẳng vào gian khổ, hi sinh + Cuộc sống chiến đấu nơi tuyến lửa Trường Sơn đầy căng thẳng, đầy thử thách, song người lính bình thản, vững vàng, tin vào tay lái, tâm đưa xe thẳng tiến miền Nam Lời thơ nhẹ nhõm, trôi chảy những xe vun vút chạy đường - Tâm hồn trẻ trung, sôi nổi, nét tinh nghịch đáng yêu của những người lính trẻ; niềm lạc quan phơi phới vượt lên thực khốc liệt của chiến tranh: + Phải đối mặt với bao gian khổ đường đưa xe trận, họ khơng nao núng mà càng bình tĩnh, dũng cảm (“Khơng có kính thì có bụi/ Chưa cần rửa phì phèo châm điếu thuốc”; Khơng có kính thì ướt áo/Chưa cần thay lái trăm số nữa.) + Những câu thơ lặp cấu trúc tự nhiên, giàu tính ngữ càng làm bật tính cách ngang tàng của những chàng lính trẻ hồn nhiên, yêu đời Cấu trúc câu thơ cân đối, nhịp nhàng theo nhịp rung cân đối của những bánh xe lăn Điệp từ “ừ thì”, “chưa cần”, hình ảnh “phì phèo châm điếu thuốc ”, giọng “cười ha” thể lạc quan, chấp nhận khó khăn đầy chủ động với tinh thần trách nhiệm cao và lĩnh phi thường của người lính Ý thơ rộn rã, sơi động, câu thơ gần gũi với lời nói hàng ngày càng làm bật lên tính cách ngang tàng của những người lính trẻ hồn nhiên, yêu đời + Câu thơ “Mưa ngừng gió lùa khơ mau thơi” có đến gợi cảm giác nhẹ nhõm, ung dung, lạc quan, thản - Tình đồng chí, đồng đội gắn bó: - Trong gian khổ, tình đồng chí, đồng đội của người chiến sĩ lái xe thể thật vô tư, tinh nghịch, chân thành:“ Gặp qua cửa kính vỡ rồi” + Tình đồng chí, đồng đội của họ hình thành cách tự nhiên, giản dị, mộc mạc mà ấm áp Vất vả, hiểm nguy phút nghỉ ngơi của họ lại vô giản dị: “Bếp Hoàng Cầm ta dựng trời/ Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy” Họ trò chuyện, ăn uống, nghỉ ngơi, nhường nhịn người ruột thịt: chung bát, chung đũa, + Tình cảm bình dị, ấm áp tạo nên sức mạnh, nâng bước chân người lính tiếp tục lên đường: “Võng mắc chông chênh đường xe chạy/ Lại lại trời xanh thêm”.Nhịp điệu câu thơ vừa sôi nổi, vừa nhịp nhàng, điệp từ “lại đi” gợi tả nhịp sống chiến đấu và hành quân của tiểu đội xe khơng kính : khơng sức mạnh đạn bom nào ngăn cản - Lịng yêu Tổ quốc : chịu + Ônh Sáu phải rời xa gia đình lên đường nhập ngũ, bảo vệ độc lập + Khi trở đứa gái bé bỏng không chịu nhận ông là cha (Pt, dc) + Sự hi sinh ông Sáu, cha, vợ chồng b2.“Chuyện gái Nam Xương Chiếc lược ngà tác phẩm nghệ thuật đạt tới cái đẹp đã “mang thật tâm tình của người”: Thể vẻ đẹp của người phụ nữ VN chế độ PK và vẻ đẹp của tình cha chiến tranh *Vẻ đẹp VN - Tính tình thuỳ mị nết na, tư dung xinh đẹp - Yêu thương chồng, thuỷ chung son sắt - Sự hiếu thảo, yêu thương - Giàu lòng vị tha * Vẻ đẹp của tình cha - Bé Thu ln lấy hình ba chụp chung vs má ngắm cho thoả nỗi nhớ mong - Ông Sáu khao khát dược trở thăm nhà, để ngày trở tình người cha cứ nơn nao - Việc bé Thu khơng chịu nhận cha thể tình u mà dành cho ba, có người ba nhất, khơng chấp nhận người đàn ông nào khác là cha của - Sự đau đớn của người cha ko chịu ngọi ba - Vẻ đẹp tình cha buổi chia tay (Phân tích nhân vật lồng ghép vào nhau) - TÌnh cảm của ơng Sáu dành cho chiến khu * Đánh giá, mở rộng - Ý kiến của giáo sư Lê Đình Kỵ nêu lên tiêu chí đánh giá tác phẩm đạt tới đẹp, có ý nghĩa to lớn việc định hướng sáng tác cho người nghệ sĩ: tác phẩm nghệ thuật cần đạt tới đẹp; đồng thời định hướng cho người tiếp nhận: cảm và hiểu đẹp của tác phẩm nghệ thuật Kết - Khẳng định : Ý kiến của Lê Đình Kỵ đưa yêu cầu tác phẩm nghệ thuật đạt tới đẹp - Nêu cảm xúc, suy nghĩ tác động của tác phẩm nghệ thuật đạt đến đẹp: đem đến cho người đọc nhận thức phong phú đời sống; bồi dưỡng cho tâm hồn người những tư tưởng, tình cảm, lối sống cao đẹp - Khắng định giá trị của tác phẩm ĐỀ SỐ Bàn văn học, Hoàng Ngọc Hiến cho rằng: “Ngoài việc phản ánh đầy đủ thật đời sống, văn học còn có nhiệm vụ buộc người đọc nhìn chăm chú hơn, nghiêm khắc vào bản thân mình, từ đó hiểu sâu sắc thật về bản thân mình.” Bằng trải nghiệm văn học của mình, làm sáng tỏ ý kiến A Xác định đề: - Vấn đề cần nghị luận: đặc trưng (văn học phản ánh thực) và chức nhận thức và tự nhận thức của văn học - Phạm vi tư liệu: mở -> cổ, kim, Đông, Tây - Thao tác: giải thích, chứng minh, bình ḷn B Lập dàn ý: I Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận II Thân bài: Giải thích: - Văn học phản ánh đầy đủ thật đời sống: văn học phản ánh cách trực diện giới khách quan, nhà văn là người thư kí trung thành thời đại Văn học nhận thức, khám phá chất quy luật của thực sống người - Văn học cịn có nhiệm vụ buộc người đọc nhìn chăm hơn, nghiêm khắc vào thân mình, từ hiểu sâu sắc thật thân mình: Nhiệm vụ, sứ mệnh của văn học là thông qua việc phản ánh thực sống với những điều tốt - xấu, - sai, thật - giả, thiện - ác giúp cho người hiểu thực sống, hiểu ý nghĩa, giá trị của sống, từ tự nhận thức sâu sắc thân, biết sống phong phú, cao đẹp và ý nghĩa → Ý kiến đề cập đến đặc trưng chức nhận thức tự nhận thức của văn học: Văn học không khám phá bản chất của thực cuộc sống mà còn nâng cao lực nhận thức tự nhận thức cho người đọc: giúp người đọc nhận thức mình, kiểm điểm lại mình thức tỉnh những giá trị làm người “làm thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ” * Bàn luận: - Xuất phát từ đặc trưng của văn học: + Văn học bắt nguồn từ thực sống Phản ánh thực là đặc trưng tự nhiên của văn học Tuy nhiên văn học ko chép y nguyên, hay chụp ảnh đời sống, mà là phản ánh có chiều sâu Hiện thực tác phẩm là thực lắng lọc qua lăng kính của nhà văn, thể những nhận thức mẻ của nhà văn trước đời Chính điều giúp tác phẩm tác động mạnh mẽ đến người đọc và có giá trị lâu bền thời gian + Văn học bắt nguồn và phản ánh thực, trung tâm là người với những niềm vui và nỗi đau Từ thực sống muôn màu muôn vẻ, từ những cảnh đời, những số phận người, văn học tác động đến nhận thức, tư tưởng tình cảm của người đọc để họ soi chiếu, nhìn nhận thân, từ điều chỉnh thái độ, hành động, lối sống - Xuất phát từ chức của văn học: + Tác phẩm văn học giúp người nâng cao nhận thức, giúp người đọc có nhìn phong phú, đa dạng, đầy đủ, xác sống Hơn nữa, văn học giúp cho người đọc hiểu người, đời để từ liên hệ, so sánh, đối chiếu, nhìn chăm hơn, nghiêm khắc vào thân mình mà hiểu Đó là q trình tự nhận thức của người đọc - Xuất phát từ sứ mệnh của nhà văn chân chính: + Nhà văn chân là người không thực sứ mệnh khắc họa sống mà quan trọng là “đứa tinh thần” của họ phải có tác động tích cực đến người đọc; giúp đọc nhận thức sâu sắc thân và có thái độ sống tích cực + Sáng tạo văn học là hoạt động nhận thức người và sống xung quanh Tác phẩm văn học phản ánh q trình khám phá và lí giải sống của nhà văn, chuyển hóa những hiểu biết vào tác phẩm, nhằm đáp ứng nhu cầu nhận thức của người * Điểm dẫn chứng: Văn học nước ngoài: Thơ Đường (Trung Quốc): “Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê” của Hạ Tri Chương; văn học nước Mĩ: “Chiếc cuối cùng” của O Hen-ri Văn học Việt Nam: “Lão Hạc” của Nam Cao, “Khi tu hú” của Tố Hữu, “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải, “Những xa xôi” của Lê Minh Khuê,… -> Các tác phẩm văn học bắt nguồn từ thực sống để “ghi lại có” cách sinh động, hấp dẫn; qua tác động mạnh mẽ, sâu xa người, giúp người đọc nhìn chăm hơn, nghiêm khắc vào thân mình, từ hiểu sâu sắc thật thân mình và hướng người đến chân, thiện, mĩ Chứng minh: 2.1.Khái quát - Giới thiệu khái quát tác phẩm định chứng minh (Đồng chí, Ánh trăng) + Tên tác giả, tác phẩm + Hoàn cảnh sáng tác 2.2 Chứng minh a LĐ1: Bài thơ Đồng chí Ánh trăng phản ánh đầy đủ, chân thân thực đời sống: Đó là kháng chiến chống Pháp đầy gian lao vất vả, là vẻ đẹp của người chiến sĩ trước những khó khăn, thử thách Đó là đổi thay của người bước khỏi chiến tranh, là thức tỉnh, nhắc nhở mọi người lối sống “Uống nước nhớ nguồn” *Đồng chí: - Những người lính những năm kháng chiến chống thực dân Pháp Chủ yếu là những người nơng dân từ những miền q nghèo khó Q hương anh… … sỏi đá - Vẻ đẹp của người chiến sỹ + Lịng u nước, lí tưởng sống: Anh với tơi… bên đầu + Tình đồng chí gắn bó keo sơn: + + Chia sẻ tâm tư, nỗi lòng của Ruộng nương anh gửi… … Nhớ người lính + + Chia sẻ khó khăn thiếu thốn niềm vui Anh với tôi… Tay nắm lấy bàn tay ++ Sự sát cánh canh gác Đêm rừng hoang… …Chờ giặc tới + Sự lãng mạn, lạc quan yêu đời: Đầu súng trăng treo * Ánh trăng - Sự thay đổi của người hoàn cảnh sống, điều kiện sống thay đổi + Sống thuỷ chung tình nghĩa (2 khổ đầu); Tập trung vào khổ và câu cuối khổ + Lãng quên trăng (Khổ 3,4): Tập trung vào hình ảnh “ Vầng trăng đi… qua đường - Sự thức tỉnh của người đối diện với vầng trăng (đối diện với khứ) + Xúc động, nhớ lại khứ, nhớ lại kỉ niệm (Khổ 5) + Ăn năn tự trách (Khổ 6) b LĐ 2: Cả tác phẩm còn giúp người đọc nhận thức học c̣c sống * Đồng chí - Thấu hiểu, cảm thơng với những khó khăn vất vả mà những người chiến sĩ phải trải qua - Lòng biêt ơn, kính trọng, tự hào những người chiến sĩ: để có sống ấm no hoà bình ngày hôm là công sức, hồ hôi, xương máu của người, họ ngã xuống để có cs ngày hơm - Trân trọng, giữ gìn vầ phát huy những thành mà họ tạo dựng…

Ngày đăng: 13/09/2023, 09:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan