Skkn hướng dẫn học sinh làm bài văn nghị luận về một vấn đề lí luận văn học

49 6 0
Skkn hướng dẫn học sinh làm bài văn nghị luận về một vấn đề lí luận văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v 1 Lời giới thiệu 1 2 Tên sáng kiến “ Hướng dẫn học sinh làm bài văn nghị luận về một vấn đề lí luận văn học” 2 3 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 2 4 Ngày sáng[.]

MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .v Lời giới thiệu Tên sáng kiến: “ Hướng dẫn học sinh làm văn nghị luận vấn đề lí luận văn học” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Mô tả chất sáng kiến: 5.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu: .2 5.2 Thực trạng, nguyên nhân: 5.2.1 Thực trạng: 5.2.2 Nguyên nhân: 5.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: 5.3.1 Kiến thức văn nghị luận: 5.3.1.1 Những vấn đề chung văn nghị luận: 5.3.1.1.1 Nắm khái niệm văn nghị luận: 5.3.1.1.2 Nắm yếu tố văn nghị luận: 2.1 Luận điểm: 2.2 Luận cứ: 2.3 Lập luận: .5 5.3.1.1.3 Nắm kiểu văn nghị luận: 5.3.1.1 Nắm bố cục văn nghị luận: 5.3.1.1.5 Rèn cho học sinh nắm phương pháp chung làm văn nghị luận: 5.1 Tìm hiểu đề tìm ý: 5.1.1.Tìm hiểu đề: 5.1.2 Tìm ý: 5.2 Lập dàn ý: 5.3 Viết bài: .9 5.4 Đọc sửa lỗi: 11 5.3.1.1.6 Giáo viên cung cấp cho học sinh dạng đề nghị luận văn học phương pháp làm dạng đề .11 5.3.2 Kiến thức lí luận văn học 13 5.3.2.1 Nắm trục quy chiếu cặp phạm trù 13 5.3.2.1.1 Cặp quy chiếu nhà văn- tác phẩm- bạn đọc 13 5.3.2.1.2 Cặp phạm trù lí luận văn học 14 5.3.2.2: Kiến thức chức văn học .14 5.3.2.3: Phong cách văn học 16 5.3.2.4: Tiếp nhận văn học 18 5.3.2.5 Mối quan hệ nội dung hình thức tác phẩm văn học 21 5.3.2.6 Mối quan hệ văn học thực đời sống 24 5.3.2.6.1 Vai trò thực sống 24 skkn i 5.3.2.6.2 Vai trò người nghệ sĩ nhận thức thực sống 25 5.3.2.7 Đặc trưng thơ 26 5.3.2.8 Đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật 28 5.3.3 Cách thức để học sinh giỏi nắm kiến thức lí luận văn học 30 5.3.3.1 Các cấp độ lí luận .30 5.3.3.2 Kiến thức lí luận văn học nằm đâu NLVH 30 5.3.3.3 Tiến trình giải dạng vấn đề lí luận văn học 32 5.3.3.3.1 Tìm hiểu đề tìm ý 32 5.3.3.3.2 Xây dựng dàn ý .32 5.3.3.3.3 Hướng dẫn học sinh cách viết phần .36 Đánh giá lợi ích thu 42 8.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng theo ý kiến tác giả: 42 8.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng theo ý kiến tổ chức, cá nhân: 43 Danh sách tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: 44 skkn ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ HSG Học sinh giỏi HS Học sinh XHCN Xã hội chủ nghĩa SGK Sách giáo khoa CMT8 Cách mạng tháng Tám skkn iii Lời giới thiệu Bàn giáo dục vai trò nhân tài Thân Nhân Trung nêu:“Hiền tài nguyên khí quốc gia, nguyên khí thịnh nước mạnh lên cao, ngun khí suy nước yếu xuống thấp” Ý kiến dù trải qua bao kỉ tận hơm cịn ngun giá trị Quả đời sống xã hội, giáo dục đào tạo lĩnh vực có vai trị quan trọng phát triển quốc gia, dân tộc thời đại Trong xu phát triển tồn cầu giáo dục- đào tạo xem sách, biện pháp quan trọng hàng đầu Giáo dục- Đào tạo góp phần nâng cao dân trí- đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài Giáo dục đào tạo nhằm phát huy lực nội sinh “ tắt, đón đầu” rút ngắn thời gian cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Tại Hội nghị ban chấp hành Trung ương khóa XI, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng kí ban hành Nghị số 29- NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013: “ Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế” Theo đó, mục tiêu tổng quát đổi giáo dục là: “ Tạo chuyển biến chất lượng hiệu giáo dục; khắc phục yếu kéo dài gây xúc xã hội để giáo dục đào tạo trở thành nhân tố định cho phát triển nhanh bền vững đất nước Phấn đấu đến năm 2030 giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực hội nhập quốc tế” Một mục tiêu cụ thể là: “Giáo dục người Việt Nam phát triển tồn diện, u gia đình, yêu tổ quốc; có hiểu biết kĩ bản, khả sáng tạo để làm chủ thân, sống tốt làm việc hiệu - thực học, thực nghiệp; phát triển tốt tiềm cá nhân; đóng góp tích cực vào phát triển đất nước” Môn Ngữ văn môn học nằm hệ thống giáo dục phổ thông nước ta Với đặc trưng riêng biệt- môn Ngữ văn mơn học đẹp với hai khâu liên hồn: cảm thụ đẹp văn chương (văn), ngôn ngữ (tiếng Việt) để tạo lập đẹp văn nói viết (Tập làm văn) Với đặc trưng mơn Ngữ văn hình thành phát triển hai lực quan trọng cho hệ trẻ: Năng lực thẩm mĩ lực ngôn ngữ Do vậy, với mơn học khác mơn Ngữ văn góp phần vào việc nâng cao dân trí đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài Để đáp ứng mục tiêu trên, việc bồi dưỡng, nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn nhiệm vụ quan trọng giáo viên skkn nhà trường Có HS có lực có người tài có nguồn lực để phát triển đất nước Trong nhiều năm giảng dạy, kinh nghiệm thân công tác bồi dưỡng HSG nâng cao chất lượng đại trà nhận thấy cần phải bổ sung hướng dẫn HS làm dạng đề lí luận văn học văn nghị luận Xuất phát từ yêu cầu mạnh dạn đưa giải pháp “ Hướng dẫn học sinh làm văn nghị luận vấn đề lí luận văn học” Tên sáng kiến: “ Hướng dẫn học sinh làm văn nghị luận vấn đề lí luận văn học” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Ngữ văn bậc THCS- Đặc biệt tích hợp số giảng Văn tiết học chuyên đề nâng cao bồi dưỡng học sinh giỏi Vấn đề mà sáng kiến cần giải là: Hướng dẫn học sinh giải vấn đề liên quan đến lí luận văn học Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Từ tháng năm 2016 đến hết tháng năm 2017 Mô tả chất sáng kiến: 5.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu: Lý luận văn học, hiểu cách đơn giản môn nghiên cứu văn học bình diện khái quát, nhằm tìm quy luật chung văn học Kiến thức lí luận văn học giúp trả lời câu hỏi khái quát như: Văn học bắt nguồn từ đâu? Một tác phẩm văn học yếu tố tạo thành? Văn học sáng tác tiếp nhận nào? Văn học sinh để làm gì? Các kiến thức lí luận văn học phát triển ngày với nhiều khuynh hướng, luồng tư tưởng, quan niệm khác nhau, có thống có phủ nhận lẫn Các nghiên cứu lí luận văn học tạo cho có góc nhìn mẻ, sâu sắc văn học Nếu trình dạy học văn mà thiếu kiến thức lí luận văn học người học văn không tránh khỏi việc cảm thụ tác phẩm văn học cách hời hợt, mơ hồ, chung chung, thiếu chiều sâu, thiếu bàn bạc chứng minh vấn đề khơng có sở lí luận vững khơng thể thuyết phục người đọc Đối với học sinh nói chung HSG nói riêng việc trang bị kiến thức lí luận văn học giúp cho học sinh có bình luận, đánh giá, nhận xét chuẩn skkn xác tượng văn học đó, khiến cho viết em trở nên sâu sắc ý tưởng, chặt chẽ lập luận, thuyết phục đưa luận Cho nên việc trang bị kiến thức lí luận, hướng dẫn em giải vấn đề liên quan đến lí luận số buổi học nâng cao, đặc biệt bồi dưỡng HSG cần thiết Bản thân thực đề tài nhằm hướng tới số mục đích sau: Thứ nhất: Cung cấp, trang bị thật tốt kiến thức lí luận văn học - mảng kiến thức cần có học sinh giỏi môn Ngữ văn Thứ hai: Giải khó khăn học sinh thiếu kiến thức lí luận làm đề thi học sinh giỏi, dạng đề thi chuyên Các em có kiến thức lí luận học phân tích, bình giảng tác phẩm văn học Khi học sinh có tảng lí luận vững khơng cịn “ngại”, lúng túng gặp dạng đề liên quan đến lí luận văn học – dạng đề thường thấy đề thi học sinh giỏi, đề thi chuyên Thứ ba: Nâng cao chất lượng, hiệu bồi dưỡng học sinh giỏi 5.2 Thực trạng, nguyên nhân: 5.2.1 Thực trạng: Nhằm tìm hiểu thực trạng giải vấn đề liên quan đến lí luận văn học q trình bồi dưỡng học sinh giỏi, kinh nghiệm thân tơi cịn tiến hành khảo sát hình thức vấn số giáo viên dạy văn Bước đầu thu nhận số kết sau: Trước hết thực trạng phía giáo viên: Bên cạnh nhiều thầy ý thức tầm quan trọng lí luận văn học nên có cách giảng dạy hợp lý biết cách lồng luồn kiến thức lí luận cách hiệu Song số giáo viên khác chưa thực trọng vào dạng này- bồi dưỡng HSG Tiếp theo số giáo viên chưa thực tâm huyết công tác bồi dưỡng nâng cao chất lượng đại trà, nâng cao chất lượng HGS nên chưa đầu tư giảng, chuẩn bị đề… Thứ hai thực trạng học sinh: Nhận thức kiến thức lí luận văn học hạn chế Các em thiếu khả vận dụng kiến thức lí luận vào dạng nghị luận cụ thể Nhiều em thấy lúng túng tiếp cận với tiết giảng văn liên quan đến việc tìm hiểu số kiến thức lí luận tìm skkn hiểu truyện ngắn em chưa hiểu cốt truyện gì? Tình tiết gì? Điều làm cho chất lượng giải qua thi HSG học sinh chưa cao Đây nguyên nhân dẫn đến việc lấy học sinh vào đội tuyển văn giáo viên gặp nhiều khó khăn Khảo sát thực trạng: Tỉ lệ hứng thú đạt: 70% Chất lượng giải: Năm học 2013-2014: Có ba học sinh thi HSG: Nguyễn Minh Ánh: điểm- Giải 3; Phùng Thị Linh: 6,5- Giải 3; Bùi Hồi Linh: 5,5 điểm- Khơng đạt giải 5.2.2 Nguyên nhân: Trước hết nhận thấy kiến thức lí luận văn học SGK cấp THCS bị cắt bỏ học sinh khơng học kiến thức lí luận văn học tiết học cụ thể nên nhiều thân giáo viên chưa có ý thức việc ghi chép, tổng hợp lích lũy kiến thức, giải đề Giáo viên chưa trọng đến việc hướng dẫn học sinh giỏi tiếp cận dạng đề liên quan đến lí luận văn học Như đề cập đến tầm quan trọng kiến thức lí luận văn học học văn, đọc văn, cảm thụ văn chương; quan trọng với học sinh giỏi môn Văn Nhưng thực tế chương trình sách giáo khoa học lí luận khơng có Trong nhiều năm gần thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh đề thi đề cập đến hầu hết phạm trù lí luận văn học Từ thực trạng nguyên nhân đưa số giải pháp giúp học sinh có hứng thú biết cách giải vấn đề văn học có liên quan đến lí luận 5.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: 5.3.1 Kiến thức văn nghị luận: 5.3.1.1 Những vấn đề chung văn nghị luận: 5.3.1.1.1 Nắm khái niệm văn nghị luận: Nghị luận bàn bạc, lý giải, đánh giá cho rõ vấn đề Văn nghị luận viết nhằm xác lập tư tưởng, quan điểm giúp người đọc, người nghe hiểu rõ, tin tưởng có định hướng hành động skkn đắn trước vấn đề sống, xã hội văn học nghệ thuật Muốn thế, văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lý lẽ, dẫn chứng thuyết phục Có nhiều cách để bàn luận: Có dùng chứng để người ta tin tưởng ( chứng minh), có phải giảng giải, đưa lý lẽ để hiểu cặn kẽ (giải thích), có phát biểu ý kiến (bình luận), hay giá trị tác phẩm văn học (phân tích tác phẩm)…vv Dù chứng minh hay giải thích… người viết văn nghị luận phải có hiểu biết đầy đủ vấn đề trình bày, phải có lập trường quan điểm đắn 5.3.1.1.2 Nắm yếu tố văn nghị luận: 2.1 Luận điểm: Luận điểm văn nghị luận ý kiến thể quan điểm, tư tưởng văn nêu hình thức câu khẳng định (hay phủ định) diễn đạt rõ ràng, dễ hiểu, quán Luận điểm linh hồn văn nghị luận Luận điểm phải đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế có sức thuyết phục 2.2 Luận cứ: Luận văn nghị luận lý lẽ, dẫn chứng đưa để làm sở cho luận điểm, làm sáng tỏ cho luận điểm Luận phải đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế có sức thuyết phục 2.3 Lập luận: Là cách nêu luận để dẫn đến luận điểm Lập luận phải chặt chẽ, logic, hợp lý văn có sức thuyết phục cao Từ đặc điểm ta thấy sức thuyết phục văn nghị luận trước hết toát lên từ nội dung sâu sắc, từ luận điểm rõ ràng, từ hệ thống lý lẽ dẫn chứng phong phú, xác đáng 5.3.1.1.3 Nắm kiểu văn nghị luận: Giáo viên giúp học sinh ghi nhớ có hai kiểu văn nghị luận Kiểu nghị luận xã hội: Nghị luận xã hội văn nghị luận bàn vấn đề xã hội nhằm thể suy nghĩ, thái độ, tiếng nói chủ quan người viết vấn đề đặt ra, góp phần tạo tác động tích cực tới người, bồi đắp giá trị nhân văn, thúc đẩy tiến skkn chung xã hội Trong văn nghị luận xã hội người ta chia làm hai dạng: Nghị luận việc, tượng đời sống nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lý Kiểu nghị luận văn học: Là dạng văn nghị luận mà vấn đề đưa bàn luận vấn đề văn học: tác phẩm, tác giả, thời đại văn học 5.3.1.1 Nắm bố cục văn nghị luận: Bài văn nghị luận có bố cục ba phần: a Mở ( Đặt vấn đề): Nêu vấn đề nghị luận b Thân (Giải vấn đề): Trình bày nội dung chủ yếu để làm sáng tỏ vấn đề cần nghị luận hệ thống luận điểm, luận cứ, lập luận c Kết ( Kết thúc vấn đề): Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm 5.3.1.1.5 Rèn cho học sinh nắm phương pháp chung làm văn nghị luận: 5.1 Tìm hiểu đề tìm ý: 5.1.1.Tìm hiểu đề: Tìm hiểu đề bước quan trọng giúp cho học sinh không bị lạc đề, có định hướng tốt kiểu Đề văn nghị luận nêu vấn đề để bàn bạc đòi hỏi người viết bày tỏ ý kiến vấn đề u cầu việc tìm hiểu đề xác định vấn đề, phạm vi, tính chất nghị luận để văn khơng bị sai lệch Cách tìm hiểu đề: - Thứ nhất: Đọc kĩ đề Gạch chân từ ngữ quan trọng đề có tính chất định hướng làm nội dung phương pháp ( Chú ý từ: suy nghĩ, phân tích, cảm nhận để thực phương pháp làm bài) - Thứ hai: Tìm hiểu yêu cầu kiểu để tránh lẫn phương pháp - Thứ ba: Tìm hiểu u cầu nội dung ( Đây tìm hiểu vấn đề cần nghị luận) để tránh lạc đề - Thứ tư: Tìm hiểu thao tác nghị luận: giải thích, chứng minh, bình luận skkn - Thứ năm: Tìm hiểu phạm vi dẫn chứng cần có bài: Trong thực tế hay văn học Ví dụ: Đề 1: Phân tích “ Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ Với đề văn giáo viên hướng dẫn học sinh xác định: - Kiểu bài: Nghị luận văn học ( phân tích nhân vật) - Nội dung nghị luận: Giá trị nhân đạo, giá trị thực, giá trị nghệ thuật - Thao tác nghị luận chính: Phân tích, chứng minh - Phạm vi dẫn chứng: Trong tác phẩm “ Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ 5.1.2 Tìm ý: Sau tìm hiểu đề, xác định vấn đề nghị luận giáo viên hướng dẫn học sinh tìm ý cách trả lời câu hỏi sau: - Xác định giá trị nội dung tư tưởng: Tác phẩm chứa đựng nội dung Đó nội dung nào? Qua nội dung, tác giả thể thái độ, tình cảm gì? Nhà văn muốn gửi gắm thơng điệp đến với người đọc? - Xác định giá trị nghệ thuật để làm bật giá trị nội dung, nhà văn sử dụng hình thức nghệ thuật nào? Thủ pháp nghệ thuật quan trọng mà tác giả sử dụng để gây ấn tượng cho người đọc thủ pháp gì? Chi tiết nào, hình ảnh nào,… làm em thích thú nhất? Vì sao? Nhà văn sử dụng nghệ thuật đó? Giáo viên hướng dẫn học sinh đặt câu hỏi trả lời câu hỏi xoay quanh vấn đề đề yêu cầu Tìm ý xác định đối tượng cần nghị luận ( nhân vật, chủ đề, nội dung, nghệ thuật…) gắn với câu hỏi tìm ý để có ý kiến cụ thể ( điểm bật nhất? nét biểu cụ thể? chi tiết thể hiện? Có ý nghĩa gì? Giá trị tiêu biểu sao?) Tùy đối tượng mà có câu hỏi khác Ví dụ: Cho đề văn sau: Phân tích nhân vật ơng Hai truyện ngắn “Làng” nhà văn Kim Lân Giáo viên hướng dẫn học sinh đặt câu hỏi trả lời câu hỏi sau: skkn ... sung hướng dẫn HS làm dạng đề lí luận văn học văn nghị luận Xuất phát từ yêu cầu mạnh dạn đưa giải pháp “ Hướng dẫn học sinh làm văn nghị luận vấn đề lí luận văn học? ?? Tên sáng kiến: “ Hướng dẫn học. .. Trong văn nghị luận xã hội người ta chia làm hai dạng: Nghị luận việc, tượng đời sống nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lý Kiểu nghị luận văn học: Là dạng văn nghị luận mà vấn đề đưa bàn luận vấn đề văn. .. cho học sinh dạng đề nghị luận văn học phương pháp làm dạng đề Đối với dạng văn nghị luận văn học bước làm giống nghị luận văn học nói chung Ở phần cung cấp thêm cho học sinh phần bố cục kiểu nghị

Ngày đăng: 13/02/2023, 09:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan