1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHUYÊN đề rèn kĩ NĂNG CHỨNG MINH TRONG KIỂU bài NGHỊ LUẬN về một vấn đề lí LUẬN văn học CHO học SINH GIỎI QUỐC GIA

163 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 163
Dung lượng 824,14 KB

Nội dung

HỘI THẢO KHOA HỌC CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM 2021 LẦN THỨ XIV MÔN NGỮ VĂN CHUYÊN ĐỀ RÈN KĨ NĂNG CHỨNG MINH TRONG KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VĂN HỌC CHO HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA Tháng năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1.Mục đích nghiên cứu 2.2.Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1.Phương pháp phân tích 4.2.Phương pháp so sánh 4.3.Phương pháp liên ngành 4.4.Phương pháp mơ hình hóa 4.5.Phương pháp thực nghiệm sư phạm Cấu trúc chuyên đề NỘI DUNG CHƯƠNG GIỚI THUYẾT VỀ KĨ NĂNG CHỨNG MINH TRONG KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC VÀ ĐƯA VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VĂN HỌC VÀO ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI 1.1 Giới thuyết kĩ chứng minh kiểu văn nghị luận 1.1.1 Khái niệm văn nghị luận 1.1.2 Phân loại văn nghị luận 1.1.3 Đặc trưng văn ngh 1.1.4 Kĩ chứng minh 1.1.4.1 Luận chứng ví dụ chứng minh 1.1.4.2 Luận chứng dẫn chứng 11 1.1.4.3 Luận chứng nhân 11 1.1.4.4 Luận chứng ví dụ so sánh 11 1.2.1.1 Đặc trưng nghệ thuật ngôn từ .12 2.3 Chức văn học 17 2.2.1 Nhận thức dự báo 17 1.2.3.2 Thẩm mĩ giải trí 20 1.2.3.3 Giáo dục giao tiếp 22 1.3 Nhận diện số vấn đề lí luận văn học tác phẩm, loại thể đưa vào đề thi học sinh giỏi 25 Tiểu kết 30 CHƯƠNG NHẬN DIỆN MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VĂN HỌC VỀ TÁC PHẨM VÀ LOẠI THỂ CÓ TRONG ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI 32 2.1 Nhà văn trình sáng tác 32 2.1.1 Nhà văn 32 2.1.2 Tiền đề hình thành tài nhà văn 34 2.1.3 Nhà văn khổ luyện mà thành tài 38 2.1.4 Mơ hình thời kỳ phát triển tài nhà văn 40 2.1.4.1 Thời kì thứ nhất: chuẩn bị 40 2.1.4.2 Thời kì thứ hai: hình thành văn tài 40 2.1.4.3 Thời kì thứ ba: Thời kỳ buồn lo để tự vượt lên sáng tạo, 41 2.1.4.4 Thời kì thứ ba: Thời kỳ hoàng kim sáng tác, 41 2.1.4.5 Thời kì thứ năm: thời kì hồng kim thứ hai đời văn: 42 2.1.5 Quá trình sáng tác nhà văn 42 2.1.5.1 Giai đoạn một: Hình thành ý đồ sáng tác 43 2.1.5.2 Giai đoạn hai: Giai đoạn chuẩn bị .44 2.1.5.3 Giai đoạn thứ ba: Giai đoạn viết .45 2.1.5.4 Giai đoạn thứ tư: Giai doạn sửa chữa 46 2.2 Người đọc trình tiếp nhận 47 2.2.1 Bạn đọc chủ thể tiếp nhận 47 2.2.2 Quan điểm Đông Tây tiếp nhận văn học 48 2.2.3 Phê bình văn học loại tiếp nhận đặc biệt 50 2.3 Tác phẩm văn học 53 2.3.1 Tác phẩm văn học chỉnh thể thẩm mĩ 53 2.3.3 Vấn đề đề tài, chủ đề tư tưởng tác phẩm 55 2.3.4 Vấn đề nhân vật tính cách 61 2.3.5 Vấn đề Cốt truyện Kết cấu 67 2.3.6 Vấn đề ngôn ngữ 74 2.4 Vấn đề loại thể văn học 80 2.4.1 Thơ 80 2.4.2 Truyện ngắn 94 2.4.2.1 Vấn đề thể loại truyện ngắn 94 2.4.2.2 Dung lượng truyện ngắn 104 2.4.2.3 Kinh nghiệm viết truyện ngắn nhà văn 105 2.3.4 Kịch 106 2.3.4.1 Xung đột kịch 107 2.3.4.2 Hành động kịch .110 2.3.4.3 Ngôn ngữ kịch 112 Tiểu kết 113 CHƯƠNG THỰC HÀNH KĨ NĂNG CHỨNG MINH TRONG KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VĂN HỌC 115 3.1 Chứng minh theo bề rộng chứng minh theo bề sâu văn lí luận văn học 115 3.1.1.Khai thác dẫn chứng theo bề sâu 116 2.1.2 Khai thác dẫn chứng theo bề rộng 124 3.1.3 Kết hợp hài hòa chứng minh theo bề rộng chứng minh theo bề sâu 128 3.2 Các thao tác triển khai kĩ chứng minh 131 3.1.1.Đọc đề xác định phạm vi dẫn chứng 131 3.1.2 Tiêu chí chọn dẫn chứng 132 2.1.3 Xác định “điểm nhìn” để triển khai dẫn chứng 135 3.2.4 Tư dẫn chứng sơ đồ .137 3.3 Thực hành kĩ chứng minh văn lí luận văn học 140 KẾT LUẬN 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 PHỤ LỤC .147 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn nghị luận loại văn viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe quan điểm việc, tượng đời sống văn học Văn nghị luận có đặc trưng lập luận chặt chẽ; lí lẽ sắc bén; dẫn chứng xác thực, giàu sức thuyết phục Văn nghị luận đòi hỏi học sinh phải biết vận dụng tổng hợp tri thức sách vở, đời sống xã hội để tạo lập văn Văn nghị luận giúp học sinh rèn luyện kĩ diễn đạt ngôn ngữ rèn luyện khả tư khoa học, tư phản biện 1.2 Đối với môn Ngữ văn nhà trường phổ thông, văn nghị luận chiếm vị trí quan trọng Văn nghị luận kiểu xuất hầu hết kỳ thi kiểm tra, đánh giá lực học sinh Đặc biệt kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên Ngữ văn trường THPT Chuyên kỳ thi chọn học sinh giỏi Quốc gia, đề thi môn Ngữ văn thường bao gồm hai phần: Nghị luận xã hội Nghị luận văn học Vì vậy, việc dạy Ngữ văn nhà trường trung học phổ thông nay, việc trọng rèn luyện kĩ viết văn nghị luận cho học sinh vô quan trọng 1.3 Những vấn đề Lí luận văn học có chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn Nâng cao biên soạn thành chuyên đề chuyên sâu giảng dạy cho đội tuyển học sinh giỏi trường THPT Chuyên Trong đề thi tuyển chọn học sinh giỏi Quốc gia năm gần đây, phần nghị luận văn học yêu cầu học sinh viết văn nghị luận nhằm giải vấn đề liên quan đến Lí luận văn học 1.4 Thao tác chứng minh thao tác lập luận vận dụng thường xuyên trình viết văn nghị luận học sinh Rèn luyện kĩ viết văn nghị luận học sinh giỏi, không trọng rèn kĩ vận dụng thao tác lập luận chứng minh giải đề thi học sinh giỏi Quốc gia Trong đó, số cơng trình nghiên cứu sách chun khảo xuất bản, luận án, luận văn bảo vệ tập trung vào nghiên cứu kĩ phân tích đề, lập dàn ý, viết đoạn, chọn phân tích dẫn chứng văn nghị luận… Trong q trình dạy học sinh khối 10 tham gia đội tuyển học sinh giỏi Trường giảng dạy, nhận thấy, học sinh việc tổng hợp tri thức văn học, khái quát thành thành vấn đề mang mang tính lí luận, học sinh chưa thành thạo việc vận dụng thao tác chứng minh, thao tác lập luận quan trọng giúp thí sinh chọn dẫn chứng, phân tích dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề lý luận, làm tăng sức thuyết phục cho văn nghị luận Đối với đề nghị luận vấn đề lí luận văn học, điều lại trở nên cần thiết Nhằm mục đích nâng cao kĩ viết văn nghị luận bàn vấn đề Lí luận văn học cho học sinh giỏi, chọn nghiên cứu chuyên đề “Rèn kĩ chứng minh kiểu nghị luận vấn đề lí luận văn học cho học sinh giỏi quốc gia” Chuyên đề tập trung nghiên cứu việc làm rèn cho học sinh kĩ vận dụng thao tác chứng minh kiểu nghị luận vấn đề lí luận văn học Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Chuyên đề cung cấp đầy đủ kiến thức lý thuyết thực hành liên quan đến việc vận dụng thao tác chứng minh kiểu nghị luận vấn đề lí luận văn học - Chuyên đề làm rõ khả rèn luyện để nâng cao kĩ vận dụng thao tác chứng minh kiểu nghị luận vấn đề lí luận văn học - Chuyên đề hội để thầy cô tổ môn vận dụng kinh nghiệm từ thực tiễn rèn luyện đội tuyển học sinh giỏi, tổng kết, rút kinh nghiệm để trao đổi với đồng nghiệp, với học sinh đội tuyển 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng hợp đưa vấn đề lí thuyết thực hành liên quan đến việc rèn kĩ chứng minh kiểu nghị luận vấn đề lí luận văn học cho học sinh giỏi quốc gia - Mơ hình hóa bước thực thao tác lập luận chứng minh nghị luận vấn đề lí luận văn học - Vận dụng kết nghiên cứu tạo số đề thi đáp án nhằm rèn kĩ chứng minh kiểu nghị luận vấn đề lí luận văn học cho học sinh giỏi quốc gia Phạm vi nghiên cứu Kiểu nghị luận bàn vấn đề lí luận văn học 4.1 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích Chúng tơi sử dụng phương pháp q trình phân tích sở lí luận thực tiễn, phân tích số liệu - tổng hợp kết quả, đánh giá khả vận dụng thao tác chứng minh nghị luận vấn đề lí luận văn học học sinh tham gia bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi 4.2 Phương pháp so sánh Phương pháp vận dụng để đối chiếu kết làm học sinh trước sau rèn luyện kĩ chứng minh kiểu nghị luận vấn đề lí luận văn học Từ kết đó, phân tích để đưa hướng giải cho chuyên đề 4.3 Phương pháp liên ngành Nghiên cứu văn học nghệ thuật, vấn đề lí luận văn học, không vận dụng tri thức tổng hợp văn hóa, xã hội, ngơn ngữ, điện ảnh, hội họa, âm nhạc… Đối với học sinh làm kiểu nghị luận Vận dụng phương pháp liên ngành nhằm soi chiếu làm kĩ chứng minh học sinh kiểu nghị luận nhằm lý giải đưa giải pháp cụ thể cách hữu hiệu 4.4 Phương pháp mơ hình hóa Phương pháp vận dụng nhằm mơ hình hóa vấn đề lý thuyết thành cấu trúc đơn giản dễ đưa vào thực tiễn sử dụng trình vận dụng thao tác chứng minh kiểu nghị luận vấn đề lí luận văn học 4.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Phương pháp nhằm thu thập thông tin kiểm chứng trình học tập rèn kĩ chứng minh việc viết nghị luận vấn đề lí luận văn học học sinh trường THPT Chuyên Từ đó, tổng kết nguyên nhân hướng khắc phục việc học sinh chưa thục kĩ chứng minh việc viết kiểu nghị luận Cấu trúc chuyên đề Chương 1: Giới thuyết kĩ chứng minh kiểu nghị luận văn học đưa vấn đề lí luận văn học vào đề thi học sinh giỏi Chương 2: Nhận diện số vấn đề lí luận văn học có đề thi tuyển chọn học sinh giỏi Chương 3: Thực hành kĩ chứng minh kiểu nghị luận vấn đề lí luận văn học NỘI DUNG CHƯƠNG GIỚI THUYẾT VỀ KĨ NĂNG CHỨNG MINH TRONG KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC VÀ ĐƯA VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VĂN HỌC VÀO ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI 1.1 Giới thuyết kĩ chứng minh kiểu văn nghị luận 1.1.1 Khái niệm văn nghị luận Con người có ba phương pháp tư bao gồm: tư logic, tư hình tượng tư linh cảm Văn nghị luận kết tinh việc vận dụng hình thức tư logic Có nhiều định nghĩa khác văn nghị luận cách phân loại văn nghị luận Nguyễn Đăng Mạnh cơng trình Muốn viết văn hay cho rằng: “văn nghị luận nói chung dùng lí lẽ, lập luận, bàn bạc làm sáng tỏ vấn đề để thuyết phục người đọc, người nghe” Đối tượng văn nghị luận văn học phải vấn đề phạm vi tác phẩm văn học như: tác phẩm, tác giả, trào lưu, xu hướng, giai đoạn văn học, chức năng, nhiệm vụ văn học”, “Đối tượng nghị luận văn học tất vấn đề văn học có nghĩa phong phú đa dạng.” Đỗ Ngọc Thống Tài liệu tham khảo hướng dẫn giảng dạy Tập làm văn cấp phổ thông nhấn mạnh: “Văn nghị luận thể loại văn học dùng lí luận (bao gồm lí lẽ dẫn chứng) để làm sáng tỏ vấn đề thuộc chân lý sống nhằm làm cho người đọc, người nghe thấu hiểu tin vấn đề để họ có nhận thức đúng, có thái độ có hành động đúng” đưa định nghĩa sách làm văn: “Văn nghị luận loại văn người viết đưa lí lẽ, dẫn chứng vấn đề thông qua cách thức bàn luận mà làm cho người đọc hiểu, tin tán đồng ý kiến hành động theo điều mà đề xuất” Nguyễn Văn Siêu, “Kĩ làm văn nghị luận phổ thông” khẳng định: “Văn nghị luận loại văn chương nghị sự, luận chứng, phân tích lí lẽ Nó tên gọi chung thể loại văn nhật dụng hình thức tư logic khái niệm, phán đốn, suy lí thơng qua việc nêu thực, trình bày lí lẽ, phân biệt sai để tiến hành phân tích luận chứng Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (1998), Muốn viết văn hay, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.7, tr.18, tr.21 Nguyễn Lộc, Nguyễn Quốc Túy (1980), Tài liệu tham khảo hướng dẫn giảng, dạy tập làm văn cấp phổ thông, tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.5 Đỗ Ngọc Thống (Chủ biên) (2007), Làm văn, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, tr.7 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat khoa học khách quan quy luật chất vật, từ nhằm biểu đạt tư tưởng, chủ trương, ý kiến, quan điểm tác giả” Từ cách định nghĩa trên, tán thành ý kiến Nguyễn Văn Siêu xét việc rèn kĩ chứng minh kiểu nghị luận vấn đề lí luận văn học nghị luận văn học dùng lí lẽ, lập luận, bàn bạc làm sáng tỏ vấn đề để thuyết phục người đọc, người nghe vấn đề lí luận văn học vấn đề nội dung hình tác phẩm văn học, chức văn học, phong cách nghệ thuật cá nhân nhà văn, trình sáng tạo nhà văn trình tiêp nhận tác phẩm người đọc… Như vậy, kiểu văn nghị luận kiểu mà người viết đưa minh chứng, dùng lí lẽ để phân tích minh chứng nhằm chứng minh cho nhận định Khơng có thao tác lập luận văn nghị luận mà không nhằm mục đích chứng minh cho quan điểm, nhận định người viết Do đó, kĩ chứng minh kĩ quan trọng, thường xuyên phải vận dụng trình viết văn nghị luận Trong chuyên đề này, tổng hợp lại lý thuyết văn nghị luận, số vấn đề lí luận văn học liên quan đến đề thi tuyển chọn học sinh giỏi quốc gia mười năm trở lại để làm sở cho việc tiến hành nghiên cứu, bước rèn luyện kĩ chứng minh kiểu nghị luận vấn đề lí luận văn học cho học sinh tham gia đội tuyển học sinh giỏi Quốc gia 1.1.2 Phân loại văn nghị luận Có thể phân biệt văn nghị luận từ góc độ khác nhau: Phân loại theo nội dung phản ánh: luận, tư tưởng bình luận, văn nghệ bình luận, học thuật luận văn, quân bình luận, kinh tế bình luận, thời bình luận… Phân loại theo hình thức biểu hiện: tạp văn, tiểu luận, đoản bình, chun luận… Phân loại theo góc độ phát biểu như: xã luận, viết bình luận viên, ban biên tập, tuyên ngôn… Tuy nhiên chuyên đề này, quan tâm đến văn nghị luận văn học học sinh THPT Bởi vậy, để phân loại văn nghị luận tham khảo ý kiến Nguyễn Đăng Mạnh cơng trình kể trên, ơng chia nghị luận văn học thành ba loại: Loại yêu cầu hiểu cảm thụ tác phẩm văn học Loại yêu cầu nắm vấn đề văn học sử Loại yêu cầu hiểu vấn đề lí luận văn học Nguyễn Văn Siêu (2001), Kĩ làm văn nghị luận phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.7 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat KẾT LUẬN Như vậy, chuyên đề này, giới thuyết văn nghị luận việc rèn kĩ chứng minh kiểu nghị luận vấn đề lí luận văn học cho đội tuyển học sinh giỏi quốc gia Từ việc giới thuyết trên, lấy làm sở để triển khai tiếp chuyên đề Việc xếp luận cứ, luận chứng, việc lựa chọn đưa lí lẽ, lập luận định đến việc làm rõ tầm quan trọng, ý nghĩa dẫn chứng văn nghị luận Các thao tác lập luận vận dụng vào làm nghị luận nói chung cần xác, hiệu thao tác lập luận vận dụng nghị luận vấn đề lí luận văn học lại cần phải xác, hiệu quả, có sức thuyết phục cao Học sinh giỏi nắm cách làm nghị luận có vận dụng thao tác lập luận chứng minh, có vận dụng kỹ chứng minh, với yêu cầu đề cần nghị luận vấn đề lí luận văn học, việc cốt yếu phải nắm kiến chức lí luận văn học Biết quy ý kiến, nhận định, đánh giá văn học nghệ thuật nêu đề vấn đề lí luận văn học để bàn bạc, rút nhận định Trên thực tế khảo sát đội tuyển học sinh giỏi mà phụ trách, nhận thấy tỷ lệ viết vận dụng thục kỹ phân tích, chọn dẫn chứng, kĩ khái quát, tổng hợp vấn đề lí luận văn học tốt việc vận dụng kĩ chứng chứng minh làm kiểu văn bàn Từ kết khảo sát bước đầu đó, từ việc vận dụng việc tập trung rèn thực hành kĩ chứng minh cho học sinh tham gia đội tuyển thời gian qua, mạnh dạn đề xuất giải pháp để nâng cao kĩ chứng minh cho học sinh để giải đề thi yêu cầu nghị luận vấn đề nghị luận văn học Từ việc khảo sát đội tuyển học sinh giỏi, rút kinh nghiệm biên soạn giáo trình, đề thi, đáp án đưa bước luyện kỹ chứng minh kiểu nghị luận vấn đề lí luận văn học Chúng tơi khẳng định học sinh muốn làm tốt nghị luận vấn đề lí luận văn học, học sinh khơng thể khơng nắm kiến thức lí luận văn học, kiến thức văn học sử Việt Nam, văn học sử nước từ trung đại tới đại, mà hết, học sinh phải luyện thục kĩ làm văn nghị luận, đặc biệt kĩ chứng minh 144 Hi vọng với chun đề này, chúng tơi rút kinh nghiệm, nhằm bổ sung cho học sinh đội tuyển kĩ nêu theo phương pháp mới, hướng mới, so với trước kia, đóng góp thêm phần nhỏ bé vào việc nâng cao trình độ, kĩ làm văn em học sinh Mong rằng, chuyên đề cho thêm hội làm quen, giao lưu, học hỏi với anh chị đồng nghiệp 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nội Hà Minh Đức (Chủ biên) (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Bảo Quyến (2007), Rèn luyện kĩ làm văn nghị luận, Nxb Giáo dục Nội Đỗ Ngọc Thống (Chủ biên) (2007), Làm văn, Nxb Đại học Sư phạm Hà Đỗ Ngọc Thống (2012), Tài liệu chuyên Văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàng Phê (2001), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi ( đồng chủ biên) (1999), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (1997), Văn bồi dưỡng học sinh khiếu trung học sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (1998), Muốn viết văn hay, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Quốc Siêu (2001), Kĩ làm văn nghị luận phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Lộc, Nguyễn Quốc Túy (1980), Tài liệu tham khảo hướng dẫn giảng, dạy tập làm văn cấp phổ thông, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Phương Lựu (Chủ biên) (2002), Lí luận văn học, Nxb Đại học Sư phạm Hà nộiTrần Đăng Suyền (2014), Phương pháp nghiên cứu phân tích tác phẩm văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Trần Thị Nguyệt (2014), Rèn luyện kĩ lập luận văn nghị luận cho học sinh 11 trung học phông thông, Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 146 PHỤ LỤC KỲ THI THI CHỌN HỌC SINH GIỎI Môn thi: NGỮ VĂN ĐỀSỐ1 Thời gian làm bài: 150 phút Câu I – Nghị luận xã hội (8,0 điểm) “Hạnh phúc là Bạn khơng cần phải thừa nhận người khác Chỉ cần thân bạn thừa nhận rồi” (Thiền sư Thích Nhất Hạnh) Hãy viết văn nghị luận nêu suy nghĩ Anh (Chị) câu nói Câu II – Nghị luận văn học (12,0 điểm) “Chính nhờ tiếp xúc với tác phẩm nghệ thuật, người trở nên sành sỏi nghệ thuật, biết nhận hay, đẹp tác phẩm mà biết khám phá đẹp đời sống đặc biệt trở nên phong phú, nhạy cảm hơn” (Lê Ngọc Trà (2005), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh, tr.115-116) Bằng trải nghiệm văn học thân, Anh (Chị) bàn luận ý kiến Hết -Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Cán coi thi khơng giải thích thêm 147 KỲ THI THI CHỌN HỌC SINH GIỎI Môn thi: NGỮ VĂN ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ Thời gian làm bài: 150 phút I Yêu cầu làm: Yêu cầu hình thức: văn đủ bố cục, mở thân kết bài, vận dụng thành thạo thao tác văn nghị luận như: giải thích, bình luận, chứng minh - Yêu cầu nội dung: HS bộc lộ quan điểm riêng theo cách khác nhau, cần chặt chẽ, thuyết phục Người chấm thi tôn trọng kiến giải hợp lí II Gợi ý: Câu Nội dung 1 Giải thích: - Hạnh phúc trạng thái tinh thần mà co với sống thực mà có, đa tơn giáo, tín ngưỡng hạnh phúc thân - Được sống mình: thể p thân, học tập làm cơng việc mà m có khả hồn thành - Khơng cần thừa nhận người khác khơn nhân phải hồn thiện theo nhận xét, đán - Bản thân thừa nhận hạnh phúc thân người người mình, c Bình luận + Chứng minh: - Khẳng định tính đắn điểm tích cực t Thích Nhất Hạnh: Hạnh phúc điều ngư hạnh phúc việc người cầ mình: nhận thức, suy nghĩ v sống trái với lương tâm, đạo đức củ 148 khơng thể suy nghĩ, nhận thức, hành động hồn toàn theo đặt người khác - Trên thực tế có nhiều quan điểm khác hạnh phúc sống nói biểu quan trọng chứng tỏ người có hạnh phúc Ngược lại, khơng sống mình, phải sống dựa chạy theo đánh giá, nhận xét người khác biểu bất hạnh - Những người khơng sống sống theo đặt, nhận xét người khác khơng thể có hạnh phúc đành mà thực khơng thể có nghiệp sống mà mong đợi - Chứng minh: + Đưa dẫn chứng tiêu biểu sách vở, + Đưa dẫn chứng tiêu biểu sống + Dùng lý lẽ phân tích dẫn chứng để làm sáng rõ luận điểm cách thuyết phục Mở rộng - Nhận xét, đánh giá người xung quanh xét mặt tích cực, tạo nên động lực cá nhân người vươn lên, tự hồn thiện Như vậy, hạnh phúc người thỏa mãn vật chất tinh thần thành bất biến giai đoạn đời người Xã hội có thay đổi điều kiện vật chất người có thay đổi giá trị tinh thần Duy có thứ khơng đổi: người thời đại hướng đến hạnh phúc - Câu nói thiền sư Thích Nhất Hạnh nằm phạm vi tơn giáo, tín ngưỡng Câu nói hoàn toàn với trường hợp thiền phái, thiền sư khuyên người cần hiểu hạnh phúc lịng với thân có Rút kinh nghiệm sống cho thân 149 2.0 - Hạnh phúc cảm nhận lịng v người Rất khó lấy tiêu chí để áp đặt cho người khác - Được sống khơng q người xung quanh dễ dẫ biết đến thân mà khơng biết tôn đồng, người xung quanh - Sự thừa nhận thân với hạnh phúc mình biết, mình hay Tron “tổng hịa mối quan hệ xã hội” Do vậy, k có trách nhiệm, nghĩa vụ với cộng đồng, nhữn thế, hạnh phúc phải gắn với lợi ích c - Ở tuổi học sinh, hạnh phúc kh luyện, tu dưỡng môi trường phù hợp vớ học sinh phải sống có nghĩa vụ, có trách nhiệm đình, với người xung quanh Yêu cầu - Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận văn học - Xác định rõ vấn đề cần bàn luận: Tính nhận mỹ văn học Trong ba thuộc tính trên, cần mỹ tác phẩm văn học Trong mối quan hệ đọc, cần xác định: tác phẩm văn học có giá trị thuật có tác động tích cực đến bạn đọc Giải thích nhận định - Tác phẩm văn học có giá trị có tác động t hình thành lực cảm thụ nghệ thuật (đặc b dụng ngôn ngữ), nâng cao nhận thức màu sống, hướng người đến nhữ tốt đẹp - Một tác phẩm văn học có giá trị tác phẩm vẻ đẹp tâm hồn người, hướng người đ văn cao đẹp 150 Bình luận chứng minh - Những tác phẩm văn học có giá trị nội dung công chúng yêu văn học kiểm định qua thời gian có yêu cầu - Tác phẩm văn học có tác dụng định hướng việc cho cơng chúng độc giả vậy, tác phẩ trị nghệ thuật, ngược lại giá trị văn hóa tru phong mỹ tục, đạo đức xã hội gây nên thảm h người Vậy việc đọc sách văn học cần có đ nhà phê bình văn học (người đọc chun ngh chung tay, góp sức xã hội văn hóa Mở rộng - Tích cực đọc tác phẩm văn học kinh điển, n văn học đời giới nghiên cứu, phê bình định giá trị nội dung nghệ thuật - Đọc tác phẩm văn học tinh thần tranh luận, ph tới việc nâng cao khả cảm thụ nghệ thuật, làm đời sống tinh thần cho Liên hệ với dẫn chứng lí luận văn học, văn họ minh cho luận điểm nghị luận 151 KỲ THI THI CHỌN HỌC SINH GIỎI Môn thi: NGỮ VĂN ĐỀSỐ2 Thời gian làm bài: 150 phút Bình luận làm sáng tỏ ý kiến sau: “Tác phẩm văn học chết khơng phải tiếng thét khổ đau hay niềm vui sướng hân hoan, khơng đặt câu hỏi trả lời câu hỏi” 152 KỲ THI THI CHỌN HỌC SINH GIỎI Môn thi: NGỮ VĂN ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ Thời gian làm bài: 150 phút I Yêu cầu làm: Yêu cầu hình thức: văn đủ bố cục, mở thân kết bài, vận dụng thành thạo thao tác văn nghị luận như: giải thích, bình luận, chứng minh - Yêu cầu nội dung: HS bộc lộ quan điểm riêng theo cách khác nhau, cần chặt chẽ, thuyết phục Người chấm thi tôn trọng kiến giải hợp lí II Gợi ý: Câu Nội dung Giải thích: - “Tác phẩm nghệ thuật chết”: Chìm vào qn lãng, khơng tồn lịng độc giả, khơng vượt qua trơi chảy thời gian - “Tiếng thét khổ đau” >< “Niềm vui sướng hân hoan”:  Sự đồng cảm thương xót với thân phận bất hạnh  Ngợi ca tôn vinh vẻ đẹp sống => Bầu cơm cảm xúc người nghệ sĩ  “Đặt câu hỏi” + “Trả lời câu hỏi”:  Suy tư, trăn trở trước vấn đề người sống => Tìm hướng giải => Chốt ý: Đặc trưng chức văn học: thông qua nhận thức phản ánh giới, xây dựng dựa sở tình cảm, góp phần giải vấn đề nhân sinh sống 153 4.0 Bình luận - Tình cảm “khâu đầu tiên”, “khâu sau cùng” => Tác phẩm nghệ thuật:  Văn học phản ánh sống không lạnh lùng, bàng quan, dửng dưng mà gắn với cảm xúc mãnh liệt “Nội dung tư tưởng tác phẩm văn học không lí giải dửng dưng, lạnh lùng mà gắn liền với cảm xúc mãnh liệt” (Lê Anh Trà) - Yêu cầu nhà văn xúc cảm đồng hành cảm xúc nhân vật: “vui, buồn, mừng, giận”, sâu vào giới nội tâm: “Thơ muốn làm cho người ta khóc trước phải khóc, muốn làm cho người ta cười trước phải cười” (Chế Lan Viên) => Tác phẩm “sức đồng cảm mãnh liệt quảng đại” (Hoài Thanh) - Cái người nghệ sĩ nhạy cảm với biến thân sống: “Làm người khơng nên có tơi làm thơ khơng thể khơng có tơi” (Viên Mai) => Dấu ấn tư tưởng, tình cảm người nghệ sĩ - Nhà văn đau đời thấu hiểu sâu sắc để “rung động tận đáy tâm hồn với lo âu, bực bội… loài người” (Đặng Thai Mai) thơng qua tác phẩm - Hình tượng văn học cầu nối truyền tải tư tưởng, tình cảm người viết - Hình tượng khách thể đời sống, khách thể tinh thần tác giả gửi gắm vào tác phẩm => làm bật giá trị mà nhà văn muốn nói - Hình tượng tạo dựng hình thức mẻ, độc đáo, tạo sức lay gợi cho bạn đọc 154 => Hình tượng lạ mang chiều sâu tư tưởng tạo n xúc nơi bạn đọc - phương tiện để tác phẩm gửi gắm t người nghệ sĩ - Nhà văn trăn trở, suy tư trước người đời người nghệ sĩ - Khám phá thực, giới nội tâm nhân vật - Gửi gắm thông điệp thẩm mĩ làm cho sống tốt đẹ “trở thành thứ vũ khí cao đắc lực” (Thạch Lam giấc mơ cho người đường tuyệt lộ” (N Minh Châu) => Tác phẩm nhịp cầu gắn kết trái tim người nghệ sĩ giả thực hướng tới giá trị tốt đẹp Chứng minh - Thơ, tác phẩm tiếng nói cảm xúc mạnh mẽ mãnh liệ thét khổ đau” đời Chứng minh “Thu tứ” - Hàn Mặc Tử: Một hồn đau rã lần theo hương khói, Một thơ cháy tan nắng dọi, Một lời run hồi hộp không trung Cả niềm yêu, ý nhớ, vùng Hòa thành vũng máu đào ác lặn.” 155 Nỗi cô đơn tận dai dẳng người nghệ sĩ, mạc cảm  chia lìa mát đầy ám ảnh - “cảm xúc” mạnh mẽ chao đảo mơ tỉnh, hãi hùng với vụn vỡ chia lìa => Sự hủy diệt tạo hóa, tàn lụi thân xác, tâm hồn ngoi ngóp niềm hy vọng “khối tình” “Cơn bão tố” lịng Hàn Mặc Tử tạo nên tâm hồn thơ  không giới hạn bùng lên tâm thức sáng tạo mạnh mẽ cho thấy  Nỗi đau đớn, cô đơn  Mặc cảm chia lìa => Tình cảm mà nhà thơ khơi gợi đồng cảm, chua xót độc giả với hoàn cảnh số phận Hàn Mặc Tử => “Thơ ca bão tố” (Nguyễn Chiểu), tụng ca bi ca thể nỗi đau đớn, đau cho số phận nhân vật trữ tình tác động đến tâm hồn người đọc Văn học, tác phẩm trăn trở suy tư nhà văn, tiếng nói  người nghệ sĩ trước thời Chứng minh: hình tượng “bánh bao máu” (“Thuốc” -  Lỗ Tấn) (vị thuốc chữa ho lao) => Ý nghĩa biểu trưng trăn trở tác giả về: Nhận thức u mê, tăm tối khoa học người dân Trung  Quốc (thông qua gia đình lão Hoa) tin vào thứ thuốc “cam đoan khỏi” dã man, ghê rợn; thằng Thuyên chết sản phẩm ung nhọt khoa học, đạo đức -> Thức tỉnh, lay động người “ngủ quên nhà hợp sắt khơng có cửa sổ” Nhận thức sáng suốt thời đại:   Phanh phui bệnh tinh thần quốc dân Trung Hoa 156  La minh qua nhân vật Hạ Du)  Kh thần, tình cảm qua tác phẩm văn học (liên hệ Nguyễn Đ  Vă vàng” - Xuân Diệu: “Của ong bướm tuần tháng khúc tình si”)  Tì  Kh -> Tác động đến nhận thức người đọc  Đá Ý nội dung kết hợp với nghệ thuật, tư tưởng tình  Yê  “M đem lại cảm xúc mãnh liệt, mạnh mẽ  Sá thuật “khơng có dù tâm hồn anh đồng điệu tâm -> “lật đổ án cũ” thể nhiều chiều sâu mẻ  Ng cảm nhận thức tỉnh hướng tới chân - thiện - => Tư tưởng, tình cảm - nội dung nhân đạo giá trị tạo phẩm chân “Nghệ thuật nằm ngồi quy luật s hoại Chỉ khơng thừa nhận chết” (Schedrin 157 ... hành kĩ chứng minh kiểu nghị luận vấn đề lí luận văn học NỘI DUNG CHƯƠNG GIỚI THUYẾT VỀ KĨ NĂNG CHỨNG MINH TRONG KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC VÀ ĐƯA VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VĂN HỌC VÀO ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI... học cho học sinh giỏi, chọn nghiên cứu chuyên đề ? ?Rèn kĩ chứng minh kiểu nghị luận vấn đề lí luận văn học cho học sinh giỏi quốc gia? ?? Chuyên đề tập trung nghiên cứu việc làm rèn cho học sinh kĩ. .. quan đến việc rèn kĩ chứng minh kiểu nghị luận vấn đề lí luận văn học cho học sinh giỏi quốc gia - Mơ hình hóa bước thực thao tác lập luận chứng minh nghị luận vấn đề lí luận văn học - Vận dụng

Ngày đăng: 08/11/2022, 16:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w