RÈN KĨ NĂNG CHỨNG MINH TRONG KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VĂN HỌC CHO HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA

158 32 0
RÈN KĨ NĂNG CHỨNG MINH TRONG KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VĂN HỌC CHO HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỘI THẢO KHOA HỌC CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM 2021 LẦN THỨ XIV MÔN NGỮ VĂN CHUYÊN ĐỀ RÈN KĨ NĂNG CHỨNG MINH TRONG KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VĂN HỌC CHO HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA Tháng năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp phân tích 4.2 Phương pháp so sánh 4.3 Phương pháp liên ngành 4.4 Phương pháp mô hình hóa 4.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Cấu trúc chuyên đề NỘI DUNG CHƯƠNG GIỚI THUYẾT VỀ KĨ NĂNG CHỨNG MINH TRONG KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC VÀ ĐƯA VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VĂN HỌC VÀO ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI 1.1 Giới thuyết kĩ chứng minh kiểu văn nghị luận 1.1.1 Khái niệm văn nghị luận 1.1.2 Phân loại văn nghị luận 1.1.3 Đặc trưng văn nghị luận 10 1.1.4 Kĩ chứng minh 10 1.1.4.1 Luận chứng ví dụ chứng minh 11 1.1.4.2 Luận chứng dẫn chứng 11 1.1.4.3 Luận chứng nhân 11 1.1.4.4 Luận chứng ví dụ so sánh 11 1.2.1.1 Đặc trưng nghệ thuật ngôn từ 12 2.3 Chức văn học 17 2.2.1 Nhận thức dự báo 17 1.2.3.2 Thẩm mĩ giải trí 20 1.2.3.3 Giáo dục giao tiếp 22 1.3 Nhận diện số vấn đề lí luận văn học tác phẩm, loại thể đưa vào đề thi học sinh giỏi 25 Tiểu kết 30 CHƯƠNG NHẬN DIỆN MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VĂN HỌC VỀ TÁC PHẨM VÀ LOẠI THỂ CÓ TRONG ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI 32 2.1 Nhà văn trình sáng tác 32 2.1.1 Nhà văn 32 2.1.2 Tiền đề hình thành tài nhà văn 34 2.1.3 Nhà văn khổ luyện mà thành tài 38 2.1.4 Mơ hình thời kỳ phát triển tài nhà văn 40 2.1.4.1 Thời kì thứ nhất: chuẩn bị 40 2.1.4.2 Thời kì thứ hai: hình thành văn tài 40 2.1.4.3 Thời kì thứ ba: Thời kỳ buồn lo để tự vượt lên sáng tạo, 41 2.1.4.4 Thời kì thứ ba: Thời kỳ hoàng kim sáng tác, 41 2.1.4.5 Thời kì thứ năm: thời kì hồng kim thứ hai đời văn: 42 2.1.5 Quá trình sáng tác nhà văn 42 2.1.5.1 Giai đoạn một: Hình thành ý đồ sáng tác 43 2.1.5.2 Giai đoạn hai: Giai đoạn chuẩn bị 44 2.1.5.3 Giai đoạn thứ ba: Giai đoạn viết 45 2.1.5.4 Giai đoạn thứ tư: Giai doạn sửa chữa 46 2.2 Người đọc trình tiếp nhận 47 2.2.1 Bạn đọc chủ thể tiếp nhận 47 2.2.2 Quan điểm Đông Tây tiếp nhận văn học 48 2.2.3 Phê bình văn học loại tiếp nhận đặc biệt 50 2.3 Tác phẩm văn học 53 2.3.1 Tác phẩm văn học chỉnh thể thẩm mĩ 53 2.3.3 Vấn đề đề tài, chủ đề tư tưởng tác phẩm 55 2.3.4 Vấn đề nhân vật tính cách 61 2.3.5 Vấn đề Cốt truyện Kết cấu 67 2.3.6 Vấn đề ngôn ngữ 74 2.4 Vấn đề loại thể văn học 80 2.4.1 Thơ 80 2.4.2 Truyện ngắn 94 2.4.2.1 Vấn đề thể loại truyện ngắn 94 2.4.2.2 Dung lượng truyện ngắn 104 2.4.2.3 Kinh nghiệm viết truyện ngắn nhà văn 105 2.3.4 Kịch 106 2.3.4.1 Xung đột kịch 107 2.3.4.2 Hành động kịch 110 2.3.4.3 Ngôn ngữ kịch 112 Tiểu kết 113 CHƯƠNG THỰC HÀNH KĨ NĂNG CHỨNG MINH TRONG KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VĂN HỌC 115 3.1 Chứng minh theo bề rộng chứng minh theo bề sâu văn lí luận văn học 115 3.1.1.Khai thác dẫn chứng theo bề sâu 116 2.1.2 Khai thác dẫn chứng theo bề rộng 124 3.1.3 Kết hợp hài hòa chứng minh theo bề rộng chứng minh theo bề sâu 128 3.2 Các thao tác triển khai kĩ chứng minh 131 3.1.1.Đọc đề xác định phạm vi dẫn chứng 131 3.1.2 Tiêu chí chọn dẫn chứng 132 2.1.3 Xác định “điểm nhìn” để triển khai dẫn chứng 135 3.2.4 Tư dẫn chứng sơ đồ 137 3.3 Thực hành kĩ chứng minh văn lí luận văn học 140 KẾT LUẬN 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 PHỤ LỤC 147 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn nghị luận loại văn viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe quan điểm việc, tượng đời sống văn học Văn nghị luận có đặc trưng lập luận chặt chẽ; lí lẽ sắc bén; dẫn chứng xác thực, giàu sức thuyết phục Văn nghị luận đòi hỏi học sinh phải biết vận dụng tổng hợp tri thức sách vở, đời sống xã hội để tạo lập văn Văn nghị luận giúp học sinh rèn luyện kĩ diễn đạt ngôn ngữ rèn luyện khả tư khoa học, tư phản biện 1.2 Đối với môn Ngữ văn nhà trường phổ thơng, văn nghị luận chiếm vị trí quan trọng Văn nghị luận kiểu xuất hầu hết kỳ thi kiểm tra, đánh giá lực học sinh Đặc biệt kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên Ngữ văn trường THPT Chuyên kỳ thi chọn học sinh giỏi Quốc gia, đề thi môn Ngữ văn thường bao gồm hai phần: Nghị luận xã hội Nghị luận văn học Vì vậy, việc dạy Ngữ văn nhà trường trung học phổ thông nay, việc trọng rèn luyện kĩ viết văn nghị luận cho học sinh vô quan trọng 1.3 Những vấn đề Lí luận văn học có chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn Nâng cao biên soạn thành chuyên đề chuyên sâu giảng dạy cho đội tuyển học sinh giỏi trường THPT Chuyên Trong đề thi tuyển chọn học sinh giỏi Quốc gia năm gần đây, phần nghị luận văn học yêu cầu học sinh viết văn nghị luận nhằm giải vấn đề liên quan đến Lí luận văn học 1.4 Thao tác chứng minh thao tác lập luận vận dụng thường xuyên trình viết văn nghị luận học sinh Rèn luyện kĩ viết văn nghị luận học sinh giỏi, không trọng rèn kĩ vận dụng thao tác lập luận chứng minh giải đề thi học sinh giỏi Quốc gia Trong đó, số cơng trình nghiên cứu sách chun khảo xuất bản, luận án, luận văn bảo vệ tập trung vào nghiên cứu kĩ phân tích đề, lập dàn ý, viết đoạn, chọn phân tích dẫn chứng văn nghị luận… Trong trình dạy học sinh khối 10 tham gia đội tuyển học sinh giỏi Trường giảng dạy, chúng tơi nhận thấy, học sinh ngồi việc tổng hợp tri thức văn học, khái quát thành thành vấn đề mang mang tính lí luận, học sinh chưa thành thạo việc vận dụng thao tác chứng minh, thao tác lập luận quan trọng giúp thí sinh chọn dẫn chứng, phân tích dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề lý luận, làm tăng sức thuyết phục cho văn nghị luận Đối với đề nghị luận vấn đề lí luận văn học, điều lại trở nên cần thiết Nhằm mục đích nâng cao kĩ viết văn nghị luận bàn vấn đề Lí luận văn học cho học sinh giỏi, chúng tơi chọn nghiên cứu chuyên đề “Rèn kĩ chứng minh kiểu nghị luận vấn đề lí luận văn học cho học sinh giỏi quốc gia” Chuyên đề tập trung nghiên cứu việc làm rèn cho học sinh kĩ vận dụng thao tác chứng minh kiểu nghị luận vấn đề lí luận văn học Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Chuyên đề cung cấp đầy đủ kiến thức lý thuyết thực hành liên quan đến việc vận dụng thao tác chứng minh kiểu nghị luận vấn đề lí luận văn học - Chuyên đề làm rõ khả rèn luyện để nâng cao kĩ vận dụng thao tác chứng minh kiểu nghị luận vấn đề lí luận văn học - Chuyên đề hội để thầy cô tổ môn vận dụng kinh nghiệm từ thực tiễn rèn luyện đội tuyển học sinh giỏi, tổng kết, rút kinh nghiệm để trao đổi với đồng nghiệp, với học sinh đội tuyển 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng hợp đưa vấn đề lí thuyết thực hành liên quan đến việc rèn kĩ chứng minh kiểu nghị luận vấn đề lí luận văn học cho học sinh giỏi quốc gia - Mơ hình hóa bước thực thao tác lập luận chứng minh nghị luận vấn đề lí luận văn học - Vận dụng kết nghiên cứu tạo số đề thi đáp án nhằm rèn kĩ chứng minh kiểu nghị luận vấn đề lí luận văn học cho học sinh giỏi quốc gia Phạm vi nghiên cứu Kiểu nghị luận bàn vấn đề lí luận văn học Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp phân tích Chúng tơi sử dụng phương pháp q trình phân tích sở lí luận thực tiễn, phân tích số liệu - tổng hợp kết quả, đánh giá khả vận dụng thao tác chứng minh nghị luận vấn đề lí luận văn học học sinh tham gia bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi 4.2 Phương pháp so sánh Phương pháp vận dụng để đối chiếu kết làm học sinh trước sau rèn luyện kĩ chứng minh kiểu nghị luận vấn đề lí luận văn học Từ kết đó, phân tích để đưa hướng giải cho chuyên đề 4.3 Phương pháp liên ngành Nghiên cứu văn học nghệ thuật, vấn đề lí luận văn học, không vận dụng tri thức tổng hợp văn hóa, xã hội, ngơn ngữ, điện ảnh, hội họa, âm nhạc… Đối với học sinh làm kiểu nghị luận Vận dụng phương pháp liên ngành nhằm soi chiếu làm kĩ chứng minh học sinh kiểu nghị luận nhằm lý giải đưa giải pháp cụ thể cách hữu hiệu 4.4 Phương pháp mô hình hóa Phương pháp vận dụng nhằm mơ hình hóa vấn đề lý thuyết thành cấu trúc đơn giản dễ đưa vào thực tiễn sử dụng trình vận dụng thao tác chứng minh kiểu nghị luận vấn đề lí luận văn học 4.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Phương pháp nhằm thu thập thông tin kiểm chứng trình học tập rèn kĩ chứng minh việc viết nghị luận vấn đề lí luận văn học học sinh trường THPT Chuyên Từ đó, tổng kết nguyên nhân hướng khắc phục việc học sinh chưa thục kĩ chứng minh việc viết kiểu nghị luận Cấu trúc chuyên đề Chương 1: Giới thuyết kĩ chứng minh kiểu nghị luận văn học đưa vấn đề lí luận văn học vào đề thi học sinh giỏi Chương 2: Nhận diện số vấn đề lí luận văn học có đề thi tuyển chọn học sinh giỏi Chương 3: Thực hành kĩ chứng minh kiểu nghị luận vấn đề lí luận văn học NỘI DUNG CHƯƠNG GIỚI THUYẾT VỀ KĨ NĂNG CHỨNG MINH TRONG KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC VÀ ĐƯA VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VĂN HỌC VÀO ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI 1.1 Giới thuyết kĩ chứng minh kiểu văn nghị luận 1.1.1 Khái niệm văn nghị luận Con người có ba phương pháp tư bao gồm: tư logic, tư hình tượng tư linh cảm Văn nghị luận kết tinh việc vận dụng hình thức tư logic Có nhiều định nghĩa khác văn nghị luận cách phân loại văn nghị luận Nguyễn Đăng Mạnh công trình Muốn viết văn hay cho rằng: “văn nghị luận nói chung dùng lí lẽ, lập luận, bàn bạc làm sáng tỏ vấn đề để thuyết phục người đọc, người nghe” Đối tượng văn nghị luận văn học phải vấn đề phạm vi tác phẩm văn học như: tác phẩm, tác giả, trào lưu, xu hướng, giai đoạn văn học, chức năng, nhiệm vụ văn học”, “Đối tượng nghị luận văn học tất vấn đề văn học có nghĩa phong phú đa dạng.” Đỗ Ngọc Thống Tài liệu tham khảo hướng dẫn giảng dạy Tập làm văn cấp phổ thông nhấn mạnh: “Văn nghị luận thể loại văn học dùng lí luận (bao gồm lí lẽ dẫn chứng) để làm sáng tỏ vấn đề thuộc chân lý sống nhằm làm cho người đọc, người nghe thấu hiểu tin vấn đề để họ có nhận thức đúng, có thái độ có hành động đúng”2 đưa định nghĩa sách làm văn: “Văn nghị luận loại văn người viết đưa lí lẽ, dẫn chứng vấn đề thơng qua cách thức bàn luận mà làm cho người đọc hiểu, tin tán đồng ý kiến hành động theo điều mà đề xuất”3 Nguyễn Văn Siêu, “Kĩ làm văn nghị luận phổ thông” khẳng định: “Văn nghị luận loại văn chương nghị sự, luận chứng, phân tích lí lẽ Nó tên gọi chung thể loại văn nhật dụng hình thức tư logic khái niệm, phán đốn, suy lí thơng qua việc nêu thực, trình bày lí lẽ, phân biệt sai để tiến hành phân tích luận chứng Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (1998), Muốn viết văn hay, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.7, tr.18, tr.21 Nguyễn Lộc, Nguyễn Quốc Túy (1980), Tài liệu tham khảo hướng dẫn giảng, dạy tập làm văn cấp phổ thông, tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.5 Đỗ Ngọc Thống (Chủ biên) (2007), Làm văn, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, tr.7 khoa học khách quan quy luật chất vật, từ nhằm biểu đạt tư tưởng, chủ trương, ý kiến, quan điểm tác giả”4 Từ cách định nghĩa trên, tán thành ý kiến Nguyễn Văn Siêu xét việc rèn kĩ chứng minh kiểu nghị luận vấn đề lí luận văn học nghị luận văn học dùng lí lẽ, lập luận, bàn bạc làm sáng tỏ vấn đề để thuyết phục người đọc, người nghe vấn đề lí luận văn học vấn đề nội dung hình tác phẩm văn học, chức văn học, phong cách nghệ thuật cá nhân nhà văn, trình sáng tạo nhà văn trình tiêp nhận tác phẩm người đọc… Như vậy, kiểu văn nghị luận kiểu mà người viết đưa minh chứng, dùng lí lẽ để phân tích minh chứng nhằm chứng minh cho nhận định Khơng có thao tác lập luận văn nghị luận mà khơng nhằm mục đích chứng minh cho quan điểm, nhận định người viết Do đó, kĩ chứng minh kĩ quan trọng, thường xuyên phải vận dụng trình viết văn nghị luận Trong chuyên đề này, tổng hợp lại lý thuyết văn nghị luận, số vấn đề lí luận văn học liên quan đến đề thi tuyển chọn học sinh giỏi quốc gia mười năm trở lại để làm sở cho việc tiến hành nghiên cứu, bước rèn luyện kĩ chứng minh kiểu nghị luận vấn đề lí luận văn học cho học sinh tham gia đội tuyển học sinh giỏi Quốc gia 1.1.2 Phân loại văn nghị luận Có thể phân biệt văn nghị luận từ góc độ khác nhau: Phân loại theo nội dung phản ánh: luận, tư tưởng bình luận, văn nghệ bình luận, học thuật luận văn, quân bình luận, kinh tế bình luận, thời bình luận… Phân loại theo hình thức biểu hiện: tạp văn, tiểu luận, đoản bình, chun luận… Phân loại theo góc độ phát biểu như: xã luận, viết bình luận viên, ban biên tập, tuyên ngôn… Tuy nhiên chuyên đề này, quan tâm đến văn nghị luận văn học học sinh THPT Bởi vậy, để phân loại văn nghị luận tham khảo ý kiến Nguyễn Đăng Mạnh cơng trình kể trên, ông chia nghị luận văn học thành ba loại: Loại yêu cầu hiểu cảm thụ tác phẩm văn học Loại yêu cầu nắm vấn đề văn học sử Loại yêu cầu hiểu vấn đề lí luận văn học Nguyễn Văn Siêu (2001), Kĩ làm văn nghị luận phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.7 ... hành kĩ chứng minh kiểu nghị luận vấn đề lí luận văn học NỘI DUNG CHƯƠNG GIỚI THUYẾT VỀ KĨ NĂNG CHỨNG MINH TRONG KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC VÀ ĐƯA VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VĂN HỌC VÀO ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI... quan đến việc rèn kĩ chứng minh kiểu nghị luận vấn đề lí luận văn học cho học sinh giỏi quốc gia - Mô hình hóa bước thực thao tác lập luận chứng minh nghị luận vấn đề lí luận văn học - Vận dụng... học cho học sinh giỏi, chọn nghiên cứu chuyên đề ? ?Rèn kĩ chứng minh kiểu nghị luận vấn đề lí luận văn học cho học sinh giỏi quốc gia? ?? Chuyên đề tập trung nghiên cứu việc làm rèn cho học sinh kĩ

Ngày đăng: 06/11/2022, 19:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan