Chuyên đề lí luận văn học

22 11 0
Chuyên đề lí luận văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ LÍ LUẬN VĂN HỌC MỤC LỤC ĐẶC TRƯNG VĂN HỌC A Đối tượng văn học Đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật 2.1 Về hệ thống tín hiệu: 2.2 Về chức xã hội: 2.3 Về tính hệ thống: 2.4 Về bình diện nghĩa: 2.5 Về có mặt loại ngôn ngữ: 2.6 Về vai trị ngơn ngữ dân tộc: Tính hình tượng ngơn ngữ thơ Tính đa nghĩa ngơn ngữ thơ Tính truyền cảm ngôn ngữ thơ Nhạc tính ngơn ngữ thơ 11 6.1 Thơ trữ tình: 11 6.2 Biểu hiện: 11 Tính hàm súc ngơn ngữ thơ 13 B ĐỀ VĂN ỨNG DỤNG 15 C HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 15 Đề 1: Quan niệm em thơ hay? Hãy chọn thờ em cho hay 15 Đề 2: Hàn Mặc Tử nói: "Người thơ phong vận thơ ấy" Hãy giải thích chứng minh ngắn gọn qua tác giả tác phẩm 18 Nếu bạn có câu hỏi muốn giải đáp, quét mã QR để gửi câu hỏi cho BQT box Văn ! Chuyên đề Lí luận văn học BQT box Ngữ Văn sưu tầm & biên soạn Truy cập diendan.hocmai.vn để tải nhiều tài liệu hơn! A ĐẶC TRƯNG VĂN HỌC Đối tượng văn học Văn học bắt nguồn từ đời sống, phản ánh đời sống, bày tỏ quan điểm, lập trường với đời sống Chính mà văn học bén rễ vào đời sống nhân loại trở thành phần thiếu Tuy nhiên văn học lại mang đặc trưng nghệ thuật mang tính thẩm mĩ nội dung, đối tượng phương thức tồn khiến văn học trở thành phận độc đáo văn nghệ Bài viết hướng đến phân tích vấn đề khái quát đối tượng văn học Nhà dân chủ cách mạng Nga Séc-nư-sép-ski nói: “Phạm vi nghệ thuật bao gồm tất có thực làm cho người quan tâm, quan tâm học giả mà quan tâm người bình thường Cái người quan tâm đời sống nội dung nghệ thuật.” Văn học hướng tới chiếm lĩnh nhận thức toàn thực khách quan đời sống xã hội Song đối tượng chủ yếu văn học người Nếu ngành khoa học tìm đến vật tượng để tìm chất, quy luật nghệ thuật lại quan tâm khám phá mối quan hệ người với giới xung quanh Đó hình ảnh đất gắn liền với đường đến trường, nước nơi sinh hoạt ngày đất nước trở thành kết tinh tinh cảm đôi lứa: “Đất nơi anh đến trường Nước nơi em tắm Đất nước nơi ta hò hẹn Đất nước nơi em đánh rơi khăn nỗi nhớ thầm.” Thế giới mang giá trị, ý nghĩa sống người xem đối tượng chiếm lĩnh văn học Hoa thơ văn khơng lồi sinh vật mà cịn thân vẻ đẹp, nảy nở tươi thắm: “Hoa giãi nguyệt, nguyệt in Nguyệt lồng hoa, hoa thắm Nguyệt hoa, hoa nguyệt trùng trùng Nguyệt hoa, nguyệt lòng xiết đau.” Văn học nhận thức toàn quan hệ giới người, đặt người vào vị trí trung tâm mối quan hệ “Văn học thực hai vòng tròn đồng tâm mà tâm điểm người” (Nguyễn Minh Châu) – tính thực thuộc tính tất yếu văn học, vịng trịn văn học vịng trịn thực phải chồng lên nhau, phải có vùng giao nhau, trục vận Chuyên đề Lí luận văn học BQT box Ngữ Văn sưu tầm & biên soạn Truy cập diendan.hocmai.vn để tải nhiều tài liệu hơn! động hai vịng trịn ấy, tâm, khơng khác người Lấy người làm điểm tựa miêu tả giới, văn nghệ có điểm tựa để nhìn tồn giới Văn nghệ nhìn thực qua nhìn người Con người đời sống văn nghệ trung tâm giá trị, trung tâm đánh giá, trung tâm kinh nghiệm mối quan hệ Như vậy, miêu tả người phương thức miêu tả toàn giới Việc biểu hiện thực sâu sắc hay hời hợt, phụ thuộc vào việc nhận thức người, am hiểu nhìn người Xem xét người qua mối quan hệ không làm mờ chất riêng mà ngược lại, qua mối quan hệ, người thể chất từ phát tính cách độc đáo, số phận cụ thể Như ta thấy rõ văn học phản ánh quan hệ thực mà trung tâm người xã hội Văn học miêu tả giới tương quan với lí tưởng, khát vọng, tình cảm người Văn học tái vạn vật tinh toan vẹn, cảm tính sinh động Đặc điểm ngơn ngữ nghệ thuật 2.1 Về hệ thống tín hiệu: Ngơn ngữ nghệ thuật, tức ngôn ngữ tác phẩm nghệ thuật ngôn từ, lại mã phức tạp hơn, hệ thống tín hiệu thứ hai, cấu tạo nên từ hệ thống tín hiệu thứ (từ ngôn ngữ tự nhiên), “ ngôn ngữ lad yếu tố thứ văn học”, “ ngôn ngữ trở thành vật liệu xây dựng nên hình tượng diễn đạt tư tưởng nghệ thuật” Mỗi yếu tố ngôn ngữ tác phẩm văn học phương tiện biểu hiện, yếu tố thiết tham gia vào việc bộc lộ nội dung tư tưởng nghệ thuật tác phẩm 2.2 Về chức xã hội: Trong ngôn ngữ nghệ thuật chức thẩm mĩ đóng vai trị định chức khác (thông báo, trao đổi thơng tin, tác động,…) đóng vai trị thứ yếu Chức thẩm mĩ ngôn ngữ tác phẩm văn học chỗ tín hiệu ngơn ngữ (đặc trưng nghĩa âm thanh) yếu tố tạo thành hình tượng 2.3 Về tính hệ thống: Ngơn ngữ nghệ thuật có hai bình diện nghĩa: - Hướng vào hệ thống ngơn ngữ văn hóa với ý nghĩa từ, hình thức ngữ pháp - Hướng vào hệ thống hình tượng tác phẩm nghệ thuật 2.4 Về bình diện nghĩa: Chức thẩm mĩ xác định vị trí vai trị hệ thống hình tượng tác phẩm hệ thống phong cách cá nhân tác giả Tức là, chức thẩm mĩ dựa vào tính Chuyên đề Lí luận văn học BQT box Ngữ Văn sưu tầm & biên soạn Truy cập diendan.hocmai.vn để tải nhiều tài liệu hơn! hệ thống phong cách với tư cách phạm trù thẩm mĩ với thông số thước đo gắn với phong cách phong cách cá nhân, phong cách tác phẩm, phong cách khuynh hướng, phong cách trường phái văn học 2.5 Về có mặt loại ngơn ngữ: Ngơn ngữ nghệ thuật biểu đầy đủ bật ngơn ngữ văn hóa, rộng ngơn ngữ tồn dân Ngơn ngữ nghệ thuật khơng có ngơn ngữ đại mà cịn sử dụng tân từ (từ tiềm năng), từ cổ, từ lịch sử, từ ngẫu hợp…Theo nghĩa ngơn ngữ nghệ thuật giàu ngơn ngữ tồn dân 2.6 Về vai trị ngơn ngữ dân tộc: Khơng có tầm bao qt ngơn ngữ tồn dân mà ngơn ngữ nghệ thuật cịn có tính chât chuẩn mực Trở thành tượng nghệ thuật nhờ hồn thiện nhờ tài lao động bền bỉ Ngôn ngữ nghệ thuật mang màu sắc riêng tác giả, nhìn độc đáo khơng bị lặp lại Chính ngơn ngữ nghệ thuật xứng đáng giữ vai trị trung tâm ngơn ngữ dân tộc Tính hình tượng ngơn ngữ thơ Hình tượng văn học nói chung ngơn ngữ thơ nói riêng xem xét theo ba nghĩa: - Hình tượng chi tiết có màu sắc, hình ảnh, ẩn dụ hình thức chuyển nghĩa khác gắn với nghĩa bóng - Hình tượng nhân vật văn học - Hình tượng kiểu đặc biệt nhận thức phản ánh giới khách quan Giả thiết thứ ba giả thuyết chung hình tượng, cịn hai cách giải coi phương tiện nhận thức phản ánh cách hình tượng thực tế khách quan Trong ngơn ngữ học, đặc biệt phong cách học tính hình tượng theo nghĩa rộng xác định thuộc tính ngơn ngữ nghệ thuật mà cụ thể ngôn ngữ thơ truyền đạt không thông tin logic mà cịn truyền thơng tin tri giác cách cảm tính (cảm giác, tri giác, biểu tượng) nhờ hệ thống hình tượng ngơn từ Cịn thân hình tượng ngơn từ xác định mảnh đoạn cụm từ mang thơng tin hình tượng, mà ý nghĩa thơng tin hình tượng khơng tương đương với ý nghĩa yếu tố lấy tách riêng mảnh đoạn cộng lại Một từ lời nói nghệ thuật khơng thể coi ngang ngơn ngữ thực hành, văn nghệ thuật, từ thi ca có hai bình diện theo khuynh hướng nghĩa mình, có mối tương quan đồng Chuyên đề Lí luận văn học BQT box Ngữ Văn sưu tầm & biên soạn Truy cập diendan.hocmai.vn để tải nhiều tài liệu hơn! thời với từ ngơn ngữ văn hóa chung, với yếu tố cấu trúc ngôn từ văn nghệ thuật Từ “vũng” câu thơ Nguyễn Đình Thi vậy: Buổi chiều ứa máu Ngổn ngang vũng bom “Vũng bom” “hố bom” Trong từ “vũng” có nét nghĩa thường trực “có nước” mà từ “hố” khơng thiết phải có Chính nét nghĩa “có nước” tạo nên cộng hưởng từ “vũng” từ “máu” câu trước Sự cộng hưởng tạo nên hình tượng liên tưởng có sức tố cáo mạnh mẽ: vũng bom đạn Mỹ trút xuống làng quê ta vũng máu Có thể nói vào thơ từ ngữ phi nghệ thuật ngơn ngữ nghệ thuật có thêm nghĩa bổ sung đó, nghĩa hình tượng Trong câu thơ Nguyễn Đình Thi: Ơi cánh đồng q chảy máu Dây thép gai đâm nát trời chiều Các từ ngữ “chảy máu”, “đâm nát” bên cạnh nghĩa đen, nghĩa mang nghĩa bổ sung xây dựng hình tượng văn học: phác họa hình tượng Tổ quốc Việt Nam thân thương bị kẻ thù tàn phá, hủy diệt Nói khơng có nghĩa từ ngôn ngữ phi nghệ thuật xuất ngôn ngữ thơ bắt buộc cải tạo thành từ thi ca, mang giá trị nghệ thuật mà cịn có “vị trí trống rỗng”, “những bao bì”, tức vị trí có giá trị mặt giao tiếp mà khơng có giá trị nghệ thuật Nói hình tượng thơ, đơn vị lớn từ khái niệm hình tượng xác định thể thống tạo hình biểu đạt Hình tượng tín hiệu phức tạp xuất với tư cách bình diện nội dung, có biểu đạt mới, khơng bị rút gọn lại biểu đạt trước Giống thơ Sóng nhà thơ Xn Quỳnh, hình tượng sóng hình tượng nhân vật em song song tồn tại, hữu thơ Trong ngôn ngữ viết hình tượng sóng hình tượng em lại đan hịa, lên thơng qua ngơn ngữ hình tượng sóng Dữ dội dịu êm Ồn lặng lẽ Chuyên đề Lí luận văn học BQT box Ngữ Văn sưu tầm & biên soạn Truy cập diendan.hocmai.vn để tải nhiều tài liệu hơn! “Dữ dội” – “dịu êm”, “ồn ào” – “lặng lẽ” cặp trạng thái đối nghịch hình tượng sóng gợi lên trạng thái khác yêu hình tượng nhân vật em Đây trạng thái đối nghịch lại thống nhất, hài hịa hình tượng sóng trạng thái cảm xúc hình tượng nhân vật em Không phải tất yếu tố ngơn ngữ thơ có vai trị chức thẩm mĩ mà phân biệt theo tính chất mức độ tham gia vào việc tham gia vào việc diễn đạt hình tượng nghệ thuật Vai trị định việc diễn đạt hình tượng nghệ thuật thuộc đơn vị ngôn ngữ thơ mà phức hợp chức chúng tác phẩm nghệ thuật thể biến đổi nội dung khái niệm chúng Ví dụ đoạn trích Nước non ngàn dặm Tố Hữu: Con thuyền rời bến sang Hiên Xi dịng sơng Cái, ngược chiều sơng Bung Chập chùng thác Lửa thác Chơng Thác Dài, thác Khó, thác Ông, thác Bà Thác thác qua Thênh thênh thuyền ta đời Từ “thuyền” câu thơ cuối từ có biến đổi nội dung khái niệm Do cách kết hợp độc đáo “chiếc thuyền” (chỉ vật cụ thể) với “trên đời” (khái niệm trừu tượng) mà người đọc buộc phải chuyển sang bình diện nghĩa thứ hai Đây thực hóa đồng thời hai ý nghĩa: ý nghĩa vật – logic (chiếc thuyền) với nghĩa hình tượng có tính ẩn dụ (con đường cách mạng) mang đến rung cảm thẩm mĩ người đọc nhận nội dung thông tin mẻ: lập trường, tư tưởng, tình cảm, thái độ vững vàng tác giả hành trình vượt thác thuyền đường công tác trở Bắc đường cách mạng mà tác giả lựa chọn Sự biến đổi nội dung khái niệm từ “thuyền” ví dụ chuẩn bị ngữ cảnh, chịu biến đổi ngữ nghĩa định, nghĩa đen cịn mang đặc trưng chung thực hóa kết sử dụng VD: Để diễn đạt dội, nguy hiểm, dai dẳng, gian nan, rùng rợn thác ghềnh, tác giả sử dụng việc đảo từ láy “chập chùng” lên đầu câu, tiếp dùng phương thức liệt kê loạt tên thác: thác Lửa, thác Chông, thác Ơng, thác Bà, thác Dà, thác Khó Điệp từ “thác” lần khiến cho hành trình dường ngày trắc trở Việc láy từ thác khiến khổ thơ ngắt nhịp: T – B / (T) – B(T) – B(T) – B/(T) – T/(T) – B(T) - B / với trắc tiếng láy lại vị trí đầu khiến Chuyên đề Lí luận văn học BQT box Ngữ Văn sưu tầm & biên soạn Truy cập diendan.hocmai.vn để tải nhiều tài liệu hơn! hành trình vượt thác khó khăn hơn, hành trình gian nan khơng ngừng, khơng nghỉ Năm dịng thơ đầu không trực tiếp diễn đạt quan điểm, thái độ chủ thể tường thuật tượng miêu tả thực tế song chúng tạo nên chỉnh thể thống thất: mức xuất phát, mở đầu đến biến chuyển nội dung khái niệm từ vốn diễn đạt quan điểm, thái độ tác giả với miêu tả Như việc biểu đạt hình tượng nghệ thuật, ngơn ngữ thơ có hai loại đơn vị: + Đơn vị ngơn ngữ có biến đổi nội dung khái niệm + Đơn vị ngôn ngữ diễn đạt đặc trưng chung thực hóa ngữ cảnh Tính hình tượng xuất kết đối chiếu hai khái niệm kết thay khái niệm khái niệm khác Phương tiện tính hình tượng nghĩa hẹp phương tiện tu từ biện pháp tu từ Tuy nhiên số từ thông thường lại mang cá tính chủ thể tác giả nhân vật tác phẩm chúng lại mang tính hình tượng Tính đa nghĩa ngơn ngữ thơ Tính đa nghĩa thơ khơng yếu tố chủ quan người tiếp nhận theo nguyên lý: tác phẩm văn học = văn + người đọc Tính đa nghĩa cịn đặc trưng ngơn ngữ thơ.Quan điểm nhà thơ kín đáo có lợi cho tác phẩm nhiêu Đặc trưng tư tưởng nghệ thuật tốt từ hình tượng, tình huống, chi tiết Chúng kích thích, khêu gợi người đọc để họ tự rút tư tưởng Tính mơ hồ, đa nghĩa ngơn ngữ thơ tạo điều kiện cho người đọc đồng sáng tạo Tạ Trăn (đời Minh) phát biểu: “Thơ có chỗ giải thích, có chỗ khơng thể giải thích, có chỗ khơng cần giải thích hoa nước, trăng gương Một nhà thi học đồng thời nhà thơ Vương Sĩ Trinh nói: “Thơ khó chỗ khơng giải thích vơ vị, giải thích hết vị” Các nhà thơ nhóm Xn Thu nhã tập quan niệm: “Thơ lúc rõ nghĩa khơng chủ động địa hạt ý nghĩa; lúc sáng sủa khơng vụ phần sáng sủa tâm linh, giữ phần sâu kín, giữ phần sâu sắc” Tính đa nghĩa khơng phải dấu hiệu non nghệ thuật mà phải xem đặc trưng ngôn ngữ thơ Một số tượng thơ phải tốn nhiều giấy mực để tìm hiểu "Tống biệt hành "(Thâm Tâm)," Đây thôn Vĩ Dạ ""(Hàn Mặc Từ) Ví dụ khổ thơ cuối "Tống biệt hành": Người đi, nhỉ, người thực Mẹ xem bay Chuyên đề Lí luận văn học BQT box Ngữ Văn sưu tầm & biên soạn Truy cập diendan.hocmai.vn để tải nhiều tài liệu hơn! Chị xem hạt bụi Em xem rượu say Có nhà nghiên cứu hiểu người xem mẹ bay, chị hạt bụi, em rượu say Phải hiểu ngược lại Nguyễn Bính viết: Thầy đừng nhớ, mẹ đừng thương Coi đồng kẽm ngang đường đánh rơi Từ ngữ tiếng việt vốn có khả chuyển nghĩa tạo nghĩa hay tu từ nên ngôn từ văn học có tính đa nghĩa Văn văn học, đó, có tính đa nghĩa Chẳng hạn “ Thề non nước” Tản Đà Một mặt, tranh non nước tang thương, trái núi đứng chơ vơ bên cạnh dịng sơng cạn Mặt khác, thơ cịn câu chuyện hai người tình thề nguyền chung thủy, chia phôi ngày mai gắn bó “Ngắn gọn bà chị thiên tài” (Sê Khốp) “Ý hết mà lời dừng, lời mừng thiên hạ Nhưng lời dừng mà ý chưa hết lại hay tuyệt” ( Lê Quý Đơn) “Cơng phu thơ ngồi thơ” Ngữ nghĩa thơ ca khác với ngữ nghĩa giao tiếp thường nhật khác với ngữ nghĩa văn xi Sỡ dĩ có điều ngơn ngữ thường cô đọng, hàm súc, mặt ngôn từ hình ảnh Một từ ngữ đưa vào thơ trải qua lựa chọn tác giả vào vị trí Ngữ nghĩa thơ khơng có giá trị biểu mà cịn có giá trị khác Khi vào thơ, áp lực cấu trúc mà ngữ nghĩa ngôn từ không dừng lại nghĩa đen, nghĩa gốc, nghĩa ban đầu mà cịn có nghĩa mới, nghĩa phát sinh tinh tế, đa dạng tạo nên tượng nhòe nghĩa thơ Chính đặc tính làm cho chữ thơ có sứ mạnh tiềm tàng, chứa đựng đẹp, tinh tế, sâu sắc Tính truyền cảm ngơn ngữ thơ Tính truyền cảm đặc trưng chung ngôn ngữ tác phẩm văn chương, tác phẩm văn học sản phẩm cảm xúc người nghệ sĩ trước cảnh đời, cảnh người, trước thiên nhiên Cho nên, ngôn ngữ tác phẩm văn chương phải biểu cảm xúc tác giả phải truyền cảm xúc tác giả đến người đọc, khơi dậy lòng người đọc cảm xúc Chuyên đề Lí luận văn học BQT box Ngữ Văn sưu tầm & biên soạn Truy cập diendan.hocmai.vn để tải nhiều tài liệu hơn! thẩm mĩ Tuy nhiên, đặc trưng thơ tiếng nói trực tiếp tình cảm, trái tim nên ngơn ngữ thơ ca có tác dụng gợi cảm đặc biệt - Ngôn ngữ thơ không ngôn ngữ trọng miêu tả khách quan ngôn ngữ tác phẩm tự Nếu nhà văn dùng ngôn ngữ để thuyết minh, miêu tả, nhắn nhủ, giải thích nhà thơ dùng ngơn ngữ để truyền cảm Khi Quang Dũng viết: "Người Châu Mộc chiều sương Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Có nhớ dáng người độc mộc Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa" Quang Dũng khơng có ý hỏi lên Châu Mộc buổi chiều sương có nhìn thấy phong cảnh hữu tình khơng mà tác giả khơi gợi ta nỗi nhớ thương mát, nuối tiếc ngậm ngùi, ngày tháng, kỷ niệm, ảo ảnh tan biến đời Quang Dũng gợi ta trạng thái cách hồi sinh mất, đồng thời phản ánh tâm trạng Lời thơ thường lời đánh giá trực tiếp thể quan hệ chủ thể với đời Là lời đánh giá trực tiếp, thể tâm trạng lựa chọn từ ngữ, phương thức tu từ thơ nhằm làm cho nội dung cảm xúc, thái độ đánh giá, đồng cảm phê phán, ca ngợi trở nên bật: "Ôi cánh đồng quê chảy máu Dây thép gai đâm nát trời chiều" (Nguyễn Đình Thi) Ở đây, câu thơ mang từ tập trung tất sức nặng tình cảm Những từ tiêu điểm để ta nhìn thấu vào tâm hồn tác giả Tính truyền cảm ngơn ngữ thơ khơng biểu qua cách lựa chọn từ ngữ, phương thức tu từ mà biểu qua nhạc điệu thơ Chẳng hạn: "Em Ba Lan mùa tuyết tan Đường bạch dương sương trắng nắng tràn." (Tố Hữu) Sự tập trung dày đặc nguyên âm có độ mở rộng phụ âm mũi vang khiến câu thơ nghe giàu tính nhạc, kéo dài âm vang sóng biển vỗ bờ Nhạc tính khơng đơn ngân nga ngơn ngữ mà cịn khúc nhạc hát lên lòng người 10 Chuyên đề Lí luận văn học BQT box Ngữ Văn sưu tầm & biên soạn Truy cập diendan.hocmai.vn để tải nhiều tài liệu hơn! Tóm lại, thơ hình thái nghệ thuật cao quý, tinh vi sáng tạo văn học nghệ thuật Vì vậy, ngơn ngữ thơ ngơn ngữ mang tính nghệ thuật; ngơn ngữ thơ trước hết mang đầy đủ thuộc tính ngơn ngữ văn học, là: tính xác, tính hàm súc, tính đa nghĩa, tính tạo hình, tính biểu cảm Tuy nhiên, loại tác phẩm khác nhau, đặc điểm lại biểu sắc thái mức độ khác Đồng thời, loại tác phẩm lại có đặc trưng ngơn ngữ riêng Nhạc tính ngơn ngữ thơ 6.1 Thơ trữ tình: Thơ trữ tình phản ánh sống qua rung động tình cảm Thế giới nội tâm nhà thơ không biểu ý nghĩa từ ngữ mà âm thanh, nhịp điệu từ ngữ Nếu văn xi, đặc tính học ngôn ngữ (như cao độ, cường độ, trường độ ) khơng tổ chức thơ, trái lại, đặc tính lại tổ chức cách chặt chẽ, có dụng ý, nhằm tăng hàm nghĩa cho từ ngữ, gợi điều mà từ ngữ khơng nói hết Bởi thế, đặc trưng tính nhạc coi đặc trưng chủ yếu mang tính loại biệt rõ nét ngôn ngữ thơ ca 6.2 Biểu hiện: Theo nhà nghiên cứu, nhạc tính thơ thể ba mặt Đó là: cân đối, trầm bổng trùng điệp: "Còn bạc, tiền, đệ tử Hết cơm, hết rượu, hết ông tôi" (Nguyễn Bỉnh Khiêm) 6.2.1 Sự cân đối: Sự cân đối tương xứng hài hồ dịng thơ Sự hài hồ hình ảnh, âm thanh, chẳng hạn: Cũng cách xếp tổ chức mà dễ dàng nhận thấy cặp câu thực, câu luận thơ Đường luật thất ngôn bát cú Đối với thơ đại, yêu cầu không khắt khe Tuy vậy, nhà thơ ý đến hiệu nghệ thuật phép đối xứng thơ 6.2.2 Sự trầm bổng Sự trầm bổng ngơn ngữ thơ thể cách hồ âm, thay đổi độ cao hai nhóm điệu Xn Diệu với hai dịng thơ tồn vận dụng vần biểu cảm xúc lâng lâng, bay bổng theo tiếng đàn du dương, nhẹ êm: 11 Chuyên đề Lí luận văn học BQT box Ngữ Văn sưu tầm & biên soạn Truy cập diendan.hocmai.vn để tải nhiều tài liệu hơn! "Sương nương theo trăng ngừng lưng trời Tương tư nâng lịng lên chơi vơi" Chính Tố Hữu có lần nói đến giá trị ngữ âm từ "xơn xao" câu thơ "Gió lộng xơn xao, sóng biển đu đưa" (Mẹ Tơm) Đó đâu âm vang tự nhiên mà âm vang tâm hồn Cái làm nên âm vang âm thanh, âm từ "xôn xao" với nghĩa làm nên điều kỳ diệu Sự trầm bổng ngơn ngữ cịn thể nhịp điệu: "Sen tàn/ cúc lại nở hoa Sầu dài/ ngày ngắn/ đơng đà sang xn" Dịng thơ cắt theo nhịp 2/4 2/2/4 đặn nhịp chuyển vần đặn tháng năm bốn mùa Nhịp thơ nhịp cảm xúc, cảm nhận Như vậy, âm thanh, nhịp điệu thơ không đơn hình thức mà yếu tố góp phần biểu khía cạnh tinh vi đời sống tình cảm người 6.2.3 Sự trùng điệp Sự trùng điệp ngôn ngữ thơ thể dùng vần, điệp từ, ngữ điệp cú Chúng có tác dụng phương tiện kết dính dịng thơ lại với thành đơn vị thống nhất, vừa tạo điều kiện thuận lợi cho trí nhớ vừa tạo nên vẻ đẹp trùng điệp cho ngôn ngữ thơ: "Lầu mưa xuống, thềm lan mưa xuống Mưa xuống lầu, mưa xuống thềm lan Mưa rơi nẻo dặm ngàn Nước non rả giọt đàn mưa xuân" (Tiếng đàn mưa- Bích Khê) 6.2.4 Lối điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc: Lối điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc vừa diễn tả hình ảnh -mưa đất trời vừa tạo nên ấn tượng vương vấn khơng dứt lịng người Như vậy, nhạc điệu thơ đặc điểm ngôn ngữ thơ Ngày nay, nhu cầu thơ có phần đổi khác Một số người có xu hướng bỏ vần để tạo cho câu thơ tự hoá triệt để Nhưng khơng có nhạc điệu nội đối xứng dịng, đoạn thơ, tiết tấu, nhịp điệu câu thơ khơng cịn ngơn ngữ thơ 12 Chun đề Lí luận văn học BQT box Ngữ Văn sưu tầm & biên soạn Truy cập diendan.hocmai.vn để tải nhiều tài liệu hơn! Tính hàm súc ngơn ngữ thơ Đây đặc điểm chung ngôn ngữ tác phẩm văn chương, đặc trưng thể loại mà biểu cách tập trung với yêu cầu cao ngôn ngữ thơ Nếu ngôn ngữ văn xuôi tự ngôn ngữ sống đời thường, chấp nhận lớp từ, biến thái, chiều kích, chí xơ bồ, phồn tạp đến cực độ để tái mặt sống, tâm lý người sâu rộng, đa chiều vốn có ngơn ngữ thơ lại mang nặng tính "đặc tuyển" Là thể loại có dung lượng ngôn ngữ hạn chế loại tác phẩm văn học, thơ lại có tham vọng chiếm lĩnh giới Nói Ơgiêrốp: "Bài thơ lượng thông tin lớn diện tích ngơn ngữ nhỏ nhất" Chính hạn định số tiếng câu thơ, thơ buộc người nghệ sỹ phải "thôi xao", nghĩa phải phát huy tư ngôn ngữ để lựa chọn từ ngữ cho tác phẩm Bởi thế, Maiacôpxki gọi lao động nghệ thuật ngôn từ nhà thơ "trả chữ với với giá cắt cổ": "Nhà thơ trả chữ với giá cắt cổ Như khai thác chất radium Lấy gam phải hàng bao công lực Lấy chữ phải hàng quặng ngơn từ." Như vậy, tính hàm súc hiểu khả ngơn ngữ miêu tả tượng sống cách đọng, lời mà nói nhiều ý, ý ngơn ngoại Đây cách dùng từ cho đắt nhất, có giá trị biểu cao kiểu Nguyễn Du "giết chết" nhân vật Mã Giám Sinh, Sở Khanh, Hồ Tôn Hiến, tên từ: vô học Mã Giám Sinh: Ghế ngồi tót sỗ sàng; gian manh Sở Khanh: Rẽ song thấy Sở Khanh vào; tầm thường ti tiện Hồ Tôn Hiến: Lạ cho mặt sắt ngây tình Do quy mô tác phẩm, thơ ca thường sử dụng từ ngữ "tiết kiệm" Tính hàm súc ngơn ngữ thơ, vậy, chứa đựng thuộc tính khác Hàm súc có nghĩa phải xác, giàu hình tượng, có tính truyền cảm thể cá tính người nghệ sỹ Chẳng hạn, từ "khô" câu thơ Tản Đà: "Suối khơ dịng lệ chờ mong tháng ngày" từ có tính hàm súc cao mà yếu tố tương đương với (như "tn") khơng thể thay Nó khơng diễn tả chiều sâu tình cảm mà cịn gợi lên chiều dài tháng năm chờ đợi Nó vừa đảm bảo tính xác, tính hình tượng, vừa có tính truyền cảm 13 Chun đề Lí luận văn học BQT box Ngữ Văn sưu tầm & biên soạn Truy cập diendan.hocmai.vn để tải nhiều tài liệu hơn! Để đạt tính hàm súc cao nhất, biểu vô hạn sống hữu hạn đơn vị ngôn ngữ, thơ ca phải tính đến kiểu tổ chức đặc biệt mà nhà nghiên cứu Phan Ngọc gọi "quái đản" Dưới áp lực cấu trúc ngôn ngữ khác thường này, ngữ nghĩa từ thơ không dừng lại nghĩa gốc, nghĩa đen, nghĩa từ điển mà phong phú, sâu sắc, tinh tế Đó thứ nghĩa tạo sinh nhờ quan hệ quan hệ Ví dụ: Khi Hồng Ngun viết: "Có nắng chiều đột kích hàng cau" quan hệ với yếu tố trước sau mà từ "đột kích" cấp cho nghĩa mới, gợi lên rung động thẩm mỹ Hay câu thơ Lâm Thị Mỹ Dạ: "Em lấy tình yêu thắp lên lửa" kết hợp bất thường nghĩa mở liên tưởng thú vị Trong đời thường, nói đến việc "thắp lửa", người ta nghĩ đến phương tiện như: bật lửa, que diêm hai nguyên liệu như: dầu hoả, dầu dừa Ở đây, nhà thơ lại thay "chất liệu" trừu tượng thuộc lĩnh vực tinh thần Và quan hệ với chất liệu trừu tượng đó, nghĩa bề mặt "ngọn lửa" bị mờ đi, mở nghĩa Đó là: chân lý, niềm tin, lý tưởng đời Định lượng số tiếng thơ tiền đề tạo xuất với mật độ dày đặc phương tiện nghệ thuật thơ so với văn xuôi Nhiều lúc, thơ, thấy xuất lúc phương tiện tu từ khác nhau, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá, tượng trưng, điệp từ, điệp ngữ Bài ca dao trữ tình sau ví dụ: "Khăn thương nhớ Khăn rơi xuống đất Khăn thương nhớ Khăn vắt lên vai Đèn thương nhơ Mà đèn không tắt Mắt thương nhớ Mắt ngủ không yên Đêm qua em lo phiền Lo nỗi khơng n bề." Bài ca dao có số lượng từ không nhiều biện pháp tu từ thể tâm trạng khắc khoải nhớ mong người gái dường vang mãi, dư âm đến tận mai sau, không người mà nhiều người 14 Chuyên đề Lí luận văn học BQT box Ngữ Văn sưu tầm & biên soạn Truy cập diendan.hocmai.vn để tải nhiều tài liệu hơn! B ĐỀ VĂN ỨNG DỤNG Đề 1: Quan niệm em thơ hay? Hãy chọn thờ em cho hay Đề 2: Hàn Mặc Tử nói: "Người thơ phong vận thơ ấy" Hãy giải thích chứng minh ngắn gọn qua tác giả tác phẩm C HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Đề 1: Quan niệm em thơ hay? Hãy chọn thờ em cho hay GỢI Ý LÀM BÀI I Mở bài: - Dẫn dắt vào quan niệm thơ hay - Giới thiệu liên hệ Mùa xuân nho nhỏ minh chứng cho thơ hay II Thân Giải thích thơ hay: - Thơ hình thức nghệ thuật dùng từ việc sử dụng câu từ làm nên chất liệu văn học Bên cạnh đó, thơ đồng thời phong cách tác giả từ vô danh đến tiếng nghệ thuật chọn lọc, tổ hợp, xếp từ ngữ hợp lý để tạo nên hình ảnh sinh động, âm gợi cảm giàu chất thẩm mỹ đọng lại dư vị ngào lịng độc giả, thính giả - Thơ thơ có hồn, có nhịp điệu rung động bước nhảy từ ngữ, có trải nghiệm đong đầy mảnh ghép lịch sử thời đại Nó chưa chắn không tồn khuôn khổ, phép tắc hay có định vị Bản thân thơ câu chuyện sinh động, nhạc du dương, vũ điệu khơng gian diện thời gian mà đời => Một thơ hay khơng có định nghĩa lẽ thân đơn giản hịa quyện lý trí cảm xúc thăng hoa thần thái, sức sống tầm ảnh hưởng mà đem lại cho người Bàn luận thơ hay liên hệ "Mùa xuân nho nhỏ": 2.1 Bài thơ hay có tính đa nghĩa: - Quan niệm thơ tác giả ẩn giấu câu từ cách kích thích trí sáng tạo độc giả đồng thời tơ đậm thêm nét bí ẩn, độc đáo tác phẩm + Trong "Mùa xuân nho nhỏ" Thanh Hải, quan niệm thơ giấu kín ngày tư tiêu đề 15 Chuyên đề Lí luận văn học BQT box Ngữ Văn sưu tầm & biên soạn Truy cập diendan.hocmai.vn để tải nhiều tài liệu hơn! tác phẩm Mùa xuân cánh én bay lượn bầu trời, mùa xuân người người nhà nhà nô nức dọn dẹp, mua sắm dịp Tết, mùa xuân muôn hoa đua nở thắm sắc đất trời mùa xuân Thanh Hải nho nhỏ, gói gọn phịng bệnh ngắm nhìn giới Ơng ước mong hóa thành tiếng chim, cành hoa hay đơn giản nốt nhạc trầm xao xuyến để nhập vào hoà ca chung dân tộc mà + Mong ước mà Thanh Hải gửi gắm vần thơ đơn giản hy vọng người dù trẻ hay già, suốt đời nên cống hiến cho cộng đồng, dù cống hiến nhỏ bé, bình dị xuất phát từ tình cảm tự nguyện chân thành => Tính đa nghĩa thơ lên khơng phải phần minh tâm hồn, câu từ mà đến từ phần cảm nhận sâu lắng, từ phần lặng lẽ suy ngẫm, từ phần tĩnh lặng nhấm nháp ý nghĩa độc giả - Bên cạnh quan niệm thơ ngơn từ văn học nơi lắng đọng chiều sâu tác phẩm + Trong "Mùa xuân nho nhỏ" Thanh Hải, ngôn từ vẽ nên tranh mùa xuân ấm áp, hân hoan, hạnh phúc công dân Việt đất nước hồi sinh kể người mắc bệnh hiểm nghèo ông Nhưng bên cạnh đó, thơ cịn khúc hát ca ngợi đất nước có lẽ lời ước nguyện thân sau luân hồi chuyển thế, trở thành viên gạch đóng góp vào cơng trình dựng xây đất nước + Ngoài ra, từ ngữ "Mùa xuân nho nhỏ" trải qua chau chuốt, khảo nghiệm, lựa chọn tinh tế Thanh Hải để ngữ nghĩa thơ không tạo giá trị biểu hạnh phúc, tương lai tươi sáng giá trị khác đong đầy dư vị chua cay mặn từ nhân sinh nhà thơ 2.2 Bài thơ hay có tính truyền cảm: - Đến với "Mùa xuân nho nhỏ", ngôn từ không dừng lại việc miêu tả cảnh đẹp quê hương đất nước ngôn từ khác tác phẩm tự mà cịn sử dụng làm chất liệu truyền cảm - Thanh Hải không đơn phác họa tranh thiên nhiên mùa xuân với không gian rộng lớn, với âm rộn rã chim chiền chiện, với mùa xanh dịng sơng mộng mơ bơng hoa tím biếc xinh xắn mà thăng hoa lên xúc động đưa tay hứng lấy giọt sương sớm đất nước, ngây ngất trước vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên, khao khát hịa với thiên nhiên đất trời 16 Chuyên đề Lí luận văn học BQT box Ngữ Văn sưu tầm & biên soạn Truy cập diendan.hocmai.vn để tải nhiều tài liệu hơn! - Đồng thời, vần thơ sinh động reo vui trước tinh thần lao động khẩn trương người làm nên mùa xuân đất nước, hát vang ca khúc tự hào bốn nghìn năm đất nước chiến đấu giữ vững độc lập dân tộc thể niềm tin vào tương lai tươi đẹp đất nước mai sau 2.3 Bài thơ hay có tính nhạc: - Tính cân đối lên tương xứng hài hoà dòng thơ, hòa quyện âm hình ảnh + Thể nghệ thuật đảo cú pháp: bầu trời không gian cao rộng kết hợp với màu sắc tươi sáng âm rộn ràng mời gọi, níu giữ người đắm mình, tận hưởng thời khắc tươi đẹp - Tính trùng điệp phương tiện kết dính dịng thơ lại với thành đơn vị thống nhất, vừa tạo điều kiện thuận lợi cho trí nhớ vừa tạo nên vẻ đẹp trùng điệp cho thơ "Mùa xuân nho nhỏ" + Thể nghệ thuật điệp cấu trúc, từ láy tựa đất nước này, thời đại reo hò trước tinh thần lao động, trước nỗ lực cống hiến, trước nhịp điệu khẩn trương người làm nên mùa xuân đất nước + Thể biện pháp tu từ hoán dụ tựa câu chuyện chàng trai tuổi hai mươi với khang nhiệt huyết cống hiến xã hội, đất nước tóc bạc, đến hưu cháy bỏng hy vọng tìm kiếm người nối nghiệp, nỗ lực cống hiến cho đất nước tận giây phút cuối => Một thơ mang theo bao khung bậc cảm xúc từ hân hoan ấm áp đến trầm lắng tang thương, lái chuyến tàu ước nguyện, đưa hệ người dân Việt trải nghiệm vùng đất hình chữ S tươi đẹp, ươm mầm cho hạt giống yêu đất nước, yêu đồng bào sâu thẳm linh hồn người 2.4 Bài thơ quan niệm chân - thiện - mỹ: - Nét chân thực thi phẩm Mùa xuân nho nhỏ: + Bản chất tác phẩm văn chương phải chân thực, phản ánh bàn chất, chân lý sống + Mùa xuân nho nhỏ lột tả thực đầy ắp hy vọng công dân Việt công dựng xây đất nước thời kỳ Đồng thời nói lên tiếng lịng mong muốn cống hiến tuổi trẻ, cống hiến sức cho xã hội dù thân trạng thái 17 Chuyên đề Lí luận văn học BQT box Ngữ Văn sưu tầm & biên soạn Truy cập diendan.hocmai.vn để tải nhiều tài liệu hơn! + Tính chân thực thi phẩm Mùa xuân nho nhỏ minh chứng cho thời đại tiên tiến gắn liền với ánh sáng hạnh phúc người năm 1980 đồng thời định vị vai trò công dân Việt công dựng xây đất nước thời đại - Nét yên lành, tốt đẹp, thiện lương thi phẩm Mùa xuân nho nhỏ: + Thi phẩm Mùa xuân nho nhỏ hướng người đến bến bờ hạnh phúc hy vọng vào sống + Thi phẩm Mùa xuân nho nhỏ đưa người đến với niềm vui cống hiến, niềm tự hào sinh trưởng thành mảnh đất hình chữ S thân thương - Nét đẹp hình thức biểu bên âm hưởng đọng lại tâm hồn người thi phẩm Mùa xuân nho nhỏ: + Mùa xuân nho nhỏ đẹp câu từ du dương, chau chuốt gắn liền với hình ảnh sinh động, vui tươi + Nhưng Mùa xuân nho nhỏ đẹp khát vọng dựng xây đất nước, niềm tự hào dân tộc ước nguyện cống hiến xã hội tựa mùa xuân nho nhỏ tô điểm vẻ đẹp cho đất nước Việt Nam muôn màu muôn vẻ + Mỗi người viên gạch, bạn trao giấc mộng cống hiến, bảo hộ gửi gắm tương lai tất qua lời thơ truyền sang nhiều hệ học trò, qua nhiều hệ người dân đất Việt III Kết bài: - Tổng kết quan niệm đắn thơ hay - Khẳng định Mùa xuân nho nhỏ thi phẩm đặc sắc văn học đại với giá trị mà để lại Đề 2: Hàn Mặc Tử nói: "Người thơ phong vận thơ ấy" Hãy giải thích chứng minh ngắn gọn qua tác giả tác phẩm GỢI Ý LÀM BÀI I Mở bài: - Dẫn dắt vào nhận định văn học Hàn Mặc Tử "Người thơ phong vận thơ ấy" - Giới thiệu liên hệ Truyện Kiều minh chứng sống cho nhận định II Thân bài: Giải thích câu nói: 18 Chun đề Lí luận văn học BQT box Ngữ Văn sưu tầm & biên soạn Truy cập diendan.hocmai.vn để tải nhiều tài liệu hơn! - "Người thơ" tác gia, tác giả, đời, nhân sinh, giới quan người lẽ sống nghệ thuật họ - "Người thơ" chủ thể nhân vật trữ tình, tạo phong cách riêng thơ ấy, tạo "thần vận" thi phẩm nhằm bộc lộ tâm tư tình cảm - Tác thơ ca mà họ sáng tác thi phẩm ln lúc ẩn lúc hình bóng người thi sĩ đồng thời nơi mà họ giãi bày tâm sự, bộc lộ tình cảm sâu kín mà họ cất giấu - Mỗi thơ có linh hồn riêng, mang theo phong cách, thần vận riêng lời tuyên thệ tác giả với đứa tinh thần => Khẳng định mối quan hệ tác giả - chủ thể nhân vật trữ tình trình sáng tạo thi phẩm đặc sắc, giàu tính thẩm mỹ nghệ thuật Hay nói đơn giản nhà thơ phải có cá tính, phải có phong cách sáng tạo, mẻ có thề sáng tác vần thơ mang đậm dấu ấn nhân sinh quan vẻ đẹp thẩm thấu đến linh hồn độc giả Bàn luận thơ "Truyện Kiều" liên hệ với lời nhận định: 2.1 Nhân vật Thúy Kiều: - Tài sắc gắn liền với số phận đầy chông gai: + Là nhân vật trữ tình tuyệt sắc giai nhân, minh diễm động lòng người "hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh" tựa ghen tuông người thiếu nữ, phụ nhân khác đối mặt với nàng Kiều + Đâu vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành làm điêu đứng tâm hồn chàng trai, gái Kiều sắc sảo với bốn nghệ cầm kỳ thi họa khiến người người nhà nhà phải nao nức, xót xa nỗi lịng nghe tiếng cầm nàng Chẳng lẽ tiếng cầm tiếng lòng, vận mệnh ám cho số phận gian truân sửa ập đến? => Kiều đẹp vậy, tài vẻ đẹp, tài phải tựa nữ tử chốn phong trần thời xưa? Dựa vào dung mạo lấy lòng người khác, dựa vào cầm kỹ mua vui cho kẻ háo sắc? - Nếu Kiều đẹp thân tinh thông sách lược, bày binh bố trận có lẽ số phận Kiều rẽ sang hướng khác? Nếu Kiều tinh thông cầm kỳ thi họa thân lại sở hữu dung mạo bình bình phàm phàm có lẽ số phận Kiều rẽ sang hướng khác? Có lẽ 19 Chuyên đề Lí luận văn học BQT box Ngữ Văn sưu tầm & biên soạn Truy cập diendan.hocmai.vn để tải nhiều tài liệu hơn! từ đẹp, tài nàng Kiều nói lên số phận bi thương, chìm người gái đương độ xuân sắc => Chính cách sống Kiều làm nên đời Kiều Và thân Kiều với dung mạo, với tài tạo nên nhân sinh bi thương 10 năm dài đằng đẵng - Tâm tư thầm kín lựa chọn sai lầm đầy nước mắt: + Thân trưởng tỷ, Kiều phải bán chuộc cha, làm trịn đạo hiếu Bởi nên nàng tự tay đoạn dây tơ hồng nàng chàng Kim lựa chọn cậy nhờ Thúy Vân trao gửi lời hẹn ước lời từ biệt, khúc dạo đầu cho tương lai đau thương, nhuộm đầy nước mắt + Thân thê tử với Từ Hải nàng đồng thời hiểu rõ lòng mang nghiệp lớn phu quân nên nàng lựa chọn ủng hộ tinh thần dấn thân vào chiến trường, bảo hộ xã tắc, để lại thân đơn lẻ bóng nơi kh phịng Và lo lắng cho chàng mà Thúy Kiều bị tên tham quan lừa gạt, hại chết phu quân nàng cịn thân lần chịu nhục nhã hầu rượu lại vật phẩm dâng cho người ta => Cuộc đời Kiều gắn liền với định mang tính chất vận mệnh dù trải qua bao phen sóng gió Kiều giữ vẹn nguyên nét ngây ngô năm đồng thời bước lại bước khiến thân lún sâu vào bùn lầy đen tối xã hội đầy mưu mô, cạm bẫy ==> Mỗi vần thơ đời, câu chuyện cải biên đồng thời lại lên nét chân thực ẩn sâu nỗi lịng, tâm tư thầm kín mong bày tỏ với đời 2.2 Phong cách sáng tác đại thi hào Nguyễn Du: - Thời đại mà Nguyễn Du sinh vào chuyển biến quan trọng lịch sử nước nhà chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng trầm trọng, thời kỳ đen tối lịch sử đất nước phong trào nông dân khởi nghĩa lên khắp nơi đỉnh điểm phong trào Tây Sơn Vào thời điểm này, sinh mệnh người tựa cỏ rác, tham quan lên khắp nơi, phán xét, hành dựa theo giàu lý lẽ thuộc người - Chịu ảnh hưởng trực tiếp từ biến động nên Nguyễn Du phải phiêu bạt nhiều năm đất Bắc, nhiều, tiếp xúc nhiều tạo cho ông vốn sống phong phú niềm thông cảm sâu sắc với đau khổ nhân dân để sáng tác nên thi phẩm Truyện Kiều với nàng Kiều mang theo nỗi đau đớn hủy hoại đời người, với chia ly tiễn biệt không trở về, với âm mưu xấu xí, ghê tởm kẻ đội lốt da người 20 Chuyên đề Lí luận văn học BQT box Ngữ Văn sưu tầm & biên soạn Truy cập diendan.hocmai.vn để tải nhiều tài liệu hơn! => Thơ văn Nguyễn Du chất chứa lòng đồng cảm sâu sắc với số phận hẩm hiu, bèo dạt mây trôi người thấp cổ bé họng, tố cáo xã hội đen tối vùi dập người mong ước họ có ngóng trơng trở về, có tìm họ trở giấc mộng có ngày lần đặt chân trở lại quê nhà nàng Kiều sau 10 năm phiêu bạt gặp lại Kim Trọng, trở đồn tụ với gia đình 2.3 Giá trị chân thiện mỹ thi phẩm "Truyện Kiều": - Nét chân thực thi phẩm Truyện Kiều + Bản chất thi phẩm phải chân thực, phản ánh bàn chất, chân lý sống + Truyện Kiều lột tả số phận bấp bênh chìm người gái đương độ xn bị vào vịng xốy đời, phiêu bạt khắp nơi trở thành vật phẩm hy sinh thời đại + Tính chân thực thi phẩm Truyện Kiều minh chứng cho tội ác chế độ phong kiến thực thê lương người gái tài đức vẹn tồn vốn nên có đời bình an trơi chảy lại trở thành người bị hủy danh tìm đến chết để giải khỏi sống u ám - Sự lương thiện tâm hồn người: + Tình yêu vượt định kiến chế độ phong kiến trao lời hẹn ước Thúy Kiều Kim Trọng + Tấm lòng hiếu thảo Kiều với cha, trách nhiệm bảo hộ thân nhân Kiều với gia đình thơi thúc nàng bán chuộc cha + Lịng thương xót nàng Kiều Thúc Sinh chuộc nàng khỏi lâu + Tấm lòng hào hiệp Từ Hải cứu Kiều tìm cách để trừng phạt kẻ xấu, xả giận thay Kiều + Đức Phật từ bi lần Kiều gieo tự lại lần cứu giúp + Tấm lòng chung thủy chàng Kim tìm Kiều thời gian 10 năm dài đằng đẵng => Xuyên suốt Truyện Kiều bên cạnh số phận thê lương nàng đồng thời lại ánh lên rạng đông tựa xã hội đầy u ác tính cịn có tâm hồn thiện lương khuyên người đừng nên từ bỏ hy vọng vào sống - Nét đẹp hình thức biểu bên ngồi âm hưởng đọng lại tâm hồn người thi phẩm Truyện Kiều: + Tác phẩm kết tinh thành tựu nghệ thuật văn học dân tộc phương diện ngơn ngữ, thể loại 21 Chun đề Lí luận văn học BQT box Ngữ Văn sưu tầm & biên soạn Truy cập diendan.hocmai.vn để tải nhiều tài liệu hơn! + Nghệ thuật xây dựng nhân vật, Nguyễn Du có kết hợp ngơn ngữ độc thoại để miêu tả nội tâm ngôn ngữ đối thoại để thể tính cách, hồn cảnh nhân vật + Đặc sắc nghệ thuật tả cảnh với bút pháp tả cảnh ngụ tình sinh động, giúp nhân vật thể cảm xúc, tâm trạng cách gián tiếp Đánh giá chung: - Cuộc đời đầy biến động Nguyễn Du thúc ông gửi câu chuyện ơng góp nhặt thời sáng tạo nên Truyện Kiều - Truyện Kiều thi phẩm mang theo linh hồn riêng, chứa đựng phong cách, thần vận riêng đồng thời lời gửi gắm hy vọng, tương lai tươi sáng, tương lai đoàn viên Nguyễn Du với thời đại - Tâm trạng Nguyễn Du bất lực, tuyệt vọng lúc ẩn lúc hình bóng xun suốt Truyện Kiều đồng thời vào thời khắc tận bóng tối lại có bàn tay kéo ông lên tựa Thúc Sinh, tựa Từ Hải, tựa sư Giác Duyên cứu nàng, gieo vào lòng nàng niềm tin, niềm hy vọng vào sống III Kết bài: - Tổng kết quan niệm đắn Hàn Mặc Tử "Người thơ phong vận thơ ấy" - Khẳng định Truyện Kiều thi phẩm xuất sắc văn học trung đại Việt Nam giá trị mà mang lại 22 ... hỏi cho BQT box Văn ! Chuyên đề Lí luận văn học BQT box Ngữ Văn sưu tầm & biên soạn Truy cập diendan.hocmai.vn để tải nhiều tài liệu hơn! A ĐẶC TRƯNG VĂN HỌC Đối tượng văn học Văn học bắt nguồn... tính thực thuộc tính tất yếu văn học, vịng trịn văn học vịng trịn thực phải chồng lên nhau, phải có vùng giao nhau, trục vận Chuyên đề Lí luận văn học BQT box Ngữ Văn sưu tầm & biên soạn Truy... 14 Chuyên đề Lí luận văn học BQT box Ngữ Văn sưu tầm & biên soạn Truy cập diendan.hocmai.vn để tải nhiều tài liệu hơn! B ĐỀ VĂN ỨNG DỤNG Đề 1: Quan niệm em thơ hay? Hãy chọn thờ em cho hay Đề

Ngày đăng: 05/04/2022, 21:14

Mục lục

  • A. ĐẶC TRƯNG VĂN HỌC

    • 1. Đối tượng của văn học

    • 2. Đặc điểm của ngôn ngữ nghệ thuật

      • 2.1. Về hệ thống tín hiệu:

      • 2.2. Về chức năng xã hội:

      • 2.3. Về tính hệ thống:

      • 2.4. Về bình diện nghĩa:

      • 2.5. Về sự có mặt của các loại ngôn ngữ:

      • 2.6. Về vai trò trong ngôn ngữ dân tộc:

      • 3. Tính hình tượng của ngôn ngữ thơ

      • 4. Tính đa nghĩa của ngôn ngữ thơ

      • 5. Tính truyền cảm của ngôn ngữ thơ

      • 6.2.4. Lối điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc:

      • 7. Tính hàm súc của ngôn ngữ thơ

      • B. ĐỀ VĂN ỨNG DỤNG

      • C. HƯỚNG DẪN LÀM BÀI

        • Đề 1: Quan niệm của em về một bài thơ hay? Hãy chọn một bài thờ em cho là hay

        • Đề 2: Hàn Mặc Tử từng nói: "Người thơ phong vận như thơ ấy". Hãy giải thích và chứng minh ngắn gọn qua một tác giả và một tác phẩm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan