Chuyên đề: LÍ LUẬN VĂN HỌC VĂN HỌC LÀ GÌ? ĐẶC TRƯNG VĂN HỌC VÀ CHỨC NĂNG VĂN HỌC (4 tiết) I. Văn học là gì? Văn học là một bộ phận quan trọng của văn nghệ. Văn học theo nghĩa rộng là thuật ngữ gọi chung mọi hành vi ngôn ngữ nói viết và các tác phẩm ngôn ngữ. Nó bao gồm các tác phẩm mà ngày nay có thể xếp vào loại chính trị, triết học, tôn giáo. Với nghĩa rộng, văn học đồng nghĩa với văn hóa. Văn học theo nghĩa hẹp chỉ khái niệm văn hóa nghệ thuật mà ta quen dùng hiện nay. Nó bao gồm các tác phẩm ngôn từ có tính chất được sáng tác bằng hư cấu, tưởng tượng. Như vậy khi hiểu văn học theo nghĩa hẹp chúng ta đã loại ra ngoài các tác phẩm chính trị, triết học, tôn giáo. Văn học theo nghĩa hẹp chính là văn chương. Văn học là một hình thái ý thức xã hội thẩm mĩ, nó bắt nguồn từ đời sống, phản ánh đời sống, bày tỏ một quan điểm, lập trường đối với đời sống. Nhưng văn học không phản ánh hiện thực trong ý nghĩa khách quan, phổ quát của chủng loại, của sự vật như cái giếng, con đường, cái ao.. mà nó quan tâm là một hệ người kết tinh trong sự vật. Ví dụ: Nói đến mây, văn học không phản ánh nó giống như một hiện tượng địa lí mà nói đến nó như một bộ phận của cuộc sống con người, của thế giới người, mang nội dung quan hệ con người. Vì mây cho núi lên trời Vì chưng gió thổi, hoa cười với trăng. (Ca dao) Văn học nói đến hoa không phải với tư cách một bộ phận sinh sản của cây mà nhìn hoa như một người thường, coi hoa là hiện thân của cái đẹp, của sự nảy nở tươi tắn. Nói đến chức năng của văn học là nói đến mục đích sáng tác của văn chương, đến vấn đề viết để làm gì, đến ý nghĩa xã hội của nó. Văn học là một hoạt động tinh thần không chỉ của người sáng tạo mà của cả người tiếp nhận, thưởng thức. Nó mang những chức năng có ý nghĩa xã hội rộng lớn bởi chức năng là sự biểu hiện ra bên ngoài các đặc tính của một khách thể nào đó trong một hệ thống các quan hệ nhất định. Tác phẩm văn học là sự biểu hiện về năng lực, trình độ, phẩm chất tinh thần của chủ thể trong sự sáng tạo , phản ánh hiện thực đời sống khách quan, xã hội, con người, dựng nên hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan chức năng phản ánh hiện thực. Văn học là biểu hiện cái quan hệ mang tính người của con người trong quá trình chiếm lĩnh, đồng hóa hiện thực bên ngoài và bên trong nó dưới hình thức nghệ thuật của ngôn từ. Cái quan hệ người ấy trong cuộc sống nhân loại thật phong phú, nhiều cung bậc, hình thái khó đếm bởi sự vận động khôn
Chun đề: LÍ LUẬN VĂN HỌC VĂN HỌC LÀ GÌ? ĐẶC TRƯNG VĂN HỌC VÀ CHỨC NĂNG VĂN HỌC (4 tiết) I Văn học gì? Văn học phận quan trọng văn nghệ Văn học theo nghĩa rộng thuật ngữ gọi chung hành vi ngơn ngữ nói - viết tác phẩm ngơn ngữ Nó bao gồm tác phẩm mà ngày xếp vào loại trị, triết học, tơn giáo Với nghĩa rộng, văn học đồng nghĩa với văn hóa Văn học theo nghĩa hẹp khái niệm văn hóa - nghệ thuật mà ta quen dùng Nó bao gồm tác phẩm ngơn từ có tính chất sáng tác hư cấu, tưởng tượng Như hiểu văn học theo nghĩa hẹp loại ngồi tác phẩm trị, triết học, tơn giáo Văn học theo nghĩa hẹp văn chương Văn học hình thái ý thức xã hội thẩm mĩ, bắt nguồn từ đời sống, phản ánh đời sống, bày tỏ quan điểm, lập trường đời sống Nhưng văn học không phản ánh thực ý nghĩa khách quan, phổ quát chủng loại, vật giếng, đường, ao mà quan tâm hệ người kết tinh vật Ví dụ: - Nói đến mây, văn học khơng phản ánh giống tượng địa lí mà nói đến phận sống người, giới người, mang nội dung quan hệ người Vì mây cho núi lên trời Vì chưng gió thổi, hoa cười với trăng (Ca dao) - Văn học nói đến hoa với tư cách phận sinh sản mà nhìn hoa người thường, coi hoa thân đẹp, nảy nở tươi tắn Nói đến chức văn học nói đến mục đích sáng tác văn chương, đến vấn đề viết để làm gì, đến ý nghĩa xã hội Văn học hoạt động tinh thần không người sáng tạo mà người tiếp nhận, thưởng thức Nó mang chức có ý nghĩa xã hội rộng lớn chức biểu bên đặc tính khách thể hệ thống quan hệ định Tác phẩm văn học biểu lực, trình độ, phẩm chất tinh thần chủ thể sáng tạo , phản ánh thực đời sống khách quan, xã hội, người, dựng nên hình ảnh chủ quan giới khách quan chức phản ánh thực Văn học biểu quan hệ mang tính người người q trình chiếm lĩnh, đồng hóa thực bên ngồi bên hình thức nghệ thuật ngơn từ Cái quan hệ người sống nhân loại thật phong phú, nhiều cung bậc, hình thái khó đếm vận động không ngừng, bất tận Văn học giúp người đọc hiểu biết nội dung, hình thức, hay, đẹp; giúp họ thư giãn tâm hồn, tạo trạng thái cân tâm lí, tinh thần Chức thưởng thức, thư giãn, giải trí Trang - Văn học giúp người đọc hiểu biết nhiều mặt đời sống, chịu tác động nhiều cung bậc, đa diện vào nhận thức, tư tưởng, tâm lí, tình cảm văn học trau dồi mặt tình cảm, hiểu biết cho người II Đặc trưng văn học Nguồn gốc văn học Văn học nói riêng nghệ thuật nói chung bắt nguồn từ sống mn màu mn vẻ, sống nói chung người Bởi sống có trước, văn học nghệ thuật có sau Hiện thực sống mảnh đất màu mỡ cho văn học nghệ thuật sinh sôi nảy nở phát triển, nguồn sữa vô tận nuôi dưỡng văn học nghệ thuật lớn lên, vươn cành, trĩu Nếu tách rời mảnh đất sống, văn học nghệ thuật khô héo bật rễ Goethe, nhà văn, nhà tư tưởng Anh nói: Đời sống xanh tươi cội nguồn sâu xa văn học Câu nói phản ánh đầy đủ rõ ràng nguồn gốc hình thành văn học Đối tượng nhận thức phản ánh văn học Văn học nghệ thuật bắt nguồn từ sống Chính vậy, đối tượng nhận thức phản ánh sống mn màu mn vẻ Chính vậy, Beieelinxki xác nhận: Tất giới, tất hoa, màu sắc âm thanh, tất hình thức tự nhiên đời sống tượng thi ca Thế giới tự nhiên vô cùng, vô tận vô thủy vô chung giới nghệ thuật vơ phong phú Nhưng mãi người trung tâm thực nghệ thuật ln hướng đến người Nếu nhà khoa học quan tâm đến tự nhiên chủ yếu chất, quy luật vận động nhà văn, nhà thơ lại trọng đến ý thức, tư tưởng, tình cảm… liên quan đến đời sống tinh thần người Chẳng hạn, mặt trời, nhà hóa học ý đến phản ứng hóa học, nhà vật lý quan tâm đến nhiệt năng, nhà sinh vật quan tâm đến nguồn sáng,… nhà thơ ý đến khả gây hứng thú, cảm xúc với người: Thấy anh thấy mặt trời Chói chang khó ngó trao lời khó trao Hay: Mặt trời trái tim anh Mặt trăng vành vạnh tình em Cịn với mưa, nhà khoa học để ý giải thích trình ngưng tụ nước, gặp lạnh rớt xuống Nhưng với nhà thơ mưa mang hồn người: Nặng lòng xưa hạt mưa đau Mát lòng trận mưa mau quê nhà (Tố Hữu) Hoặc: Đêm mưa làm nhớ khơng gian Lịng run thêm lạnh nỗi hàn bao la Tai nương nước giọt mái nhà Nghe trời nằng nặng nghe ta buồn buồn (Huy Cận) Còn với Lê Anh Xuân thì: Trang Ơi mưa quê hương Đã ru hồn ta thuở bé Đã tắm nặng lịng ta tình u chớm Nghe tiếng mưa rơi tàu chuối bẹ dừa Thấy mặt trời lên tạnh mưa Ta yêu lần đầu biết Ta yêu mưa yêu tha thiết Và thời tiết Trường Sơn nhà văn, nhà thơ khác hẳn với nhà thiên văn, địa lí Tố Hữu nghĩ mưa- nắng Trường Sơn sau: Trường Sơn đông nắng tây mưa Ai chưa đến chưa rõ Cịn Phạm Tiến Duật thì: Anh lên xe trời đổ mưa Cái gạt nước xua nỗi nhớ Em xuống núi nắng rực rỡ Cái nhành gạt mối riêng tư Chính vậy, ngẫu nhiên mà M.Gorki lại khẳng định: Văn học nhân học Văn học môn học người Đọc tác phẩm văn học ta thấy quan niệm sống, tư tưởng, tình cảm, từ hiểu thêm người Nhờ đặc trưng mà văn học có tính nhân Văn học biểu thái độ chủ quan tác giả Trong văn chương, người nghê sĩ khơng phản ánh, tái sống mà cịn bày tỏ quan điểm, thái độ sống Qua hình tượng xây dựng, nhà văn bày tỏ thái độ phẫn nộ, căm thù trước biểu xấu xa vô nhân đạo, ca ngợi vẻ đẹp sống, ca ngợi tình thương, lịng nhân đạo,… Người nghệ sĩ chân ln hướng đến CHÂN – THIỆN – MĨ sống Vì vậy, độc giả tiếp nhận tác phẩm văn chương lí trí mở rộng, nâng cao Ví dụ: Trong Truyện Kiều, cảm nhận đồng cảm sâu sắc Nguyễn Du trước số phận bất hạnh, nỗi bạc mệnh người gái tài hoa Thúy Kiều trước xã hội phong kiến xưa Cũng qua tác phẩm, độc giả cảm nhận thái độ đả kích, phê phán mạnh mẽ nhà văn trước lực xấu xa chà đạp người Đó lực đồng tiền, lực nhà chứa, giai cấp quan lại,… Cịn Tắt đèn Ngơ Tất Tố, Lão Hạc, Chí Phèo Nam Cao, độc giả cảm nhận thái độ châm biếm, đả kích mạnh mẽ phê phán tác giả trước xã hội Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám vùi dập chà đạp nhân phẩm người, tước đoạt nhân hình, nhân tính, biến người trở thành quỷ dữ, chí tước đoạt quyền sống họ Văn học - nghệ thuật nhận thức phản ánh sống hình tượng nghệ thuật Nếu nhà văn khơng xây dựng hình tượng tác phẩm rơi vào lí thuyết khơ khan, trừu tượng Trường Chinh có so sánh thú vị: Khơng long lanh hình tượng Chắp cánh ước mơ Thì thơ thua vè chút Trang (Vè loại văn vần dùng để minh họa chủ trương, đường lối) Vậy, hình tượng gì? Tất đối tượng đời sống tái cách sáng tạo tác phẩm văn học hình tượng Đó đồ vật, phong cảnh thiên nhiên, cảnh lao động chiến đấu, Ví dụ: Câu ca dao : Cày đồng buổi ban trưa Mồ thánh thót mưa ruộng cày tái khung cảnh lao động người dân lao động Hay câu thơ Nguyễn Du: Cỏ non xanh rợn chân trời Cành lê trắng điểm vài hoa vẽ nên tranh thiên nhiên tràn đầy sức sống Tuy nhiên, hình tượng mà văn học – nghệ thuật phản ánh hình tượng quan trọng hình tượng người Đó Tấm, Thạch Sanh,… truyện cổ tích, Thúy Kiều, Từ Hải, Tú Bà,… thơ trung đại, Tnú, chị Út Tịch, chị Sứ,… tác phẩm văn học đại,… Hình tượng văn học vật mang tính tâm linh, tập thể người, hình tượng thiên nhiên, đất nước,…mà thơng qua hình tượng nghệ thuật đó, người có xúc cảm mạnh mẽ, Chính hình tượng nghệ thuật tạo cho người đọc tưởng tượng phong phú Ví dụ đọc Tắt đèn Ngơ Tất Tố, đầu óc độc giả lên cảnh làng Đơng Xá Chị Dậu thúc thuế, anh Dậu bị trói, Chị Dậu đánh lại tên cai lệ, Tí đợ cho nhà Nghị Quế,… Đọc Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành, người đọc liên tưởng đến khung cảnh dân làng Xô-man quây quần bên bếp lửa nhà rông để nghe cụ Mết kể chuyện Tnú, hình ảnh mười ngón tay Tnú bị đốt cháy bừng bừng nhựa xà nu không kêu than, thấy lần Tnú đưa thư liên lạc phải lội qua suối nước chảy cuồn cuộn để tránh phục kích địch,… Tóm lại: Hình tượng vẽ đời người, cụ thể nhà văn sáng tạo qua liên tưởng, tưởng tượng để thể tư tưởng, tình cảm khái quát thực Văn học nghệ thuật mang tính biểu cảm, tính xúc động Nhà văn, nhà thơ sáng tạo tác phẩm văn học giác quan họ nhận thức giới cảm xúc Và người đọc tiếp nhận tác phẩm văn chương phải vận dụng hết giác quan để thưởng thức Những câu thơ sau bắt phải dùng thị giác để tiếp nhận màu sắc, hình khối thiên nhiên: Xập xè én liệng tầng không Cỏ lan mặt đất rêu phong dấu giày Hay: Sè sè nấm đất bên đàng Rầu rầu cỏ nửa vàng, nửa xanh Còn câu thơ buộc phải dùng vị giác để thưởng thức: Em ạ! Cu-ba lịm đường Mía xanh đồng bãi, biếc đồi nương Trang Cam ngon, xồi vàng nơng trại Ong lạc đường bay rộn bốn phương (Cu-ba – Tố Hữu) Hay: Tháng giêng ngon cặp môi gần (Xuân Diệu) Và câu thơ phải cảm nhận thính giác: Đùng đùng gió giục mây vần Một xe cõi hồng trần bay Hoặc: Thùng thùng trống đánh ngũ liên Bước chân xuống thuyền mà nước mắt mưa Hay: Súng nổ rung trời giận Người lên nước vỡ bờ Và phải dùng xúc giác để cảm nhận: Đã nghe rét mướt luồn gió (Xuân Diệu) Từ tác phẩm nghệ thuật, người đọc lại thấy cảm xúc cho riêng nhiều góc độ Vì vậy, gốc văn học tình cảm Văn chương cịn có khả lây lan cảm xúc từ nhà văn, nhà thơ (nói chung tác giả) đến người đọc, người nghe (nói chung độc giả) Nó khiến cho độc giả có cảm giác vui, buồn, yêu, ghét, tự hào, căm phẩn,… giống tác giả vấn đề nói tới Ví dụ, câu thơ Hồng Cầm thơ Bên sông Đuống hay câu thơ thơ Chạy giặc Nguyễn Đình Chiểu, Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi khiến ta có cảm giắc căm thù giặc xâm lăng đến độ: - Quê hương ta từ ngày khủng khiếp Giặc kéo lên ngùn ngụt lửa tàn Ruộng ta khô, nhà ta cháy Chó ngộ đàn lưỡi dài lê sắt máu Kiệt ngõ thẳm bờ hoang Mẹ đàn lợn âm dương chia lìa đơi ngã Đám cưới chuột tưng bừng rộn rã Bây tan tác đâu (Bên sơng Đuống- Hồng Cẩm) Và : - Bên Nghé tiền tan bọt nước Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây (Chạy giặc – Nguyễn Đình Chiểu) Và : Nướng dân đen lửa tàn Vùi đỏ xuống hầm tai vạ (Đại cáo bình Ngơ- Nguyễn Trãi) Hay câu thơ thi sĩ Đỗ Trung Quân thơ Quê hương làm ta thêm yêu quý gắn bó với mãnh đất gắn bó máu xương, nơi chơn cắt rốn, với điều đơn sơ giản dị người : Quê hương chùm khế Trang Cho trèo hái ngày Quê hương đường học Con rợp bướm vàng bay, Những câu thơ thơ Vội vàng thúc giục vội vàng, cuống quýt muốn tận hưởng trọn vẹn hương sắc đời giống Xuân Diệu: Ta muốn ôm Cả sống bắt đầu mơn mởn Ta muốn riết Mây đưa gió lượn Ta muốn say Cánh bướm với tình yêu Và đau nỗi đau tác giả : Đứng bên sơng nhớ tiếc Sao xót xa rụng bàn tay (Hoàng Cầm) Hoặc : Cháu buốt tim Nơi tang đeo suốt đêm ngày Bác ! (Trần Đăng Khoa) Vì lẽ đó, nhà thơ Bạch Cư Dị- nhà thơ lớn đời Đường nhận xét: Đối với thơ, tình gốc, lời cành, thành hoa, nghĩa Văn học nghệ thuật phải mang tính độc đáo, mẻ Văn học phải hành động sáng tạo không ngừng nghỉ, khơng lặp lại người khác nói, làm Nhà văn Nam Cao mượn lời nhân vật Hộ truyện ngắn Đời thừa để thể đặc trưng văn chương : Văn chương không cần đến người thợ khéo tay, làm theo vài kiểu mẫu đưa sẵn Văn chương dung nạp cho người biết đào sâu tìm tịi, khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có Mỗi nhà văn hoa mang hương sắc riêng biệt, nhà văn phải có ý thức làm mình, tạo cho nét riêng, nét khiến họ khơng dễ nhằm lẫn với người khác Điều làm cho văn học nghệ thuật ln mẻ, độc đáo Nhà văn Nguyễn Tuân tạo ấn tượng riêng cho nhờ phong cách ngơng, ngơng sở để ơng khơng ngừng tìm kiếm mẻ, độc đáo, thay đổi vị liên tục cho độc giả Nói tóm lại độc đáo, mẻ vốn có văn học nghệ thuật sáng tạo, khả sáng tạo niềm đam mê tìm tịi tất người làm công việc nghệ thuật Sự độc đáo, mẻ làm nên phong cách tác giả Chỉ xét phong trào Thơ 1932- 19945 thấy : Chưa thấy xuất hồn thơ rộng mở Thế Lữ, mơ màng Lưu Trọng Lư, hùng tráng Huy Thông, sáng Nguyễn Nhược Pháp, ảo não Huy Cận, q mùa Nguyễn Bính, kì dị Chế Lan Viên thiết tha, rạo rực, băn khoăn Xuân Diệu Văn học nghệ thuật mang đậm tính dân tộc Trang Một tác phẩm tác phẩm vượt bờ cõi, vượt qua biên giới, tác phẩm chung cho loài người- nói nhân vật Hộ Đời thừa Nam Cao Tuy nhiên, tác phẩm lại khơng thể khơng mang dấu ấn xã hội, lịch sử, thời đại họ Ví dụ: Tác phẩm Truyện Kiều mang đậm dấu ấn xã hộ phong kiến Việt nam thời suy tàn, Tắt đèn, Lão Hạc, Chí Phèo,… mang dấu ấn xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám, Chiến tranh hịa bình cuat L.Tơnxtoi phản ánh đầy đủ lối sống giai cấp quý tộc Nga,… Văn học – loại hình nghệ thuật ngơn từ Ngôn từ chất liệu văn chương, dùng để xây dựng hình tượng Đây đặc điểm dễ thấy so sánh văn chương với loại hình nghệ thuật khác: Âm nhạc, Mĩ Thuật, Điêu khắc,…Khơng có ngơn từ khơng có văn chương Ngơn từ phương tiện để văn chương biểu đạt ý tưởng Không dùng đường nét, màu sắc hội họa văn chương phác họa lên tranh thiên nhiên hùng vĩ, khúc khuỷu, hiểm trở với hiểm nguy rình rập: Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút vồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống Chỉ với màu trắng, văn chương vẽ nên tranh chất chứa nỗi xót xa mà khơng họa vẽ nên được: Một xe tang màu trắng đục Hai ngựa trắng quấn song đôi Mang quan tài trắng Với vòng hoa trắng lạnh người Theo vết chân nàng khăn áo trắng Khóc hồn trinh trắng khơng thơi (Viếng hồn trinh nữ- Nguyễn Bính) Cũng với màu trắng, Nguyễn Duy lại vẽ nên tranh mang tâm trạng khác: Bên ni Cửa Tùng mênh mông cát trắng Bên tê Cửa tùng cát trắng mênh mông Cát trắng bên ni trắng lạnh, trắng lùng Trắng đất, trắng tay, trắng vùng đai trắng (Cát trắng) Có nhà hội họa hay nhà điêu khắc vẽ tư Mã Giám sinh đến hỏi mua Kiều tài tình cho Nguyễn Du? Ghế ngồi tót sỗ sàng Nguyễn Du giết chết nhân vật chữ tót Vì tất lẽ đó, Bieelinxki nhận định: Nhà thơ người nghệ sĩ từ II Chức văn học Có nhiều ý kiến khác xác định chức văn học Quan niệm truyền thống cho văn học có chức bản: nhận thức, giáo dục, thẩm mĩ Lại có người cho văn học có chức năng: ngồi chức cịn có thêm chức giao tiếp Cũng có người cho văn học có đến chức năng: ngồi chức vừa kể Trang cịn có thêm chức giải trí lọc Thậm chí có người lại cho văn học có đến 24 chức Vậy, thực chất văn học có chức năng? Muốn trả lời câu hỏi cần phải hiểu rõ chức văn học gì? Chức văn học khái niệm xác định vai trò ý nghĩa văn học đời sống xã hội Vì nên đặt văn học mối quan hệ phong phú người với thực đời sống Tránh hạ thấp vai trò văn học, xem văn học túy công việc nhàn rỗi, trị mua vui giải trí tầm thường Ba chức chủ yếu văn học mà tất đồng tình là: Chức nhận thức Có người cho rằng, văn học gương phản ánh đời nhà văn thư kí trung thành thời đại Làm nhà văn phải có hiểu biết để nhận thức, để khám phá để sáng tạo Tất hiểu biết nhà văn nhào nặn, gọt giũa, đem vào tác phẩm Và độc giả tiếp nhận, họ có thêm kiến thức đa dạng sống: từ kinh tế, xã hội đến lịch sử, văn hóa, trị,… Điều lí giải nhà phê bình văn học người Nga lại cho Văn học sách giáo khoa đời sống Chức giáo dục Văn học nhân học Văn chương có chức làm thay đổi nâng cao tư tưởng, quan điểm, nhận thức người theo chiều hướng tiến cách mạng, giúp cho người từ chỗ tán thành đến hành động theo lí tưởng nhân vật lí tưởng tác giả Hoặc hình tượng nghệ thuật sinh động hấp dẫn, tác giả giúp người phân biệt tốt xấu, - sai, từ liên hệ đến xác định cho thái độ lập trường định Chẳng hạn với Truyện Kiều, Nguyễn Du khơi dậy người đọc ước mơ tự do, cơng lí Hình tượng Thúy Kiều giáo dục lòng hiếu nghĩa với cha mẹ, lòng chung thủy vợ chồng nhân cách, phẩm giá người Với Truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu Còn với Người mẹ M.Gorki, Lê-nin cho sách kịp thời tác phẩm có sức mạnh cải tạo tinh thần, tư tưởng cho công nhân Nga lúc Theo lời M.Gorki, nhiều công nhân tham gia cách mạng cách vô ý thức tự phát, họ đọc Người mẹ, điều có lợi cho thân họ Chức thẩm mĩ văn chương Chức thẩm mĩ văn chương bộc lộ chỗ: làm thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ, phát triển lực, thị hiếu thẩm mĩ người Cũng tức là, nghệ thuật làm thỏa mãn nhu cầu lí tưởng, ước mơ, hồn thiện hoàn mĩ người trước giới Nghệ thuật thực chức thẩm mĩ nhiều cách Trước hết làm thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ người đọc việc miêu tả phản ánh đẹp tự nhiên xã hội Cái đẹp khả đưa đến cho người ta khoái cảm, thích thú, niềm xúc động người nhìn thấy thưởng thức Văn học rèn luyện lực thẩm mĩ cho người, làm cho cảm xúc người tinh tế, nhạy bén Nó hình thành người nhận thức sâu sắc đẹp Chẳng hạn nói đến sen, nhìn ngồi đời ta chưa thấy hết đẹp Nhưng nhìn nghệ thuật ta thấy hết đẹp Đẹp từ màu sắc, hương vị, hình thức, phẩm chất Trang Trong đầm đẹp sen Lá xanh, bơng trắng, lại chen nhị vàng Nhị vàng, trắng, xanh Gần bùn mà chẳng mùi bùn Giải thích đẹp nghệ thuật có phần tâm, Hégel khẳng định: Ngay khẳng định đẹp nghệ thuật cao đẹp tự nhiên Nghệ thuật không miêu tả, phản ánh đẹp tự nhiên, xã hội mà sáng tạo đẹp vốn khơng có thực - tác phẩm nghệ thuật Khánh Bình Tây, ngày Hiệu Trang tháng phó năm 201 CM ... kêu than, thấy lần Tnú đưa thư li? ?n lạc phải lội qua suối nước chảy cuồn cuộn để tránh phục kích địch,… Tóm lại: Hình tượng vẽ đời người, cụ thể nhà văn sáng tạo qua li? ?n tưởng, tưởng tượng để thể... nhiên chủ yếu chất, quy luật vận động nhà văn, nhà thơ lại trọng đến ý thức, tư tưởng, tình cảm… li? ?n quan đến đời sống tinh thần người Chẳng hạn, mặt trời, nhà hóa học ý đến phản ứng hóa học,... trung đại, Tnú, chị Út Tịch, chị Sứ,… tác phẩm văn học đại,… Hình tượng văn học vật mang tính tâm linh, tập thể người, hình tượng thiên nhiên, đất nước,…mà thơng qua hình tượng nghệ thuật đó, người