Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 340 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
340
Dung lượng
2,84 MB
Nội dung
NGUYỄN THÀNH HUÂN LUYỆN THI VÀO LỚP 10 môn Ngữ văn Chuyên đề NGHỊ LUẬN VĂN HỌC NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LỜI NÓI ĐẦU Các em học sinh thân mến! Trước ngưỡng cửa bước vào bậc THPT, hẳn em băn khoăn, lo lắng nên ơn luyện tích luỹ kiến thức, kĩ cần thiết để hồn thành tốt yêu cầu kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn Nhằm giúp em tự trang bị kiến thức, kĩ quan trọng, đồng thời có định hướng vận dụng tốt vào q trình viết văn nghị luận văn học, hướng tới nâng cao chất lượng làm học tập, thi cử hồn thành tốt thi vào lớp 10, tơi biên soạn sách Luyện thi vào lớp 10 môn Ngữ văn – Chuyên đề Nghị luận Văn học Cuốn sách gồm hai phần bản, bao quát vấn đề thuộc nội dung chương trình Ngữ văn Bộ Giáo dục Đào tạo: Phần Sơ đồ tư kĩ làm nghị luận văn học: Trình bày dạng đề nghị luận văn học sơ đồ tư hướng dẫn làm Đặc biệt, hướng dẫn chi tiết cách viết văn nghị luận văn học đạt kết cao Phần Tuyển chọn giới thiệu số đề văn chương trình Ngữ văn 9: Các đề văn chọn lọc xếp theo tác giả – tác phẩm, bám sát chương trình Ngữ văn Với nội dung phong phú, đa dạng, hi vọng sách nguồn tài liệu bổ ích, giúp em tự học, tự ôn luyện nhằm vươn lên học khá, giỏi môn Ngữ văn Điểm đặc biệt sách định hướng cho em cách viết sử dụng văn mẫu cách hiệu Vì vậy, văn tài liệu này, em nên tham khảo để tích luỹ kinh nghiệm, học hỏi cách viết, từ kết hợp với lực sáng tạo thân để rèn luyện cho ngày viết đúng, viết hay Hi vọng sách người bạn đồng hành em học sinh lớp 9, giúp em ôn luyện thật tốt môn Ngữ văn, tiến tới vượt qua kì thi vào lớp 10 đạt kết cao Trong q trình biên soạn, tơi có tham khảo trích dẫn số tác phẩm, viết nhà văn, nhà thơ, nhà phê bình số tư liệu thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn tác giả Mặc dù cố gắng trình biên soạn, song sách khó tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận góp ý chân thành từ quý bạn đọc để sách ngày hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! TÁC GIẢ Chuyên đề NGHỊ LUẬN VĂN HỌC PHẦN I SƠ ĐỒ TƯ DUY VÀ KĨ NĂNG LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC A CÁC DẠNG ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC I NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ SƠ ĐỒ TƯ DUY HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Khái quát vị trí tác phẩm giai đoạn Mở Tóm tắt nội dung thơ, đoạn thơ Trích dẫn phần toàn văn Tác giả (Vị trí, phong cách đặc trưng ) Giới thiệu Tác phẩm (Xuất xứ, hoàn cảnh ) Nội dung, đặc điểm nghệ thuật văn Hình ảnh thơ Nội dung Từ ngữ đặc biệt Dụng ý tác giả NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ Thân Thể thơ, giọng điệu Làm rõ Nghệ thuật Biện pháp tu từ Hiệu biện pháp tu từ Mở rộng Nội dung Tổng hợp Nghệ thuật Kết Những nét tương đồng Tiến hay hạn chế Thông điệp tác giả Những rung động cảm xúc Ngôn ngữ giọng điệu Nét chung phong cách Đánh giá giá trị vị trí tác phẩm giai đoạn văn học Cảm xúc thân đoạn thơ, thơ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN VÍ DỤ MINH HOẠ Đề Bình giảng thơ Viếng lăng Bác Viễn Phương GỢI Ý LÀM BÀI MỞ BÀI – Giới thiệu vấn đề nghị luận Ta hiểu Miền Nam thương nhớ Bác Nóng lịng mong đợi Bác vào thǎm Ta hiểu Đêm nằm nghe gió gác Bác thường trǎn trở, nhớ miền Nam! Ai nói giùm ta hết lịng Bác Hồ thương nhớ dịng sơng Mỗi hịn núi miền Nam Như thịt da ta rỏ máu hồng! (Theo chân Bác, Tố Hữu) Chẳng biết tự bao giờ, vần thơ ngào, sâu lắng, thiết tha Tố Hữu thấm sâu vào tâm trí ta, làm ngân rung bao tình cảm nhớ thương lịng biết ơn vơ hạn với Bác Hồ – vị Cha già kính yêu dân tộc – người đem lại mùa xuân bình cho đất nước – Dẫn vấn đề nghị luận + Trong thơ viết sau ngày Bác mất, Viếng lăng Bác Viễn Phương thơ tiêu biểu, đặc sắc + Bài thơ thể niềm kính u, nỗi xót xa lịng biết ơn vơ hạn nhà thơ vị lãnh tụ cảm xúc chân thành, thiết tha, sâu lắng THÂN BÀI a Khái quát – Hoàn cảnh sáng tác + Bài thơ viết vào tháng năm 1976, năm sau ngày giải phóng miền Nam, đất nước vừa thống Đó lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa khánh thành, đáp ứng nguyện vọng tha thiết nhân dân nước đến viếng lăng Bác Tác giả người miền Nam, suốt ba mươi năm hoạt động chiến đấu chiến trường Nam Bộ xa xôi Cũng đồng bào chiến sĩ miền Nam, Viễn Phương mong mỏi thăm Bác đến lúc này, đất nước thống nhất, nhà thơ thực ước nguyện Tình cảm Bác trở thành nguồn cảm hứng để ông sáng tác thơ Chuyên đề NGHỊ LUẬN VĂN HỌC – Thể thơ mạch cảm xúc + Thể thơ tự + Mạch vận động cảm xúc thơ thể theo trình tự viếng thăm, kết hợp thời gian với không gian, bộc lộ niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, niềm tự hào, đau xót nhà thơ thăm lăng Bác Tồn thơ lời tâm thiết tha, nỗi lịng thành kính người miền Nam Bác Hồ b Bình giảng Khổ thứ – Từ mảnh đất miền Nam chục năm chiến đấu gian khổ, đến hôm “Bắc Nam sum họp nhà” tác giả mới có dịp miền Bắc Lịng bồi hồi xúc động, Viễn Phương tìm đến Ba Đình rực nắng: Con miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng + Đoạn thơ mở đầu bao trùm khơng khí thiêng liêng, thành kính gợi ấm áp, gần gũi không cách xưng hô “con” mà cách dùng từ “thăm” mang ý nghĩa nói giảm nói tránh + Hình ảnh gây ấn tượng đậm nét với tác giả hình ảnh hàng tre sương sớm, trải dài, bát ngát màu xanh, khiến cho lăng Bác trang nghiêm trở nên thân thuộc, gần gũi làng quê Việt Nam Hình ảnh hàng tre “đứng thẳng hàng” “bão táp mưa sa” trở thành biểu tượng cho sức sống bền bỉ, kiên cường, không chịu khuất phục nhân dân Việt Nam Hình ảnh thơ khúc nhạc du dương mở loạt suy tưởng mênh mông, sâu lắng vẻ đẹp phẩm chất người Việt Nam, mà kết tinh, hội tụ Chủ tịch Hồ Chí Minh Khổ thứ hai – Tiếp nối dòng suy tưởng ấy, nhà thơ sử dụng ẩn dụ nghệ thuật tuyệt đẹp để nói lên cảm nhận đứng trước lăng Người: Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ + Trong thơ ca Việt Nam đại, có nhiều thơ nói đến hình ảnh mặt trời: Từ bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim (Từ ấy, Tố Hữu) LUYỆN THI VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ, em nằm lưng (Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ, Nguyễn Khoa Điềm) Với Viễn Phương, nhà thơ có lối nói hay sáng tạo, đem đến cho người đọc nhiều liên tưởng thú vị: “Mặt trời qua lăng” mặt trời thiên nhiên, đem lại ánh sáng sống cho vạn vật “Mặt trời lăng” ẩn dụ Bác Hồ Người mặt trời, ánh sáng soi đường đem lại sống ấm no, hạnh phúc cho dân tộc Việt Nam + Mặt trời Bác toả sáng, ấm áp, sóng đơi trường tồn mặt trời thiên nhiên sáng tạo riêng tác giả – Cách nói vừa ca ngợi vĩ đại, Bác, vừa thể niềm tơn kính, ngưỡng mộ lịng biết ơn vơ hạn Bác Tất tình cảm dệt thành ý thơ tuyệt đẹp: Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xn + Điệp ngữ “ngày ngày” hình ảnh “dịng người thương nhớ” vừa gợi ấn tượng cõi trường sinh vĩnh viễn, vừa thể lòng nhớ thương tha thiết nhân dân Bác + Mỗi người thăm Bác lúc đại diện cho gương điển hình tiên tiến mặt trận chiến đấu, người ưu tú, hoa tươi thắm kết thành “tràng hoa” để dâng lên Người + Cuộc đời Bác qua “Bảy mươi chín tuổi xuân sáng/ Vào trường sinh, nhẹ cánh bay” (Theo chân Bác, Tố Hữu) Tình cảm kết thành tràng hoa đẹp dâng lên bảy mươi chín mùa xuân Bác Hồ kính yêu + Nhịp thơ chậm rãi, dàn trải, cấu trúc câu từ ngữ lặp lại gợi liên tưởng đến bước chầm chậm dòng người vào lăng viếng Bác khơng khí thiêng liêng, thành kính niềm xúc động thiết tha Khổ thứ ba – Đứng trước di hài Bác, bao tình cảm ấp ủ lâu trào dâng, thổn thức tâm trí nhà thơ: Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim! Chuyên đề NGHỊ LUẬN VĂN HỌC + Với Viễn Phương, Bác “ngủ bình yên” nghĩa Bác sống Lúc này, giấc ngủ đến với Người nhẹ nhàng, thản đất nước tràn ngập niềm vui chiến thắng, ước nguyện Người trở thành thật. + “Vầng trăng” hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng cho lòng nhân ái, đức độ tâm hồn bao la Bác Đồng thời, gợi lên vầng trăng tri kỉ gắn bó với Bác, thể tâm hồn Bác hồ hợp với tình u thiên nhiên. + “Trời xanh” hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng cho Bác Bác cịn sống với non sơng đất nước Đây hình ảnh kì vĩ thiên nhiên, gợi suy ngẫm cao cả, vĩ đại, trường tồn – Bác hoá thân vào thiên nhiên, đất nước cịn sống với non sơng Dẫu tin trái tim nhà thơ “nhói” đau nghĩ Bác khơng cịn Tình cảm tình cảm chung nhân dân Bác “đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa” Nỗi đau biểu cụ thể, trực tiếp “mà nghe nhói tim” Đó nỗi đau, niềm thương vô hạn đứa muộn bên di hài người Cha yêu kính Khổ thứ tư – Cuộc gặp gỡ đến lúc phải chia li Lịng nhớ thương, đau xót kìm nén lâu đến vỡ oà thành nước mắt: Mai miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đố hoa toả hương Muốn làm tre trung hiếu chốn + Ước nguyện hoá thân thành “con chim”, “đố hoa”, “cây tre” để canh giữ, điểm tơ cho nơi yên nghỉ ngàn thu Bác + Hình ảnh tre lặp lại cuối tạo ấn tượng đậm nét, thể lịng kính u biết ơn vô hạn nhà thơ đối với Bác + Điệp ngữ “Muốn làm”, cấu trúc câu lặp lại tạo thành nốt nhạc dồn dập, tha thiết diễn tả tình cảm, khát vọng trào dâng mãnh liệt – Bài thơ tưởng khép lại xa cách không gian lại tạo gần gũi tình cảm, ý chí Như vậy, bước chân lịng người miền Nam lại Tiếng lịng đó, ước nguyện khơng riêng tác giả mà trở thành tiếng lòng chung nhiều người Nhận xét đánh giá – Niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, niềm tự hào, đau xót nhà thơ từ miền Nam vừa giải phóng thăm lăng Bác Giọng điệu thơ phù hợp với nội dung tình cảm, cảm xúc: vừa trang nghiêm, sâu lắng, vừa tha thiết, đau xót, tự hào LUYỆN THI VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN – Thể thơ tự do, dòng thơ tám chữ, xen lẫn dịng thơ bảy chín chữ Nhịp thơ chủ yếu nhịp chậm, diễn tả trang nghiêm, thành kính cảm xúc sâu lắng Riêng khổ cuối nhịp thơ nhanh hơn, phù hợp với sắc thái niềm mong ước – Hình ảnh thơ có nhiều sáng tạo, kết hợp hình ảnh thực với hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng Những hình ảnh ẩn dụ – biểu tượng như mặt trời lăng, tràng hoa, trời xanh vừa quen thuộc, vừa gần gũi với hình ảnh thực, vừa sâu sắc, có ý nghĩa khái quát giá trị biểu cảm KẾT BÀI – Khái quát lại vấn đề vừa nghị luận + Viếng lăng Bác thơ giàu chất suy tưởng, chất trữ tình đằm thắm, kết hợp với cách sử dụng ngôn từ luyến láy, âm điệu phong phú + Chính vậy, phổ nhạc thành ca sâu lắng, giàu sức truyền cảm – Nêu cảm xúc thân + Xin mượn lời thơ Tố Hữu để khẳng định lại điều này: Đâu chẳng vang lời Bác thiết tha? Đời vui tiếng Bác ấm muôn nhà Bác Đâu nghe chân bước Như gió xuân về, đất nở hoa (Bác bên ta, Tố Hữu) 10 LUYỆN THI VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN Bác lái xe kể với rằng, đường tiền tuyến, họ cịn gặp đồng đội Những phút giây gặp lại hoi đó, bắt tay qua cửa kính vỡ làm cho tình cảm họ trở nên gắn bó bữa cơm bếp Hoàng Cầm với bát, đôi đũa dùng chung quây quần bên đại gia đình người lính lái xe Trường Sơn Rồi phút giây nghỉ ngơi võng đu đưa Bác sĩ quan cịn nói cho tơi biết xe khơng khơng có kính mà xe cịn khơng có đèn, khơng có mui xe song thiếu thốn không ngăn cản xe băng băng phía trước miền Nam ruột thịt họ đầy dũng cảm, lạc quan họ sống chiến đấu Tổ quốc, nhân dân Những chuyến hàng họ góp phần tạo nên chiến thắng mùa xuân năm 1975, giải phóng miền Nam, thống đất nước Tôi bác chia tay sau gặp gỡ nói chuyện vui Tơi khâm phục người lính lái xe tình u nước, ý chí kiên cường họ Chúng ta ghi nhớ công lao to lớn họ cần phải phấn đấu nhiều để xứng đáng với hệ trước Bài làm HS Trương Quốc Bình, Trường THCS Thăng Long, Ba Đình, Hà Nội (Có chỉnh sửa bổ sung) Đề Đã có lần em mắc lỗi Em kể lại lỗi lầm BÀI LÀM THAM KHẢO Đọc sách, tơi thích câu nói nhà văn người Úc: “Khơng có hồn hảo, có đề cao mà thôi” Đúng, thử hỏi có dám tự nói chưa mắc lỗi dù lần khơng? Tơi vậy, có lẽ tơi khơng thể qn lỗi lầm gây hơm đó, khiến người tơi u q – mẹ tơi phải buồn lịng Hơm ấy, đất dát vàng ánh nắng, trời mát dịu, gió khẽ lên má người đường Nhưng ngày tuyệt đẹp, tơi khơng có kiểm tra tốn tệ hại đến vậy, hậu việc không chịu ôn Về nhà, bước nhẹ lên cầu thang mà chân nặng trĩu lại Tôi buồn lo vô cùng, gặp mẹ, người tơi nói chắn vào tối qua: – Con học kĩ Mẹ đâu biết mẹ lên nhà ông bà, ba công tác, ngồi vào bàn máy tính có ngồi vào bàn học, tơi đinh ninh khơng kiểm tra, tơi mười điểm trước, ngờ cô cho làm kiểm tra mười lăm phút Chả lẽ lại nói với mẹ: “Con chưa học hơm qua” sao? Không, định không 326 Chuyên đề NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Đứng trước cửa, nảy ý “mình thử nói dối mẹ xem sao” Nghĩ vậy, mở cửa bước vào nhà Mẹ từ bếp chạy Nhìn mẹ, tơi chào lí nhí: “Con chào mẹ” Như đốn biết phần nào, mẹ tơi hỏi: – Có việc con? Tơi đưa mẹ kiểm tra, nói vẻ ấm ức: – Con bị đau tay, không tập trung làm nên viết khơng kịp Mẹ nhìn tơi, tơi cố tránh hướng khác Bỗng mẹ thở dài nói: – Con thay quần áo tắm rửa đi! Tôi “dạ” khẽ nhanh vào phòng tắm nghĩ thầm: – Ổn rồi, việc xong Tôi tưởng chuyện kết thúc, lầm Sau ngày hơm đó, mẹ tơi người hồn, có lúc mẹ rửa bát chưa sạch, lại cịn qn cắm nồi cơm điện Thậm chí mẹ cịn qn tắt đèn điện, điều mà lúc mẹ nhắc Mẹ tơi cười nói chuyện Đêm đêm, mẹ trở khơng ngủ Bỗng dưng, tơi cảm thấy mẹ biết tơi nói dối Tơi hối hận vô Nhưng chưa đủ can đảm để xin lỗi mẹ Sáng hôm sau, dậy sớm, sớm cửa sổ sương đêm đọng kẽ Tơi nhìn mẹ, mẹ ngủ Nhưng tơi đốn mẹ chợp mắt lát mà Tôi lấy sách Truyện người mặt bàn giở trang đầu đọc Phải ông trời giúp tơi lấy sách để đọc câu chuyện “lỗi lầm” chăng? Khi Thượng đế tạo người, Ngài gắn cho họ hai túi vơ hình, túi chứa lỗi lầm người đeo trước ngực, túi đeo sau lưng chứa lỗi lầm mình, nên người thường khơng nhìn thấy lỗi Tơi suy ngẫm: “Mình khơng thấy lỗi lầm sao?” Tơi nghĩ lâu, mẹ tơi mở mắt, xuống giường Nhìn mẹ, tự nhiên đến định: đợi mẹ vào phịng tắm, lấy mảnh giấy nắn nót đề vài chữ Mẹ bước ra, để mảnh giấy bàn chạy ù vào phịng tắm Tơi đánh rửa mặt xong, chuẩn bị ăn bữa sáng ngon lành mẹ làm Và thật lạ, mảnh giấy ghi chữ “Con xin lỗi mẹ” biến đâu mất, thay vào khăn thơm tình mẹ cốc nước cam Tơi cười, nụ cười mãn nguyện mẹ chấp nhận lời xin lỗi Đến ba năm trôi qua, mảnh giấy nằm yên tủ đồ mẹ Tôi yêu mẹ vô cùng, tự nhủ không để mẹ buồn Tôi rút học quý báu: Khi bạn biết xin lỗi bố mẹ, bạn có nhiều thứ bạn có, tình thương Từ thuở sinh tình mẫu tử Trao ấm áp tựa nắng chiều Bài làm học sinh Quách Trí Dũng, Lớp 6A, Trường phổ thông Amsterdam Hà Nội 327 LUYỆN THI VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN Đề Thuyết minh ca dao BÀI LÀM THAM KHẢO Ca dao đời từ sớm lưu truyền ngày Ca dao thấm vào ta qua điệu quê hương gần gũi, thân quen Nhà thơ Nguyễn Duy giãi bày niềm xúc cảm mình: Ta trọn kiếp người Cũng khơng hết lời mẹ ru (Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa) Cũng với lời thơ tha thiết, nhà thơ Vũ Quần Phương viết: Mai lớn khôn Chân mn dặm – cịn nghe ru Những lời ru thắm thiết, đậm chất trữ tình ca dao Ca dao thể loại chủ yếu văn học dân gian Việt Nam Đó sáng tác trữ tình dân gian diễn tả đời sống nội tâm người Ca dao nguồn sữa tinh thần nuôi dưỡng trẻ thơ qua lời hát ru, hình thức trị chuyện tâm tình chàng trai gái, tiếng nói biết ơn, tự hào công đức tổ tiên anh linh người khuất, phương tiện bộc lộ nỗi tức giận hay lòng hân hoan người lao động, gia đình, xã hội Dựa vào cung bậc tình cảm ca dao chia làm ba loại Là tiếng hát yêu thương, tình nghĩa, ca dao bộc lộ tình sâu nghĩa nặng xóm làng, quê hương, đất nước, cha mẹ, vợ chồng, cái, bạn bè dạt tình cảm lứa đơi Trong suốt chiều dài lịch sử, khắp chiều rộng không gian đất nước, vang lên câu ca cảnh núi rừng hùng vĩ, cảnh non xanh nước biếc, sản vật phong phú miền: – Sâu sông Bạch Đằng Ba lần giặc đến, ba lần giặc tan Cao núi Lam Sơn Có ơng Lê Lợi ngàn tiến (Ca dao) – Ai Phú Thọ ta Vui ngày giỗ Tổ tháng ba mùng mười Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba (Ca dao) 328 Chuyên đề NGHỊ LUẬN VĂN HỌC – Hội An bán gấm, bán điều Khiêm Bồng bán vải, Trà Nhiêu bán hàng Lụa thật lụa Cố Đơ Chính tông lụa cống cô hay dùng (Ca dao) Ca dao nói tình cảm gia đình, tình yêu lứa đôi sáng, hồn nhiên, tha thiết: – Con người có tổ có tơng Như có cội sơng có nguồn (Ca dao) – Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lịng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu đạo (Ca dao) – Mẹ già chuối ba hương Như xơi nếp đường mía lau (Ca dao) – Mỗi đêm thắp đèn trời Cầu cho cha mẹ sống đời với (Ca dao) – Yêu cởi áo cho Về nhà dối mẹ qua cầu gió bay (Ca dao) – Đôi ta thể ong Con quấn quýt (Ca dao) Trong ca dao yêu thương, tình nghĩa lên hình ảnh người Việt Nam lạc quan, yêu đời, cần cù lao động, dũng cảm đấu tranh, nhân ái, vị tha, giàu đức hi sinh quan hệ người với người Ca dao thể phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam hướng người Việt Nam đến chân – thiện – mĩ sống Ca dao than thân đời từ sống làm ăn vất vả, cực nhọc bị áp nặng nề người dân xã hội cũ Ca dao than cho cảnh đè nén, áp bức: Thương thay thân phận rùa Lên đình đội hạc xuống chùa đội bia 329 LUYỆN THI VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN Đặc biệt tiếng than người phụ nữ chịu nhiều bất công chế độ nam quyền lễ giáo phong kiến gây ra: – Thân em lụa đào Phất phơ chợ biết vào tay (Ca dao) – Thân em hạt mưa sa Hạt rơi xuống giếng hạt vào vườn hoa – Thân em củ ấu gai Ruột trắng, vỏ ngồi đen Ai nếm thử mà xem Nếm xong biết em bùi (Ca dao) Cảnh tảo hôn, đa thê, gả bán – Vợ lẽ giẻ chùi chân Chùi xong lại vứt sân Gọi ơng hàng xóm có chùi chân chùi (Ca dao) – Bồng bồng cõng chồng chơi Đi qua chỗ lội đánh rơi chồng Chị em ơi, cho mượn gầu sịng Để tơi tát nước vớt chồng tơi lên Than mà phản kháng, người dân lao động khổ cất tiếng than khơng để niềm tin: – Chớ than phận khó Cịn da lơng mọc, cịn chồi nảy (Ca dao, Mười trứng) – Bao dân can qua Con vua thất lại quét chùa Ca dao hài hước châm biếm: với truyện cười, vè sinh hoạt, ca dao hài hước châm biếm thể tập trung nét đặc sắc nghệ thuật trào lộng dân gian Việt Nam nhằm tạo tiếng cười mua vui, giải trí, phê phán thói hư tật xấu hay người đáng cười xã hội: – Ăn ăn miếng ngon Làm chọn việc cỏn mà làm (Ca dao) 330 Chuyên đề NGHỊ LUẬN VĂN HỌC – Cái cò là quăm Mày hay đánh vợ tối nằm với (Ca dao) – Cái cò cò kì Ăn cơm nhà dì, uống nước nhà (Ca dao) – Làm trai cho đáng nên trai Khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng (Ca dao) Ca dao phong phú cách cấu tứ xây dựng hình tượng Thể loại dùng nhiều ca dao thể lục bát, song thất lục bát thể vãn Mỗi ca dao thường có hai dịng thơ lục bát nên kết cấu đơn giản, ngắn gọn Sức hấp dẫn ca dao âm điệu, vừa phong phú, vừa thoát lời ca dao giàu hình ảnh Biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, so sánh, nói tạo hình ảnh gợi cảm, mở rộng trường liên tưởng sâu xa: – Đôi ta thương nhớ lâu Như sông nhớ nước, dâu nhớ tằm (Ca dao) – Đôi ta lửa nhen Như trăng mọc, đèn khêu (Ca dao) – Đường xa mặc đường xa Nhờ làm mối cho ta người Một người mười tám đôi mươi Một người vừa đẹp, vừa tươi (Ca dao) Nghệ thuật so sánh ví von tạo nên hình ảnh truyền thống độc đáo ca dao: đa – bến nước – đò; trúc – mai, cò, cầu – Cái cị đón mưa Tối tăm mù mịt đưa cò (Ca dao) – Cây đa cũ bến đị xưa Bộ hành có nghĩa nắng mưa chờ (Ca dao) 331 LUYỆN THI VÀO LỚP 10 MƠN NGỮ VĂN – Ước sơng rộng gang Bắc cầu dải yếm cho chàng sang chơi (Ca dao) Có thể nói ca dao dùng lời ăn tiếng nói nhân dân để chuyển tải tâm tư, tình cảm nhân dân Chúng ta qua hành trình ca dao Việt Nam đẹp đẽ, để ca dao khắc dấu tâm hồn Phải biết yêu câu ca dao, thương lời ru mẹ, hát khúc dân ca chân chất, ngào để thêm yêu Tổ quốc mình, để vươn văn hố tồn cầu mà giữ vững sắc dân tộc Việt Đề Thuyết minh tác gia Nguyễn Du BÀI LÀM THAM KHẢO Có nơi đâu đẹp tuyệt vời Như sông núi người Việt Nam Đất Việt sản sinh người nhỏ bé bao người, người nhỏ bé lại lấp lánh lưu tên dòng lưu viễn thời gian Nguyễn Du – tiếng chuông vang hồn nước Việt Nam, ta tự hào mà Nguyễn Du – đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hoá giới, nhà nhân đạo lỗi lạc có “con mắt nhìn thấu sáu cõi, lịng nghĩ suốt nghìn đời” (Mộng Liên Đường chủ nhân), lấp lánh qua gió bụi thời gian Nguyễn Du sống thời đại đầy biến động dội, vòng chục năm giang sơn lần đổi chủ Triều đại Lê – Trịnh sụp đổ, triều đại Tây Sơn quét giặc Thanh lên thay chẳng triều đại nhà Nguyễn lên thay (Gia Long), thời kì chế độ phong kiến suy tàn, khởi nghĩa nông dân nổ liên miên Chính điều có ảnh hưởng đến đời nghiệp sáng tác Nguyễn Du sau Nguyễn Du sinh năm 1765 (Ất Dậu) tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên, quê làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh Nguyễn Du xuất thân gia đình đại quý tộc, người đời gọi dòng họ Nguyễn Tiên Điền Dòng họ Nguyễn Du nhiều đời làm quan có nhiều người làm quan to triều Lê – Trịnh Cha Nguyễn Du Nguyễn Nghiễm giữ chức Tể tướng 15 năm Mẹ Trần Thị Tần, người phụ nữ Kinh Bắc có tài xướng ca Quê hương Nguyễn Du vùng đất địa linh nhân kiệt, hiếu học trọng tài Gia đình Nguyễn Du có truyền thống học vấn uyên bác, có nhiều tài văn học Gia đình q hương mảnh đất phì nhiêu ni dưỡng thiên tài Nguyễn Du 332 Chuyên đề NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Thời thơ ấu, Nguyễn Du sống nhung lụa Lên 10 tuổi mồ côi cha, đến năm 13 tuổi mồ côi mẹ, đời Nguyễn Du bắt đầu gặp sóng gió “quốc biến ba đào”, Nguyễn Du phải sống nhờ đậu, lúc nhà anh ruột Nguyễn Khản (anh cha khác mẹ, làm Thừa tướng phủ chúa Trịnh), lúc nhà anh vợ (Đoàn Nguyễn Tuấn), có lúc làm ni võ quan họ Hà, nhận chức nhỏ: Chánh thủ hiệu uý Năm 19 tuổi, Nguyễn Du thi đỗ tam trường làm chức quan lên tận Thái Nguyên Cùng với biến động lịch sử, gia đình họ Nguyễn Tiên Điền sa sút tiêu điều: “Hồng Linh vô gia, huynh đệ tán” Khi nhà Lê sụp đổ (1789) Nguyễn Du lánh quê vợ Thái Bình vợ mất, ơng lại q cha, có lúc lên Bắc Ninh quê mẹ, nhiều thời gian ông sống không nhà kinh thành Thăng Long Hơn mười năm chìm long đong ngồi đất Bắc mà ơng gọi mười năm gió bụi Đây quãng thời gian mà Nguyễn Du tự miêu tả “tráng sĩ bạch đầu bi hướng thiên” Những năm tháng khó khăn khổ cực đói khơng có ăn, bệnh tật khơng có tiền mua thuốc Nhưng hồn cảnh Nguyễn Du sống gần gũi với nhân dân thấm thía nỗi bất hạnh kiếp người, đặc biệt người dân lao động, phụ nữ, trẻ em, cầm ca, ăn mày người đáy xã hội Chính nỗi bất hạnh lớn đời hun đúc nên thiên tài Nguyễn Du – nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn thi ca trung đại Việt Nam Đến năm 1802, Nguyễn Ánh (Gia Long) lên ngôi, Nguyễn Du bất đắc dĩ làm quan triều Nguyễn Năm 1813, thăng chức Học sĩ điện cần Chánh cử làm Chánh sứ Trung Quốc Năm 1820, ông lại cử lần thứ hai chưa kịp bị bệnh đột ngột ngày 10 tháng năm Canh Thìn (18 – – 1820) Huế Suốt thời gian làm quan cho nhà Nguyễn, Nguyễn Du sống trầm lặng, nói, có nhiều tâm khơng biết tỏ Cuộc đời Nguyễn Du có nhiều thăng trầm Nguyễn Du người có vốn tri thức sâu rộng, am hiểu sâu sắc văn học Việt Nam văn học Trung Quốc Vốn sống thực tế phong phú, trải ơng nhiều, tiếp xúc nhiều với người, nhiều cảnh đời Nguyễn Du có đồng cảm sâu sắc với nỗi khổ người Nguyễn Du người liêm ưa thích sống thầm lặng Tư tưởng Nguyễn Du phức tạp có mâu thuẫn: trung thành với nhà Lê, không hợp tác với nhà Tây Sơn, bất đắc dĩ làm quan cho nhà Nguyễn Ơng người có lí tưởng, có hồi bão trước đời gió bụi lại buồn chán, Nguyễn Du coi chuyện (tu Phật, tu tiên, câu, săn, hành lạc ) chuyện hão lại rơi lệ đoạn trường trước đời đầy bể dâu Nguyễn Du đứng giông tố đời giai đoạn lịch sử đầy bi kịch Đó bi kịch đời ơng điều lại khiến tác phẩm ơng mang lịng nhân chứa đựng chiều sâu chưa có thơ văn trung đại Việt Nam 333 LUYỆN THI VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN Ông sáng tác nhiều, thành công văn học chữ Hán chữ Nôm Về chữ Hán, Nguyễn Du để lại ba tập thơ: Thanh Hiên thi tập, Nam Trung tạp ngâm Bắc Hành tạp lục, gồm 243 Lời thơ điêu luyện, nhiều phản ánh thực bất cơng xã hội, biểu lộ tình thương xót nạn nhân, ca ngợi nhân vật diện phê phán nhân vật phản diện lịch sử Trung Quốc cách sắc sảo Chúng ta nói đến trái tim Nguyễn Du – trái tim mang nỗi đau vĩ đại Đọc thơ Nguyễn Du, ta thấy trái tim dành tình thương cho tất cả: từ người ơng tận mắt chứng kiến đến người nghe kể, truyền tụng, từ người sống thời, đồng bào, đồng nạn, đến người sống thời đại khác, chân trời khác, từ người sang người hèn, từ trẻ thơ người già, phụ nữ… Ông thương người mẹ lang thang cầu bơ cầu bất, lê ăn xin cho ba đứa con, thương đứa tiểu nhi bé, lỗi sinh lìa mẹ cha (Văn tế thập loại chúng sinh), thương người ca sĩ đất Thăng Long, người hát rong đất Thái Bình Ở nỗi xót xa cho Tiểu Thanh, Đạm Tiên, nỗi đau đớn nghẹn lòng dành cho Khuất Nguyên, Đỗ Phủ… Mọi nỗi buồn đau, thống khổ kiếp người vang động đến làm cho trái tim rỉ máu Ngòi bút Nguyễn Du chấm vào thứ máu mà viết nên trang thơ Nguyễn Du có gắn bó với sống nơng thơn, với phường săn tự xưng Hồng Sơn liệp hộ, với phường chài tự xưng Nam Hải điếu đồ Về chữ Nôm, Nguyễn Du để lại hai kiệt tác, đỉnh cao Đoạn trường tân (Truyện Kiều), Truyện Kiều đóng vai trị quan trọng sinh hoạt văn hoá Việt Nam Nhiều nhân vật Truyện Kiều trở thành điển hình cho mẫu người xã hội cũ, mang tính cách tiêu biểu: Tú Bà, Mã Giám Sinh, Sở Khanh, Hoạn Thư, Từ Hải vào thành ngữ Việt Nam; Văn tế thập loại chúng sinh (Văn chiêu hồn) số sáng tác đậm chất dân gian Văn tế sống hai cô gái Trường Lưu; Thác lèn trai phường nón Mở đầu Truyện Kiều, Nguyễn Du tâm sự: Trải qua bể dâu Những điều trông thấy mà đau đớn lịng Chính “những điều trơng thấy” khiến tác phẩm Nguyễn Du mang đậm khuynh hướng thực sâu sắc Còn nỗi “đau đớn lòng” khiến Nguyễn Du trở thành nhà thơ nhân đạo lỗi lạc Nguyễn Du nhà thơ “đứng lao khổ, mở hồn đón lấy vang động đời” (Nam Cao) Thơ chữ Hán Nguyễn Du giống trang nhật kí đời sống, nhật kí tâm hồn Nào cảnh sống lay lắt, ốm đau, bệnh tật cảnh thực lịch sử Nguyễn Du ghi lại cách chân thực Đêm thu; Tình cờ làm thơ; Ngồi rèm Nguyễn Du vạch đối lập giàu – nghèo Sở kiến hành hay Thái Bình mại giả ca Nguyễn Du chống lại việc gọi hồn Khuất Nguyên nước Sở Tống Ngọc nước Sở “cát bụi lấm áo người” toàn bọn “vuốt nanh”, “nọc độc”, “xé thịt người nhai xớt” Nước Sở Khuất Nguyên hay nước Việt Tố Như thực: 334 Chuyên đề NGHỊ LUẬN VĂN HỌC ác hoành hành khắp nơi, người tốt không chốn dung thân Truyện Kiều mượn bối cảnh đời Minh (Trung Quốc) trước hết cáo trạng đanh thép ghi lại “những điều trông thấy” Nguyễn Du thời đại nhà thơ sống Phản ánh với thái độ phê phán liệt, khuynh hướng thực sâu sắc sáng tác Nguyễn Du Sáng tác Nguyễn Du bao trùm tư tưởng nhân đạo, trước hết hết niềm quan tâm sâu sắc tới thân phận người Truyện Kiều không cáo trạng mà cịn khúc ca tình u tự sáng, giấc mơ tự cơng lí “tháo cũi sổ lồng” Nhưng toàn Truyện Kiều chủ yếu tiếng khóc đứt ruột cho thân phận nhân phẩm người bị chà đạp, đặc biệt người phụ nữ: Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh lời chung Không Truyện Kiều mà hầu hết sáng tác Nguyễn Du bao trùm cảm hứng xót thương, đau đớn, từ Độc Tiểu Thanh kí đến Người ca nữ đất Long Thành, từ Sở kiến hành đến Văn tế thập loại chúng sinh chí Nguyễn Du cịn vượt qua cột mốc biên giới, vượt ranh giới ta – địch vượt cách trở âm dương để xót thương cho kẻ chết trận, nơi “ngàn thu gió lạnh phơi xương trắng” (Quỷ mơn quan) Khơng xót thương, Nguyễn Du trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp, khát vọng sống, khát vọng tình yêu hạnh phúc Tư tưởng nhân đạo Nguyễn Du vượt qua số ràng buộc ý thức hệ phong kiến tôn giáo để vươn tới khẳng định giá trị tự thân người Đó tư tưởng sâu sắc mà ông đem lại cho văn học Việt Nam thời đại ơng Nguyễn Du có đóng góp lớn mặt tư tưởng, đồng thời có đóng góp quan trọng mặt nghệ thuật Thơ chữ Hán Nguyễn Du giản dị mà tinh luyện, tài hoa Thơ Nôm Nguyễn Du thực đỉnh cao rực rỡ Nguyễn Du sử dụng cách tài tình hai thể thơ dân tộc: lục bát (Truyện Kiều) song thất lục bát (Văn tế thập loại chúng sinh) Đến Nguyễn Du, thơ lục bát song thất lục bát đạt đến trình độ hồn hảo, mẫu mực, cổ điển Nguyễn Du đóng góp quan trọng cho phát triển giàu đẹp ngôn ngữ văn học tiếng Việt: tỉ lệ từ Hán – Việt giảm hẳn, câu thơ tiếng Việt vừa thông tục, vừa trang nhã, diễm lệ nhờ vần luật chỉnh tề, ngắt nhịp đa dạng, tiểu đối phong phú, biến hoá Thơ Nguyễn Du xứng đáng đỉnh cao tiếng Việt văn học trung đại Đặc biệt Truyện Kiều Nguyễn Du “tập đại thành” ngôn ngữ văn học dân tộc Nguyễn Du nhà thơ sống hết mình, tư tưởng, tình cảm, tài nghệ thuật ơng xun suốt tác phẩm Một Nguyễn Du thâm Thuý, trải đời, Nguyễn Du chan chứa nhân ái, hiểu mình, hiểu đời, Nguyễn Du nóng bỏng khát khao sống bình n cho dân tộc, cho nhân dân Chính đóng góp to lớn vĩ đại thế, năm 1965 Hội đồng Hồ bình giới chọn làm năm kỉ niệm 200 năm ngày sinh Nguyễn Du cơng nhận ơng Danh nhân văn hố giới 335 LUYỆN THI VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN Chúng ta muốn đến với Nguyễn Du đến với người suốt đời khắc khoải, da diết với thân phận người Nguyễn Du rỏ nước mắt khóc thương cho người đau khổ ấy, lẽ ta lại chẳng lần khóc cho Nguyễn Du để bi kịch Người tan bóng hình Trương Chi chén nước mắt Mị Nương xưa Xin mượn câu thơ nhà thơ Tố Hữu tri âm Tố Như để thay cho lời kết: Tiếng thơ động đất trời Nghe non nước vọng lời ngàn thu Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du Tiếng thương tiếng mẹ ru ngày (Bài giảng Trung tâm Luyện thi THPT Lan Anh, TP Vũng Tàu) Đề Thuyết minh truyện ngắn Chiếc cuối O Hen-ri BÀI LÀM THAM KHẢO Truyện ngắn hình thức tự loại nhỏ, dung lượng ngắn, có cốt truyện nhân vật, miêu tả khía cạnh, tính cách, mảnh đời nhân vật Tuy truyện ngắn đề cập đến vần đề lớn lao sống truyện Chiếc cuối O Hen-ri chương trình Ngữ văn Một tác phẩm đặc sắc để lại lòng người đọc nỗi niềm trăn trở sống nhân sinh O Hen-ri sinh năm 1862 năm 1910 nhà văn Mĩ chuyên viết truyện ngắn Truyện ông tiếng dí dỏm, dễ hiểu, giàu tình cảm ln có kết bất ngờ khéo léo Những truyện O Hen-ri thường nhẹ nhàng toát lên tinh thần nhân đạo cao cả, tình thương yêu người nghèo khổ, cảm động Được bạn đọc yêu thích như: Căn gác xép, Tên cảnh sát gã lang thang, Quà tặng đạo sĩ… kiệt tác Chiếc cuối Chiếc cuối truyện ngắn hay O Hen-ri Câu chuyện kể Xiu, Giôn-xi cụ Bơ-men – người hoạ sĩ nghèo sống hộ thuê gần công viên Oa-sinh-tơn Giôn-xi bị bênh viêm phổi nặng, cô thấy tuyệt vọng tin cuối thường xuân cạnh cửa sổ rụng xuống, lìa đời Kì diệu thay, sau đêm mưa bão khủng khiếp, dũng cảm bám vào cành kiên cường mãnh liệt Điều khiến Giơn-xi thay đổi ý nghĩ chết mình, khơng cịn muốn chết mà lạc quan, vui vẻ có niềm tin vào sống Qua lời kể Xiu, Giôn-xi biết cụ Bơ-men vẽ 336 Chuyên đề NGHỊ LUẬN VĂN HỌC vào đêm mà cuối rụng xuống, đó, để cứu sống Giôn-xi, cụ Bơ-men hi sinh mạng sống Điều khiến cuối cịn đó, đeo bám vào dây leo mỏng manh mặc cho mưa gió trút xuống? Điều khiến Giơn-xi – người tàn nhẫn có ý nghĩ quái gở lấy lại niềm tin vào sống? Phải tất phép màu? Vâng! Đúng có phép màu, khơng phải phép màu nhiệm xảy truyện cổ tích mà ta thường đọc, ông tiên hay thần linh ban tặng mà phép màu tình u thương Chính cụ Bơ-men – người có tình yêu thương, giàu đức hi sinh cao làm cho mãi, tươi xanh mặc bao giơng gió vùi dập phũ phàng Chiếc đeo bám lấy sống để Giôn-xi thấy rằng: sống đáng quý biết bao! Đáng trân trọng biết bao! Tại lại không yêu quý, trân trọng phút giây sống mà lại đặt cược mạng sống vào thường xuân? Kiệt tác cụ Bơ-men cho Giôn-xi biết rằng: cô yếu đuối, tệ bạc với đời thân Xiu nhân vật đáng ca ngợi, gái với tình bạn cao đẹp, chung thuỷ, hết lịng với Giơn-xi Dù hồn cảnh nghèo khó ln động viên Giôn-xi chiến thắng bệnh tật, khát khao sống với đời Từ thực đầy rẫy bất công vô lí, đem đến bao bất hạnh cho người nghèo khổ, nhà văn khơi dậy vẻ đẹp tâm hồn nhân vật qua tình truyện thật bất ngờ cảm động Thành công Chiếc cuối phải kể đến tài viết truyện điêu luyện O Hen-ri, đặc biệt nghệ thuật đảo ngược tình truyện tới hai lần việc kể, tả tâm trạng nhân vật O Hen-ri khéo léo việc lựa chọn kể thứ ba để kể hết câu chuyện nhân vật cách khách quan, biểu thị thái độ đánh giá, bộc lộ khía cạnh khác nhân vật Truyện xây dựng theo kiểu có nhiều tình tiết hấp dẫn, xếp chặt chẽ khéo léo khiến người đọc bị lôi vào câu chuyện cách say mê, hứng thú Kết thúc truyện thật bất ngờ khiến cho người đọc phải ngẫm nghĩ nhiều hi sinh cao cụ Bơ-men mà Giơn-xi lại khơng phản ứng thêm, tạo dư âm cho truyện ngắn đặc sắc Chiếc cuối tác phẩm có giá trị văn học giới Một truyện ngắn gửi thông điệp đến người quan niệm nghệ thuật tình người thật đẹp sống: Đó người nghệ sĩ phải sáng tạo tác phẩm không tài mà trái tim Một trái tim chan chứa tình yêu thương người với người Dư âm câu chuyện lắng đọng tâm trí người đọc xoay quanh cuối – kiệt tác nghệ thuật O Hen-ri Hiếm có truyện ngắn mang sức sống mãnh liệt để lại nhiều cảm xúc Chiếc cuối O Hen-ri Có lẽ chất triết lí truyện ngắn tạo nên vẻ đẹp trường tồn, thế, “chiếc lá” với thời gian 337 LUYỆN THI VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN 338 Chuyên đề NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Mục Lục LỜI NÓI ĐẦU PHẦN I: SƠ ĐỒ TƯ DUY VÀ KĨ NĂNG LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC A - CÁC DẠNG ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC B - CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC 49 PHẦN II: TUYỂN CHỌN VÀ GIỚI THIỆU MỘT SỐ ĐỀ VÀ BÀI VĂN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 66 CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG .66 CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH 78 HỒNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ 81 TRUYỆN KIỀU .86 CẢNH NGÀY XUÂN 92 KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH 100 MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU 110 THÚY KIỀU BÁO ÂN BÁO OÁN 115 LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA 120 LỤC VÂN TIÊN GẶP NẠN 124 ĐỒNG CHÍ 130 BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH 137 ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ 155 BẾP LỬA 166 KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ 182 ÁNH TRĂNG 190 CON CÒ 204 VIẾNG LĂNG BÁC 216 SANG THU 231 MÙA XUÂN NHO NHỎ 239 NÓI VỚI CON 254 LÀNG 262 BÀN VỀ ĐỌC SÁCH 270 LẶNG LẼ SA PA 276 CHIẾC LƯỢC NGÀ 285 TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ 295 BẾN QUÊ 300 NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI 308 MỘT SỐ BÀI VĂN TỰ SỰ VÀ THUYẾT MINH 316 339 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Địa chỉ: 136 Xuân Thủy - Cầu Giấy - Hà Nội Điện thoại: 024 37547735 | Fax: 024 37547911 Email: hanhchinh@nxbdhsp.edu.vn | Website: www.nxbdhsp.edu.vn ĐƠN VỊ LIÊN KẾT VÀ PHÁT HÀNH CÔNG TY TNHH THÀNH VIÊN TM & DV VĂN HÓA MINH LONG Địa chỉ: LK 02.03 - Dãy B - Khu đô thị Green Pearl - số 378 Minh Khai, Q Hai Bà Trưng, Hà Nội ĐT: (84-24).6 294 3819 - (84-24).3 984 5996 - Fax: (84-24).3 984 5985 Website: www.minhlongbook.com.vn - Email: minhlongbook@gmail.com Văn phòng đại diện TP.Hồ Chí Minh ĐC: Số 33 Đỗ Thừa Tự - P Tân Quý - Q Tân Phú - Tp Hồ Chí Minh ĐT: (84-28).6 675 1142 - Fax: (84-28).6 267 8342 Email: cnminhlongbook@gmail.com Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc: PGS TS NGUYỄN BÁ CƯỜNG Chịu trách nhiệm nội dung: Tổng biên tập: GS TS ĐỖ VIỆT HÙNG Biên tập nội dung: NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG Chế bản: MINH LONG Trình bày bìa: TRỌNG KIÊN Sửa in: MINH HƯỜNG LUYỆN THI VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN - CHUYÊN ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC ISBN: 978–604–54–xxx–x In 3.000 cuốn, khổ 19x26cm, Cơng ty Cổ phần Văn hóa Hà Nội Địa chỉ: 240 Minh Khai, Hai Bà Trưng, Hà Nội Cơ sở in: KCN Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh Số XNĐKXB: xx–2018/CXBIPH/xx–xx/ĐHSP QĐXB số: xx/QĐ–NXBĐHSP ngày xx/xx/2018 In xong nộp lưu chiểu quý II năm 2018