ĐẶC TRƯNG VĂN HỌC CHỨC NĂNG VĂN HỌC A Đặc trưng của văn học 1 Văn học là bộ môn nghệ thuật đặc thù (riêng biệt) Văn học khi đặt bên cạnh những môn khác như hóa học, toán học, vật lí thì nó sẽ gần gũi[.]
ĐẶC TRƯNG VĂN HỌC_CHỨC NĂNG VĂN HỌC A Đặc trưng văn học: Văn học môn nghệ thuật đặc thù (riêng biệt): Văn học đặt bên cạnh mơn khác hóa học, tốn học, vật lí gần gũi với âm nhạc, hội hoạ, điêu khắc Điều chứng tỏ văn học môn khoa học mà môn nghệ thuật môn nghệ thuật với nét riêng - Thứ hai: lấy người làm đối tượng nhận thức trung tâm Tất nhiên, số môn khác nhận thức người văn học tiếp cận người mối quan hệ phong phú, đa dạng đặc biệt văn học quan tâm thân phận người tập trung khám phá chiều sâu khơn đầy bí ẩn tâm hồn người (nói cách khác, với tác phẩm văn học tranh lồi vật điều tất yếu mà tác phẩm muốn thể vấn đề người, sống) - Từ nét đặc trưng văn học bắt buộc người đọc tiếp cận tác phẩm để khám phá chiều sâu tác phẩm phải quan niệm tác giả sống, người Đó nội dung, triết lý sống người Cũng từ đặc thù mơn, người đọc định tiếp cận tác phẩm Chúng ta không dừng lại với vẻ đẹp bên mà cần phải đặc biệt quan tâm đời sống nội tâm người (quan tâm tâm hồn người) Nhận thức phản ánh đời sống người: văn học tách rời việc phản ánh tư tưởng, tình cảm, khát vọng tác giả tất tư tưởng, tình cảm, khát vọng tập ttung vào việc hướng người đến sống tốt đẹp, trọn vẹn, có nghĩa văn học khơng nhận thức, phản ánh sống tốt đẹp mà cải tạo sống, sống Văn học sử dụng ngôn từ làm chất liệu xây dựng hình tượng gọi văn học môn nghệ thuật đặc thù: Ngôn từ mang tính hình tượng: ngơn từ văn học có khả tái lại đời sống làm cho đời sống người lên thật Ngơn từ văn học cịn có khả miêu tả mùi vị, nắm bắt góc mơ hồ nhất, mỏng manh nhất, trừu tượng Ngôn từ tác phẩm văn học phải mang tính sáng, đọng - Ngơn từ văn học ngắn gọn, hàm súc: đặc trưng bắt buộc người đọc tìm hiểu văn văn học tuyệt đối không tập trung lớp nội dung bên ngồi Tức khơng khía thác ý ngồi giá trị đích thực tác phẩm nằm sâu lớp nghĩa bên - Văn học môn nghệ thuật phải mang tính độc đáo, mẻ: Văn học nghệ thuật hoạt động sáng tạo không ngừng: thân người sáng tác phải đưa vào tác phẩm điều điều mẻ, phải nói đến điều mà nhà văn khác chưa nói Điều có nghĩa thực sống, hình tượng nghệ thuật tác phẩm khơng phải thực hình tượng nguyên mẫu mà nhà văn bê từ đời đưa vào tác phẩm Hiện thực đó, hình tượng phải chứa đựng trăn trở, nung nấu, tìm tịi thân tác giả Tóm lại, văn học mơn nghệ thuật có đặc điểm riêng biệt, lấy sống, xã hội, người muôn màu muôn vẻ làm gốc sáng tạo nhận thức người cách tổng hợp, toàn diện, xây dựng chất liệu với nhiều khả độc đáo B Chức văn học (giá từ văn học) Giá trị nhận thức: Đối với tác phẩm văn học, người đọc cung cấp chân trời kiến thức thuộc lĩnh vực khác từ tự nhiên, lịch sử, người đến khái niệm quan hệ ứng xử, lao động sản xuất Từ khứ đến tại, tương lại; phạm vi đất nước giới (giá trị nhận thức xuất phát từ đặc trưng văn học_đó khám phá nhận thức tác giả sống, người) Vì văn học sâu vào khám phá đời sống tâm lý phức tạp người tác phẩm văn học, người đọc nhìn thấy, soi đời sống nội tâm thân - Chức thẩm mỹ: Là chức quan trọng văn học mơn ưu tiên số cho đẹp, tính thẩm mỹ - Văn học phản ánh đẹp vốn có sống Việc phản ánh gắn liền với q trình điển hình khái qt hóa chọn lọc điển hình nét đẹp thiên nhiên Tác giả lựa chọn khái quát hóa nét đẹp người - Văn học thực chức thẩm mỹ cách sáng tạo đẹp khơng có thực, đẹp âm thanh, màu sắc, hình khối, làm phong phú đời sống tâm tư người - Văn học có khả bồi đắp rung động thẩm mỹ tâm hồn người (khả rung động, tinh tế, nhạy bén trước đẹp) Ngoài ra, nhờ vào văn học mà khả tư duy, trí tưởng tuongy lực khái quát bồi đắp - - Chức giáo dục: Giáo dục văn học không hạn chế việc cung cấp kiến thức, nâng cao trình độ văn hóa khơng giới hạn cho người rèn luyện phẩm chất đạo đức mà cịn chế tạo quan điểm trị người Nói cách khác, giáo dục văn học giàu có phong phú Văn học giáo dục người tình cảm thơng qua đường tình cảm trình tác động, để giáo dục cải tiến cho người, văn học khơng đóng vai trị người thầy, người thuyết giáo mà giống người bạn đồng hành đồng thoại để người đọc tự nhận thức tự nhiên cảm xúc yêu ghét, lí tưởng, khát vọng, lẻ sống Tóm lại, giáo dục đường tự nhận thức - Kết luận: nắm ba chức văn học, q trình tiếp cận tác phẩm văn học, gọi tên lên tức người đọc phát chiều sâu tác phẩm, đồng thời đưa chất ÁP DỤNG LÝ LUẬN VÀO BÀI LÀM VĂN NGHỊ LUẬN I Lý thuyết lí luận: - Khái niệm văn học - Đặc điểm ngơn từ văn học (tính hình tượng, tính phi vật thể, ) - Đặc trưng văn học - Hình tượng - Nhân vật điển hình - Giá trị nhân đạo - Giá trị thực - Tình tác phẩm - Cảm hứng lãng mạn - Khuynh hướng sử thi - quan niệm sáng tác, - phong cách nghệ thuật - nghệ thuật ngôn từ, nhãn tự câu thơ II Thực hành: Có thể vận dụng khái niệm vào phần mở biến khái niệm thành luận điểm (tức thành ý để triển khai) Đưa kiến thức lí luận cách xác định đặc điểm cách bình thường từ trước đến làm (như xác định giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật, giá trị triết lý sống người) Sau liên hệ tới kiến thức lý luận có liên quan, sử dụng chúng đưa vào phần đánh giá cho ý Phân tích thơ có sử dụng kiến thức lí luận Chuyên đề III: VĂN NGHỊ LUẬN: PHƯƠNG PHÁP LÀM MỘT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I Những yêu cầu chung: Bản chất văn nghị luận: Là sử dụng lời nói để trình bày ý kiến, tridnh bày lí lẽ để giải thích, chứng minh, đánh giá, thuyết phục người đọc vấn đề Nói cách khác, nghị luận sản phẩm tư logic, để thực người đọc phải tạo hệ thống luận điểm, luận cứ, luận chứng Luận điểm: ý kiến quan điểm mang tính chất khái quát xác định người viết vấn đề nghị luận • Luận cứ: bao gồm luận chứng lý lẽ → Đó sở để thuyết minh, làm rõ cho luận điểm • • Luận chứng( Hành văn ): Yêu cầu: nghị luận phải hướng, xác ý kiến đưa dù mở rộng, sâu đến đâu phải xoay quanh vấn đề nghị luận đặt yêu cầu đề Các em cần tránh dông dài, lan man, xa đề Những ý kiến đưa xoay quanh vấn đề nghị luận, nội dung đặt yêu cầu đề xong xếp có ý trước, ý sau, ý chính, ý phụ, tuyệt đối không viết theo ngẫu hứng - Mạch lạc: nhiều ý xếp cách hợp lí khơng phải cộng lại ý kiến rời rạc mà chuỗi lập luận từ ý sang ý khác Chúng phải xếp ý hợp lí tạo liên kết ý lớn với ý lớn, ý nhỏ với ý nhỏ - Nghị luận phải sáng, yêu cầu đề, phải cách đặt câu, viết chữ, dùng từ thật hợp lí (Đặc biệt dùng đúng, trúng, hợp lí, tránh suy diễn linh tinh) - - Nghị luận phải sinh động (Ngôn từ diễn đạt, cách viết văn, hành văn trơi chảy sinh động) Như vậy, thấy để có văn nghị luận đạt yêu cầu, người đọc phải xác định yêu cầu đề, xác định ý phải có chất văn, phải có chất lí luận để tăng chiều sâu đa dạng cách khai thác vấn đề II Thao tác xác định ý (Xác định ý đáp ứng yêu cầu đề ) - Đọc kĩ đề, xác định nội dung + Dùng kĩ xác định nội dung thật chắn (xem lại kĩ xác định nội dung) + Bám sát yêu cầu đề (nghĩa từ khóa quan trọng, nghĩa bề mặt, nội dung biểu tránh tổ lái vấn đề linh tinh) Xác định dạng nghị luận (xem đề thuộc dạng nghị luận nào, từ hình dung cách làm bước làm) + - Phải thuộc bài, hiểu bài, làm chủ kiến thức, biết vận dụng lí luận đâu, viết câu văn có hình ảnh đâu đặc biệt phải biết cách tập hợp kiến thức Đối với câu hỏi văn học, có đáp án Vì để lựa chọn ý, xác định rõ chất người đọc phải nắm chất vấn đề lựa chọn đắn có tính thuyết phục cao (ĐẶC BIỆT BÁM SÁT VÀO NGHĨA BỀ MẶT, KHÔNG TỔ LÁI LUNG TUNG) III Thực hành xác định đoạn văn: Mỗi ý tác giả ứng với đoạn văn đoạn văn văn thu nhỏ gồm có phần: câu mở đoạn (phần đề xuất vấn đề, ý kiến đánh giá) - Ví dụ nghị luận Văn học: luận điểm: Bằng tài sáng tạo vượt bậc mình, Xuân Quỳnh tạo cho “Một nhan sắc riêng” thơ Việt Nam đại Vậy “Nhan sắc riêng” thể đâu? Giọng điệu thơ Xuân Quỳnh thiên cảm xúc khơng bị gị bó, khiên cưỡng, vần thơ trào dâng xúc cảm mãnh liệt, tự nhiên, phóng khống + Thơ chị khơng rung động mãnh liệt cảm xúc mà khát khao hướng đến hạnh phúc cuối cùng, đến vs trọn vẹn + + Thơ Xn Quỳnh ln tiếng nói thật, khơng thật, không khát khao, đắm say, nồng nàn mà mạnh mẽ táo bạo Những vần thơ chị khao khát yêu đương, say đắm,càng nâu niu hạnh phúc đến nhường đọng lại âu lo, trăn trở khắc khỏai đến vô + Phương pháp triển khai đoạn văn: triển khai đoạn văn cách diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp, song hành, móc xích Nhìn chung thực tế làm tốt nên sử dụng cách - diễn dịch tổng phân hợp (với văn tiến hành xây dựng đoạn phải có ý thức xây dựng theo phương pháp nào) III Thực hành liên kết đoạn văn: Xác định ý, tạo đoạn chưa có nghĩa hồn thành văn, muốn có văn thiết đoạn văn phải có xâu chuỗi với Để liên kết đoạn văn sử dụng phương pháp sau: sử dụng liên kết mặt hình thứ, lặp từ, sử dụng cặp quan hệ từ, sử dụng từ thứ tự từ - - Đưa dẫn chứng: - Là phần quan trọng nội dung nghị luận tạo từ lí lẽ dẫn chứng viết khơng thể thiếu dẫn chứng Có dạng dẫn chứng Dẫn chứng bắt buộc Dẫn chứng mở rộng (liên quan đến yêu cầu đề) - Trong phạm vi viết phải tôn trọng tập trung vào dẫn chứng bắt buộc, tránh chạy theo nhiều dẫn chứng mở rộng Tuy nhiên, văn phải có dẫn chứng mở rộng để đủ tầm kiến thức rộng rãi Hình thức đưa dẫn chứng: trước đưa dẫn chứng, bắt buộc sử dụng dấu dấu “” ( dẫn chứng cách gián tiếp khơng dùng dấu “”) Khi đưa dẫn chứng vào bắt buộc phải có phân tích để tạo lí lẽ lập luận cho viết cần đặc biệt ý lí lẽ dẫn chứng phải ăn khớp với Đối với dẫn chứng mở rộng, cần phân tích khơng sa đà vào phân tích nhiều, sâu, phân tích để phục vụ vấn đề nghị luận Sau phân tích dẫn chứng phải có câu tổng kết vấn đề nghị luận - Ví dụ: NGHỆ THUẬT HÀNH VĂN I GIỌNG VĂN VÀ SỰ THAY ĐỔI GIỌNG VĂN: Người viết việc thể quan niệm, tư tưởng thiết cịn phải bộc lộ cảm xúc giọng văn có ý nghĩa quan trọng việc thể màu sắc biểu cảm Nhờ giọng văn người đọc nhận người viết tán thành hay phản đối, ngợi ca hay châm biếm, tự tin hay thiết tự tin Cần phải thay đổi giọng văn để bộc lộ nhiều trang thái cảm xúc khác người viết → tránh nhàm chán đơn điệu cho viết - Cách thay đổi giọng văn: 1.Sử dụng linh hoạt hệ thống từ nhân xưng: + Tôi/chúng + Ta/chúng ta + Những người “Tôi” phải khai thác cách triệt để nhằm mục đích diễn đạt ẩn tác giả chủ quan thân, thể thái độ tự tin VD: - Ngoài ra, người viết thường xun dùng từ “tơi cho rằng, nghĩ rằng, theo tôi” Hệ thống từ nhân xưng cần phải khai thác người viết phải lơi kéo đồng tình, đồng cảm người đọc, người nghe Những từ nhân xưng tạo cho vấn đề nghị luận trở nên khách quan VD: Chúng ta biết thời gian định thành công cho sống thời gian không đợi chờ Vậy nên tất 2.Cách gọi tên nhân vật, gọi tên tác giả: - Khai thác từ đồng nghĩa VD: Chị Dậu: Chị_mẹ Tí_vợ anh Dậu_Người đàn bà khốn khổ_Người phụ nữ mạnh mẽ Các từ đồng nghĩa phải sử dụng cách hợp lí theo chi tiết, tính cách nhân vật Với tác giả giống nhân vật, phải tránh từ đầu đến cuối gọi tên tác giả nhà thơ, nhà văn phải thật linh hoạt thay đổi cách xưng hô - - Cần phải nắm rõ đặc điểm, tính cách, nét riêng biệt nhà văn, nhà thơ VD: Tố Hữu: nhà thơ_người xứ Huế_người nghệ sĩ_tác giả “Từ ấy” - Để tăng trân trọng, thân thiết ngưởi viết tác giả, thay đổi giọng, xưng anh hay chị (lưu ý phải chắn tác giả sáng tác vào giai đoạn nào, sinh tuổi ?) 3.Hệ thống sử dụng liên từ: Vâng, thế, không, chẳng lẽ, vậy, Sử dụng liên từ từ tạo ấn tượng người viết tranh luận đối thoại với người đọc, đoạn văn sôi hơn, gây tập trung với người đọc - II Dùng từ độc đáo: - Dùng từ hay, dùng từ độc đáo yếu tố định để có cách diễn đạt hay Vậy nên dùng từ hay, linh hoạt, lúc, chỗ Chúng (tức từ lột tả thần thái vật, việc cách độc đáo, mẻ) - Để có vốn từ hay cần hiểu, nắm vấn đề trình bày, tích lũy vốn từ cách học tập nhà văn, nhà phê bình nghiên cứu chọn lọc vốn từ giảng dạy giáo viên phải đọc ghi chép VD: Chương XIII tác phẩm “Tắt đèn” khơng khác lịng chảo nguội lắng đọng lại thứ buồn lưu niên, quằn lên số vật, việc III Viết câu: Một văn nghị luận sử dụng tất kiểu câu học sinh thường ưu tiên loại câu kể, trần thuật, câu tả Tuy nhiên, muốn viết thành công phải đặc biệt khai thác sử dụng câu nghi vấn cách linh hoạt câu nghi vấn gây ý cho người đọc tạo tính tranh luận cho viêt xác định vấn đề cách chắn Câu nghi vấn đặt đầu cuối đoạn cách linh hoạt VD: Bước vào dòng văn học thực phê phán, tên tuổi nhà văn Ngô Tất Tố, Nguyễn Cơng Hoan rực rỡ Nam Cao tìm đề tài mẻ, độc đáo Một tác giả tìm đến người nơng dân quen thuộc, kiếp người nhỏ bé xuất thường xuyên trang sách Vậy phải muốn có cách viết sáng tạo, hấp dẫn: lll quan trọng sáng tác nhìn thấy nhà văn tạo cho tiếng nói lll cánh nhìn sâu sắc với sống, người vừa khách quan, vừa chan chứa yêu thương 1.Câu nghi vấn: Ví dụ: Khơng nói “ em nhớ anh “ mà sâu “ lòng em nhớ đến anh“ Tiếng sóng biển dạt , khắc khoải khơn ngi tiếng sóng lịng “em” ! Sóng khơng ngủ ? Lịng em luôn thao thức , trăn trở nỗi nhớ anh * 2.Câu phủ định phủ định thay cho câu khẳng định Ví dụ: Xưa , có tình u mà khơng đo nỗi nhớ ? Tình yêu Xuân Quỳnh Nỗi nhớ ln đầy ắp khơng gian dù lịng sâu hay mặt nước , nỗi nhớ tràn ngập thời gian dù ngày hay đêm •Cách 1: Nhà văn định phải phản ánh sáng tác kiện, vấn đề nóng bỏng xã hội •Cách 2: Nhà văn khơng thể khơng phản ánh sáng tác kiện, vấn đề nóng bỏng xã hội - Sử dụng câu người đọc nhấn mạnh lời khẳng định, thể cảm xúc tự tin viết 3.Câu cảm thán Chủ yếu thể dấu “!” (tất nhiên đơi sử dụng từ ngữ cảm thán) Ví dụ: Hình ảnh phải tiếng nói Quang Dũng vang vọng đến đồn qn Tây Tiến? Khơng! Đó tiếng long tác giả “ xa TÂy Tiến !” lịng tha thiết lắm! IV Viết văn có hình ảnh Vốn dĩ văn tư duy, nhiên tạo tính tươi mát cho văn nghị luận theo cách riêng Cụ thể sử dụng phép tu từ so sánh cách xác, bất ngờ, thú vị, gợi cảm - Ví dụ: Ở trùng vi thạch trận vịng thứ , sơng Đà lên kẻ thù nham hiểm , xảo quyệt , khơng sóng gió mênh mang , hút nước , thác nước bầy binh bố trận “bọt tung trắng xóa chân trời đá “ *Với lối so sánh độc đáo , sông Đà lên khơng khác lồi thủy qi với tiếng kêu ghê rợn muốn khủng bố tinh thần uy hiếp người Ở , Nguyên Tuân nhạc trưởng điều khiển dàn giao hưởng thật hùng tráng ca gió thác xơ sóng đá - Trước hết sử dụng phép so sánh câu văn: VD: Có sách qua đời ta gió nhẹ nhàng có sách qua ta dòng chảy qua tâm hồn để lại phù sa lắng đọng - Phải có mật độ việc sử dụng phép so sánh, tránh lạm dụng làm viết rơi vào khoa trương, nhạt nhẽo Liên hệ So sánh vấn đề nghị luận + Ngay đề không yêu cầu so sánh phải so sánh làm để làm sáng tỏ vấn đề nghị luận, thể người viết có kiến thức phong phú Bài viết hay hơn, có hình ảnh So sánh cốt để làm bật hay, đẹp vấn đề nghị luận phô trương kiến thức cách lan man, trọng tâm, viết trở nên tản mạn, lạc đề + Ví dụ: Quang Dũng gắn bó với thiên nhiên, núi rừng Tây Bắc suốt chặng đường hành qn “gót mịn hành qn hối hả”, địa bàn hoạt động đoàn quân Tây Tiến khéo léo tiếp nối vào vần thơ êm dịu, nơi mà bước chân nhà thơ qua tâm hồn nhà thơ thấy u thương, gắn bó, ta bắt gặp tình cảm thắm thiết, sâu nặng qua ý thơ tác giả Chế Lan Viên: “Nơi nao qua, lòng lại chẳng yêu thương” (Tiếng hát tàu) Dẫn dắt vấn đề gián tiếp Ví dụ: * Nói mát đau thương , gian khổ mà chiến tranh gây Chế Lan Viên viết “ Tôi qua sông Lào đâu uống vào thơ – Gặp nghìn nấm mộ - Và trăm Lào bom Mĩ đốt tro” Ai biết thực chiến tranh vô khốc liệt Chiến tranh hi sinh , mát , đạn bom ác liệt Sự thật tàn khốc Quang Dũng lột tả qua câu thơ “ Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc – Qn xanh màu oai hùm” hay “ Rải rác biên cương mồ viễn xứ Xưa , có tình u mà không đo nỗi nhớ ? ca dao nói “nhớ bổi hổi bồi hồi/ đứng đống lửa ngồi đống than” truyện Kiều viết “Sầu đong lắc đầy/ ba thu dọn lại ngày dài ghê” nỗi nhớ thiết tha, bổi hổi người gái yêu Xuân Quỳnh diễn tả thật nồng nàn, say đắm hết qua khổ thơ sau: … Nỗi nhớ ln đầy ắp khơng gian dù lịng sâu hay mặt nước, nỗi nhớ tràn ngập thời gian dù ngày hay đêm * V Lập luận phải sắc sảo, chặt chẽ Muốn lập luận sắc sảo, chặt chẽ cần: Khi viết nên đặt vào vị trí người đọc, tự cho người đọc khơng ý kiến với gỉa định lời phản bác người đọc để lập luận, lí giải VD: Cuộc sống với thực phong phú, phức tạp vừa đối tượng hướng tới, vừa nguồn mạch nuôi dưỡng văn học Quay lưng lại với sống, mẽ với chuyện đúc chữ, luyện công Lục Du- người vứt hàng ngàn câu thơ, lúc để lại cho lời chăn trối mang nặng chiêm nghiệm nhà thơ tài năng, trọn đời thấu hiểu lẽ “Công phu thơ ngồi thơ” Thì sức nặng thơ, dịng chữ lại đời đầy nắng gió ngồi Nhà thơ, nhà văn phải tìm đến để ngịi bút viết lên từ thứ mực từ đời chưng cất đầy phức tạp, bộn bề Văn học đời từ sống cách tự nhiên thông lệ - Lật lật lại vấn đề, vào trước đón sau - Phải sử dụng thục hệ thống từ lập luận: giả sử, như, đó, Với học sinh số lỗi sau: lập luận lộn xộn, dẫn chứng thiếu xác, luận điểm khơng rõ ràng, lỗi khơng thể xác định VI Xác định làm văn phân mơn thực hành VD: Xác định khơng có nghĩa coi thường lí thuyết thực tế làm văn, muốn văn hay bắt buộc phải thực hành VII Xác định làm văn phân môn thực hành VD: Xác định khơng có nghĩa coi thường lí thuyết thực tế làm văn, muốn văn hay bắt buộc phải thực hành MỘT SỐ LƯU Ý CƠ BẢN ĐỂ BÀI VIẾT ĐẠT ĐIỂM I Đọc kĩ đề: - xác định yêu cầu trọng tâm vào mở phải uyển chuyển, khéo léo - Nếu yêu cầu đề trích dẫn đưa ngun văn trích dẫn vào mở II Vận dụng hệ thống ý: - Sau xác định yêu cầu trọng tâm, bắt buộc phải xác định hệ thống ý giấy nháp - Khi có hệ thống ý bắt buộc tuân thủ hệ thống ý (tất nhiên không tuân thủ cách cứng nhắc) - Giữa ý bắt buộc phải có câu liên kết III Lập luận: Trong văn nghị luận, lập luận lí lẽ dẫn chứng (dẫn chúng thực tế, dẫn chứng tác phẩm) Nếu viết thiếu dẫn chứng viết khơng đạt u cầu Khi đưa dẫn chứng lí lẽ dẫn chứng phải thống IV: lí luận văn học phải sâu sắc nghệ thuật hành văn phải hay hấp dẫn, đặc biệt phải ln có điểm mẻ, đầu tư ngôn từ, luận điểm ... Thực hành li? ?n kết đoạn văn: Xác định ý, tạo đoạn chưa có nghĩa hồn thành văn, muốn có văn thiết đoạn văn phải có xâu chuỗi với Để li? ?n kết đoạn văn sử dụng phương pháp sau: sử dụng li? ?n kết mặt... lí tạo li? ?n kết ý lớn với ý lớn, ý nhỏ với ý nhỏ - Nghị luận phải sáng, yêu cầu đề, phải cách đặt câu, viết chữ, dùng từ thật hợp lí (Đặc biệt dùng đúng, trúng, hợp lí, tránh suy diễn linh tinh)... cảm xúc không bị gị bó, khiên cưỡng, vần thơ trào dâng xúc cảm mãnh li? ??t, tự nhiên, phóng khống + Thơ chị không rung động mãnh li? ??t cảm xúc mà khát khao hướng đến hạnh phúc cuối cùng, đến vs trọn