Chứng minh nhận định Thơ là tiếng nói đầu tiên tiếng nói thứ nhất của tâm hồn khi đụng chạm với cuộc sống Bài làm Từ xa xưa đến nay, thơ ca chính là một phần không thể thiếu trong nền văn học Việt[.]
Chứng minh nhận định : Thơ tiếng nói tiếng nói thứ tâm hồn đụng chạm với sống Bài làm Từ xa xưa đến nay, thơ ca phần khơng thể thiếu văn học Việt Nam Nếu tác phẩm văn xi lơi người đọc tình tiết lôgic xen kẽ nối tiếp nhau, đưa ta hết chặng đường đến chặng đường khác, điểm đến điểm khác Thì thơ lại chọn cho điểm chính, gọi điểm nhấn mà Chính thơ ca phương tiện nhanh nhất, kết nối giới cảm xúc đời sống người… Và mà tác phẩm “mấy ý nghĩ thơ” Nguyễn Đình Thi cho rằng, thơ tiếng nói đầu tiên, tiếng nói thứ tâm hồn chạy với sống” Đây ý kiến hoàn toàn đắn thơ ca đời sống người Thật vậy, liên kết thơ sống trước hết cảm xúc thơ, tiếng nói đầu tiên, tiếng nói thứ tâm hồn đụng chạm với sống trước, thực sống tác động vào tâm hồn người khiến rung lên, dao động mãnh liệt xuất lên vần thơ dạt dào, cảm xúc Bản chất thơ Ý ngơn, cốt lõi thơ trữ tình Bởi thơ ca gương tâm hồn, tiếng nói tình cảm, người, rung động trái tim trước đời Theo giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh “Thơ không cần nhiều từ ngữ, khơng cần quan tâm đến hình xác đời sống, cần cảm nhận truyền chút linh hồn cảnh vật thông qua linh hồn thi sĩ” Thật Thơ không cần đến từ ngữ dài dòng, cách miêu tả chi tiết, miên man văn xuôi, mà cần vài chữ đủ nói lên tâm tư, tình cảm mình, nói lên vật, việc muốn nói đến Rồi người ta gọi nghệ thuật, mà thơ làm nên Cũng mà Thơ tiếng nói đầu tiên, tiếng nói thứ trái tim, tâm hồn đụng chạm giao thoa với sống, thể loại văn xuôi, truyện ngắn Đã có nhiều tác phẩm thi ca đời làm minh chứng cho nhận định này, chẳng hạn “Tây Tiến” Quang Dũng tác phẩm coi tiếng nói tâm hồn với sống Bởi lẽ “Tây Tiến” sáng tác năm 1948 Phù Lưu Chanh, Hà Tây, mà Quang Dũng rời xa đơn vị “Tây Tiến” Ơng ln đau đáu nỗi nhớ da diết, nhớ đơn vị “Tây Tiến” khôn ngi thơ đời Tác phẩm phương tiện để Quang Dũng thể cảm xúc mình, nỗi nhớ Mở đầu thơ độc giả bắt gặp thấy tình cảm, tâm trạng qua vần thơ dạt kỷ niệm “Sông Mã xa Tây Tiến ơi, Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi” Hay đến với “Việt Bắc” nhà thơ Tố Hữu Độc giả lại thấy thực sống tác động vào tâm hồn nhà thơ, khiến trái tim anh rung lên sáng tác thơ Tác phẩm đời chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc, thắng lợi hiệp định Giơnevơ ký kết tháng 10 năm 1954, Trung ương Đảng Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc tiếp quản Hà Nội, nhân kiện chia tay mang tính lịch sử mà Tố Hữu viết lên thơ Việt Bắc Tác phẩm thể nỗi nhớ da diết, khôn nguôi triển khai theo dòng hồi tưởng người đi, người phút chia tay đầy bịn rịn, lưu luyến Sau 15 năm gắn bó quãng, thời gian có kỷ niệm, bao ân tình người người gợi nhắc qua thiên nhiên, khơng gian núi rừng Việt Bắc “Nhìn nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn” Xun suốt thơ từ “nhớ” gắn liền với kỉ niệm tháng ngày gian khổ, thiếu thốn, vất vả, hi sinh “Mưa nguồn, suối lũ, mây mù, Những ngày kháng Nhật, thủa Việt Minh” Rồi loạt không gian núi rừng, địa danh quen thuộc miền Bắc nơi ghi dấu bao vui buồn “Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, đa” Và nữa, phải yêu Việt Bắc, gắn bó máu thịt với Việt Bắc Tố Hữu chắt lọc từ trái tim, đem tình u để khắc họa nên tranh thiên nhiên Việt Bắc bốn mùa, với đủ màu sắc, âm câu thơ lục “Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi” Nét vẽ mùa đông nơi núi rừng Việt Bắc, tả rừng bao phủ màu xanh bạt ngàn, điểm suốt xanh màu đỏ rực rỡ bơng hoa chuối rừng, kết hợp với gam màu ấm nóng xua tan giá lạnh mùa đông, sức nắng đèo cao, long lanh, rực rỡ mà Việt Bắc có “Đèo cao ánh nắng dao gài thắt lưng” Nếu thứ hai, mùa xuân Việt Bắc trải qua sắc trắng hoa mơ màu trắng tinh khôi, tạo nên không gian vô rộng lớn “Ngày xuân mơ nở trắng rừng” Âm tiếng ve kêu hè đánh tan yên bình mùa xuân, mùa đơng, kèm theo màu vàng rừng phách, hình ảnh hình khối vơ đặc sắc, coi điểm nhấn thơ Đọc câu thơ ta thấy rừng phách đổ nghiêng trước mặt, chuyển động không gian, cảnh vật cách độc đáo, lạ xuất thơ Tố Hữu “Ve kêu rừng phách đổ vàng” Nếu đông, xuân, hạ miêu tả diện rộng, đến mùa thu tác giả dừng lại điểm ánh sáng vầng trăng Bởi Trăng mùa thu đẹp năm đặc trưng mùa thu Việt Bắc gợi lên sống bình mang hy vọng tương lai Hịa Bình, độc lập “Mùa thu trăng rọi hịa bình” Bốn câu thơ đó, nét vẽ riêng biệt vẽ nên tranh tứ bình hoan lạc cảnh sắc thiên nhiên Việt Bắc mà có rung động từ trái tim cảm xúc tạo Xuân Quỳnh với tác phẩm “Sóng” tiêu biểu, thơ khởi nguồn cảm xúc từ biển Diên Điền nhân chuyến thực tế Xuân Quỳnh tháng 12 năm 1967 Tác phẩm nói nhịp điệu sóng biển sóng lịng cuộn chảy trái tim người phụ nữ “Sóng” đời Xuân Quỳnh 25 tuổi Một độ tuổi chín đẹp đời, khao khát yêu thương mãnh liệt, cháy bỏng bắt đầu xuất lo lắng nhận đời người không mãi “Giữ dội dịu êm, ồn lặng lẽ” Biển động phong ba sóng dội vào tình u biển lặng sóng dịu êm, lặng lẽ, có lúc khơng thể dự báo sóng thuộc tự nhiên ngồi tầm kiểm sốt người Đó sóng lịng trái tim người phụ nữ yêu, lúc nồng nàn mãnh liệt, lúc đầm thắm dịu dàng Nỗi nhớ trạng thái cảm xúc đặc biệt tình yêu, yêu nhớ, mà nhớ phải yêu, nhớ thuốc bố tình yêu, nhớ nhiều, yêu mãnh liệt, thiết tha… Xuân Quỳnh ẩn vào sóng để bộc lộ nỗi nhớ “Con sóng lịng sâu, Con sóng mặt nước, Ngày đêm khơng ngủ được” Đó nỗi nhớ bao trùm khơng gian, thời gian, tích nỗi lớp vỏ ấn dụ sóng khơng đủ sức chứa dạt dào, mênh mang nỗi nhớ Nên cuối em tự tách khỏi sóng, để tự bộc lộ nỗi nhớ “Lịng em nhớ đến anh, Cả mơ cịn thức” Tóm lại từ tình cảm sóng nối tiếp xơ vào bờ giống sóng lòng tác giả, tạo nên mạch cảm xúc dâng trào, nỗi khát vọng tình yêu tha thiết, mãnh liệt khơng nói lên lời đành gửi gắm vào sóng vần thơ Những ví dụ điển hình coi minh chứng cho đụng chạm, giao thoa tâm hồn sống, sản phẩm tạo thành vần thơ chau chuốt, gọt giũa Là người sáng tác thơ ca, trước hết phải biết cách quan sát, tìm hiểu vật, việc, tìm cảm xúc cho để đưa vào câu thơ, truyền đạt cho độc giả Đồng thời với điều bạn đọc phải trau dồi vốn tri thức, tìm tịi, đọc hiểu tác phẩm Phân tích chi tiết để thấy mà tác giả muốn gửi gắm đến cho gì? Ý kiến Nguyễn Đình Thi “Thơ tiếng nói đầu tiên, tiếng nói thứ tâm hồn đụng chạm tới sống”, nhận định hồn tồn đắn, có ý nghĩa kim nam cho trình sáng tác văn, nghệ sĩ Qua ta chẳng hiểu thêm mối liên hệ giới nghệ thuật đời sống người để cảm nhận có cách sâu sắc hơn./ Chứng Minh Nhận Định : Thơ Là Tiếng Nói Đầu Tiên, Tiếng Nói Thứ Nhất Của Con Người Khi Đụng Chạm Vào Sự Sống Bài Văn Mẫu HSG Nhà thơ Tố Hữu chia sẻ “Mỗi có chất chứa lịng, khơng nói ra, khơng chịu lại cần thấy làm thơ” Điều khẳng định thơ thứ người tìm đến để giải tỏa tâm hồn, bày tỏ tâm có chất chứa, mơng lung lịng hay nói cách khác, thơ lời trái tim : “Thơ tiếng nói đầu tiên, tiếng nói thứ người đụng chạm vào sống” (Nguyễn Đình Thi) Nhận xét thể rõ nét qua thơ “Tràng Giang” Huy Cận- thơ chan chứa cảm xúc mãnh liệt thơ tiếng phong trào Thơ giai đoạn 1932-1945 Kể từ văn chương xuất góp phần khơng nhỏ vào sống người chưa có định nghĩa cụ thể thơ Mà “Thơ” định nghĩa khác theo quan niệm nghệ thuật nghệ sĩ Đối với Voltaire “Thơ âm nhạc tâm hồn tâm hồn cao cả, đa cảm” Âm nhạc có mn vàn giai điệu ngân nga, trầm bổng, vui tươi, não nề… thơ thể muôn vàn cảm xúc khác nhau: vui, buồn, nhớ thương, giận hờn… Chỉ khác âm nhạc dùng giai điệu để thể thơ sử dụng từ ngữ để bộc lộ tâm tư, tình cảm thi nhân Nhà phê bình văn học Nguyễn Đình Thi nói “Thơ tiếng nói đầu tiên, tiếng nói thứ người đụng chạm vào sống” Ta hiểu “tiếng nói đầu tiên, tiếng nói thứ tâm hồn” tiếng lòng, cảm xúc chân thành, thật tâm hồn người Khi người “đụng chạm” tức trông thấy, cảm nhận chuyển biến dù nhỏ sống xung quanh mình, người có cảm xúc, suy nghĩ, tình cảm riêng vật, việc Ý kiến Nguyễn Đình Thi nói lên đặc điểm thi ca: thơ ca sinh từ cảm xúc đầu tiên, cảm xúc chân thành người người cảm nhận nhận thấy chuyển biến sống cảm xúc thơ ln thứ tình cảm sáng chân thật từ tâm hồn người Nhà văn Biêlinxki nói: “Thơ trước hết đời, sau nghệ thuật” “Thơ đời”, thơ phát sinh lòng người họ có tâm tư, nỗi niềm đời Nhà thơ người có tâm hồn vơ nhạy cảm, trái tim họ dễ rung động trước đời Trái tim xao xuyến nghe tiếng chim hót, khúc nhạc buồn, trông thấy cảnh sắc thiên nhiên thay đổi Bởi “Thơ phát khởi lịng người” nên cảm xúc thơ thức cảm xúc chân thật nhất, vui buồn yêu ghét rõ ràng Cũng lòng người có cung bậc cảm xúc khác tùy vào hồn cảnh thơ Thơ đàn muôn điệu tâm hồn, nhịp thở tim, tiếng gọi người quay chất thực để vươn lên chân, thiện, mĩ, tới tầm cao khát vọng sống, tới tầm cao giá trị sống Một tác phẩm thơ chân mang đầy đủ giá trị nghệ thuật thơ chan chứa tình cảm, cảm xúc mà tình cảm rung động sâu sắc thi nhân trước đời mẫu Biển ngàn năm khơng ngừng dạt sóng, sóng biển có lúc mạnh mẽ ạt, lúc lại êm đềm vỗ bờ cát giống lớp lớp sóng lòng tâm hồn thi nhân Đứng trước đời bao la, người nghệ sĩ xúc cảm, sóng lịng tràn lên chữ mà thành thơ Nói thơ, Nguyễn Đình Thi cho rằng: “Thơ tiếng nói đầu tiên, tiếng nói thứ tâm hồn đụng chạm tới sống”. Thơ hình thức sáng tác nghệ thuật lấy ngôn từ làm chất liệu để diễn tả xúc cảm trào dâng nơi tâm hồn nhà thơ. “Tiếng nói đầu tiên, tiếng nói thứ nhất” mà Nguyễn Đình Thi đề cập tới rung động mãnh liệt bật phút thăng hoa trước giới Thế giới khơng phải thực khách quan, nơi sống vang lên mạnh mẽ? “Đụng chạm tới sống” chính lúc mà người nghệ sĩ đối diện, thâm nhập vào đời sống để hiểu đời, hiểu người, từ đưa thở ấm áp vào thơ, tạo nên bao dòng cảm xúc bất tận Với cách nói hình ảnh, Nguyễn Đình Thi khẳng định vai trò thực xúc cảm người làm nghệ thuật nói chung làm thơ nói riêng Hiện thực nguồn cội, sở làm nảy sinh tình cảm đẹp để từ đó, thơ thai nghén, đời Điều xuất phát từ đặc trưng thơ Quá trình sáng tác thơ mối quan hệ chặt chẽ thực – tác giả - tác phẩm Lắng nghe “tiếng đời lăn náo nức”, sống đời muôn hình vạn trạng, hẳn người có cho “hỉ, nộ, ái, ố” Thế nhưng, nghệ sĩ, đặc biệt nhà thơ, “hỉ, nộ, ái, ố” khơng dừng lại thứ cảm xúc trung bình chủ nghĩa, nhàn nhạt mà thăng hoa để “trong phút nổ tiếng sét” (Chế Lan Viên), để ngịi bút ghi lên trang giấy khơng phải chữ mà là “những tiếng lòng nhảy múa” (Xuân Diệu) Làm thơ nghĩa hành trình cảm xúc, tình cảm dẫn dắt ngịi bút thi nhân đến miền thơ lạ, đẹp đẽ khác thường Khơng có thực khơng có cảm xúc mà khơng có cảm xúc khơng làm thơ Đó mối tương giao chặt chẽ, có quan hệ hữu với tách rời “Cuộc đời nơi xuất phát, nơi tới văn học” (Tố Hữu) “Thơ ca thể người thời đại cách cao đẹp” (Sóng Hồng) Đọc thơ đến với thời đại nhà thơ, đồng thời đến với giới nội tâm người nghệ sĩ với bao xúc cảm Nhận định Nguyễn Đình Thi mang đến chiêm nghiệm sâu sắc thơ ca học cho người sáng tác người tiếp nhận Thơ ca gương phản ánh thực đời sống thực tâm hồn, người làm thơ cần phải xúc cảm thực trước đời, người mang cảm xúc vào thơ, Nguyễn Du thương cô Kiều tài hoa bạc mệnh và làm nên kiệt tác “Truyện Kiều”, như Xuân Diệu với lòng yêu đời khát khao giao cảm mãnh liệt thổi hồn cho những “Vội vàng”; “Thơ duyên” Cảm xúc dẫn dắt nhà thơ tới miền đất đẹp, chân – thiện – mĩ Tuy nhiên cảm xúc thơi chưa đủ, cảm xúc mãnh liệt cần tài nghệ thuật đích thực để giúp truyền tải vang âm vào trang thơ, làm nên tác phẩm thực mà Viên Mai nhận xét: “Tài gia tình chi phát, tài thịnh tình đắc thâm” (Cái tài tình sinh ra, tài cao tình sâu) Đối với người đọc, trình tiếp nhận văn học cần trân trọng công sức nhà văn, nhà thơ, đọc để không thấy hay câu chữ mà thực đồng điệu, tri âm với tâm hồn, với tiếng nói sâu lắng mà nhà thơ gửi gắm vào tác phẩm, bởi “Thơ điệu hồn tìm tâm hồn đồng điệu” (Tố Hữu) Nếu ngày mai em không làm thơ Cuộc sống trở bình yên Ngày nối đường phố êm đềm Không nỗi khổ, không niềm vui kinh ngạc (Xuân Quỳnh) Nếu khơng cịn vấn thơ – tiếng nói tâm hồn đầy xúc cảm chắn sống thiếu hẳn phần niềm vui, vài phần nỗi buồn nhiều phần lãng mạn Vậy nên làm thơ, yêu thơ – u sống tươi đẹp Trình bày suy nghĩ em ý kiến sau: Thơ tiếng nói đầu tiên, tiếng nói thứ tâm hồn đụng chạm tới sống mẫu “Thơ tiếng lịng”, dấu ấn tư tưởng tình cảm riêng người nghệ sĩ, người nghệ sĩ thư kí trung thành trái tim Thơ xuất phát từ lòng, tâm hồn người viết Các tác giả gửi gắm tới độc giả tâm đắc nhất, rung động mãnh liệt kí thác vào thơ Chính vậy, bàn thơ đặc trưng thơ, Nguyễn Đình Thi cho rằng: “Thơ tiếng nói đầu tiên, tiếng nói thứ tâm hồn đụng chạm tới sống” Ý kiến lời khẳng định thơ: “Thơ là…” Vậy thơ gì? Thơ phương thức trữ tình ghi lại tâm hồn, tư tưởng tình cảm sâu sắc nhất, mãnh liệt người nghệ sĩ qua hệ thống ngôn từ nghệ thuật Cách nói khẳng định lí giải thơ “là tiếng nói đầu tiên, tiếng nói thứ tâm hồn” Nguyễn Đình Thi đề cao tính cần thiết thơ tình cảm, cảm xúc Đứng trước thực xã hội, nhà văn viết đập vào trái tim mạnh nhất, nhiều rung cảm Nhận định xuất phát từ đặc trưng thơ Nếu “ngơn từ tiếng nói thứ văn học” “thơ tiếng nói tâm hồn” người nghệ sĩ thơ tiếng nói tình cảm, cảm xúc Tác phẩm đời đánh dấu tình cảm cháy bỏng người nghệ sĩ trước thực Khơng có tác phẩm văn chương nào, đặc biệt thơ ca lại viết lên trái tim lạnh lùng vơ cảm Đó đặc trưng thơ nội dung tư tưởng Người thi sĩ phải có rung cảm nồng nhiệt cháy bỏng đốt cháy trái tim người đọc, để độc giả rung động với người nghệ sĩ Nhà thơ sáng tạo thơ từ tâm hồn, tình cảm hời hợt, lạnh lẽo Thơ xuất phát từ tâm hồn tình cảm “phải tình cảm chân thật.” (Viên Mai) Từ thực sống, nhà thơ có trải nghiệm riêng, tình cảm riêng để viết nên thơ hay, có nội dung độc đáo Nội dung thơ thể tư tưởng chủ đề người nghệ sĩ gửi đến hệ bạn đọc Xuất phát từ tình cảm thơ phải gắn với thực sống thơng qua nhìn đầy rung động người nghệ sĩ Mục đích lớn thơ ca nói riêng văn học nói chung nhận thức, khám phá chất thực người sống Lí luận văn học đại khẳng định: văn học dù hoang đường kì ảo, viễn tưởng đến đâu hướng đến thực quốc gia, dân tộc qua thời đại Nếu không gắn với thực, thơ ca văn chương cịn “nghệ thuật vị nghệ thuật”, khơng thể thực chức cao “nghệ thuật vị nhân sinh” Bởi tác phẩm thơ phải vừa tiếng nói tâm hồn tình cảm, tư tưởng mà người nghệ sĩ gửi gắm, vừa thể sâu sắc, chân thực thực sống Như nhà thơ có tác phẩm nghệ thuạt chân chính, làm rung động bạn đọc Nhận định Nguyễn Đình Thi khẳng định đặc trưng thơ Nếu khơng có tình cảm, người nghệ sí khơng thể rung cảm với thực sống, tình cảm người nghệ sĩ làm nên giá trị tác phẩm Bên cạnh đó, thực xã hội vùng đất, địa hạt để nhà thơ gieo trồng cảm xúc, vun vén tư tưởng tình cảm để kết tinh tác phẩm hay Người viết cần có tài nghệ thuật để tạo nên tác phẩm đich thực Đó đich đến văn chương nghệ thuật, mục tiêu người nghệ sĩ hướng tới Trong sáng tạo nghệ thuật cần bắt rễ từ sống để sáng tạo tác phẩm gắn với thực có trải nghiệm, rung động thực Người đọc cần hiểu giá trị, ý nghĩa thực thấu hiểu tư tưởng tình cảm Lê Quý Đôn cho rằng: “Thơ phát khởi từ lịng người ta”, cịn Ngơ Thì Nhậm nhấn mạnh “Hãy xúc động hồn thơ cho bút có thần” Từ ý kiến trên, anh (chị) nêu lên vai trị quan trọng tình cảm thơ BÀI LÀM Từ xa xưa, người biết dùng thơ ca để thể cảm xúc mạnh mẽ tâm hồn Thơ đến với đồng điệu lòng, mối giao cảm tiếng nói tri âm, tri kỉ Thơ “chuyện đồng điệu” "tiếng nói đồng ý, đồng tình”, việc định nghĩa thư Lê Quý Đồn có nhận định thơ sắc sảo: “Thơ phát khởi từ lịng người ta”, cịn Ngơ Thì Nhậm lại nhấn mạnh: “ Hãy xúc động hồn thơ cho bút có thần” Thơ phương thức biểu trữ tình Thơ hình thành nhờ mối rung cảm thầm kín người sống Trong dòng chảy thơ, người đắm chìm tình cảm cửa nhà thơ Thơ thấm vào lịng người, cảm xúc trực liếp nhiều mối liên tưởng kín đáo, ý tứ sâu xa, sức quyến rũ tiết tấu điệu Tất yếu tố ùa vào lịng người đọc, xố hay khắc sâu thêm tình cảm, tạo nên ấn tượng khó phai mờ Con người đến với thơ tâm hồn lọc để sáng cao thượng Lê Q Đơn nói “Thơ phát khởi từ lòng người ta” Nghĩa thơ phải xuất phái từ tâm hồn tình cảm nhà thơ Rõ ràng thơ khác với thể loại tự Nhà thơ tiếp xúc phản ánh sống hàng chi tiết, bề bộn thực mà chủ yếu để bộc lộ tình cảm cùa trước sống Thơ có tiếng nói riêng, lời tâm làm sống dậy lòng ta kỉ niệm vui buồn khứ xa xơi Thơ sống, phản ánh cuốc sống cách cao đẹp Cái đẹp sống ln ln biến động, thơ sinh người nặng tình với sống Có tài chưa đủ, nhà thơ phải yêu sống tha thiết với thơ, thơ chân thành rung động lòng người Thư gần gũi cao xa, cao quý thoát tục "Thơ tiếng nói đầu tiên, tiếng nói thứ tâm hồn động chạm tới sống” (Nguyễn Đình Thi) Đúng vậy, muốn có thơ, nhà thơ phải chớp giây phút xuất thần Khi đứng trước cảnh vật thiên nhiên, cảnh đời éo le, nỗi đau người, nỗi đau sự, có phát ngơn hời hợi ihì khơng thể thành thơ Một yếu tố khơng thể thiếu rung động trái tím tạo thành điểm giao thoa nội tâm ngoại cảm Khi ngịi bút xúc động hồn thơ Thiếu rung động, thơ chi ghép vần, ghép chừ, xác không hồn Thơ ca sinh từ tâm hồn, từ lòng người ta, trở lại làm cho người ngạc nhiên Phải trả thơ với sống sau chắt lọc từ sống Phải nâng thơ lên, khôn" sống mà phải thơ Cho nên thơ không im lặng từ, tiếng lịng, tỉnh táo cảm xúc vừa trữ tình, vừa suy tưởng để trở thành người bạn trung thành chặng đường đời Trong trình sáng tạo thơ, rung động cảm xúc điểm lựa Từ tình cảm thơ phải mạnh mẽ sâu lắng đến tận Trên thực tế nhiều nhà thơ xuất thần bút nhờ giây phút xuất thần Hoàng cầm nghe tin giặc đốt phá quê nhà, vùng quê với bao kỉ niệm, viết câu thơ “Sao xót xa rụng bàn tay” Quê hương đau thân thể đau Có lần Chế Lan Viên tâm “Thơ muốn làm cho người ta khóc, trước liên phải khóc, muốn làm cho người ta cười, trước phải cười” Nghĩa người làm thơ phải cảm xúc gấp nhiều lần người thường Cho nên thơ sản phẩm tâm hồn cụ thể mang điều kì diệu vào bí ẩn tâm hồn Thơ đẻ cảm xúc, trạng thái tâm hồn Mỗi tâm hồn vương quốc riêng chút rung động trở thành thơ Nhưng khơng phải cảm xúc thành thơ Trong yếu tố làm nên chất thơ, tình cảm yếu tố quan trọng, gốc, cội thơ Neười làm thơ phải có tình cảm mãnh liệt thể nồng cháy lịng Có Chế Lan Viên viết: Ôi Tổ quốc ta yêu máu thịt, Như mẹ cha ta, vợ chồng Ôi Tổ quốc cần ta chết, Cho nhà, núi, dịng sơng Văn học nghệ thuật nói chung thơ ca nói riêng có đối tượng phản ánh người xã hội Nhưng sống người thơ phản chiếu qua tâm hồn cụ thể Vi thơ nỗi niềm, lịng khơng phá riêng nhà thơ mà trái tìm nhà thơ phải đập nhịp đập với ưái tin quần chúng cộng đồng Nhà thơ phải biết kết hợp tình cảm lí trí đem đến cho thơ cảm xúc sâu sắc Khi nói truyền thống dân tộc khơng “Khởi phái từ lịng”, khơng tận cản xúc Nguvễn Đình Thi viết câu thơ Nước chúng ta, Nước người chưa ban khuất, Đêm đêm rì rầm tiếng đứt, Những buổi vọng nói Cảm xúc tạo nên hình tượng lí trí hồ vào tình cảm khiến cho hình tượng thơ cổ hài hồ tình cảm lí trí Cuộc sống vốn bề bộn phức tạp, thơ phải đa dạng phong phú Người nghệ sĩ phải lừ trái tim để sáng tạo nghệ thuật Thơ tiếng nói từ trái tim nhà thơ đến trái tim người đọc Người đọc thơ muốn tìm thây cảm xúc, lình cảm, tâm trạng thơ Có thơ khơng cần phân tích, đọc cách âm thầm mà người đọc bị chao đảo: Đưa người khơng đưa qua sơng, Sao có tiếng sóng lịng Trở lại ý kiến Lê Q Đơn, ta thấy ngồi ý nghĩa tình cảm gốc thơ, Lê Q Đơn muốn nhấn mạnh thơ thơ có cảm xúc tâm Cảm xúc không hướng tới tâm thơ lịi giáo huấn sng máy móc Khi Ngơ Thì Nhậm nói “ Hãy xúc động hồn thơ cho bút có thần” có nghĩa thơ phải xuất phát từ lịng nhân hậu nhà thơ Phải yêu thương trân trọng người sống Thơ muốn hay tình cảm phải bùng cháy, chất thơ, nguyên tắc thơ Chỉ tình cảm tràn chữ nghĩa thơ hàm súc chắt lọc Lịch sử thi ca nước ta từ cổ điển đến đại chứng minh cho điều lí giải Nếu khơng cỏ tâm Nguyễn Du không viết câu thơ: Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh lời chung Và khơng có tình Nguyễn Đinh Chiểu viết: Chớ đạo thuyền không thẳm Dâm thằng gian bút chẳng tà Sau Hồ Chí Minh, Tố Hữu, Xuân Diệu, Huy Cận, Nguyễn Đình Thi thi sĩ chắt thơ từ cõi lịng, từ trái tim biết nhìn đời, đau đời biết nâng đời lên trang thơ Đồng nghĩa với ý kiến trên, nhà thơ Chính Hữu cho “ Chì có thơ hay câu có dính máu đó” Có thể nói ý kiến Lê Q Đơn Ngơ Thì Nhậm đến có giá trị khơng mặt lí luận mà sáng tác Đó ý kiến sâu sắc đóng góp cho thi ca Việt Nam Nó có giá trị kim nam giúp nhà thơ nhiều hệ không lệch hướng tàu khơng chệch đường ray Bàn thơ, Hoài Thanh khẳng định: Từ đến bây giờ, từ Hômerơ đến Kinh thi, đến ca dao Việt Nam, thơ sức đồng cảm mãnh liệt quảng đại Nó đời vui buồn lồi người kết bạn với loài người ngày tận (Thi nhân Việt Nam)Bình luận ý kiến BÀI LÀM Thơ ca đàn muôn điệu tâm hồn, nhịp thở tim Xưa nay, thơ đời, lương tri, tiếng gọi người quay chất thực đế vươn lên chân, thiện mỹ, tới tầm cao khát vọng sống tới tầm cao giá trị sống Khi bàn thơ, Hoài Thanh khẳng định: Từ đến bây giờ, từ Hômerơ đến Kinh Thi, đến ca dao Việt Nam thơ sức đồng cảm mãnh liệt quảng đại Nó đời vui buồn lồi người kết bạn với loài người ngày tận thế” Điều giúp ta hiểu giá trị thơ ca, đánh giá tư tưởng tình cảm mà thơ biểu Nhà phê bình Hồi Thanh góp tiếng nói độc đáo giá trị thơ ca Thơ ca - khơng tìm đâu xa lạ mà chinh “cái đẹp sống” tái hiện, gửi vào tiết tấu đàn thi ca Thơ đến với người dòng sữa mẹ đến với trẻ thơ, người hành sa mạc tìm thấy dịng nước mát cao quý Thơ bạn tâm tình, sẻ chia bao buồn vui với loài người thơ “sức đồng cảm mãnh liệt quảng đại’’ đến với tâm hồn Tôi nhớ ngày bé thơ câu hát “À bống bống bang bang” đưa vào giấc mơ mà bà mẹ thường ru Bây lớn lên vần thơ, lời ru đưa vào sống Làm quên “Con cò bay lả bay la”; cò trắng muốt vào ký ức lời thơ chứa chan, lịm tình thương mẹ cha sống dậy, thức tỉnh trái tim sống có nghĩa tình mến yêu đồng loại Thơ đó! Nó giống sợi dây vơ hình - vào hồn người qua bao năm tháng từ tuổi thơ đến lúc trưởng thành Những vần thơ đẹp nốt nhạc, ánh trăng bàng bạc cô thôn nữ tát nước: Hời cô tát nước bên đàng Sao cô múc ánh trăng vàng đổ Ánh trăng lung linh tràn nẻo giống ánh trăng tình yêu lao động, yêu người mà thơ gợi vào ta Thơ không riêng ai, tiếng hát tất người sống, lao động, lao động nên cô thôn nữ tát nước đồng cảm thơ làm công việc hăng say Nếu “thơ điện” (Huy Cận) sống người góp phần làm sáng ấm dòng điện Cũng nỗi nhớ quê hương anh nông dân xã nhà chân chất chân quê làm sao! Anh anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương (Ca dao) Một nỗi nhớ thực với người dân quê, từ bình thường “canh rau", “cà dầm tương” sống Thơ cất lên tiếng lịng mà anh dân q mn gửi gắm Thơ thực “đồng cảm mãnh liệt” với người, sống Thơ không niềm thương nhớ quê nhà, chia niềm vui lao động, thơ cịn tâm trạng gái nhớ mẹ: Con gáí lấy chồng chẳng cách núi xa sơng Nhìn quê mẹ, ôi mênh mông nước trắng Sao xa cách đao vắng Biết gửi cho mẹ bát canh cần Những câu thơ bay vút, dần tình nghĩa mẹ trái tim người Nếu văn học nghệ thuật tiếng gọi tâm hồn trở với tâm hồn thơ (một phận văn học nghệ thuật “là thể hiện, người thời đại cách cao đẹp” (Sóng Hồng) Đứng phương diện thể sống, thơ góp tiếng nói thẩm mỹ làm phong phú trái tim người, giúp người cảm thông với nhau, biết yêu đẹp để sống chân hơn, thiện Chính giá trị thẩm mỹ thơ ca ta thấy tình yêu thơ Xuân Diệu mớỉ đẹp tình đến ! Câu thơ: Có định nghĩa tình u Có nghĩa đâu buổi chiều Nó chiếm hồn ta nắng nhạt Bằng mây nhè nhẹ gió hiu hiu Có thời độc giả cho lãng mạn Tây thời egan trả lời Đó tâm trạng yêu cuồng nhiệt, say đắm chàng thi sĩ đa tình Xuân Diệu Hay câu thơ: Ta Một, Riêng thứ Khơng có chi, bè bạn nỗi ta Thể “cái tôi” cá nhân cần khẳng định thơ ca làm điều Nó giúp người hiểu rõ lâm thi sĩ đánh giá thơ ca ông Nhiều nhà thơ nhà cho thơ “thần hứng" (Platôn) "thể loại nữ hồng” hay Xn Diệu nói “Thơ bà chúa nghệ thuật” chứng tỏ - người nghệ sĩ họ biết tác dụng to lớn thơ ca nên dùng làm phương tiện hiểu đạt sắc màu sống Thơ khơng có cánh, “bà chúa nghệ thuật” sẵn sàng nâng cánh tình yêu cho người đến với đẹp Đã bao nhà thơ mượn đàn thơ để tâm sự, sẻ chia Cũng anh đội xa nhà nhớ q hương có “người vợ mịn chân bên cối gạo canh khuya” trơng ngóng chồng hay anh chiến sĩ: Ngắt cành xấu hổ Ép vào trang sổ Và chuyện biết với anh (Anh Ngọc, Cây xâu hổ) Để cho sống trước mắt hy vọng ngày mai đẹp hơn, thân thương hơn, thơ cầu nối tinh cảm nối tâm hồn khao khát đứng vững trước đời “Thơ tiếng lòng” (Diệp tiếp) lần lại rung lên đến với trái tim khát vọng Thơ chia niềm vui, “đồng cảm” với nỗi xót thương vợ Hữu Loan màu tím hoa sim Tình yêu người ta gửi trọn thơ khơng phải thơ nói đến vui, buồn nỗi đau thương Thơ cịn nói tới xấu xa, đê tiện người để người khơng phải nhìn vào mà xấu đi, mà thơ giúp người nhìn nhận lại thân mình, đây, thơ thực chức đạo hoá người, giúp họ sống đẹp hơn, “người hơn” Ta đánh giá thơ ca đơn phản ánh mà phải thấy giá trị thực thơ ca trons tư tưởng,