Sáng kiến phát triển năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế xã hội cho học sinh thông qua giảng dạy môn gdcd lớp 11

57 0 0
Sáng kiến phát triển năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế xã hội cho học sinh thông qua giảng dạy môn gdcd lớp 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC NỘI DUNG Phần một: ĐẶT VẤN ĐỀ Phần hai: NỘI DUNG Lý luận chung phát triển lực; lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế xã hội 1.1 Lý luận chung dạy học phát triển lực 1.1.1 Năng lực 1.1.2 Chương trình giáo dục định hướng lực 1.1.3 Dạy học theo định hướng phát triển lực 1.2 Định hướng phát triển lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế xã hội cho học sinh môn GDCD Cơ sở thực tiễn cho dạy học phát triển lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế xã hội cho học sinh thông qua giảng dạy mônGDCD 11 Trang 3 3 7 2.1 Vai trò môn GDCD 2.2 Thực trạng phát triển lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế xã hội cho học sinh thông qua giảng dạy môn GDCD 11 trường THPT 2.2.1 Khó khăn 2.2.2 Thuận lợi Kinh nghiệm dạy học phát triển lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế xã hội cho học sinh thông qua giảng dạy môn GDCD11 3.1 Nắm vững yêu cầu, nội dung, chương trình GDCD 11 dạy học phát triển lực 3.2 Sử dụng phương pháp dạy học tích cực để phát triển lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế xã hội cho học sinh 3.2.1 Phương pháp dự án 3.2.2 Phương pháp đóng vai 3.2.3 Phương pháp giải vấn đề 10 10 10 11 14 15 3.2.4 Phương pháp tình 3.2.5 Phương pháp thảo luận nhóm 3.3 Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế xã hội cho học sinh 3.3.1 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo chương trình giáo dục phổ thơng Việt Nam 3.3.2 Nguyên tắc xây dựng thành công học trải nghiệm sáng tạo 3.3.3 Kinh nghiệm sử dụng hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo để phát triển lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế xã hội cho học sinh nhà trường phổ thông Kết nghiên cứu Phần ba: KẾT LUẬN Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Nhận định áp dụng sáng kiến kinh nghiệm khả mở rộng đề tài Kiến nghị PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 19 23 23 24 25 32 34 34 34 35 37 53 DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT GDCD: Giáo dục công dân THPT: Trung học phổ thông GV: Giáo viên HS: Họcsinh PHẦN MỘT: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đềtài Giáo dục công dân (môn Đạo đức cấp tiểu học, môn Giáo dục công dân cấp trung học sở, môn Giáo dục kinh tế pháp luật cấp trung học phổ thơng) giữ vai trị chủ đạo việc giúp học sinh hình thành, phát triển ý thức hành vi người công dân Thông qua học lối sống, đạo đức, pháp luật, kinh tế, môn Giáo dục cơng dân góp phần bồi dưỡng cho học sinh phẩm chất chủ yếu lực cốt lõi người cơng dân, đặc biệt tình cảm, niềm tin, nhận thức, cách ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức quy định pháp luật, có kĩ sống lĩnh để học tập, làm việc sẵn sàng thực trách nhiệm công dân nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốctế Trong môn Giáo dục công dân 11 THPT, phát triển lực lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế xã hội cho học sinh giúp học sinh có kiến thức phổ thông, kinh tế, xã hội; vận dụng kiến thức học để phân tích, đánh giá, xử lí tượng, vấn đề, tình thực tiễn sống; có khả tham gia hoạt động phù hợp với lứa tuổi để thực quyền, nghĩa vụ công dân lĩnh vực đời sống xã hội hoạt động kinh tế Tuy nhiên, trình giảng dạy, với phương pháp thể hiện, thấy việc học tìm hiểu kiến thức Giáo dục cơng dân chưa thật gây hứng thú triệt học sinh Học sinh chưa có ý thức cao việc tìm hiểu kiến thức mơn học, làm cho hoạt động dạy học không mang lại hiệu cao dẫn đến việc không phát huy hết tính tích cực học sinh q trình giảng dạy, giảng Giáo dục công dân giáo viên chưa thể hếtnộidung mà muốn truyền tải, em ngại tham gia vào hoạt động kinh tế, xã hội thực tế Nắm điểm yếu học sinh, tồn hạn chế phương pháp giảng dạy môn Giáo dục cơng dân thân nói riêng, với mục đích hình thành cho học sinh thói quen tìm hiểu kiến thức kinh tế, xã hội đời sống, hình thành cho em cách ứng xử phù hợp vận dụng thành thạo kiến thức để giải vấn đề thực tiễn nên thân mạnh dạn nghiên cứu thử nghiệm đề tài:“Phát triển lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế xã hộicho học sinh thông qua giảng dạy mơn GDCD lớp 11.” Mục đích đềtài Góp phần đổi phương pháp dạy học, nâng cao hiệu giảng dạy rèn luyện thêm kiến thức, kỹ cho giáo viên Góp phần tạo hứng thú mơn học, khắc sâu kiến thức, phát huy tính tự giác, độc lập sáng tạo học sinh Hình thành phát triển lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế xã hội cho học sinh Tính đềtài Đây đề tài lần áp dụng thực trường THPT Nguyễn Sỹ Sách nói riêng trường THPT địa bàn Huyện Thanh Chương nói chung Đề tài khai thác, trang bị cho học sinh phương pháp, kỹ có tính hệ thống việc tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế xã hội Tên đề tài khơng có tác giả khai thác nội dung đề tài hoàn toàn kinh nghiệm, tâm huyết mà thân đúc kết lại trình giảng dạy kiểm định qua thực tế Đề tài góp phần nâng cao tính hứng thú, hấp dẫn hiệu cho học Đồng thời phát huy tối đa khả tính tích cực, chủ động độc lập sáng tạo, tự giác trình học tập học sinh Đối tượng phạm vi nghiêncứu - Nghiên cứu môn Giáo dục công dân 11 - cấp trung học phổthông - Thực nghiệm trường THPT Nguyễn Sỹ Sách – ThanhChương - Thời gian thực hiện: Từ đầu năm học 2021- 2022 đếnnay Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thửnghiệm - Phương pháp thu thập số liệu: Kiểm tra đánh giá họcsinh - Phương pháp xử lí số liệu: nhập xử lí sốliệu - Nghiên cứu lực, kết học tập học sinh lớp đối sánh với - Báo cáo trước tổ, nhóm, hội đồng khoa học nhà trường nhận đóng góp, ý kiến thànhviên - Thông qua kinh nghiệm thực giảng dạy Chương trình đổi SGK bậc THPT PHẦN 2: NỘI DUNG Lý luận chung phát triển lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế xã hội cho học sinh thông qua giảng dạy môn gdcd lớp11 1.1 Lý luận chung dạy học phát triển nănglực 1.1.1 Nănglực - Năng lực: “Khả điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động Phẩm chất tâm lí sinh lí tạo cho người khả hồn thành loại hoạt động với chất lượng cao” (Từ điển Tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên NXB ĐàNẵng.1998) Trong tài liệu tập huấn việc dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực cho học sinh lực là: kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kĩ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân, nhằm đáp ứng hiệu nhu cầu phức hợp hoạt động bối cảnh định Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) tổng thể Ban Chỉ đạo đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thơng thơng qua ngày 28/7/2017, bao gồm 10 lực sau: Những lực chung tất môn học hoạt động giáo dục góp phần hình thành, phát triển: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sángtạo Những lực chun mơn hình thành, phát triển chủ yếu thông qua sốmônhọc, hoạt động giáo dục định: lực ngôn ngữ, lực tính tốn, lực tìm hiểu tự nhiên xã hội, lực công nghệ, lực tin học, lực thẩm mỹ, lực thểchất Bên cạnh việc hình thành, phát triển lực cốt lõi, chương trình giáo dục phổ thơng cịn góp phần phát hiện, bồi dưỡng lực đặc biệt ( khiếu) học sinh Mơn GDCD trường THPT có vai trị quan trọng trực tiếp trình hình thành ý thức trị, hành vi đạo đức, pháp luật lối sống cho học sinh Mơn học có đặc điểm gần gũi, gắn bó mật thiết với đời thực tiễn sinh động gia đình, nhà trường xã hội Đặc điểm tạo cho mơn GDCD có lợi để giáo viêncóthể sử dụng phương pháp giảng dạy tích cực nhằm phát triển lực chohọcsinh Bên cạnh lực chung, mơn GDCD cịn cung cấp lực chuyên biệtsau: - Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật chuẩn mực đạo đức xã hội - Tựchịutr ách nhiệmvàt hự chiệntráchnhiệm côngdânvớicộngđồng,đất nước - Giải 1.1.2 Chương trình giáo dục định hướng nănglực vấn đề đạo đức, pháp luật, trị, xãhội Chương trình định hướng nội dung muốn học sinh cần biết gì? Chương trình định hướng lực muốn học sinh biết làm gì? Sự khác chương trình định hướng nội dung chương trình định hướng lực: Chương trình địnhhướng Chương trình định hướng phát triển lực nộidung Nội dung giáo dục Việc lựa chọn nội dung dựa vào khoa học chuyên môn, không gắn với tình thực tiễn Nội dung quy định chi tiết chương trình Lựa chọn nội dung nhằm đạt kết đầu quy định, gắn với tình thực tiễn Chương trình quy định nội dung khơng quy định chi tiết Mục tiêu giáo dục Mục tiêu dạy học mô tả không chi tiết không thiết phải quan sát đánh giáđược Kết học tập cần đạt mô tả chi tiết quan sát, đánh giá được; thể mức độ học sinh cách liên tục Hình thức dạy học Chủ yếu dạy học lí thuyết lớp học Tổ chức hình thức học tập đa dạng; ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học, trải nghiệm sáng tạo, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy vàhọc Điều kiện dạy học Chủ yếu khai thác điều Sử dụng điều kiện sở vật chất kiện dạy học phạm vi trường như: phòng máy chiếu, nhà trường thư viện, phòng thí nghiệm Khai thác điều kiện bên ngồi như: sở văn hóa, di tích lịch sử, internet, sở nghiên cứu Phương Giáo viên chủ yếu người truyền thụ kiến thức, trung tâm trình dạy học Học sinh tiếp thu thụ động tri thức quy định sẵn Giáo viên chủ yếu người tổ chức, hỗ trợ cho học sinh tự học Chú trọng phát triển khả giao tiếp, giải vấn đề Sử dụng phương pháp dạy học tíchcực giá Tiêu chí đánh giá xây kếtquả dựng chủ yếu dựa họctập ghi nhớ tái nội dung đãhọc Tiêu chí đánh giá dựa vào lực đầu ra, có tính đến tiến trình học tập, trọng khả vận dụng tình thựctiễn Quản Cơ chế phân quyền, tăng cường chủ động sáng tạo sở phápdạy học Đánh lý Cơ chế bao cấp áp đặt dạyhọc mệnh lệnh Chương trình giáo dục thực rập khn, máy móc quy định cấp Giáo viên, tổ chuyên môn, nhà trường chủ động phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông; xây dựng kế hoạch giáo dục; chủ động thực chương trình kế hoạch giáo dục 1.1.3 Dạy học theo định hướng phát triển nănglực Dạy học theo định hướng phát triển lực dạy học theo chuẩn định hướng kết sản phẩm đầu Kết đầu cuối trình dạy học học sinh vận dụng kiến thức, kĩ học vào giải tình sống, nghề nghiệp Dạy học theo định hướng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp Dạy học theo định hướng lực phải tổ chức hoạt động đa dạng , phong phú, linh hoạt phương pháp ứng xử sư phạm Tổ chức hoạt động khám phá cách đưa hệ thống câu hỏi cách kích thích học sinh tìm kết Luôn kiểm tra đánh giá kiến thức kĩ đạt học sinh Lấy người học làm trung tâm, mục tiêu dạy học tập trung vào vận dụng kiến thức kĩ quan sát được, nội dung dạy học thiết thực, bổ ích, gắn với tình thực tiễn Phương pháp dạy học định hướng hoạt động thực hành, hình thức học tập đa dạng Tăng cường dạy học vận dụng giải vấn đề thực tiễn 1.2 Định hướng phát triển lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế xã hội cho học sinh thông qua giảng dạy môn gdcd lớp11 Năng lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế xã hội: + Hiểu kiến thức khoa học số vấn đề đường lối Đảng, sách Nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; Hiến pháp, pháp luật, hệ thống trị nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; quyền nghĩa vụ công dân; trách nhiệm niên với tư cách cơng dân + Giải thích cách đơn giản số tượng, vấn đề kinh tế, pháp luật đạo đức diễn Việt Nam giới + Vận dụng kiến thức học để phân tích, đánh giá, xử lí tượng, vấn đề, tình thực tiễn sống; có khả tham gia thảo luận, tranh luận số vấn đề đời sống xã hội đương đại liên quan đến đạo đức, pháp luật kinh tế + Có khả tham gia số hoạt động phù hợp với lứa tuổi để thực quyền, nghĩa vụ công dân lĩnh vực đời sống xã hội hoạt động kinh tế + Bước đầu đưa định hợp lí tham gia giải số vấn đề cá nhân, gia đình cộng đồng hành vi, việc làm phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật lứa tuổi +Tham gia vận động người khác tham gia hoạt động kinh tế - xã hội, hoạt động phục vụ cộng đồng, hoạt động tuyên truyền thực đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước phù hợp với lứa tuổi nhà trường, địa phương tổ chức Môn Giáo dục cơng dân mơn học tích hợp nhiều kiến thức mơn học khác Chính thế, giáo viên giảng dạy mơn phải chịu khó mày mị, tìm hiểu tích lũy kiến thức để có giảng hay sâu Phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế xã hội khơng ý tích cực hóa học sinh hoạt động trí tuệ mà cịn ý rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình sống, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Tăng cườngviệchọc tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên học sinh theo hướng cộng tác, nhằm phát triển lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế xã hội cho họcsinh

Ngày đăng: 12/09/2023, 22:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan