1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xoá đói giảm nghèo ở miền núi tỉnh thanh hoá

113 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xoá Đói Giảm Nghèo Ở Miền Núi Tỉnh Thanh Hoá
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Luận Văn Thạc Sỹ
Thành phố Thanh Hoá
Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 652 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đói nghèo vấn đề xã hội xúc giới nói chung Việt Nam Thanh Hố nói riêng Trên giới có tới 1/4 dân số sống tình trạng đói nghèo Đói nghèo khơng làm cho hàng triệu người khơng có hội hưởng thành văn minh tiến loài người mà gây hậu nghiêm trọng kinh tế xã hội phát triển, tàn phá mơi trường sinh thái Vì đói nghèo khơng giải quyết, khơng mục tiêu mà cộng đồng quốc tế, quốc gia đặt tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống, hồ bình ổn định, bảo đảm quyền người thực Cũng nước khu vực giới, Đảng Nhà nước ta ln đặt người vị trí trung tâm phát triển, coi XĐGN mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội Những năm gần đây, nhờ sách đổi mới, kinh tế nước ta tăng trưởng nhanh, đời sống đại phận nhân dân nâng lên cách rõ rệt XĐGN từ chỗ phong trào (giai đoạn 1990-1997) đến năm 1998 trở thành chương trình mục tiêu quốc gia Qua năm thực phong trào 10 năm thực chương trình XĐGN, tỷ lệ hộ đói nghèo giảm đáng kể, bình quân năm giảm 2% Tuy nhiên phận không nhỏ dân cư, đặc biệt vùng cao, vùng sâu, vùng xa chịu cảnh đói nghèo, chưa đảm bảo điều kiện tối thiểu sống Thanh Hố tỉnh đơng dân, có 3,7 triệu người với 27 huyện, thị xã, thành phố, 634 xã, phường thị trấn; có 11 huyện với 197 xã miền núi triệu dân Trong năm qua, thực chương trình XĐGN, với phấn đấu, nỗ lực không ngừng ngành, cấp nhân dân tỉnh, Thanh Hoá đạt kết định xố đói giảm nghèo, tỷ lệ đói nghèo giảm đáng kể, từ gần 21,94% năm 2001 đến năm 2005 10,6% (theo chuẩn cũ) Tuy nhiên hộ thoát nghèo chưa thật vững chắc, nguy tái đói nghèo cịn cao, số lượng hộ nghèo lớn Cuối năm 2005, theo chuẩn mực hộ nghèo mới, Thanh Hố có gần 275.140 hộ nghèo, chiếm gần 34,71% so với tổng số hộ, đặc biệt 11 huyện miền núi với 197 xã có tới 153 xã nghèo thiếu kết cấu hạ tầng thiết yếu, với 95.050 hộ nghèo chiếm 53,38% có 89 xã đặc biệt khó khăn, chưa kể phận lớn dân số khu vực kinh tế nông nghiệp không thuộc diện hộ nghèo, thu nhập không ổn định, nằm giáp ranh chuẩn nghèo có nguy đói nghèo Vấn đề XĐGN bền vững để đạt mục tiêu tỉnh đề (bình qn tồn tỉnh năm giảm tỷ lệ hộ nghèo 4,3% trở lên, đến 2010 12% hộ nghèo, 100% xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn có đủ sở hạ tầng thiết yếu, 100% hộ nghèo tiếp cận đầy đủ với dịch vụ xã hội bản) khó khăn Vì việc phân tích, đánh giá đồng thời nghiên cứu đưa giải pháp đồng nhằm XĐGN có hiệu địa bàn 11 Huyện miền núi tỉnh Thanh Hoá năm tới cần thiết Xuất phát từ ý nghĩa, tầm quan trọng cần thiết vấn đề XĐGN nước, tỉnh Thanh Hố nói chung miền núi Thanh Hố nói riêng q trình hội nhập phát triển, tác giả chọn vấn đề “Xố đói giảm nghèo miền núi tỉnh Thanh Hoá” làm đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghèo đói trạng phổ biến phạm vi giới, vấn đề nhiều người quan tâm nghiên cứu nhiều khía cạnh khác Cho đến Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều luận văn tốt nghiệp đề cập đến vấn đề xố đói giảm nghèo (XĐGN), có cơng trình như: Các cơng trình Bộ Lao động - Thương binh Xã hội làm chủ biên có: - Đói nghèo Việt Nam (Hà Nội, 1993); - Nhận diện đói nghèo nước ta (Hà Nội, 1993); - Xố đói giảm nghèo (Hà Nội, 1996); - Xố đói giảm nghèo với tăng trưởng kinh tế (Nxb Lao động, 1997) Về luận văn, luận án có cơng trình sau: - Luận án Tiến sĩ kinh tế Nguyễn Thị Hằng: Vấn đề xoá đói giảm nghèo nơng thơn nước ta nay, 1999; - Luận án tiến sĩ kinh tế Trần Thị Hằng: Vấn đề giảm nghèo kinh tế thị trường Việt Nam nay, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2001; - Luận văn Thạc sĩ kinh tế Bùi Thị Lý: Vấn đề xố đói giảm nghèo tỉnh Phú Thọ nay, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2000 Liên quan đến vấn đề xố đói giảm nghèo tỉnh Thanh Hố có đề tài: Luận văn thạc sĩ kinh tế Đỗ Thế Hạnh: "Thực trạng giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm xố đói giảm nghèo vùng định canh định cư tỉnh Thanh Hố"Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 1998; Luận văn thạc sĩ kinh tế Tào Bằng Huy: "Những giải pháp nhằm xoá đói giảm nghèo tỉnh Thanh Hố giai đoạn 2001 - 2010"Đại học kinh tế Quốc dân, năm 1999 Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề đói nghèo góc độ khác lý luận thực tiễn chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến đói nghèo miền núi Thanh Hóa góc độ kinh tế trị Vì vậy, đề tài mà tác giả lựa chọn để nghiên cứu khơng trùng với cơng trình nghiên cứu cơng bố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục đích: Luận văn tập trung phân tích thực trạng ngun nhân đói nghèo miền núi Thanh Hố nay, từ đề xuất quan điểm, phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm đẩy nhanh xố đói giảm nghèo địa bàn miền núi tỉnh Thanh Hoá Nhiệm vụ: - Hệ thống hố quan niệm, tiêu chí đói nghèo quốc tế nước - Nghiên cứu kinh nghiệm xố đói giảm nghèo số nước số tỉnh, rút học kinh nghiệm cơng tác xố đối giảm nghèo Thanh hồ nói chung khu vực miền núi Thanh Hố nói riêng - Tập trung phân tích thực trạng đói nghèo 11 huyện miền núi tỉnh Thanh Hoá nguyên nhân gây nên đói nghèo - Đề xuất quan điểm, phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm bước xố đói giảm nghềo khu vực miền núi tỉnh Thanh Hoá Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn xã nghèo, hộ nghèo đói thuộc 11 huyện Miền núi tỉnh Thanh Hố thơng qua việc điều tra khảo sát tình hình thực tiễn số liệu có báo cáo tổng kết xố đói giảm nghèo số liệu thống kê địa phương Luận văn nghiên cứu vấn đề xố đói giảm nghèo góc độ kinh tế trị tập trung nghiên cứu thực trạng tình hình đói nghèo khu vực miền núi tỉnh Thanh Hoá giai đoạn từ 2001 đến Phương pháp nghiên cứu luận văn - Luận văn dựa sở lý luận kinh tế trị Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, chủ trương, đường lối, sách xố đói giảm nghèo Đảng, Nhà nước để nghiên cứu - Luận văn vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử khoa học kinh tế trị Mác-Lênin kết hợp phương pháp khác để nghiên cứu điều tra, khảo sát, phân tích thống kê, so sánh, tổng hợp, khái quát, hệ thống nghiên cứu báo cáo tổng kết xoá đói giảm nghèo tỉnh Thanh Hố Những đóng góp luận văn - Phân tích, đánh giá thực trạng đói nghèo miền núi Thanh Hố, tìm nguyên nhân, giải pháp chủ yếu nhằm góp phần giải vấn đề đói nghèo miền núi tỉnh Thanh Hoá giai đoạn - Luận văn góp phần cung cấp sở lý luận thực tiễn cho việc hoạch định sách xố đói giảm nghèo địa bàn tỉnh Thanh Hoá - Luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu đạo thực tiễn cơng tác xố đói giảm nghèo địa bàn có đặc thù tương tự miền núi Thanh Hoá; làm tư liệu giảng dạy nghiên cứu mơn kinh tế trị Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương, tiết Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐĨI NGHÈO VÀ XỐ ĐĨI GIẢM NGHÈO Ở MIỀN NÚI 1.1 ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ CỦA ĐĨI NGHÈO VÀ XỐ ĐĨI GIẢM NGHÈO Ở MIỀN NÚI 1.1.1 Bản chất tiêu chí xác định đói nghèo 1.1.1.1 Quan niệm đói nghèo Đói nghèo tượng xã hội xúc giới nói chung Việt Nam nói riêng, khơng gây thảm hoạ nhân đạo, mà cịn có nguy gây bất ổn xã hội Nghèo đói thể tình trạng kiệt quệ phận dân cư bao gồm nhiều khía cạnh, từ thu nhập tới tình trạng dễ bị tổn thương phải đối mặt với tai ương bất ngờ, có khả tham gia vào q trình định cộng đồng Nghèo đói phạm trù lịch sử có tính tương đối Tính chất đặc trưng nghèo đói phụ thuộc vào điều kiện địa lý tự nhiên, hoàn cảnh trị, trình độ phát triển kinh tế - xã hội văn hoá vùng, miền, quốc gia, khu vực giai đoạn lịch sử định Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, đói nghèo có nguyên nhân chủ yếu trước hết trình độ lực lượng sản xuất thấp kém, sản phẩm thặng dư xã hội khơng nhiều, thêm vào tình trạng áp giai cấp nặng nề xã hội có giai cấp, nên quyền phân phối sản phẩm lao động làm thuộc người - giai cấp thống trị Xã hội phân chia thành hai cực đối lập, “ Kẻ ăn chẳng hết, người lần không ra”: Chủ nghĩa tư với sản xuất lớn đại công nghiệp, tạo suất lao động cao hẳn xã hội trước với lực lượng sản xuất khổng lồ “bằng tất hệ trước cộng lại”, mở khả to lớn để người đáp ứng nhu cầu phát triển Tuy nhiên, thống trị chế độ sở hữu tư nhân TBCN tư liệu sản xuất, phân hoá áp giai cấp, khác biệt lực hội cá nhân…, xã hội nghèo đói tồn song hành với phát triển kinh tế - xã hội Khi nghiên cứu, phân tích xã hội tư để quy luật vận động phát triển nó, C.Mác Ph.Ăngghen đề cập cách tồn diện sâu sắc tình cảnh nghèo đói bị bóc lột đến cực giai cấp vô sản người lao động làm thuê chủ nghĩa tư Tiêu biểu tác phẩm “ Bản thảo kinh tế - triết học” (1844), “Tình cảnh giai cấp cơng nhân Anh” sau “Tư bản” Ở đây, hai ông mô tả cặn kẽ, tỷ mỹ tình cảnh người nông dân bị hết tư liệu sản xuất, bị xua thành phố, người phụ nữ trẻ em bị vắt sức lao động xưởng thợ Họ góp phần trở thành đội quân người vô sản, nạn nhân bóc lột giá trị thặng dư tương đối tuyệt đối ông chủ tư Những người công nhân thân khơng có chút tài sản đáng kể sống tiền lương hầu hết luôn vừa đủ ăn, xã hội gồm nguyên tử rời rạc hoàn toàn không quan tâm đến họ, để mặc cho họ tự lo lấy việc ni ni gia đình lại khơng cấp cho họ phương tiện để thường xuyên thật giải nhu cầu ấy, người cơng nhân, chí cơng nhân giỏi ln ln bị việc khơng có ăn, [18, tr.418-419] Sự bóc lột tàn bạo dẫn đến phân hoá xã hội thành hai cực đối lập: tích luỹ giàu có đến độ phía giai cấp tư sản tích tích luỹ nghèo khổ phía giai cấp cơng nhân C.Mác viết: “Như vậy, tích luỹ cải cực đồng thời có nghĩa tích luỹ đau khổ lao động, nô lệ, dốt nát, cục cằn truỵ lạc tinh thần cực đối lập, tức phía giai cấp sản xuất thân sản phẩm với tư cách tư bản” [19, tr.909] Sự phân hoá giàu nghèo ngày sâu sắc trở thành phân hố giai cấp khơng thể điều hoà Để làm rõ nguyên nhân tượng nghèo đói bần giai cấp cơng nhân, C.Mác Ph.Ăngghen vào lý giải vấn đề tiền công xã hội tư Theo Mác, tiền công biểu tiền giá trị hàng hố sức lao động, tiền cơng gồm có tiền công danh nghĩa tiền công thực tế Tiền công danh nghĩa số tiền mà người công nhân nhận bán sức lao động cho nhà tư Tiền công sử dụng để sản xuất tái sản xuất sức lao động, tiền công danh nghĩa phải chuyển thành tiền công thực tế Tiền công thực tế tiền biểu số lượng hàng hoá tư liệu tiêu dùng dịch vụ mà người công nhân mua tiền cơng danh nghĩa Tiền cơng danh nghĩa giá hàng hố sức lao động, tăng lên hay giảm xuống tuỳ theo biến động quan hệ cung cầu hàng hoá sức lao động thị trường Trong thời gian đó, tiền công danh nghĩa giữ nguyên, giá tư liệu tiêu dùng dịch vụ tăng lên hay giảm xuống tiền cơng thực tế giảm xuống hay tăng lên Mác cịn rõ, tính quy luật vận động tiền công chủ nghĩa tư là: trình phát triển chủ nghĩa tư bản, tiền cơng danh nghĩa có xu hướng tăng lên, mức tăng nhiều khơng theo kịp với mức tăng giá tư liệu tiêu dùng dịch vụ, tiền cơng thực tế giai cấp cơng nhân có xu hướng hạ thấp Đây nguyên nhân trực tiếp dẫn đến bần giai cấp vô sản Như vậy, theo Mác Ăngghen, nghèo đói giai cấp vơ sản xã hội tư có nguyên nhân trực tiếp từ phân phối thu nhập sản xuất xã hội qua tiền công phân phối giá trị thặng dư thị trường Trong chế độ tư hữu bóc lột thống trị, nghèo khổ, đối kháng giai cấp phân cực xã hội tượng liền tất yếu nhân hữu khơng thể tách rời Nó thuộc chất kinh tế trị - xã hội phương thức sản xuất Chủ nghĩa tư đại ngày nhờ lợi dụng thành cách mạng khoa học - công nghệ, sớm áp dụng biện pháp điều chỉnh cải cách quản lý nên đạt bước tiến lớn sản xuất, tăng trưởng kinh tế, trở nên giàu có phồn vinh Song phận nhỏ bé thuộc lực tư sản nắm quyền lực chiếm đoạt hầu hết cải xã hội, phận dân cư không nhỏ sống thất nghiệp nghèo đói Trong sáu người giới có người sống nghèo khổ, tức hành tinh có tỷ người nghèo đói, 800 triệu trẻ em bị đói; riêng EU có 18 triệu người thất nghiệp 50 - 70 triệu người sống bấp bênh Những tình trạng coi bị loại trừ hay nhiều bị hạn chế cách 20 năm châu Âu lại trở nên phổ biến Đầu tiên việc làm, khơng có tiền để lo cho sống, bị chỗ phải sống chung nơi chật chội v.v [11] Các sách mà nhà nước tư sản đưa làm dịu bớt mức độ gay gắt xung đột, đối kháng, nghèo khổ khơng thể xố bỏ tận gốc Chủ nghĩa tư từ chất khơng thể tự giải nghèo đói Phân cực xã hội ngày gay gắt nghịch lý phát triển với hệ thống quan hệ tư chủ nghĩa Trong nước xã hội chủ nghĩa trước với quan niệm cho rằng: nghèo khó hậu bóc lột tăng trưởng kinh tế Để giải 10 nghèo đói, thiên chủ nghĩa bình quân phân phối, chia nghèo khổ cho tất người mà khơng tính đến trình độ phát triển lực lượng sản xuất điều dẫn đến việc xem nhẹ lợi ích kinh tế cá nhân, hạn chế cá nhân làm giàu triệt tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội Bên cạnh quan điểm trên, lại có quan niệm cho cần xác lập quyền sở hữu xã hội tư liệu sản xuất, quyền làm chủ xã hội nhân dân lao động nghèo đói tự động biến mất, xã hội đạt tới phồn thịnh, người giàu có Song thực tế lại khơng phải vậy, chủ nghĩa xã hội, không đối kháng giai cấp, khác biệt người lao động tồn Sự khác biệt phẩm chất, lực, trí tuệ, thể lực, hội người lao động dẫn đến khác kết lao động có ích mà họ cống hiến cho xã hội, khác thu nhập kết lao động mang lại Trong chủ nghĩa xã hội, giàu, nghèo tồn tại, chế thị trường, bình đẳng cơng xã hội tương đối tuyệt đối, hướng tới ngày thụ hưởng đầy đủ giá trị ấy, khơng phải có giá trị ấy, chủ nghĩa xã hội đời chưa trình độ thành thục, phát triển Như vậy, nghèo đói vấn đề kinh tế - xã hội không đơn vấn đề kinh tế Tuy nhiên, thước đo để đánh giá nghèo, giàu lại chủ yếu trước hết dựa thước đo kinh tế Hội nghị bàn giảm nghèo đói khu vực châu Á- Thái Bình Dương ESCAP tổ chức Băng Cốc tháng 9-1993 đưa khái niệm định nghĩa nghèo đói sau: "Nghèo đói tình trạng phận dân cư không hưởng thoả mãn nhu cầu người xã hội thừa nhận tuỳ

Ngày đăng: 12/09/2023, 21:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình là 85,1%; tỷ lệ xã được phủ sóng phát thanh đạt 93%, tăng 33% so với năm 2000. - Xoá đói giảm nghèo ở miền núi tỉnh thanh hoá
Hình l à 85,1%; tỷ lệ xã được phủ sóng phát thanh đạt 93%, tăng 33% so với năm 2000 (Trang 58)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w