1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xóa đói giảm nghèo ở các huyện biên giới tỉnh lào cai trong giai đoạn hiện nay 1

98 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xóa Đói, Giảm Nghèo Ở Các Huyện Biên Giới Tỉnh Lào Cai Trong Giai Đoạn Hiện Nay
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Nghiên Cứu Xã Hội
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Thành phố Lào Cai
Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 171,62 KB

Nội dung

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Đói nghèo vấn đề toàn cầu, đà diễn khắp châu lục với mức độ khác trở thành thách thức lớn ®èi víi sù ph¸t triĨn cđa tõng khu vùc, tõng quốc gia, dân tộc, địa phơng Mặc dù giới đà đa mức đói nghèo chung tơng ®èi chn(®ãi cã thu nhËp díi USD/ngêi/ngµy, nghÌo díi USD/ngời/ngày), chuẩn thay đổi theo tiến trình phát triển kinh tế toàn cầu Song mức độ tiêu chí đánh giá đói nghèo quốc gia, khu vực, vùng miền có khác biệt Chúng ta biết rằng, đói nghèo không vấn đề kinh tế đơn thuần, mà vấn đề trị, xà hội nội dung phát triển kinh tế bền vững địa phơng, quốc gia toàn giới Giải tình trạng đói nghèo vấn đề xà hội vừa lâu dài, vừa nhiệm vụ cấp bách, nhằm bảo đảm phát triển kinh tế tiến bộ, công xà hội Vì vậy, năm qua, Đảng Nhà nớc ta có nhiều chủ trơng xóa đói, giảm nghèo (XĐGN) Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, lần Đảng ta khẳng định: "Nhà nớc tập trung đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xà hội trợ giúp điều kiện sản xuất, nâng cao kiến thức để ngời nghèo, hộ nghèo, vùng nghèo tự vơn lên thoát nghèo cải thiện mức sống cách bền vững" [ 22, tr.217] Sau 20 năm đổi mới, kinh tế nớc ta bớc khởi sắc đạt đợc nhiều thành tựu to lớn, đời sống nhân dân đà đợc cải thiện nâng cao bớc rõ rệt Tuy nhiên, với xu phát triển lên xà hội, bên cạnh phận dân c giàu lên, phận không nhỏ rơi vào cảnh đói, nghèo với khoảng cách ngày xa Tỷ lệ đói nghèo Việt Nam cao, theo chuẩn nghèo đợc Chính Phủ ban hành Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg ngày 8/7/2005, nớc có khoảng 3,9 triƯu nghÌo, chiÕm 22% sè toµn qc Vïng cã tû lƯ nghÌo cao nhÊt lµ vïng Tây Bắc (42%), Tây nguyên (38%), thấp vùng Đông Nam Bộ (9%) [7, tr.29] Đây vấn đề thách thức phát triển trở thành mối quan tâm chung toàn xà hội Lào Cai tỉnh vùng cao biên giới nằm phía Bắc Việt Nam, có 203,5 km đờng biên giới giáp víi tØnh V©n Nam (Trung Qc), cã hun, thành phố, có huyện biên giới Toàn tỉnh có 164 xÃ, phờng, có 81 xà đặc biệt khó khăn, dân số 557.000 ngời, ngời dân tộc ngời (DTIN) chiếm 64,09% Theo kết điều tra (chuẩn nghèo đói giai đoạn 2006 - 2010), đến tháng năm 2005 tỉnh Lào Cai cã 50.105 nghÌo, chiÕm 43,01% tỉng sè toàn tỉnh Những hộ nghèo chủ yếu hộ đồng bào dân tộc, tập trung huyện vùng cao, biên giới Đặc biệt, huyện biên giới tỉnh tỷ lệ hộ nghèo chung địa bàn 49,87%, cao tỷ lệ nghèo chung toàn tỉnh Trong tổng số huyện biên giới, huyện có tû lƯ nghÌo cao nhÊt lµ hun Si Ma Cai: 73,9%; sau đến huyện Mờng Khơng:63,37%; Bát Xát:50,43% Bảo Thắng 39,05% Những hộ nghèo huyện tập trung chủ yếu nông thôn, 95% nghÌo lµ DTIN [58, tr.7] ViƯc thùc hiƯn xóa đói, giảm nghèo có tiến bộ, huyện biên giới gặp nhiều khó khăn, thiếu tính đồng bộ, thống nhận thức hành động, cha tìm giải pháp thiết thực phù hợp với đặc điểm tình hình huyện biên giới, dân tộc Thực trạng đói nghèo huyện biên giới tỉnh Lào Cai vấn đề xúc, cần đợc quan tâm giải Vì vậy, việc nghiên cứu lý giải cách có hệ thống, đánh giá thực trạng đói nghèo, đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm thực có hiệu xóa đói, giảm nghèo huyện biên giới tỉnh Lào Cai vừa có ý nghĩa lý luận bản, vừa vấn đề cấp thiết thực tiễn giai đoạn Xuất phát từ lý đó, lựa chọn đề tài "Xóa đói, giảm nghèo huyện biên giới tỉnh Lào Cai giai đoạn nay" làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề nghèo đói xóa đói, giảm nghèo nớc ta vấn đề đợc Đảng, Nhà nớc cấp, ngành nh nhiều quan, nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Từ đầu năm 90 kỷ XX đến đà có nhiều công trình khoa học, đề tài nghiên cứu, viết liên quan đến vấn đề xóa đói, giảm nghèo đợc công bố, cụ thể công trình sau: - PTS.Đỗ Thị Bình, Lê Ngọc Hân, Phụ nữ nghèo nông thôn điều kiện kinh tÕ thÞ trêng, Nxb ChÝnh trÞ quèc gia, 1996 Cuèn sách nêu lên quan niệm phân hóa giàu nghèo tình trạng đói nghèo nớc ta giới; đánh giá thực trạng đời sống, khó khăn yêu cầu phụ nữ nghèo nông thôn; đa khuyến nghị khoa học làm sở cho việc hoạch định sách xóa đói, giảm nghèo, giúp phụ nữ nghèo nông thôn vơn lên - Nguyễn Thị Hằng, Vấn đề xóa đói, giảm nghèo nông thôn nớc ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, 1997 Cuốn sách đà đánh giá đầy đủ thực trạng nghèo đói Việt Nam biện pháp xóa đói giảm nghèo nông thôn nớc ta đến năm 2000 - PGS.TSKH Lê Du Phong - PTS Hoàng Văn Hoa (đồng chủ biên), Kinh tế thị trờng phân hóa giàu - nghèo vùng dân tộc miền núi phía Bắc nớc ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 Các tác giả đà đánh giá thành tựu kinh tế - xà hội qua 10 năm đổi tiềm vùng dân tộc miền núi phía Bắc nớc ta - Trần Thị Hằng, Vấn đề giảm nghèo kinh tế thị trờng ë ViƯt Nam hiƯn nay, ln ¸n tiÕn sü kinh tÕ, Häc ViƯn chÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh, 2000 - TS Lê Xuân Bá (cùng tập thể tác giả), Nghèo đói xóa đói, giảm nghèo Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, 2001 Các tác giả đà phản ánh tổng quan nghèo đói giới; đa phơng pháp đánh giá nghèo đói nay, nghèo đói Việt Nam nghiên cứu thực tiễn nghèo đói tỉnh Quảng Bình; qua đa số quan điểm, giải pháp chung xóa đói giảm nghèo Việt Nam - Vũ Minh Cờng, Thực trạng số giải pháp chủ yếu nhằm xóa đói, giảm nghèo tỉnh Hà Giang, Luận văn tốt nghiệp cử nhân trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2003 - Báo cáo nghiên cứu sách Ngân hàng giới, Chính sách đất đai cho tăng trởng xóa đói, giảm nghèo, Nxb Văn hóa- thông tin, 2004 - Hoàng Thị Hiền, Xóa đói, giảm nghèo đồng bào dân tộc ngời tỉnh Hòa Bình - thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viên Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2005 Ngoài nhiều báo, tạp chí viết vấn đề xóa đói giảm nghèo nh TS.Tạ Thị Lệ Yên,"Nâng cao hiệu hoạt động Ngân hàng sách xà hội với mục tiêu xóa đói, giảm nghèo", tạp chí Ngân hàng số 11/2005; tác giả Trịnh Quang Chinh,"Một số kinh nghiệm từ chơng trình xóa đói, giảm nghèo Lào Cai", tạp chí Lao Động Xà hội số 272 tháng 10/2005; TS Đàm Hữu Đắc,"Cuộc chiến chống đói nghèo Việt Nam thực trạng giải pháp", tạp chí Lao động Xà hội số 272 tháng 10/2005 Đồng thời, có nhiều công trình khoa học khác nghiên cứu vấn đề xóa đói, giảm nghèo nhiều khía cạnh khác Có thể khẳng định, công trình nghiên cứu nghèo đói xóa đói, giảm nghèo nớc ta phong phú Thành công trình đà cung cấp luận cø khoa häc, thùc tiƠn cho viƯc x©y dùng, triĨn khai công tác xóa đói, giảm nghèo toàn quốc địa phơng Tuy nhiên vấn đề "Xóa đói, giảm nghèo huyện biên giới tỉnh Lào Cai" khoảng trống cha có công trình nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nhận thức lý luận thực tiễn nghèo đói xóa đói giảm nghèo, mục đích nghiên cứu luận văn là: - Đánh giá thực trạng nghèo đói nguyên nhân nghèo đói huyện biên giới tỉnh Lào Cai - Đề xuất giải pháp chủ yếu phù hợp với ®iỊu kiƯn, ®Ỉc ®iĨm kinh tÕ - x· héi cđa địa phơng, nhằm đẩy mạnh công tác xóa đói, giảm nghèo cho huyện biên giới tỉnh Lào Cai đến năm 2010 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn nghèo đói xóa đói, giảm nghèo - Phân tích thực trạng nghèo đói, nguyên nhân nghèo đói, đánh giá kết hạn chế công tác xóa đói, giảm nghèo huyện biên giới Lào Cai năm qua - Đề xuất giải pháp nhằm đẩy nhanh việc thực xóa đói, giảm nghèo huyện biên giới tỉnh Lào Cai Phạm vi giới hạn nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Với mục đích luận văn, tác giả quan tâm nghiên cứu xóa đói, giảm nghèo tỉnh Lào Cai nói chung đặc biệt trọng phân tích, đánh giá đặc điểm kinh tế- xà hội tình hình đói nghèo huyện biên giới tỉnh Lào Cai - Giới hạn nghiên cứu: Đánh giá, phân tích thực trạng nghèo đói xóa đói, giảm nghèo từ năm 2001 đến năm 2005 Nêu mục tiêu, giải pháp xóa đói, giảm nghèo đến năm 2010 cho phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội tỉnh Lào Cai nớc Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu - Để xem xét vấn đề nghèo đói xóa đói, giảm nghèo cách khách quan, sát thực tiễn, luận văn dựa sở lý luận phơng pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử quan điểm đờng lối, sách Đảng Nhà nớc ta - Ngoài ra, luận văn sử dụng nhiều phơng pháp nghiên cứu nh điều tra, khảo sát, vấn, so sánh, phân tích, tổng kết, kết hợp nguyên lý kinh tế học với khảo sát đánh giá thực tiễn, kế thừa kết nghiên cứu từ công trình khoa học đà công bố có liên quan để giải nhiệm vụ luận văn Những đóng góp ý nghĩa luận văn - Từ đặc thù kinh tế, trị, xà hội huyện biên giới, luận văn xác định mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp nhằm thực hiệu xóa đói, giảm nghèo cho huyện biên giới Lào Cai - Luận văn tài liệu tham khảo bổ ích cho quan chức có liên quan đến việc xây dựng thực chơng trình xóa đói, giảm nghèo địa bàn huyện biên giới tỉnh Lào Cai, nh số địa phơng khác có đặc điểm tơng đồng, thực chơng trình xóa đói, giảm nghèo Kết cấu luận văn - Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chơng, tiết Chơng Một số vấn đề lý luận thực tiễn đói nghèo xóa đói, giảm nghèo 1.1 Quan niệm đói nghèo tiêu chí xác định chuẩn đói nghèo 1.1.1 Quan niệm đói nghèo Hiện nay, đói nghèo không vấn đề riêng quốc gia, mà vấn đề có tính toàn cầu, lẽ tất quốc gia giới, kể nớc giầu vỊ kinh tÕ nh Mü, §øc, NhËt ngêi nghÌo có lẽ khó hết ngời nghÌo c¸c x· héi cha thĨ chÊm døt rủi ro kinh tế, xà hội, môi trờng bất bình đẳng phân phối cải làm Rủi ro nhiều sản xuất đời sống làm cho phận dân c rơi vào tình trạng tổn thơng thể xác, tài điều kiện sống kết trở thành nghèo Tháng 3/1995, Hội nghị thợng đỉnh giới phát triển xà hội Copenhagen Đan Mạch, ngời đứng đầu quốc gia đà trịnh trọng tuyên bố: Chúng cam kết thực mục tiêu xóa đói, giảm nghèo giới, thông qua hành động quốc gia kiên hợp tác quốc tế, coi nh đòi hỏi bắt buộc mặt đạo đức xà hội, trị, kinh tế nhân loại Chúng ta thờng thấy nhiều khái niệm nghèo nh: nghèo đói, nghèo khổ, giàu nghèo, phân hóa giàu nghèo hay khoảng cách giàu nghèo, khái niệm đợc học giả, nhà khoa học định nghĩa dới nhiều góc độ, khía cạnh khác nh nghèo vật chất, nghèo tri thức, nghèo văn hóa Mặt khác, bên cạnh khái niệm nghèo, sử dụng khái niệm đói ®Ĩ ph©n biƯt møc ®é rÊt nghÌo cđa mét bé phận dân c Chính vậy, thờng thấy khái niệm kép đói nghèo nghèo đói Đói nghèo tợng tồn tất quốc gia dân tộc Nó khái niệm rộng, thay đổi theo không gian thời gian Đến nay, nhiều nhà nghiên cứu tổ chức quốc tế đà đa nhiều khái niệm khác nhau, có khái niệm khái quát đợc nêu Hội nghị bàn XĐGN khu vực Châu Thái Bình Dơng ESCAP tổ chức Băng Cốc (Thái Lan) tháng 9/1993, quốc gia khu vực đà thống cho rằng: "Đói nghèo tình trạng phận dân c không đợc hởng thỏa mÃn nhu cầu ngời đà đợc xà hội thừa nhận, tùy theo trình độ phát triển kinh tế xà hội phong tục tập quán địa phơng" [63, tr.9] Đây khái niệm đầy đủ đói nghèo, đợc nhiều nớc giới trí sử dụng, có Việt Nam Để đánh giá mức độ nghèo, ngời ta chia nghèo thành hai loại: Nghèo tuyệt đối nghèo tơng đối Nghèo tuyệt đối: Là tình trạng phận dân c không đợc hởng thỏa mÃn nhu cầu bản, tối thiểu để trì sống (nhu cầu ăn, mặc, nhà ở, chăm sóc y tế, giáo dục ) Nghèo tơng đối: Là tình trạng phận dân c cã møc sèng díi møc trung b×nh cđa céng đồng địa phơng, thời kỳ định Những quan niệm đói nghèo nêu trên, phản ánh ba khía cạnh chủ yếu ngời nghèo là: Không đợc thụ hởng nhu cầu mức tèi thiĨu dµnh cho ngêi; cã møc sèng thÊp mức sống cộng đồng; thiếu hội lựa chọn tham gia vào trình phát triển cộng đồng Nghèo tuyệt đối chủ yếu phản ánh tình trạng phận dân c không đợc thỏa mÃn nhu cầu tối thiểu ngời, trớc hết ăn, mặc, ; nghèo tơng đối lại phản ánh chênh lệch mức sống phận dân c so sánh với mức sống trung bình cộng đồng địa phơng thời kỳ định Do đó, xóa dần nghèo tuyệt đối, nghèo tơng đối xảy xà hội, vấn đề quan tâm rút ngắn khoảng cách chênh lệch giàu nghèo hạn chế phân hóa giàu nghèo, giảm thiểu tới mức thấp tỷ lệ nghèo tơng đối Dựa vào khái niệm chung tổ chức quốc tế đa vào thực trạng kinh tế - xà hội Việt Nam, chiến lợc toàn diện tăng trởng XĐGN đến năm 2005 2010, Việt Nam thừa nhận ®Þnh nghÜa chung vỊ ®ãi nghÌo Héi nghÞ chèng đói nghèo khu vực châu - Thái Bình Dơng ESCAP tổ chức Băng Cốc (Thái Lan) tháng 9/1993 Đồng thời vấn đề đói nghèo Việt Nam đợc nghiên cứu cấp độ khác nh cá nhân, hộ gia đình cộng đồng nên bên cạnh khái niệm nghèo đói, nớc ta có số khái niệm sau: Đói: Là tình trạng cđa mét bé phËn d©n c nghÌo cã møc sèng dới mức tối thiểu thu nhập không đủ đảm bảo nhu cầu vật chất để trì sống Đó hộ dân c hàng năm thiếu ăn, đứt bữa từ đến hai tháng, thờng vay mợn cộng đồng thiếu khả chi trả cộng đồng Hộ đói: Là hộ cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc, không đợc học hành đẩy đủ, ốm đau tiền chữa bệnh, nhà tạm bợ, rách nát Hộ nghèo: Là hộ đói ăn không đứt bữa, mặc không đủ lành, không đủ ấm, khả phát triển sản xuất Xà nghèo: Là xà có tỷ lệ hộ nghèo cao, thiếu sở hạ tầng thiết yếu nh điện, đờng, trờng, trạm, nớc trình độ dân trí thấp, tỷ lệ mù chữ cao Vùng nghèo: Là địa bàn tơng đối rộng năm khu vực khó khăn hiểm trở, giao th«ng kh«ng thn tiƯn, cã tû lƯ x· nghÌo, hộ nghèo cao Nh vậy, đói nghèo tình trạng bị thiếu thốn nhiều phơng diện nh: thu nhập hạn chế thiếu hội tạo thu nhập, thiếu tài sản để đảm bảo tiêu dùng lúc khó khăn dễ bị tổn thơng trớc đột biến, đợc tham gia vào trình định Qua nghiên cứu nhận thấy đói nghèo có nguồn gốc nguyên từ kinh tế; nhng với t cách tợng tồn phổ biến quốc gia tiến trình phát triển, đói nghèo thực chất tợng kinh tế - xà hội phức tạp, không túy vấn đề kinh tế cho dù tiêu chí đánh giá trớc hết chủ yếu dựa tiêu chí kinh tế Vì vậy, nghiên cứu tác động ảnh hởng đến thực trạng, xu hớng, cách thức giải vấn đề đói nghèo cần phải đánh giá tác động nhân tố trị, văn hãa, x· héi, an ninh quèc phßng cã nh vËy đề đợc giải pháp đồng cho công tác XĐGN nớc ta, đặc biệt vùng miền núi, biên giới, vùng đồng bào dân tộc ngời 1.1.2 Tiêu chí xác định chuẩn đói nghèo Để đánh giá đợc mức độ đói nghèo, cần phải đa tiêu chí xác định mức độ đói nghèo Tuy nhiên, tiêu chí xác định không cố định mà có biến động khác nớc mà nớc, khác qua giai đoạn lịch sử Ngân hàng giới (WB) đa tiêu đánh giá mức độ giàu nghèo quốc gia dựa vào mức thu nhập quốc dân bình quân tính theo đầu ngời năm mức kcalo tối thiểu cần thiết cho ngời sống ngày với hai cách tính: - Phơng pháp Atlas tính theo tỷ giá hối đoái tính theo USD Theo phơng pháp này, ngời ta chia thành loại nớc (lấy mức thu nhập bình quân năm 1990): Trên 25.000USD/ngời/năm : nớc cực giàu Từ 20.000USD đến dới 25.000.USD / ngời/năm: nớc giàu Từ 10.000 đến dới 20.000USD /ngời/năm : nớc giàu Từ 2.500 đến dới 10.000USD /ngời/năm : nớc trung bình Từ 500USD đến 2.500 USD /ngời/năm : nớc nghèo Dới 500USD/ngời/ năm : nớc cực nghèo - Theo phơng pháp sức mua tơng đơng PPP (Purchasing power parity) cịng tÝnh b»ng USD Khi tÝnh to¸n chn nghèo quốc tế, WB đà tính theo mức lợng tối thiểu cần thiết cho ngời để sống 2100kcalo/ngày Với mức giá chung giới, để đảm bảo mức lợng cần khoảng 1USD / ngời/ngày Theo cách tính giới có khoảng 1,3 tỷ ngời nghèo đói, tăng lên tới 1,5 tỷ ngời vào 2025 [2, tr.48-49] Cũng theo phơng pháp xác định khu vực có ngời nghèo đói lớn giới Ch©u Phi (cã 80% d©n sè nghÌo), khu vùc Nam (79%), Trung ĐôngBắc Phi (61%) [31, tr.50] Tổ chức Liên Hiệp quốc: Dùng cách tính dựa sở phân phối thu nhập theo đầu ngời theo nhóm dân c Thớc đo tính phân phối thu nhập cho cá nhân hộ gia đình nhận đợc thời gian định, không quan tâm đến nguồn mang lại thu nhập hay môi trờng sống dân c mà chia cho thành phần dân c Phơng pháp tính: Đem chia dân số nớc, châu toàn cầu làm nhóm (ngũ phân vị), nhóm có 20% dân số, bao gồm: giàu, giàu, trung bình, nghèo nghèo Theo cách tính này, vào năm 1990 20% dân số giàu chiếm 82,7% thu nhập toàn giíi, 20 % d©n sè nghÌo nhÊt chØ chiÕm 1,4% Nh vËy, nhãm giµu nhÊt cã thu nhËp gấp 59 lần nhóm nghèo [30, tr.11] Mặc dù thu nhập bình quân quan trọng, song coi tiêu chí để đánh giá mức độ giàu nghèo quốc gia Nghèo đói chịu tác động nhiều yếu tố khác nh yếu tố trị, xà hội Vì vậy, quan phát triển ngời Liên hiệp quốc đa số phát triển ngời (Human Development Index - HDI) để kiểm soát, đánh giá tiến phát triển ngời HDI đo thành bình quốc gia phơng diện phát triển ngời, là: - Ti thä trung b×nh tõ lóc sinh; - Tỷ lệ ngời lớn biết chữ tỷ lệ nhập học cấp giáo dục; - Thu nhập bình quân đầu ngời theo sức mua tơng đơng (PPP) HDI = I A + I E+ I N HDI đợc tính công thức sau: Trong đó: IA: Chỉ sè ®o ti thä; IE: ChØ sè ®o tri thøc; IIN: Chỉ số đo mức sống [43, tr.134] Theo đánh giá Ngân hàng giới, đà đạt đợc nhiều thành tựu công đổi có bớc phát triển quan trọng, nhng Việt Nam níc nghÌo, n»m nhãm c¸c qc gia nghÌo nhÊt giới Theo kết phân loại kinh tế theo khu vực theo thu nhập (bằng phơng pháp Atlas) WB năm 2001, Việt Nam thuộc nhóm quốc gia thu nhập thấp, GDP bình quân đầu ngời từ 755USD trở xuống Mặc dù GDP bình quân đầu ngời nớc ta thấp, nhng thứ hạng HDI lại cao thứ hạng GDP nhiều Điều chứng tỏ đời sống nhân dân đợc cải thiện nhanh mức tăng trởng GDP tình trạng nghèo đói đà giảm Có thể nhận thấy, giới có nhiều tiêu chí xác định chuẩn nghèo đói, nhng tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu nên lựa chọn chuẩn cho phù hợp với yêu cầu Trong năm qua, Việt Nam loại tiêu chí đợc sử dụng để xác định chuẩn nghèo Một là, chuẩn nghèo Bộ Lao động- Thơng binh Xà hội (LĐ- TB&XH) đa để áp dụng công tác XĐGN, theo tiêu chí thu nhập bình quân đầu ngời; Hai là, chuẩn nghèo Tổng cục thống kê (TCTK) WB đa để đánh giá đói nghèo giác độ vĩ mô, dựa theo mức chi tiêu thông qua điều tra mức sống dân c * Phơng pháp xác định chuẩn nghèo đói theo tiêu chuẩn quốc gia: Bộ LĐTB&XH, quan thờng trực chơng trình XĐGN đà lần công bố chuẩn nghèo đói cho giai đoạn khác nhau: Giai đoạn 1993- 1995, với yêu cầu cấp bách đạo XĐGN, Bộ LĐTB&XH đà đa chuẩn đói nghèo cđa níc ta nh sau: - Hé ®ãi ë khu vực nông thôn có mức thu nhập bình quân đầu ngời quy gạo dới 8kg/ngời/tháng; - Hộ đói khu vực thành thị có mức thu nhập bình quân đầu ngời quy gạo dới 13kg/ngời/tháng;

Ngày đăng: 07/08/2023, 08:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w