1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đảng Lãnh Đạo Thực Hiện Xóa Đói, Giảm Nghèo Ở Một Số Tỉnh Miền Nöi Phía Bắc Từ Năm 1996 Đến Năm 2010.Pdf

90 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Trần Lê Thanh ĐẢNG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈ[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Trần Lê Thanh ĐẢNG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO Ở MỘT SỐ TỈNH MIỀN NƯI PHÍA BẮC TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2010 Chun ngành: Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam Mã số: 62225601 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN KIM ĐỈNH Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án cơng trình độc lập cá nhân tơi Các thơng tin Luận án trung thực Những thông tin đƣợc trích dẫn có nguồn gốc đầy đủ Tác giả Luận án Trần Lê Thanh MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận án 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án Cơ sở lý luận, phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tƣ liệu Đóng góp luận án Kết cấu luận án TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Những cơng trình nghiên cứu liên quan trực tiếp xố đói, giảm nghèo nƣớc 1.1 Những cơng trình tác giả nƣớc ngồi 1.2 Những cơng trình tác giả Việt Nam Những cơng trình nghiên cứu liên quan trực tiếp xố đói, giảm nghèo miền núi phía Bắc 12 Những cơng trình nghiên cứu xố đói, giảm nghèo tỉnh Bắc Giang, Hà Giang, Hịa Bình Sơn La Kết luận 17 19 Chƣơng CHỦ TRƢƠNG VỀ XỐ ĐĨI, GIẢM NGHÈO CỦA ĐẢNG VÀ VẬN DỤNG CỦA CÁC ĐẢNG BỘ BẮC GIANG, HÀ GIANG, HÕA BÌNH VÀ SƠN LA (1996-2000) 22 1.1 Những nhân tố tác động đến thực xố đói, giảm nghèo tỉnh Bắc Giang, Hà Giang, Hịa Bình Sơn La chủ trƣơng, đạo Đảng xố đói, giảm nghèo 22 1.1.1 Những nhân tố tác động đến thực xóa đói, giảm nghèo tỉnh Bắc Giang, Hà Giang, Hịa Bình Sơn La 1.1.2 Chủ trƣơng đạo Đảng xố đói, giảm nghèo 1.2 22 40 Các đảng Bắc Giang, Hà Giang, Hịa Bình Sơn La vận dụng chủ trƣơng Đảng xố đói, giảm nghèo 46 1.2.1 Chủ trƣơng đảng 46 1.2.2 Chỉ đạo thực đảng 51 Chƣơng CHỦ TRƢƠNG MỚI VỀ XỐ ĐĨI, GIẢM NGHÈO CỦA ĐẢNG VÀ VẬN DỤNG CỦA CÁC ĐẢNG BỘ BẮC GIANG, HÀ GIANG, HÕA BÌNH VÀ SƠN LA (2001-2010) 2.1 72 Hoàn cảnh lịch sử chủ trƣơng, đạo Đảng xoá đói, giảm nghèo 72 2.1.1 Hồn cảnh lịch sử 72 2.1.2 Chủ trƣơng đạo Đảng xóa đói, giảm nghèo 73 2.2 Các đảng Bắc Giang, Hà Giang, Hịa Bình Sơn La vận dụng chủ trƣơng Đảng xố đói, giảm nghèo 80 2.2.1 Chủ trƣơng đảng 80 2.2.2 Chỉ đạo thực đảng 86 Chƣơng NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 3.1 Nhận xét lãnh đạo thực xóa đói, giảm nghèo Đảng 110 110 3.1.1 Ƣu điểm nguyên nhân 110 3.1.2 Hạn chế nguyên nhân 118 3.2 123 Kinh nghiệm 3.2.1 Đảng coi trọng hoạch định chủ trƣơng, sách xóa đói, giảm nghèo sở tổng kết thực tiễn, đặc biệt nguồn lực quan tâm theo dõi, kiểm tra thƣờng xuyên đạo thực 123 3.2.2 Các đảng địa phƣơng quán triệt vận dụng sáng tạo chủ trƣơng, sách xố đói, giảm nghèo Đảng trọng sâu sát đạo thực 129 3.2.3 Đảng đảng địa phƣơng coi trọng đạo phối hợp thực xố đói, giảm nghèo Trung ƣơng địa phƣơng nhằm bảo đảm nguồn lực KẾT LUẬN 139 146 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 PHỤ LỤC 165 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Lƣợng mƣa tháng năm Hà Giang 24 Bảng 1.2 GDP tỉnh theo giá thực tế năm 2000 27 Bảng 1.3 Cơ cấu thu nhập bình quân nhân tháng chia theo nguồn thu năm 2002 28 Bảng 1.4 Năng suất lúa Hà Giang 28 Bảng 1.5 Tỷ lệ đói nghèo phân theo vùng 32 Bảng 1.6 Số xã có tỷ lệ đói nghèo 40% xã thuộc chƣơng trình 135 33 Bảng 1.7 Số xã chƣa có đƣờng vào trung tâm xã 63 Bảng 1.8 Tỷ lệ hộ nghèo tỉnh miền núi phía Bắc giai đoạn 19982000 (%) 70 Bảng 1.9 Số xã có tỷ lệ hộ nghèo 40% tỉnh miền núi phía Bắc năm 2000 70 Bảng 2.1 Các cấp uỷ đảng, quyền quan tâm phát huy vai trị tổ chức trị-xã hội cơng tác xố đói, giảm nghèo 90 Bảng 2.2 Sự chủ động tham gia xóa đói, giảm nghèo tổ chức trị-xã hội 90 Bảng 2.3 Hiệu tuyên truyền xóa đói giảm nghèo tổ chức trị - xã hội Hịa Bình 96 Bảng 2.4 Hiệu tuyên truyền xóa đói giảm nghèo tổ chức trị - xã hội Hà Giang 97 Bảng 2.5 Hiệu hoạt động giúp đỡ, hỗ trợ vốn, tƣ vấn khoa học kĩ thuật, cơng nghệ xóa đói giảm nghèo tổ chức trị - xã hội Hịa Bình 97 Bảng 2.6 Hiệu hoạt động giúp đỡ, hỗ trợ vốn, tƣ vấn khoa học kĩ thuật, cơng nghệ xóa đói giảm nghèo tổ chức trị - xã hội Hà Giang 98 Bảng 2.7 Ngƣời dân tham gia hoạt động xóa đói giảm nghèo 98 Bảng 2.8 Tỷ lệ lƣợt ngƣời khám chữa bệnh ngoại trú sở lang y 104 Bảng 2.9 Tỷ lệ hộ nghèo tỉnh miền núi phía Bắc 107 Bảng 3.1 Nguyên nhân nghèo hộ gia đình 111 Bảng 3.2 Tổng hợp nguyên nhân giúp hộ thoát nghèo năm Bắc Giang (2006-2009) 111 Bảng 3.3 Tỷ lệ hộ sử dụng nguồn thắp sáng điện lƣới 112 Bảng 3.4 Tổng hợp kinh phí chƣơng trình giảm nghèo từ năm 2006 đến năm 2009 tỉnh Bắc Giang 122 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xóa đói, giảm nghèo chủ trƣơng, sách xã hội lớn, lâu dài Đảng nhằm bảo đảm công xã hội định hƣớng xã hội chủ nghĩa Trong trình lãnh đạo thực xóa đói, giảm nghèo, trƣớc yêu cầu quan trọng cấp bách đặt xố đói, giảm nghèo, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII (1996) đề Chƣơng trình xố đói, giảm nghèo nhằm tập trung nguồn lực thực xóa đói, giảm nghèo Sau 15 năm thực Chƣơng trình xố đói, giảm nghèo, đời sống phận nhân dân đƣợc cải thiện, tỉ lệ hộ nghèo nƣớc giảm xuống 10,7% (theo chuẩn nghèo 14,2%) [117, tr 432] Đó thành tích lớn thực xóa đói, giảm nghèo Việt Nam đƣợc cộng đồng quốc tế ghi nhận Tuy nhiên xét theo vùng mức độ đói nghèo vùng đặc biệt khó khăn cịn nghiêm trọng, miền núi phía Bắc có tỷ lệ hộ nghèo cao 22,5% (theo chuẩn nghèo 29,4%) vùng, số tỉnh có tỷ lệ hộ nghèo cao so với tỉnh thành nƣớc nhƣ Hà Giang 50,0%, Lai Châu 50,1%, Điện Biên 50,8% [117, tr 432] Trƣớc thực trạng đói nghèo nghiêm trọng vùng đặc biệt khó khăn đây, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI (2011) chủ trƣơng “Tập trung triển khai có hiệu chương trình xố đói, giảm nghèo, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn” [36, tr 43] Nền kinh tế thị trƣờng có vai trị thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, từ tăng cƣờng nguồn lực thực xóa đói, giảm nghèo nhƣng đồng thời làm nảy sinh vấn đề xã hội xúc, đặc biệt quy luật phát triển không làm cho phân hóa giàu nghèo ngày sâu sắc thêm Những vùng đặc biệt khó khăn, thuận lợi phát triển nhƣ miền núi phía Bắc có nguy tiếp tục bị đẩy vào tình trạng đói nghèo nghiêm trọng so với vùng khác khơng có chủ trƣơng đắn, kịp thời Nghiên cứu nhằm đánh giá, tổng kết vai trị lãnh đạo thực xóa đói, giảm nghèo Đảng vùng đặc biệt khó khăn có ý nghĩa cấp thiết Cho đến có nhiều nghiên cứu Đảng lãnh đạo thực xóa đói, giảm nghèo vùng đặc biệt khó khăn nói chung, miền núi phía Bắc nói riêng nhiên chủ yếu tập trung đánh giá vai trò lãnh đạo đảng thực xóa đói, giảm nghèo địa phƣơng Trong đó, tổ chức Đảng hệ thống bao gồm cấp từ Trung ƣơng đến địa phƣơng lãnh đạo cấp có ảnh hƣởng định kết thực xóa đói, giảm nghèo địa phƣơng Vì tập trung nghiên cứu vai trò lãnh đạo đảng địa phƣơng, đánh giá thiếu hệ thống, tồn diện vai trị lãnh đạo chủ thể hệ thống tổ chức Đảng bao gồm Đảng đảng địa phƣơng kết thực xóa đói, giảm nghèo địa phƣơng Về địa bàn thực xóa đói, giảm nghèo, giới hạn nghiên cứu địa phƣơng, đánh giá thiếu khách quan thực xóa đói, giảm nghèo theo phạm vi vùng Từ thực trạng đây, yêu cầu cấp thiết lý luận thực tiễn đặt nghiên cứu lãnh đạo Đảng (bao gồm Đảng đảng địa phƣơng) thực xóa đói, giảm nghèo số địa phƣơng theo phạm vi vùng miền núi phía Bắc năm 1996-2010, đánh giá ƣu điểm, hạn chế, rõ nguyên nhân, từ rút kinh nghiệm, góp phần nâng cao hiệu lãnh đạo thực xoá đói, giảm nghèo Đảng Với ý nghĩa tơi chọn đề tài “Đảng lãnh đạo thực xóa đói, giảm nghèo số tỉnh miền núi phía Bắc từ năm 1996 đến năm 2010” làm Luận án tiến sĩ, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận án Mục đích nghiên cứu Luận án góp phần tái lịch sử lãnh đạo thực xố đói, giảm nghèo Đảng số tỉnh miền núi phía Bắc Luận án góp phần nâng cao hiệu lãnh đạo thực xố đói, giảm nghèo Đảng miền núi phía Bắc nói riêng vùng đặc biệt khó khăn nói chung Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ chủ trƣơng, sách xố đói, giảm nghèo đạo Đảng triển khai thực số tỉnh miền núi phía Bắc từ năm 1996 đến năm 2010 Làm rõ vận dụng chủ trƣơng, sách xố đói, giảm nghèo Đảng đạo thực số đảng miền núi phía Bắc từ năm 1996 đến năm 2010 Đánh giá thành tựu, hạn chế, nguyên nhân rút số kinh nghiệm lãnh đạo thực xố đói, giảm nghèo Đảng (Đảng đảng bộ) số tỉnh miền núi phía Bắc Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu Sự lãnh đạo Đảng thực xóa đói, giảm nghèo số tỉnh miền núi phía Bắc Phạm vi nghiên cứu Về nội dung bao gồm chủ trƣơng, sách hỗ trợ đối tƣợng đói nghèo xây dựng sở hạ tầng, phát triển sản xuất, tiếp cận dịch vụ giáo dục, y tế đạo Đảng Chính phủ, bộ, ngành Trung ƣơng thể chế hóa, cụ thể hóa xây dựng kế hoạch triển khai xuống địa phƣơng, số đảng miền núi phía Bắc vận dụng đạo thực dinh dƣỡng Bắc Giang năm 2000 37% [98, tr 12], Hà Giang năm 2001 34,44% [27, tr 177], Sơn La năm 2000 30% [44, tr 93] Nếu thống kê theo huyện tỷ lệ nghiêm trọng nhƣ huyện Xín Mần, Hà Giang có tỷ lệ trẻ em suy dinh dƣỡng 47% [8, tr 275] Thực sách cịn thiếu đồng [96, tr 7] nhƣ cho vay vốn vốn nhƣng chƣa đôi với giải đất sản xuất, hƣớng dẫn kiến thức khoa học kỹ thuật làm hạn chế hiệu sử dụng vốn vay Việc lồng ghép chƣơng trình xố đói, giảm nghèo với chƣơng trình kinh tế-xã hội khác địa phƣơng cịn lung túng, hình thức Các chƣơng trình chồng chéo triển khai địa bàn, gây nhiều khó khăn cho cơng tác quản lý địa phƣơng Nhƣ đảng đạo quyền, tổ chức trị-xã hội, ngƣời dân cộng đồng triển khai toàn diện nội dung công tác tổ chức bao gồm tổ chức ban đạo xóa đói, giảm nghèo hỗ trợ trực tiếp đối tƣợng đói nghèo, tuyên truyền tổ chức phong trào xóa đói, giảm nghèo kiểm tra, giám sát, đánh giá, tổng kết nhƣ nội dung hỗ trợ xóa đói, giảm nghèo bao gồm hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất hỗ trợ tiếp cận dịch vụ giáo dục, y tế Trong đạo thực hiện, đảng coi trọng tập trung đạo thực số nội dung nhƣ phân công tổ chức, cá nhân hỗ trợ trực tiếp đối tƣợng đói nghèo, tổ chức phong trào xóa đói, giảm nghèo, hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng, kiến thức sản xuất… nhờ đạt đƣợc nhiều kết huy động, sử dụng nguồn lực, cải thiện đời sống nhân dân thực mục tiêu giảm tỷ lệ đói nghèo (Bảng 1.8) 69 Bảng 1.8 Tỷ lệ hộ nghèo tỉnh miền núi phía Bắc giai đoạn 1998-2000 (%) Tỉnh 1998 1999 Bắc Giang 20,86 13,91 Hà Giang 31,22 22,02 Hịa Bình 30,54 17,87 Sơn La 35,05 21,82 2000 11,53 17,96 14,25 18,15 Nguồn: Bộ Lao động thƣơng binh xã hội, 2004 [16] Tuy nhiên hạn chế đạo ảnh hƣởng đến việc khai thác tiềm năng, mạnh địa phƣơng, tập trung nguồn lực kết thực mục tiêu xóa đói, giảm nghèo (Bảng 1.9) Bảng 1.9 Số xã có tỷ lệ hộ nghèo 40% tỉnh miền núi phía Bắc năm 2000 Tỉnh 2000 Bắc Giang 26 Hà Giang 53 Hịa Bình 20 Sơn La 25 Nguồn: Bộ Lao động thƣơng binh xã hội, 2004 [16] Tiểu kết Trên sở tổng kết thực tiễn xoá đói, giảm nghèo đặc biệt vùng đặc biệt khó khăn nói chung miền núi phía Bắc nói riêng, Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VIII (1996) đề chƣơng trình xố đói, giảm nghèo nhằm tập trung nguồn lực thực xố đói, giảm nghèo, xác định đối tƣợng đói nghèo, sách xóa đói, giảm nghèo tồn diện đƣợc thực theo quan điểm xã hội hoá Đảng đạo cụ thể, kịp thời Chính 70 phủ, bộ, ngành Trung ƣơng thể chế hóa, cụ thể hóa xây dựng kế hoạch triển khai xuống địa phƣơng đảng vận dụng đạo thực địa phƣơng Chủ trƣơng, sách xóa đói, giảm nghèo Đảng đƣợc đảng vận dụng vào thực tiễn địa phƣơng thông qua chủ trƣơng, biện pháp hỗ trợ xóa đói, giảm nghèo cơng tác tổ chức sát hợp nhờ khai thác đƣợc tiềm năng, mạnh, khắc phục, hạn chế đƣợc bất lợi thực xố đói, giảm nghèo Bên cạnh cịn số hạn chế vận dụng đảng Các đảng đạo tồn diện cấp ủy đảng, quyền, tổ chức trị-xã hội, ngƣời dân cộng đồng thực tồn diện chủ trƣơng, biện pháp cơng tác tổ chức hỗ trợ xóa đói, giảm nghèo, coi trọng tập trung đạo số nội dung quan trọng Với kết đạt đƣợc vận dụng đạo thực hiện, địa phƣơng thực đƣợc mục tiêu xóa đói, giảm nghèo, bên cạnh cịn số hạn chế ảnh hƣởng tới kết thực mục tiêu xóa đói, giảm nghèo 71 Chƣơng CHỦ TRƢƠNG MỚI VỀ XOÁ ĐÓI, GIẢM NGHÈO CỦA ĐẢNG VÀ VẬN DỤNG CỦA CÁC ĐẢNG BỘ BẮC GIANG, HÀ GIANG, HÕA BÌNH VÀ SƠN LA (2001-2010) 2.1 Hoàn cảnh lịch sử chủ trƣơng, đạo Đảng xố đói, giảm nghèo 2.1.1 Hoàn cảnh lịch sử Xét phạm vi nƣớc, tỷ lệ đói nghèo giảm mạnh, nhƣng chƣa vững chắc, “nhiều hộ rơi vào tình trạng đói nghèo trở lại” [34, tr 256] Việt Nam nằm vùng thƣờng xuyên xảy thiên tai 80% ngƣời nghèo làm việc lĩnh vực nông nghiệp, thu nhập không ổn định [21, tr 2] Trong mức sống nhân dân vùng đặc biệt khó khăn cịn q thấp nhƣ tình trạng thiếu lƣơng thực xảy thƣờng xuyên, “phải hỗ trợ cứu đói cho hộ vào thời điểm giáp hạt” [66, tr 2], tỷ lệ mù chữ, tỷ lệ trẻ em suy dinh dƣỡng cao (nhƣ dẫn tỉnh Bắc Giang Hà Giang, tr 62) Sự phân hoá giàu nghèo vùng, thành thị nông thôn, dân tộc tiếp tục tăng nhanh phạm vi tỉnh vùng đặc biệt khó khăn Ở Hà Giang, tỷ lệ hộ nghèo khu vực nông thôn chiếm 93%, tỷ lệ hộ nghèo dân tộc thiểu số chiếm 98% [131, tr 8] Ở Sơn La, tỷ lệ hộ nghèo khu vực thành thị 2,95%, khu vực nông thôn 97,05% Tỷ lệ hộ nghèo dân tộc Kinh 12,69%, dân tộc Mông 76%, dân tộc Thái 46,65% dân tộc Mƣờng 47,04% [141, tr 1] Theo kết thống kê, xét tỷ lệ ngƣời nghèo phạm vi nƣớc có tới 64% số ngƣời nghèo tập trung vùng đặc biệt khó khăn bao gồm miền núi phía Bắc, Bắc trung bộ, Tây Nguyên…[22, tr 20] Nhƣ 72 thực trạng đói nghèo nghiêm trọng miền núi phía Bắc thực trạng đói nghèo chung vùng đặc biệt khó khăn khác Thực chƣơng trình xố đói, giảm nghèo Đảng, cơng tác xóa đói giảm nghèo đƣợc triển khai mạnh mẽ hầu hết tỉnh, thành nƣớc, vùng đặc biệt khó khăn Nguồn lực thực xố đói, giảm nghèo nhờ ngày đƣợc tăng cƣờng từ ngân sách hỗ trợ Nhà nƣớc nguồn nội lực từ địa phƣơng Tuy nhiên xét theo nhu cầu thực tế địa phƣơng nguồn lực đầu tƣ chƣa đáp ứng [22, tr 31], đặc biệt vùng đặc biệt khó khăn nhƣ miền núi phía Bắc có nhiều đối tƣợng đói nghèo mức độ đói nghèo trầm trọng Hợp tác kinh tế quốc tế mặt tăng cƣờng hội hợp tác để phát triển quốc gia, tranh thủ đƣợc nguồn lực thực xố đói, giảm nghèo quốc tế nhƣng đồng thời làm tăng cách biệt giàu nghèo quốc gia nhƣ không đồng phân phối lợi ích khu vực, vùng, nhóm dân cƣ từ dẫn đến phân hoá giàu nghèo ngày trầm trọng nhƣ diễn bất ổn định xã hội Yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng vùng đặc biệt khó khăn nhƣ miền núi phía Bắc đứng trƣớc thách thức lớn Thực trạng đói nghèo thực xóa đói, giảm nghèo đặc biệt thực tế đáp ứng nhu cầu nguồn lực thực xố đói, giảm nghèo vùng đặc biệt khó khăn tác động tiêu cực mở rộng hợp tác kinh tế đặt yêu cầu tăng cƣờng nguồn lực, đầu tƣ tập trung cho xố đói, giảm nghèo Việt Nam 2.1.2 Chủ trương đạo Đảng xóa đói, giảm nghèo 2.1.2.1 Chủ trƣơng Đảng xóa đói, giảm nghèo Trƣớc yêu cầu đặt ra, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (4-2001) đề Chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội (2001-2010), tiếp tục 73 khẳng định nhấn mạnh thêm quan điểm “khuyến khích làm giàu hợp pháp, đồng thời sức xố đói giảm nghèo” [34, tr 163] chủ trƣơng “tăng đầu tư” [34, tr 211], tập trung nguồn lực thực xóa đói, giảm nghèo nhằm thực mục tiêu đến năm 2010 khơng cịn hộ nghèo, ngăn chặn tình trạng tái nghèo Đối tƣợng ƣu tiên vùng nghèo, xã nghèo nhóm dân cƣ nghèo Quan điểm thực sách xã hội nói chung xố đói, giảm nghèo nói riêng “theo tinh thần xã hội hố” [34, tr 34] đƣợc Đảng tiếp tục khẳng định, đề cao trách nhiệm quyền cấp đồng thời huy động nguồn lực từ tổ chức trị-xã hội, tổ chức xã hội ngƣời dân Thực Chiến lƣợc đây, phƣơng hƣớng năm (2001-2005) tiếp tục thực có hiệu chƣơng trình xố đói, giảm nghèo, quan tâm xây dựng kết cấu hạ tầng cho vùng nghèo, xã nghèo, coi trọng tạo nguồn lực cần thiết để dân cƣ vùng nghèo, xã nghèo đẩy mạnh sản xuất, nâng dần mức sống hộ nghèo, tránh tình trạng tái nghèo Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X (4-2006) tiếp tục đề phƣơng hƣớng năm (2006-2010) tập trung đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất để ngƣời nghèo, hộ nghèo, vùng nghèo tự vƣơn lên thoát nghèo bền vững, đẩy mạnh thực sách đặc biệt hỗ trợ phát triển sản xuất, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, ƣu tiên hỗ trợ ngƣời nghèo, hộ nghèo vùng đặc biệt khó khăn, ngăn chặn tình trạng tái nghèo Nhƣ trƣớc yêu cầu đặt ra, Đảng chủ trƣơng “tiếp tục tăng nguồn lực, đầu tư tập trung” [35, tr 333] cho xố đói, giảm nghèo Xóa đói, giảm nghèo đƣợc Đảng xác định khơng nhiệm vụ quan trọng, cấp bách mà lâu dài q trình phát triển Trong hệ thống sách 74 hỗ trợ xóa đói, giảm nghèo tồn diện, xây dựng sở hạ tầng, phát triển sản xuất, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số lĩnh vực đƣợc ƣu tiên Đối tƣợng hỗ trợ đƣợc phân định toàn diện bao gồm hộ nghèo, địa bàn ƣu tiên đƣợc tiếp tục khẳng định vùng đặc biệt khó khăn Vai trị đối tƣợng đói nghèo bao gồm ngƣời nghèo, hộ nghèo, vùng nghèo đƣợc đặc biệt coi trọng nhằm nâng cao hiệu huy động sử nguồn nội lực thực xóa đói, giảm nghèo địa phƣơng 2.1.2.2 Chỉ đạo Đảng triển khai Nhà nƣớc * Chỉ đạo Đảng Trong trình triển khai sở theo dõi, kiểm tra tình hình thực hiện, Đảng có đạo cụ thể, kịp thời thực sách hỗ trợ xóa đói, giảm nghèo cơng tác tổ chức Chính phủ, bộ, ngành Trung ƣơng đảng địa phƣơng Từ thực trạng mạng lƣới y tế sở miền núi, vùng sâu, vùng xa hạn chế gây khó khăn cho việc khám, chữa bệnh ngƣời nghèo, Chỉ thị 06-CT/TW (tháng 1/2002) Ban Bí thƣ củng cố hoàn thiện mạng lƣới y tế sở yêu cầu Chính phủ xây dựng sách phát triển bảo hiểm y tế cho ngƣời nghèo Hội nghị lần thứ Năm Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (khố IX, tháng 3/2002) u cầu Chính phủ tăng ngân sách cho giáo dục, đặc biệt vùng sâu, vùng xa yêu cầu địa phƣơng phát triển trƣờng nội trú để tạo điều kiện cho ngƣời nghèo có thêm hội học tập, nâng cao trình độ Trên sở nêu rõ yếu kém, bất cập lãnh đạo, quản lý tổ chức nhân dân xóa đói, giảm nghèo hệ thống trị sở, Hội nghị yêu cầu đổi nâng cao hiệu hoạt động hệ thống trị sở, quan tâm phát huy vai trị gƣơng mẫu đầu đảng viên áp dụng tiến kỹ thuật, làm giàu đáng vận động ngƣời dân làm giàu 75 Trƣớc thực trạng hoạt động tổ chức trị-xã hội cịn hình thức, chƣa sâu sát dân, việc tập hợp nhân dân vào tổ chức trị-xã hội, tổ chức xã hội nhiều hạn chế vùng đồng bào dân tộc thiểu số, Hội nghị lần thứ Bảy Ban chấp hành Trung ƣơng (khóa IX, tháng 3/2003) yêu cầu tổ chức trị-xã hội phối hợp với quyền hƣớng hoạt động sở, hộ nghèo để vận động giúp hộ nghèo xố đói, giảm nghèo, vƣơn lên làm giàu, phát huy nội lực, ý chí tự lực tự cƣờng, tinh thần vƣơn lên xố đói, giảm nghèo ngƣời nghèo, xây dựng cộng đồng dân cƣ tự quản thôn, Trên sở đánh giá thực trạng đời sống nhân dân vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số cịn nhiều khó khăn, xóa đói, giảm nghèo thiếu bền vững, Hội nghị lần thứ Chín Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng (khoá IX, tháng 1/2004) yêu cầu sớm ban hành chế, sách khuyến khích để địa phƣơng, ngƣời nghèo, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số sở đầu tƣ hỗ trợ Nhà nƣớc tự lực phấn đấu vƣơn lên thoát nghèo bền vững Căn vào tỷ lệ hộ nghèo cao vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, chênh lệch giàu nghèo vùng lớn từ phát sinh nhiều vấn đề xã hội xúc, để tập trung nguồn lực đầu tƣ nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực, Hội nghị lần thứ Bảy Ban Chấp hành Trung ƣơng (khoá X, tháng 8/2008) yêu cầu tập trung nguồn lực tăng cƣờng đạo thực đồng Chiến lƣợc toàn diện tăng trƣởng xóa đói giảm nghèo, “Đặc biệt quan tâm” [44, tr 135] vùng đặc biệt khó khăn nhƣ miền núi phía Bắc…, huyện, xã có tỉ lệ hộ nghèo 50%, đồng thời bổ sung đối tƣợng thuộc diện đƣợc cấp học bổng học sinh hộ cận nghèo Những đạo cụ thể, kịp thời Đảng sở để Chính phủ, bộ, ngành Trung ƣơng đảng địa phƣơng tiếp tục có 76 điều chỉnh, bổ sung cần thiết việc cụ thể hóa, thể chế hóa đạo thực đảng địa phƣơng theo hƣớng ngày sát hợp thực tiễn, nâng cao hiệu thực xóa đói, giảm nghèo địa phƣơng * Triển khai Chính phủ bộ, ngành Trung ƣơng Thể chế hoá chủ trƣơng xố đói, giảm nghèo Đảng, Chính phủ Quyết định số 143/2001/QĐ-TTg Phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo việc làm giai đoạn 2001-2005 Phƣơng hƣớng Chƣơng trình thực xố đói, giảm nghèo bền vững, tạo hội điều kiện để ngƣời nghèo, xã nghèo tiếp cận đƣợc dịch vụ sản xuất, dịch vụ xã hội bản, tập trung nguồn lực đầu tƣ cho địa bàn trọng điểm, hoạt động ƣu tiên (trong miền núi phía Bắc đƣợc xác định bốn vùng trọng điểm nƣớc) Các hoạt động Chƣơng trình bao gồm sách ngƣời nghèo dự án hỗ trợ trực tiếp xóa đói giảm nghèo Các sách bao gồm sách hỗ trợ y tế, sách hỗ trợ giáo dục, sách hỗ trợ đồng bào dân tộc đặc biệt khó khăn, sách hỗ trợ tƣ liệu, công cụ đất sản xuất cho ngƣời nghèo Các dự án bao gồm nhóm dự án xóa đói giảm nghèo chung nhóm dự án xóa đói giảm nghèo cho xã nghèo nằm ngồi chƣơng trình 135, quy định cụ thể mục tiêu, nội dung, quan chủ trì, phối hợp… dự án Bộ Lao động - thƣơng binh xã hội quan quản lý, điều hành tổng hợp chung tình hình thực Chƣơng trình, chủ trì, phối hợp với bộ, ngành liên quan quản lý, tổ chức, thực sách, dự án theo chức năng, nhiệm vụ Chính phủ Quyết định số 2685/2002/VPCP-QHQT Phê duyệt Chiến lƣợc toàn diện tăng trƣởng xóa đói giảm nghèo Nội dung Chiến lƣợc bao gồm phân tích thực trạng đói nghèo, thành tựu thách thức, xác định mục tiêu, nhiệm vụ xố đói, giảm nghèo đến năm 2005 năm 2010, 77 sách giải pháp chủ yếu, nguồn lực thực hoạt động giám sát, đánh giá Bộ Kế hoạch đầu tƣ chủ trì, phối hợp với quan hữu quan tổ chức hƣớng dẫn bộ, ngành, địa phƣơng xây dựng kế hoạch triển khai, định kỳ kiểm tra, giám sát tổng hợp tình hình thực báo cáo Chính phủ Chính phủ Quyết định số 07/2006/QĐ-TTg Phê duyệt Chƣơng trình Phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi giai đoạn 2006-2010 Nội dung Chƣơng trình đƣợc cụ thể hố sách, dự án bao gồm Dự án hỗ trợ phát triển sản xuất chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao trình độ sản xuất đồng bào dân tộc, Dự án phát triển sở hạ tầng thiết yếu xã, thơn đặc biệt khó khăn, sách hỗ trợ dịch vụ, cải thiện nâng cao đời sống nhân dân Về chế thực hiện, phát huy tối đa sáng tạo, ý chí tự lực, tự cƣờng cộng đồng nội lực hộ nghèo theo nguyên tắc dân chủ, công khai, minh bạch, tăng cƣờng phân cấp cho sở, phát huy mạnh mẽ quyền làm chủ nhân dân trực tiếp tham gia vào Chƣơng trình Ủy ban Dân tộc quan thƣờng trực Chƣơng trình, có nhiệm vụ giúp Ban Chỉ đạo Chính phủ thực Chƣơng trình Chính phủ Quyết định số 20/2007/QĐ-TTg Phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006-2010 Nội dung Chƣơng trình bao gồm nhóm sách tạo điều kiện cho ngƣời nghèo phát triển sản xuất, tăng thu nhập, nhóm sách tạo hội để ngƣời nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội Về chế thực hiện, tạo điều kiện để ngƣời dân tham gia trình xây dựng, triển khai thực Chƣơng trình, thực giám sát đánh giá sở thiết lập hệ thống tiêu phù hợp cấp Các địa phƣơng tự giám sát, đánh giá, kết hợp với giám sát, đánh giá bộ, ngành, Quốc hội, hội đồng nhân dân cấp, tổ chức tƣ vấn, khoa học độc lập giám sát, đánh giá cộng đồng 78 Nhằm nâng cao thống phối hợp triển khai cơng tác xóa đói, giảm nghèo, Chính phủ định thành lập Ban đạo Chính phủ thực Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006-2010 Chƣơng trình phát triển kinh tế-xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi giai đoạn 2006-2010 Trong Bộ Lao độngthƣơng binh xã hội quan thƣờng trực Chƣơng trình, chủ trì, phối hợp với bộ, ngành liên quan xây dựng kế hoạch năm hàng năm, chế, sách, hƣớng dẫn thực Chính phủ Nghị số 30a/2008/NQ-CP chƣơng trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo (có số hộ nghèo 50%) nhằm tạo chuyển biến nhanh đời sống vật chất, tinh thần ngƣời nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số thuộc huyện nghèo Nội dung Chƣơng trình bao gồm sách đặc thù huyện nghèo bao gồm Chính sách hỗ trợ sở hạ tầng cho thôn, bản, xã huyện nghèo, hỗ trợ phát triển sản xuất Về chế thực hiện, uỷ ban nhân dân huyện định bố trí đầu tƣ cụ thể, bảo đảm đầu tƣ đồng hiệu quả, cơng trình quy mơ nhỏ cấp thôn, giao cho tổ, đội, hội, nhóm thơn, tổ chức thực với chế thơng thống, dễ thực Các bộ, ngành Trung ƣơng xây dựng văn để hƣớng dẫn địa phƣơng thực Bộ Lao động thƣơng binh xã hội nâng chuẩn nghèo giai đoạn 2001-2005 theo tiêu chí hộ nghèo vùng nơng thơn miền núi, hải đảo có thu nhập bình qn 80 ngàn đồng/ngƣời/tháng, vùng nông thôn đồng 100 ngàn đồng/ngƣời/tháng vùng thành thị 150 ngàn đồng/ngƣời/tháng tiếp tục nâng chuẩn nghèo giai đoạn 2006-2010 theo tiêu chí hộ nghèo khu vực nơng thơn có thu nhập bình quân 200 ngàn đồng/ngƣời/tháng khu vực thành thị 260 ngàn đồng/ngƣời/tháng 79 Căn vào chức năng, nhiệm vụ, bộ, ngành trung ƣơng phối hợp xây dựng kế hoạch triển khai cơng tác xố đói, giảm nghèo xuống địa phƣơng Công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá, tổng kết tình hình thực địa phƣơng đƣợc quan tâm 2.2 Các đảng Bắc Giang, Hà Giang, Hịa Bình Sơn La vận dụng chủ trƣơng Đảng xố đói, giảm nghèo 2.2.1 Chủ trương đảng Quán triệt chủ trƣơng Đảng, vào điều kiện tự nhiên, kinh tếxã hội tổng kết kinh nghiệm giai đoạn trƣớc, đảng tỉnh Bắc Giang, Hà Giang, Hồ Bình Sơn La xây dựng ban hành nghị quyết, thị , xác định chủ trƣơng, biện pháp xóa đói, giảm nghèo địa phƣơng giai đoạn Bắc Giang ban hành Nghị Đại hội Đảng Bắc Giang lần thứ XV (2000), Nghị số 36-NQ/TU (2001) Về chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội cần tập trung đạo giai đoạn 2001-2005, Nghị Đại hội Đảng Bắc Giang lần thứ XVI (2005), Nghị số 52NQ/TU (2006) Về chƣơng trình phát triển kinh tế-xã hội trọng tâm giai đoạn 2006-2010 Hà Giang ban hành Nghị Đại hội Đảng Hà Giang lần thứ XIII (2000), Nghị số 05-NQ/TU (2003) Về Định hƣớng điều chỉnh, bổ sung nhiệm vụ tập trung cho xóa đói giảm nghèo, Nghị Đại hội Đảng Hà Giang lần thứ XIV (2005), Nghị 12-NQ/TU (2008) Về Việc tăng cƣờng lãnh đạo thực chƣơng trình giảm nghèo bền vững từ đến năm 2010 Hồ Bình ban hành Nghị Đại hội Đảng Hồ Bình lần thứ XIII (2001), Chỉ thị số 27-CT/TU (2003) Về việc tăng cƣờng lãnh đạo thực chƣơng trình 135 địa bàn tỉnh, Chƣơng trình số 212-CTr/TU (2003) Về Chƣơng trình hành động thực Nghị Trung ƣơng lần thứ Bảy, Công 80 văn số 456-CV/TU (2009) Về việc tiếp tục thực vận động xây dựng Quỹ ngƣời nghèo Sơn La ban hành Nghị Đại hội Đảng Sơn La lần thứ XI (2000), Nghị Đại hội Đảng Sơn La lần thứ XII (2005), Nghị số 04-NQ/TU (2006) ổn định sản xuất đời sống nhân dân xã đặc biệt khó khăn, Chỉ thị số 23-CT/TU (2007) Về đẩy mạnh nâng cao chất lƣợng, hiệu vận động Ngày ngƣời nghèo, xoá nhà tạm, nhà dột nát giai đoạn 2007-2010, Kế hoạch số 42-KH/TU (2007) Về triển khai công tác vùng dân tộc Mông, Nghị số 35-NQ/TU (2009) Về điều động, luân chuyển tăng cƣờng cán cho cấp xã Chủ trƣơng, biện pháp địa phƣơng hệ thống hóa nhƣ sau: Về hỗ trợ xóa đói, giảm nghèo, hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng, địa phƣơng chủ trƣơng tăng cƣờng nguồn lực tập trung đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng giao thông, thủy lợi… Về địa bàn ƣu tiên đầu tƣ, Bắc Giang ƣu tiên xã vùng cao, Hà Giang ƣu tiên xã có tỷ lệ hộ nghèo cao, Sơn FULL (181 trang): https://bit.ly/40M72vW La ƣu tiên vùng cao, biên giới Tải Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Đối với hỗ trợ phát triển sản xuất, địa phƣơng chủ trƣơng tiếp tục thực biện pháp hỗ trợ đất sản xuất cho ngƣời nghèo nhƣ đẩy mạnh giao đất, giao rừng, điều chỉnh dân cƣ, khai hoang đất trống, đồi núi trọc Bên cạnh việc thực quy hoạch phân bổ lại quỹ đất sản xuất nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất đƣợc địa phƣơng coi trọng nhƣ Bắc Giang quan tâm sử dụng hiệu diện tích đất trống, đồi núi trọc, Hà Giang thực chuyển đổi diện tích đất xấu sang trồng cỏ chăn ni, Sơn La coi trọng xây dựng mơ hình sản xuất thích ứng với điều kiện đất dốc Để đáp ứng nhu cầu vay vốn phát triển sản xuất hộ nghèo, địa phƣơng chủ trƣơng tăng cƣờng huy động nguồn vốn đa dạng, quan tâm phát triển hình thức dân cho dân vay nhƣ mạng lƣới Tổ tiết kiệm - tín dụng, Tổ tƣơng trợ… với quy mô vừa nhỏ sở, đồng thời 81 quan tâm đơn giản hoá thủ tục cho vay thực giám sát chặt chẽ nhằm giúp ngƣời nghèo vay vốn thuận lợi, nâng cao hiệu sử dụng vốn vay Chủ trƣơng địa phƣơng tăng cƣờng hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức sản xuất cho ngƣời nghèo với nhiều hình thức, coi trọng hình thức hƣớng dẫn trực phƣơng châm cầm tay việc, xây dựng mơ hình sản xuất phù hợp với vùng, xã hộ gia đình đồng thời tăng cƣờng đội ngũ cán kỹ thuật để hỗ trợ ngƣời nghèo nhƣ bố trí cho xã đặc biệt khó khăn cán khuyến nơng Sơn La Đối với hỗ trợ tiếp cận dịch vụ giáo dục, y tế, chủ trƣơng địa phƣơng tiếp tục thực tốt việc hỗ trợ giáo dục cho em hộ nghèo nhƣ thực cấp sách giáo khoa, viết, dụng cụ học tập, miễn khoản đóng góp đồng thời xây dựng thêm lớp học cắm để tăng hội học tập cho học sinh vùng sâu, vùng xa Hà Giang, Sơn La trọng phát triển mạnh trƣờng, lớp học bán trú dân nuôi địa bàn đặc biệt khó khăn Các địa phƣơng tiếp tục đề biện pháp hỗ trợ y tế ngƣời nghèo nhƣ thực cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí, thẻ khám chữa bệnh miễn phí cho ngƣời nghèo, mở rộng đối tƣợng hỗ trợ ngƣời thoát nghèo, nâng thời hạn sử dụng thẻ bảo hiểm y tế mệnh giá thẻ Xác định đối tƣợng ƣu tiên tập trung nguồn lực đầu tƣ đƣợc địa phƣơng coi trọng, Bắc Giang chủ trƣơng tập trung đầu tƣ cho xã đặc biệt khó khăn vùng cao, Hà Giang tập trung đầu tƣ cho xã có tỷ lệ hộ nghèo 50%, Hồ Bình tập trung đầu tƣ cho xã đặc biệt khó khăn, Sơn La tập trung đầu tƣ cho xã đặc biệt khó khăn vùng III đặc biệt khó khăn vùng II Tải FULL (181 trang): https://bit.ly/40M72vW Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Các địa phƣơng chủ trƣơng thực tốt việc lồng ghép chƣơng trình, dự án xóa đói giảm nghèo với chƣơng trình phát triển kinh tế-xã hội khác địa bàn nhằm tăng cƣờng, tập trung nguồn lực thực xố đói, giảm nghèo 82 Về cơng tác tổ chức, tổ chức ban đạo xóa đói, giảm nghèo hỗ trợ trực tiếp đối tƣợng đói nghèo, địa phƣơng chủ trƣơng tiếp tục củng cố, kiện toàn, nâng cao hiệu hoạt động Ban đạo xố đói, giảm nghèo tỉnh, huyện ban xố đói, giảm nghèo xã sở phân công nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng cho ban thành viên Việc phân công tổ chức, cá nhân trực tiếp giúp đỡ đối tƣợng đói nghèo đƣợc địa phƣơng tiếp tục quan tâm, coi trọng xây dựng kế hoạch giúp đỡ cụ thể gắn trách nhiệm cá nhân đứng đầu tổ chức đƣợc phân công, gắn kết thực hỗ trợ tổ chức, cá nhân với đánh giá mức độ hồn thành nhiệm vụ, bình xét thi đua khen thƣởng Chủ trƣơng tăng cƣờng cán tỉnh, huyện xã đặc biệt khó khăn để hỗ trợ xố đói, giảm nghèo đƣợc địa phƣơng quan tâm, coi trọng nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán thông qua tổ chức tập huấn trƣớc tăng cƣờng Đối với tuyên truyền tổ chức phong trào xóa đói, giảm nghèo, địa phƣơng chủ trƣơng tăng cƣờng cơng tác tun truyền, coi trọng nâng cao nhận thức tinh thần trách nhiệm xóa đói, giảm nghèo cấp ủy đảng, quyền, tổ chức trị-xã hội, cán bộ, đảng viên, đoàn viên, hội viên ngƣời dân, đặc biệt đối tƣợng đói nghèo Trong phát huy vai trò cấp, địa phƣơng chủ trƣơng tăng cƣờng vai trò sở thực xố đói, giảm nghèo gắn với nâng cao lực tổ chức thực sở Vai trò nòng cốt tổ chức trị-xã hội việc tập hợp, tổ chức ngƣời dân tham gia phong trào xố đói, giảm nghèo đƣợc coi trọng định hƣớng cụ thể hoạt động nhƣ xây dựng chế trao quyền nhiều cho tổ chức trị-xã hội Sơn La, yêu cầu tổ chức trị-xã hội tập trung vào hai nội dung hoạt động để bảo đảm hiệu quả, thiết thực Hà Giang 83 6795604 ... khai thực số tỉnh miền núi phía Bắc từ năm 1996 đến năm 2010, hệ thống hoá nội dung vận dụng đạo thực số đảng miền núi phía Bắc, rút kinh nghiệm lãnh đạo thực xố đói, giảm nghèo Đảng số tỉnh miền. .. góp phần nâng cao hiệu lãnh đạo thực xoá đói, giảm nghèo Đảng Với ý nghĩa tơi chọn đề tài ? ?Đảng lãnh đạo thực xóa đói, giảm nghèo số tỉnh miền núi phía Bắc từ năm 1996 đến năm 2010” làm Luận án... triển khai thực số tỉnh miền núi phía Bắc từ năm 1996 đến năm 2010 Làm rõ vận dụng chủ trƣơng, sách xố đói, giảm nghèo Đảng đạo thực số đảng miền núi phía Bắc từ năm 1996 đến năm 2010 Đánh giá thành

Ngày đăng: 21/02/2023, 12:41

Xem thêm: