1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và hoàn thiện pháp luật về phản biện xã hội ở việt nam hiện nay một số vấn đề lý luận và thực tiễn

79 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới PGS.TS Nguyễn Văn Động, người thầy hướng dẫn tận tình đầy trách nhiệm giúp em hoàn thành luận văn thạc sĩ luật học Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu trường Đại học Luật Hà Nội, Khoa Sau đại học tồn thể thầy cơ, anh chị đồng nghiệp, gia đình, bạn bè nhiệt tình tạo điều kiện để em hoàn thành nhiệm vụ học tập, nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội – 2011 Phạm Thị Thanh Nga DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HĐND : Hội đồng nhân dân MTTQVN : Mặt trận tổ quốc Việt Nam PBXH : Phản biện xã hội VBQPPL : Văn quy phạm pháp luật UBND : Uỷ ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHẢN BIỆN XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 10 1.1 Phản biện xã hội: khái niệm, đặc điểm, mục đích, chủ thể, nội dung, hình thức 10 1.1.1 Khái niệm phản biện xã hội .10 1.1.2 Đặc điểm hoạt động phản biện xã hội 15 1.1.3 Mục đích phản biện xã hội đời sống xã hội 17 1.1.4 Chủ thể đối tượng phản biện xã hội .19 1.1.5 Nội dung hoạt động phản biện xã hội 22 1.1.6 Hình thức phản biện xã hội 24 1.2 Sự cần thiết phải xây dựng hoàn thiện pháp luật phản biện xã hội Việt Nam 25 1.3 Xây dựng hoàn thiện pháp luật: Khái niệm, đặc điểm tiêu chuẩn xác định mức độ hoàn thiện 30 1.3.1 Khái niệm xây dựng hoàn thiện pháp luật PBXH 30 1.3.2 Đặc điểm xây dựng hoàn thiện pháp luật PBXH .32 1.3.3 Các tiêu chuẩn để xác định mức độ hoàn thiện pháp luật phản biện xã hội 34 1.4 Những điều kiện đảm bảo cho việc xây dựng hoàn thiện pháp luật phản biện xã hội Việt Nam 36 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHẢN BIỆN XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 42 2.1 Thực trạng xây dựng hoàn thiện pháp luật phản biện xã hội Việt Nam .42 2.1.1 Ưu điểm nguyên nhân 42 2.1.2 Hạn chế nguyên nhân 56 2.2 Giải pháp tiếp tục xây dựng hoàn thiện pháp luật phản biện xã hội Việt Nam 63 PHẦN KẾT LUẬN .76 TÀI LIỆU THAM KHẢO .78 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hơn hai thập kỷ tiến hành công đổi đất nước đem lại cho đất nước ta thay đổi to lớn, có ý nghĩa lịch sử mà bao trùm việc thực dân chủ hóa lĩnh vực đời sống xã hội nước ta, từ kinh tế, trị, văn hóa, xã hội…Chế độ hành quan liêu, bao cấp mặt dấn dần đẩy lùi, người dân làm chủ tư liệu sản xuất, khuyến khích làm ăn theo pháp luật, bày tỏ kiến, nguyện vọng mình, chất vấn, giám sát hoạt động quan nhà nước, cán đảng viên chức nhà nước quan dân cử Những chuyển biến bước đầu đáng trân trọng Tuy nhiên, bước tiến dân chủ xã hội khiêm tốn, chưa đáp ứng yêu cầu sống, nước ta hội nhập sâu rộng vào cộng đồng quốc tế Tình trạng dân chủ cách hình thức cịn phổ biến nay, thực chất, tình trạng dân chủ đời sống xã hội, nỗi xúc nhân dân, làm giảm lịng tin tính tích cực xã hội làm chậm phát triển đất nước Người dân mong muốn quyền làm chủ đích thực khơng bị xâm phạm, khơng bị tha hóa, thực cách thực chất hiệu cần có hình thức, biện pháp cụ thể để kiểm soát việc thực thi quyền lực Vấn đề phản biện xã hội (PBXH) trở nên cần thiết hết Bằng kết công đổi mới, Việt Nam thực công chuyển đổi quan trọng, từ tư đến hành động, từ tổ chức đến người, từ chủ trương, kế hoạch đến hình thức biện pháp thực hiện…trên lĩnh vực đời sống xã hội, nhiều câu hỏi nhiều lĩnh vực có nhiều cách trả lời khác Chính kiến khác tồn xã hội điều khó tránh khỏi Trong bối cảnh khơng thay nhân dân tìm cách giải vấn đề, khơng sách cung cấp chìa khóa cẩm nang phát triển Việt Nam Để tìm lời giải thích đích thực cho vấn đề sống đặt ra, độc thoại mà cần phải tranh luận, tư vấn, phản biện, cần phải huy động trí tuệ tồn xã hội, khơi dậy lịng u nước, trí thơng minh, tâm huyết lịng dũng cảm tồn dân Có tìm phương án tối ưu, phân biệt với sai, chân lý ngụy biện, động ý đồ xấu,…mang lại lợi ích cho dân tộc Hoạt động Đảng Nhà nước cần có phản biện từ phía xã hội thơng qua hình thức phản biện đa dạng nhằm khắc phục hạn chế, yếu sai lầm Ở Việt Nam, năm gần đây, thuật ngữ “phản biện xã hội” nhắc đến nhiều, hoạt động xây dựng đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước Tại Đại hội lần thứ X Đảng cộng sản Việt Nam, Đảng ta đưa quan điểm xây dựng quy chế, chế phản biện xã hội:“ Xây dựng quy chế giám sát phản biện Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị - xã hội nhân dân việc hoạch định đường lối, chủ trương, sách, định lớn Đảng việc tổ chức thực hiện, kể công tác tổ chức cán bộ” Chủ trương Đảng nhận nhiều quan tâm ý tổ chức cá nhân xã hội, đồng thời góp phần tạo sở mặt tư tưởng cho hoạt động PBXH nước ta Song, thực tế cho thấy thời gian qua, Việt Nam, hoạt động phản biện chủ trương, sách Đảng, văn quy phạm pháp luật (VBQPPL) quan trọng Nhà nước chưa diễn thường xuyên chưa đạt chất lượng mong muốn Trong số nguyên nhân dẫn đến kết hạn chế hoạt động PBXH Việt Nam , việc thiếu chế pháp lý cụ thể để điều chỉnh hoạt động coi nguyên nhân Điều đặt chủ thể có thẩm quyền trước yêu cầu cần phải xây dựng hoàn thiện pháp luật PBXH Đây vấn đề quan trọng, có tính chất định đến chất lượng hiệu hoạt động phản biện xã hội Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Phản biện xã hội vấn đề mẻ Việt Nam Tuy nhiên, với tính chất phức tạp, vai trò quan trọng tầm ảnh hưởng rộng lớn, vấn đề nhà quản lý, nhà khoa học lĩnh vực nhà luật học quan tâm Cho đến nay, Việt Nam, có số cơng trình nghiên cứu khoa học đề cập vấn đề đề tài khoa học cấp Nhà nước:“Các hình thức giải pháp thực giám sát xã hội phản biện xã hội tổ chức hoạt động hệ thống trị” PGS.TS Trần Hậu làm chủ biên; luận văn thạc sĩ luật học :“Nâng cao chất lượng hiệu phản biện xã hội hoạt động lập pháp Việt Nam nay” học viên Trương Thị Ngọc Lan (Trường Đại học Luật Hà Nội ; sách “Phản biện xã hội – Câu hỏi đặt từ sống” Trần Đăng Tuấn [Nxb Đà Nẵng, 2006]; “Đổi tổ chức hoạt động Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội nước ta nay” Thang Văn Phúc – Nguyễn Minh Phương (chủ biên) [Nxb Chính trị Quốc gia, 2007 Những cơng trình bước đầu lí giải, làm rõ nhiều vấn đề phản biện xã hội nói từ giúp nâng cao nhận thức PBXH Tuy nhiên, vấn đề nên hầu hết nghiên cứu chủ yếu tập trung làm rõ vấn đề mang tính khái quát phản biện xã hội khái niệm, đặc điểm, chủ thể, mục đích, nhấn mạnh vai trị đời sống trị - xã hội nước ta Riêng từ góc độ luật học, đặc biệt vấn đề xây dựng hoàn thiện pháp luật phản biện xã hội chưa đề cập tới Phạm vi nghiên cứu đề tài Hiện nay, phản biện xã hội vấn đề quan tâm xã hội nói chung giới nghiên cứu nói riêng Vấn đề tiếp cận từ nhiều góc độ xã hội học, tâm lí học, trị học…Tuy nhiên, từ góc độ luật học, đề tài tập trung nghiên cứu PBXH phạm vi xây dựng hoàn thiện pháp luật PBXH Việt Nam nay, tức nghiên cứu giới hạn hoạt động chủ thể có thẩm quyền nhằm xây dựng hồn thiện quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động PBXH Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối, sách Đảng cộng sản Việt Nam Nhà nước Pháp luật Bên cạnh đó, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích – tổng hợp, so sánh, xã hội học, thống kê… Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đề tài “Xây dựng hoàn thiện pháp luật phản biện xã hội Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn” nhằm đạt tới mục tiêu luận giải sở lý luận thực tiễn việc xây dựng hoàn thiện pháp luật phản biện xã hội Việt Nam nay, sở đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng hoạt động Để đạt mục tiêu đó, đề tài phải thực nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Một là, Xây dựng sở lý luận việc xây dựng hoàn thiện pháp luật PBXH - Hai là, Đánh giá thực trạng việc xây dựng hoàn thiện pháp luật PBXH đề xuất số giải pháp tiếp tục xây dựng hoàn thiện pháp luật PBXH Việt Nam Những đóng góp luận văn Xuất phát từ việc đánh giá tính hình nghiên cứu đề tài, thấy, vấn đề xây dựng hồn thiện pháp luật PBXH chưa nhiều tác giả đề cập tới Vì vậy, luận văn xem cơng trình nghiên cứu PBXH góc độ xây dựng hồn thiện pháp luật – vấn đề quan tâm Luận văn lí giải cần thiết phải xây dựng hoàn thiện pháp luật PBXH đưa chế đảm bảo cho hoạt động Từ việc giải vấn đề mang tính lý luận, mặt thực tiễn, luận văn đưa đánh giá chung ưu điểm hạn chế hoạt động xây dựng hoàn thiện pháp luật PBXH từ lý giải nguyên nhân dẫn đến kết Đặc biệt, giải pháp tiếp tục xây dựng hoàn thiện pháp luật PBXH, tác giả đề xuất xây dựng Luật phản biện xã hội – tạo sở pháp lý quan trọng cho hoạt động PBXH nước ta Với đóng góp trên, luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ công tác nghiên cứu giảng dạy Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận xây dựng hoàn thiện pháp luật phản biện xã hội Chương 2: Thực trạng giải pháp tiếp tục xây dựng hoàn thiện pháp luật phản biện xã hội Việt Nam CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHẢN BIỆN XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Phản biện xã hội: khái niệm, đặc điểm, mục đích, chủ thể, nội dung, hình thức 1.1.1 Khái niệm phản biện xã hội Để làm rõ khái niệm “phản biện xã hội” trước hết cần tìm hiểu thuật ngữ “phản biện” Theo Từ điển bách khoa Việt Nam “phản biện” hiểu “việc đưa nhận xét, đánh giá cơng trình khoa học (luận án, luận văn, khóa luận kết nghiên cứu khoa học đề tài, cơng trình nghiên cứu) Người (hay quan) phản biện nhận định tính cấp thiết ý nghĩa đề tài, nội dung hình thức thể cơng trình khoa học, phương pháp nghiên cứu, kết luận, đóng góp, hạn chế Cuối đánh giá chung đạt hay không đạt yêu cầu đề ra, xếp loại” Theo Đại từ điển tiếng Việt “phản biện” hiểu “việc đánh giá chất lượng luận văn tốt nghiệp đại học, luận án đại học trước hội đồng chấm” Nếu theo giải thích trên, khái niệm “ phản biện” đồng với việc nhận xét luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ để đến đánh giá kết cuối người thực Tuy nhiên, thuật ngữ “ phản biện” mà đề cập khơng bó hẹp phạm vi, khuôn khổ vậy, mà hiểu rộng ra, thuật ngữ cịn có nội hàm, mục đích ý nghĩa hoàn toàn khác biệt Phản biện thuật ngữ Hán Việt, phản trở lại, biện tranh luận cho rõ phải trái, vậy, phản biện tranh luận với người có quan điểm, ý tưởng để làm rõ vấn đề phải trái, sai Như nói, phản biện hoạt động không diễn diễn đàn khoa học mà hoạt động đời sống xã hội Chính vậy, bất

Ngày đăng: 12/09/2023, 18:54

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w