Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện thọ xuân tỉnh thanh hoá

79 1 0
Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện thọ xuân   tỉnh thanh hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCC LỤC LỤCC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 1.1 Đất nông nghiệp sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện 1.1.1 Đất nông nghiệp .5 1.1.2 Sử dụng đất nông nghiệp 1.2 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp 10 1.2.1 Quan điểm hiệu sử dụng đất nông nghiệp 10 1.2.2 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 12 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp 16 1.3.1 Các yếu tố điều kiện tự nhiên 16 1.3.2 Các yếu tố tổ chức kĩ thuật 16 1.3.3 Các yếu tố quản lý Nhà nước Nhóm yếu tố bao gồm: 17 1.3.4 Các yếu tố văn hóa xã hội 17 1.4 Kinh nghiệm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp số vùng giới Việt Nam .17 1.4.1 Kinh nghiệm giới .17 1.4.2 Kinh nghiệm nâng cao hiệu sử dụng đất Việt Nam 19 1.4.3 Bài học rút cho huyện Thọ Xuân tỉnh Thanh Hoá 20 CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THỌ XUÂN TỈNH THANH HOÁ 23 2.1 Điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp .23 2.1.1 Vị trí địa lý 23 2.1.2 Địa hình, thuỷ văn, sơng ngịi 23 2.1.3 Khí hậu, thời tiết 23 2.1.4 Thuỷ văn .25 2.1.5 Tài nguyên đất .25 2.1.6 Tài nguyên nước 28 2.1.7 Tài nguyên rừng 29 2.1.8 Tài nguyên khoáng sản vật liệu xây dựng .30 2.1.9 Tài nguyên du lịch .30 2.1.10 Tài nguyên nhân văn 30 2.1.11 Nhận xét chung điều kiện tự nhiên huyện Thọ Xuân 31 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội liên quan đến sử dụng đất huyện 31 2.2.1 Dân số 31 2.2.2 Lao động, việc làm 33 2.2.3 Tình hình kinh tế 34 2.2.4 Tình hình sản xuất ngành 36 2.2.5 Cơ sở hạ tầng .44 2.2.6 Đánh giá chung điều kiện kinh tế - xã hội huyện Thọ Xuân 49 2.3 Thực trạng sử dụng đất năm 2012 biến động diện tích đất nơng nghiệp huyện Thọ Xn 50 2.3.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2012 huyện Thọ Xuân 50 2.3.2 Tình hình quản lý sử dụng đất địa bàn huyện Thọ Xuân 52 2.3.3 Biến động diện tích đất nông nghiệp Thọ Xuân 54 2.3.4 Các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp chủ yếu địa bàn huyện Thọ Xuân 55 2.3.5 Mơ tả loại hình sử dụng đất 55 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất địa bàn Huyện Thọ Xuân 59 2.4.1 Hiệu kinh tế 60 2.4.2 Hiệu xã hội 64 2.4.3 Hiệu môi trường 66 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP CỦA HUYỆN THỌ XUÂN TỈNH THANH HÓA 70 3.1 Định hướng nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp .70 3.1.1 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp 70 3.1.2 Định hướng nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 71 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp .72 3.2.1 Giải pháp quản lý nhà nước nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp: 72 3.2.2 Giải pháp sở hạ tầng: 72 3.2.3 Giải pháp thị trường: 73 3.2.4 Giải pháp khoa học kỹ thuật: .73 3.2.5 Giải pháp giống: 74 3.2.6 Giải pháp nguồn nhân lực: 74 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 2.1: Bảng điều tra phân tích hàm lượng pH Asen có nước sinh hoạt địa bàn huyện 29 Bảng 2.2: Diễn biến dân số năm 2007 - 2012 huyện Thọ Xuân 32 Bảng 2.3: Diễn biến lao động năm 2007 - 2012 huyện Thọ Xuân 33 Bảng 2.4: Tình hình phát triển kinh tế giai đoạn 2008 - 2012 34 Bảng 2.5: Tình hình sản xuất số trồng từ năm 2008 - 2012 .37 huyện Thọ Xuân .37 Bảng 2.6: Tình hình phát triển chăn nuôi huyện năm (2008 - 2012) .40 Bảng 2.7: Tình hình phát triển ni trồng thuỷ sản năm (2008 - 2012) .41 Bảng 2.8: Tình hình sản phẩm lâm sản huyện năm (2008 - 2012) 42 Bảng 2.9: Hiện trạng sử dụng đất huyện Thọ Xuân năm 2012 50 Bảng 2.10: Tình hình biến động diện tích đất nơng nghiệp năm 2008 – 2012 .54 Bảng 2.11 Hiện trạng loại hình sử dụng đất nơng nghiệp huyện Thọ Xuân 55 Bảng 2.12: Hiệu kinh tế LUT vùng (tính cho ha) 60 Bảng 2.13: Hiệu kinh tế LUT vùng (Tính cho ha) .61 Bảng 2.14: Các tiêu phân cấp đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất huyện Thọ Xuân 62 Bảng 2.15: Đánh giá hiệu kinh tế LUT vùng 62 Bảng 2.16: Đánh giá hiệu kinh tế LUT vùng 62 Bảng 2.17: Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất huyện Thọ Xuân 65 Biểu đồ 2.1: Đặc điểm khí hậu huyện Thọ Xuân 25 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu kinh tế huyện Thọ Xuân năm 2008 35 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu kinh tế huyện Thọ Xuân năm 2012 35 Biểu đồ 2.4: Kinh tế LUT - vùng 60 Biểu đồ 2.5 Hiệu kinh tế LUT - vùng 61 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt, sở sản xuất nông nghiệp, đối tượng lao động độc đáo, đồng thời môi trường sản xuất lương thực, thực phẩm với giá thành thấp nhất, nhân tố quan trọng môi trường sống nhiều trường hợp lại chi phối phát triển hay huỷ diệt nhân tố khác mơi trường Vì vậy, chiến lược sử dụng đất hợp lý phần chiến lược nông nghiệp sinh thái bền vững tất nước giới nước ta Một vài thập kỷ gần đây, dân số tăng nhanh thúc đẩy nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày tăng, gây sức ép đất đai đặc biệt diện tích đất có khả sản xuất nông nghiệp Việc sử dụng đất thiếu hiểu biết người, đồng thời với nhịp độ phát triển dân số thị góp phần quan trọng việc làm thay đổi môi trường tự nhiên theo hướng bất lợi Nhằm ngăn chặn suy thoái tài nguyên đất đai đồng thời cung cấp khoa học cho việc sử dụng đất, quản lý đất hợp lý, bền vững cần thiết phải có hướng nghiên cứu đánh giá, nâng cao hiệu sử dụng đất đất nơng nghiệp thích hợp điều kiện tự nhiên đất đai điều kiện kinh tế - xã hội khu vực vùng cụ thể Nông nghiệp hoạt động sản xuất cổ loài người Hầu giới phải xây dựng kinh tế sở phát triển nông nghiệp dựa vào khai thác tiềm đất, lấy làm bàn đạp cho việc phát triển ngành khác Vì vậy, tổ chức sử dụng nguồn tài nguyên đất hợp lý, có hiệu cao theo quan điểm sinh thái phát triển bền vững trở thành vấn đề mang tính tồn cầu Mục đích việc sử dụng đất làm để bắt nguồn tư liệu có hạn mang lại hiệu kinh tế, hiệu sinh thái, hiệu xã hội cao nhất, đảm bảo lợi ích trước mắt lâu dài Nói cách khác, mục tiêu lồi người phấn đấu xây dựng nơng nghiệp tồn diện kinh tế, xã hội, môi trường cách bền vững Để thực mục tiêu cần nâng cao hiệu sử dụng đất nơng nghiệp cách tồn diện Xã hội ngày phát triển, trình độ khoa học kỹ thuật ngày cao, người tìm nhiều phương thức sử dụng đất có hiệu Tuy nhiên, có khác chất lượng, loại đất bao gồm yếu tố thuận lợi hạn chế cho việc khai thác sử dụng (chất lượng đất thể yếu tố tự nhiên vốn có đất địa hình, thành phần giới, hàm lượng chất dinh dưỡng, chế độ nước, độ chua, độ mặn), nên phương thức sử dụng đất khác vùng, khu vực, điều kiện kinh tế xã hội cụ thể Mặt khác, đất nông nghiệp phân bố không đồng đều, tập trung chủ yếu khu vực đồng Chính vậy, việc sử dụng đất hợp lý, khoa học, nâng cao hiệu sử dụng đất nhiệm vụ cấp bách, lâu dài Đảng Nhà nước ta Thực tế, năm qua, có nhiều biện pháp nhằm nâng cao hiệu tiến hành giao quyền sử dụng đất lâu dài, ổn định cho người sử dụng đất, hoàn thiện hệ thống thuỷ lợi, chuyển đổi cấu trồng, đa dạng hoá giống tốt, suất cao vào sản xuất, nhờ mà suất trồng, hiệu sử dụng đất tăng lên rõ rệt Trong đó, việc thay đổi cấu trồng, sử dụng giống với suất chất lượng cao, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, có biểu ảnh hưởng rõ rệt đến hiệu sử dụng đất Khai thác tiềm đất đai cho đạt hiệu cao việc làm quan trọng cần thiết, đảm bảo cho phát triển sản xuất nông nghiệp phát triển chung kinh tế đất nước Cần phải có cơng trình nghiên cứu khoa học, đánh giá thực trạng hiệu sử dụng đất nông nghiệp, nhằm phát yếu tố tích cực hạn chế, từ làm sở để định hướng phát triển sản xuất nông nghiệp, thiết lập giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp Thọ Xuân huyện bán sơn địa nằm phía Tây tỉnh Thanh Hố có diện tích tự nhiên 29.993,37 ha, diện tích đất nơng nghiệp 19.477,03 ha, chiếm 64,94% diện tích đất tự nhiên huyện Trong năm qua, sản xuất nông nghiệp Thọ Xuân có nhiều chuyển biến tích cực chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn áp dụng hệ thống sản xuất đa dạng Bên cạnh thành tựu đó, Thọ Xn cịn bộc lộ số vấn đề, hiệu sử dụng đất chưa cao Vì vậy, việc đánh giá tìm giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Thọ Xuân việc làm cấp thiết quan trọng, giúp huyện có hướng đắn phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững, giúp người dân lựa chọn phương thức sản xuất phù hợp điều kiện cụ thể huyện Xuất phát từ sở thực tiễn trên, thực đề tài “Nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Thọ Xuân - tỉnh Thanh Hoá” Mục tiêu nghiên cứu Luận văn có mục tiêu nghiên cứu cụ thể sau: - Hệ thống hóa sở lý luận hiệu sử dụng đất nông nghiệp: xây dựng khung lý thuyết đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp, làm rõ phương pháp tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp, yếu tố ảnh hưởng - Áp dụng phương pháp tiêu phù hợp với điều kiện cụ thể huyện để phân tích thực trạng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Thọ Xuân; đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp thời gian qua, tìm điểm mạnh, điểm yếu nguyên nhân hiệu sử dụng đất chưa cao - Đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Thọ Xuân, theo hướng sử dụng đất bền vững, có hiệu kinh tế cao, phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi trường Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng đề tài hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Thọ Xuân - Tỉnh Thanh Hoá Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi nghiên cứu không gian đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Thọ Xuân + Phạm vi nghiên cứu thời gian: số liệu lấy từ 2008 – 2012 Phương pháp nghiên cứu: Luận văn chủ yếu dùng số liệu thứ cấp Các phương pháp nghiên cứu cụ thể là: * Phương pháp thống kê Phân tích, xử lý số liệu theo chuỗi thời gian để nhận biết quy luật yếu tố liên quan trình sử dụng đất hiệu kinh tế sử dụng đất, làm sở đưa giải pháp sử dụng đất hiệu Số liệu thu thập xử lý phần mềm Excel * Phương pháp chọn điểm nghiên cứu Các điểm nghiên cứu phải đại diện cho vùng sinh thái vùng kinh tế, trình độ sử dụng đất huyện Căn vào tiêu chuẩn trên, tiến hành lựa chọn xã đại diện xã Xuân Hoà, Nam Giang, Xuân Sơn, Xuân Phú, Xuân Châu, Xuân Yên làm đại diện cho tiểu vùng sinh thái huyện Ở xã, tiến hành điều tra nông hộ theo phương pháp chọn mẫu có hệ thống, thứ tự mẫu lấy ngẫu nhiên với tổng số hộ điều tra khoảng 15 hộ Nội dung điều tra hộ bao gồm: điều tra chi phí sản xuất, lao động, suất trồng, loại trồng, mức độ thích hợp trồng với đất đai ảnh hưởng đến môi trường, * Phương pháp điều tra nhanh nông thôn có tham gia người dân Phương pháp sử dụng cho bên hưởng lợi từ tài nguyên đất Phương pháp thực thông qua việc vấn thành viên đại diện cho bên có liên quan (hộ gia đình, cá nhân, tập thể, công ty, ) Dựa vào hiểu biết, kinh nghiệm, nguyện vọng người dân cán địa phương, nhanh chóng đánh giá nhu cầu phát triển nơng nghiệp, vấn đề ưu tiên, xem xét tính khả thi biện pháp đề xuất * Các phương pháp khác Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo: Từ kết nghiên cứu đề tài, tác giả luận văn có tham khảo thêm ý kiến chuyên gia, Lãnh đạo huyện, lãnh đạo cán phịng Nơng nghiệp, phịng Tài ngun Mơi trường, phịng Thống kê điển hình sản xuất nơng dân giỏi huyện để tìm nguyên nhân đề xuất hướng sử dụng đất, đưa giải pháp thực Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài a Ý nghĩa khoa học Góp phần khẳng định sở khoa học việc sử dụng đất nơng nghiệp vừa có hiệu kinh tế cao, vừa bảo vệ môi trường sinh thái b Ý nghĩa thực tiễn - Góp phần sử dụng đất thích hợp với vùng theo hướng hiệu bền vững, giải việc làm cho lao động nông thôn, tăng hiệu sản xuất nông nghiệp, cải thiện nâng cao đời sống nhân dân vùng - Có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho nhà hoạch định sách, cấp quyền địa phương, cán quản lý chuyên gia kỹ thuật sản xuất, bố trí cấu hệ thống trồng hợp lý mang lại hiệu kinh tế, đảm bảo phát triển nông nghiệp bền vững Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục Luận văn chia thành chương: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THỌ XUÂN TỈNH THANH HOÁ CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP CỦA HUYỆN THỌ XUÂN TỈNH THANH HÓA CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP 1.1 Đất nơng nghiệp sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện 1.1.1 Đất nông nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm đất nông nghiệp Đất nông nghiệp định nghĩa đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm nơng nghiệp, lâm nghiệp, ni trồng thuỷ sản, làm muối mục đích bảo vệ, phát triển rừng Đất nông nghiệp bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối đất nông nghiệp khác Đất nông nghiệp gồm: - Đất sản xuất nông nghiệp: Là đất nơng nghiệp sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp Bao gồm đất trồng hàng năm đất trồng lâu năm - Đất lâm nghiệp: Là đất có rừng tự nhiên có rừng trồng, đất khoanh ni phục hồi rừng (đất có giao, cho thuê để khoanh nuôi, bảo vệ nhằm phục hồi rừng hình thức tự nhiên chính), đất để trồng rừng (đất có giao, cho thuê để trồng rừng đất có rừng trồng chưa đạt tiêu chuẩn rừng) Theo loại rừng lâm nghiệp bao gồm: đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng - Đất nuôi trồng thuỷ sản: Là đất sử dụng chun vào mục đích ni, trồng thuỷ sản, bao gồm đất nuôi trồng nước lợ, mặn đất chuyên nuôi trồng nước - Đất làm muối: Là đất ruộng để sử dụng vào mục đích sản xuất muối - Đất nông nghiệp khác: Là đất nơng thơn sử dụng để xây dựng nhà kính (vườn ươm) loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt, kể hình thức trồng trọt không trực tiếp đất, xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm loại động vật khác pháp luật cho phép, đất để xây dựng trạm, trại nghiên cứu thí nghiệm nơng nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thủy sản, xây dựng sở ươm tạo giống, giống, xây dựng nhà kho, nhà hộ gia đình, cá nhân để chứa nơng sản, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, máy móc, cơng cụ sản xuất nơng nghiệp 1.1.1.2 Đặc điểm vai trị đất nông nghiệp a Đặc điểm: * Là tư liệu sản xuất chủ yếu, đặc biệt thay Đất đai tư liệu sản xuất vừa tư liệu lao động đất đai sản xuất sản phẩm, vừalà đối tượng lao động đất đai chịu tác động công cụ lao động Con người sử dụng hệ thống công cụ tác động vào đất để làm sản phẩm Đất tư liệu sản xuất chủ yếu khơng có đất khơng có sản xuất nơng nghiệp khơng có khơng có cơng trình xây dựng, khơng có nhà máy cơng nghiệp Đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt, với loại tư liệu sản xuất khác trình sử dụng chúng bị hao mòn, đất biết sử dụng hợp lý đất ngày cảng tốt * Có vị trí cố định Đất gắn liền với vị trí địa lý, địa hình, vùng có diện tích đất cố định Đất gắn chặt với điều kiện tự nhiên, kinh tế vùng, chịu ảnh hưởng khí hậu, thời tiết vùng Tùy vào điều kiện vù ng mà có phương thức sản xuất phù hợp Tính cố định đất đai gắn liền với điều kiện kinh tế vùng Trong Nơng nghiệp điều điều kiện để định nên sản xuất sản phẩm thu lợi nhuận cao * Diện tích có hạn Đất có giới hạn sẵn diện tích bề mặt cầu, diện tích đất đai gắn với d iện tích vỏ Trái đất Xét góc độ kinh tế đường cung diện tích đất đai tuân theo quy luật cung - cầu thị trường * Thuộc sở hữu chung toàn xã hội khơng riêng Theo Luật Đất đai, đất thuộc sở hữu toàn dân nhà nước thống quản lý Nhà nước giao quyền sử dụng đất cho tổ chức xã hội, hộ gia đìnhvà cá nhân sử dụng lâu dài hình thức giao đất Nhà nước thu tiền khơng thu tiề n sử dụng đất * Là hàng hóa đặc biệt Đất đai hàng hóa khác với loại hàng hóa thơng thường khác Các loại hàng hố bình thường khác thống quyền sử dụng quyền sở hữu Cịn đất đai khơng thống hai quyền Đối với đất đai, quyền sở hữu toàn dân mà Nhà nước người đại diện b Vai trị đất nơng nghiệp Đất đai nói chung đất nơng nghiệp nói riêng tài ngun vơ quý giá Đất giá đỡ cho toàn sống người tư liệu sản xuất chủ yếu ngành nông nghiệp Đặc điểm đất đai ảnh hưởng lớn đến quy mô, cấu phân phố cuả ngành nơng nghiệp Vai trị đất đai lớn dân số ngày đông, nhu cầu dùng đất làm nơi cư trú, làm tư liệu sản xuất… ngày tăng nông nghiệp phát triển, trở thành ngành kinh tế chủ đạo Vì phải nghiên cứu, tìm hiểu quy mơ, đặc điểm đất đai để bố trí cấu trồng thích hợp nhằm phát triển sản xuất nơng nghiệp, nâng cao đời sống nhân dân Đất đai sản phẩm tác động đồng thời nhiều yếu tố tự nhiên kinh tế-xã hội địa hình đa dạng, khí hậu nhiệt đới, ẩm, gió mùa mang tính chất chuyển tiếp, mạng lưới sơng ngịi, nguồn nước ngầm phong phú, thảm thực vật đa dạng, phong phú, dân số đơng, lực lượng lao động dồi dào, tình hình kinh tế, xã hội ổn định có nhiều thuận lợi gây khơng khó khăn cho đất đai Đất trung du miền núi gồm loại chính: đất vàng nhạt đá cát, đất đỏ vàng đá sét đá biến chất, đất vàng đỏ đá macma axit, loại đất mùn, đất đỏ nâu đá macma trung tính basic Đất đồng gồm đất phù sa không bồi hàng năm, đất phù sa bồi hàng năm Các loại đất có đặc điểm, tính chất vật lý, hố học khác Mỗi loại đất phù hợp với loại trồng, cấu mùa vụ khác nhau, Vì cần nắm đặc điểm loại đất để đề phương hướng, giải pháp mơ hình sử dụng đất phù hợp Trong số loại đất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp có loại đất cần cải tạo Cho nên, cần nắm vững đặc điểm loại đất, lựa chọn cấu trồng, cấu mùa vụ thích hợp để nâng cao hiệu kinh tế trình sử dụng đất Đất phù sa phù hợp với loại trồng ngắn ngày chủ yếu là: lúa nước; Trung du miền núi chủ yếu tập trung đất badan feralit, phù sa cổ phù hợp với loại công nghiệp như: chè, cà phê, cao su, hồ tiêu, điều,… phân bố loại cịn phụ thuộc vào khí hậu mà chủ yếu độ cao Ngồi diện tích đất bề mặt, nước ta cịn có phận lớn đất ngập nước: đầm lầy, sơng ngịi, kênh rạch, rừng ngâp mặn, vũng, vịnh ven biển, hồ nước nhân tạo…với nhiều vai trò quan trọng khác Đây nơi cung cấp nhiên liệu, thức ăn,giải trí, ni trồng thủy sản, lưu trữ nguồn gien quý hiếm…ngoài đóng vai trị quan trọng việc lọc nước thải,điều hồ dịng chảy (giảm lũ lụt hạn hán),sản xuất nơng nghiệp thủy sản,điều hịa khí hậu địa phương,chống xói lở bờ biển,ổn định mạch nước ngầm cho nguồn sản xuất nơng nghiệp,tích lũy nước ngầm,cứ trú chim,giải trí,du lịch,….Nhiều nơi tăng hiệu sử dụng đất ngập nước nuôi trồng thủy hải sản: nuôi tôm quảng canh, quản canh cải tiến, bán thâm canh thâm canh 1.1.2 Sử dụng đất nông nghiệp a Các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp Các loại hình chủ yếu sử dụng đất nơng nghiệp thường bao gồm:

Ngày đăng: 12/09/2023, 18:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan