1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động từ hội nhập kinh tế quốc tế đến nguồn nhân lực ngành thép việt nam

94 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA CHUYÊN ĐỀ Cùng với phát triển ngành kinh tế- kỹ thuật, ngành thép Việt Nam ngày trở nên quan trọng, ngành kinh tế chiến lược góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ tăng trưởng kinh tế Các sản phẩm thép xây dựng Việt Nam có thương hiệu đứng vững trình cạnh tranh, bước đẩy lùi sản phẩm thép giá rẻ Trung Quốc khỏi thị trường nội địa Một yếu tố quan trọng làm nên thành cơng phải kể đến nguồn nhân lực ngành Thép luyện suốt 40 năm, trải qua nhiều chế quản lý khác Qui mô, chất lượng nguồn nhân lực ngành Thép bước đáp ứng tốc độ phát triển ngành Thép chiều rộng chiều sâu Trong giai đoạn nay, hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng Tác động tích cực tiêu cực từ hội nhập kinh tế nhìn nhận tất ngành, có ngành Thép Nhiều công nghệ chuyển giao thông qua hình thức khác Cùng với vốn, kinh nghiệm quản lý, thị trường phát triển Bên cạnh cạnh tranh trở nên gay gắt Các ưu đãi, bảo hộ Nhà Nước có xu hướng giảm dần Ngành thép gặp phải nhiều khó khăn sản xuất tiêu thụ Nguồn nhân lực ngành thép đứng trước thời thách thức Cơ hội học tập trao đổi kinh nghiệm công nghệ, kỹ thuật mới, làm việc mơi trường đa văn hố, đa sắc tộc Đồng thời xuất đòi hòi trình độ, kỹ năng, ngoại ngữ, tiêu chuẩn lao động Vì cần thiết phải đánh giá thực trạng nhân lực ngành thép, từ có sở để xây dựng định hướng phát triển nguồn nhân lực thời gian tới cho ngành thép MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Phân tích trạng nguồn nhân lực ngành Thép Việt Nam giai đoạn - Xây dựng định hướng phát triển nguồn nhân lực thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Chuyên đề tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến nguồn nhân lực sử dụng nguồn nhân lực ngành thép như: qui mô, cấu, chất lượng nguồn nhân lực, công tác tuyển dụng, đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực ngành thép 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu chuyên đề doanh nghiệp sản xuất thép ngành Thép Việt Nam, tập trung khảo sát Tổng công ty thép Việt Nam PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp vấn chuyên gia -Phương pháp phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức (SWOT) - Khảo sát điều tra KẾT CẤU CỦA CHUYÊN ĐỀ Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục , chuyên đề bao gồm chương: Chương Một số vấn đề lý luận nguồn nhân lực ngành Thép Việt Nam Chương Thực trạng nguồn nhân lực ngành Thép Việt nam Chương :Đề xuất số định hướng nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực ngành Thép CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC CỦA NGÀNH THÉP VIỆT NAM 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC CỦA NGÀNH THÉP VIỆT NAM 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực ngành Thép Nguồn nhân lực tiếp cận nhiều góc độ với cách hiểu khác Nhưng hiểu chung nhất, nguồn lực người, bao gồm tổng hợp thể lực trí lực người Nguồn nhân lực phận dân số độ tuổi lao động theo qui định pháp luật có khả tham gia lao động(theo qui định hành nam từ đủ 15 tuổi đến hết 60 tuổi, nữ từ đủ 15 tuổi đến hết 55 tuổi) Cụ thể hơn, nguồn nhân lực hiểu theo số nội dung sau: Theo tiếp cận vĩ mô tồn kinh tế quốc dân nguồn nhân lực tồn dân cư có khả lao động, không phân biệt ngành nghề lĩnh vực mà họ làm việc Theo cách tiếp cận vi mô doanh nghiệp, ngành kinh tế nguồn nhân lực lao động làm việc doanh nghiệp, ngành kinh tế Không kể thời gian làm việc họ dài hay ngắn, thường xuyên hay không thường xuyên Theo qui định Tổng cục Thống kê Việt Nam lực lượng lao động độ tuổi lao động gồm người đủ 15 tuổi trở lên có việc làm (lao động làm việc) người độ tuổi lao động có khả lao động tình trạng như: thất nghiệp; học; làm nội trợ gia đình mình; khơng có nhu cầu làm việc; người thuộc tình trạng khác chưa tham gia lao động Như dù có nhiều cách tiếp cận khác nguồn nhân lực quốc gia nói chung hay doanh nghiệp, ngành kinh tế nói riêng nguồn lực người với qui mơ trình độ khác nhau, phận dân số, phản ánh khả lao động nước, ngành kinh tế hay doanh nghiệp Từ nhiều cách tiếp cận trên, nguồn nhân lực ngành Thép hiểu luận án bao gồm lao động độ tuổi lao động tham gia vào hoạt động ngành Thép từ việc nghiên cứu khoa học, thiết kế, triển khai, quản lý điều hành vận hành hệ thống tổ chức sản xuất- kinh doanh thép Nguồn nhân lực ngành Thép yếu tố quan trọng định việc nâng cao suất, chất lượng, hiệu ngành Thép nói riêng tăng trưởng, phát triển kinh tế- xã hội nói chung Nguồn nhân lực phân biệt với nguồn lực khác( tài chính, sở vật chất, đất đai, nhà xưởng ) hoạt động sản xuất kinh doanh thép chỗ: nguồn lực khác xem phương tiên tạo cải vật chất nguồn nhân lực khơng xem phương tiện mà quan niệm mục tiêu trình sản xuất xã hội Bởi trình sản xuất xã hội bên cạnh kết tạo cải vật chất cịn thơng qua sản xuất để tạo người với trình độ, kỹ năng, tay nghề, ý thức tổ chức kỷ luật ngày nâng cao Khi nguồn lực khác gặp phải giới hạn định với quan niệm nguồn lực khan nguồn nhân lực tiếp cận với tư cách sức sáng tạo người trình sản xuất sức sáng tạo người khơng có giới hạn Chính sức sáng tạo tạo nhiều khả vượt chội người sản xuất kinh doanh nguồn lực khác khơng tự sáng tạo Nguồn nhân lực trình lao động sản xuất tác động vào nguồn lực tự nhiên, biến đổi nguồn lực tự nhiên nảy sinh quan hệ lao động, quan hệ xã hội người với Với tư cách phận lực lượng lao động xã hội, nguồn nhân lực ngành Thép yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến nguồn nhân lực ngành Công nghiệp Việt Nam toàn kinh tế Số lượng chất lượng nguồn nhân lực ngành thép thay đổi tác động ngược trở lại đến số lượng chất lượng ngành khác kinh tế quốc dân Nhu cầu lao động ngành thép tăng lên tạo nhu cầu lao động xã hội tăng lên, hội để giải công ăn việc làm cho người lao động giảm tỷ lệ thất nghiệp cho kinh tế Khi thu nhập người lao động ngành thép tăng lên, tạo dòng di chuyển lao động từ ngành khác tham gia vào ngành thép ngược lại Đồng thời Trình độ chuyên môn kỹ thuật lao động ngành Thép nâng cao, tạo sức ép để lao động từ ngành khác phải khơng ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, muốn tham gia vào ngành thép Từ góp phần nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật lao động xã hội Bên cạnh hoạt động hợp tác lao động, trao đổi chuyên gia nhân tố quan trọng thúc đẩy hội nhập sâu rộng lao động thị trường quốc tế Từ nâng cao sức cạnh tranh lao động ngành thép nói riêng lao động kinh tế nói chung 1.1.2 Kết cấu nguồn nhân lực ngành thép 1.1.2.1 Qui mô nguồn nhân lực Qui mô nguồn nhân lực ngành thép mô tả số lao động tham gia vào hệ thống tổ chức sản xuất - kinh doanh thép Căn vào thời gian tham gia lao động, chia qui mô lao động thành hai phận: lao động làm việc thường xuyên, ổn định, lâu dai lao động có tính thời vụ, ngắn hạn, theo mùa Trong lao động thường xuyên, dài hạn thường gắn liền với hoạt động sản xuất, nghiên cứu khoa học có trình độ chun mơn kỹ thuật định Lao động theo mù vụ thường gắn liền với hoạt động kinh doanh, vận chuyển thép khơng có trình độ chun mơn nghiệp vụ Nhu cầu lao đọng thời vụ gắn liền với công việc có tính thời vụ, cấp bách khơng ổn định Số lượng lao động ngành thép tăng hay giảm phụ thuộc nhiều vào tốc độ tăng trưởng(cả chiều rộng chiều sâu) ngành thép Trong giai đoạn nay, dự án thép liên tục đầu tư nhu cầu số lượng lao động chắn tăng lên đặc biệt dự án vào sản xuất nhu cầu lao động tăng lên mạnh Trong hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động hợp tác, trao đổi lao động quốc tế liên tục diễn ra, yếu tố ảnh hưởng lớn đến biến động số lượng chất lượng lao động ngành thép Nếu liên kết doanh nghiệp chặt chẽ khơng thiết doanh nghiệp phải trì qui mơ lao động lúc đơng Họ điều tiết thiếu hụt dư thừa lao động doanh nghiệp nước với nhau, với điều kiện trình độ lao động tương đồng 1.1.2.2 Chất lượng nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực hay chất lượng lao động phản ánh tổng hợp mặt thể lực trí lực người lao động Chất lượng lao động ngành thép bị ảnh hưởng nhiều yếu tố Tính chất u cầu cơng việc yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng lao động Ngành thép ngành kinh tế- kỹ thuật công nghiệp, yêu cầu công nghệ kỹ thuật sản xuất nên ln phải địi hỏi nguồn nhân lực có trình độ sức khoẻ tốt làm việc nhà máy có độ cao, sức nóng, bụi, tiếng ồn sản xuất Với đặc thù ngành luyện kim, đánh giá chất lượng nguồn nhân lực phản ánh cụ thể qua tiêu thức sau : Thứ : Kiến thức liên quan đến công việc Đối với ngành Thép yêu cầu chất lượng nguồn nhân lực thể kiến thức chung luyện kim Bất kỳ lao động vị trí địi hỏi họ phải có kiến thức chung luyện kim Vì ngành thép gắn liền với kỹ thuật luyện kim Tuy vị trí khác kiến thức luyện kim đòi hỏi mức độ khác Yêu cầu kiến thức luyện kim cao cán kỹ sư làm việc nhà máy luyện, cán thép đội ngũ công nhân kỹ thuật nhà máy Đối với cán không phụ trách trực tiếp kỹ thuật luyện cán thép kiến thức luyện kim đào tạo bồi dưỡng qua khoá ngắn hạn Nhưng cán kỹ sư luyện kim phải đào tạo qui trường đào tạo chuyên ngành luyện kim nước Ngoài họ cần thường xuyên đào tạo bổ sung để cập nhật kiến thức luyện kim Tại vị trí cơng tác mình, ngồi kiến thức chung luyện kim người lao động phải am hiểu kiến thức chuyên môn sâu phụ trách Chẳng hạn cán kế tốn phải am hiểu kiến thức kế toán, cán phụ trách nhân lực phải am hiểu kiến thức quản trị nhân lực Đối với cán phụ trách chuyên môn nghiệp vụ cụ thể phải đào tạo chun sâu chun mơn nghiệp vụ Có nhu có điều kiện để nâng cao suất lao động học tập, phát triển nghề nghiệp tương lai Khi đánh giá chất lượng lao động vị trí, ngành Thép cần đánh giá kiến thức chung liên quan đến luyện kim kiến thức chuyên môn cụ thể người Thứ hai : Kỹ giải công việc Cùng với yêu cầu chuyên mơn liên quan đến cơng việc u cầu kỹ giải công việc tiêu chí đánh giá chất lượng nguồn nhân lực Đối với ngành Thép, kỹ năng/khả giải công việc cần cụ thể sau : - Kỹ định - Kỹ giải vấn đề - Kỹ thu thập xử lý thông tin - Kỹ giao tiếp - Khả làm việc độc lập - Khả làm việc theo nhóm - Khả đào tạo hướng dẫn nhân viên - Khả ứng dụng công nghệ thông tin - Khả ngoại ngữ - Khả sáng tạo công việc Yêu cầu vị trí cơng việc khác Chẳng hạn cán quản lý, kỹ định giải vấn đề quan trọng quản lý, lãnh đạo Đối với cán kỹ thuật công nhân lành nghề, khả sáng tạo, đưa sáng kiến cải tiến cơng việc có vai trò quan trọng để nâng cao suất lao động doanh nghiệp Vì đánh giá khả năng/kỹ người cần dựa vào vị trí công việc mà họ đảm nhận để việc đánh giá sác khách quan Thứ ba : Thái độ công việc Thái độ người lao động trước công việc giao ba nhóm tiêu thức phản ánh chất lượng nguồn nhân lực Thái độ công việc cụ thể thành tiêu thức sau : - Thái độ hợp tác - Thái độ tích cực, nhiệt tình, có trách nhiệm tỏng công việc - Thái độ cầu thị, học tập người khác - Cư xử đạo đức, tôn trọng người - Tính tự chủ, tự lập sống cơng việc Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực Việc tuyển chọn lao động đầu vào từ đầu yếu tố định đến chất lượng lao động Nếu từ đầu người lao động có tảng thể lực tốt, trang bị kiến thức chuyên mơn nghiệp vụ họ thuận lợi việc nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật Hệ thống đào tạo nội ngành thép yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng lao động Các doanh nghiệp xây dựng chương trình đào tạo,hệ thống giáo viên tổ chức khoá đào tạo ngắn hạn để nâng cao trình độ cho người lao động Các sách thu hút nhân lực, đãi ngộ nhân tài ngành thép động lực to lớn để thúc đẩy người lao động nâng cao trình độ chun mơn, đáp ứng yêu cầu công việc đặt Các yếu tố vĩ mô như: hệ thống giáo dục quốc dân, hệ thống y tế, phát triển khoa học- công nghệ, mức sống người dân ảnh hưởng sâu sắc tới chất lượng lao động ngành thép Sự thay đổi môi trường vĩ mô yếu tố góp phần gián tiếp nâng cao chất lượng lao động ngành thép từ khâu tuyển chọn lao động đến qúa trình đào tạo sử dụng lao động sau 1.1.2.3 Cơ cấu nguồn nhân lực Căn vào tiêu thức khác chia nguồn nhân lực ngành thép thành phận khác Căn vào đặc thù ngành thép lao động nặng nhọc, độc hại, đòi hỏi trình độ chun mơn kỹ thuật cao để theo kịp cơng nghệ đại giới, góp phần nâng cao hiệu sử dụng lao động, cấu nguồn nhân lực ngành thép chia thành loại: Thứ nhất: phận lao động kỹ thuật: bao gồm đội ngũ kỹ sư, công nhân kỹ thuật tham gia vào trình nghiên cứu khoa học- kỹ thuật công nghệ liên quan đến ngành thép trực tiếp tham gia vận hành nhà máy sản xuất thép Đây phận lao động cần có trình độ chun mơn cao tiếp thu nhanh thành tựu khoa học công nghệ sản xuất thép tiên tiến giới, ứng dụng vào cộng nghệ sản xuất thép Việt Nam Thứ hai: phận lao động nghiệp vụ: bao gồm lao động thực nghiệp vụ phát sinh hoạt động sản xuất- kinh doanh thép, phận lao động phục vụ cho lao động kỹ thuật quản lý như: nghiệp vụ kế toán, nghiệp vụ kinh doanh, nghiệp vụ văn lưu, lưu trữ phận lao động góp phần trì hoạt động sản xuất – kinh doanh liên tục nhịp nhàng

Ngày đăng: 12/09/2023, 18:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.3. Cơ cấu nguồn nhân lực các đơn vị thành viên của VSC TT Chuyên ngành đào tạo chính Tiến sĩ Thạc - Tác động từ hội nhập kinh tế quốc tế đến nguồn nhân lực ngành thép việt nam
Bảng 2.3. Cơ cấu nguồn nhân lực các đơn vị thành viên của VSC TT Chuyên ngành đào tạo chính Tiến sĩ Thạc (Trang 29)
Bảng 2.7. Tỷ lệ % đơn vị có sử dụng các bi n pháp tuy n nhân viên . ệ các đơn vị đồng ý về những thay đổi ảnh hưởng đến ển dụng được theo kế hoạch (nhóm nghề) - Tác động từ hội nhập kinh tế quốc tế đến nguồn nhân lực ngành thép việt nam
Bảng 2.7. Tỷ lệ % đơn vị có sử dụng các bi n pháp tuy n nhân viên . ệ các đơn vị đồng ý về những thay đổi ảnh hưởng đến ển dụng được theo kế hoạch (nhóm nghề) (Trang 40)
Bảng 2.9. Tỷ lệ % những đơn vị có đánh giá cao tầm quan trọng của các tiêu chí  liên quan đến sử dụng nguồn nhân lực ảnh h ưởng đến ng  đến n SX-KD - Tác động từ hội nhập kinh tế quốc tế đến nguồn nhân lực ngành thép việt nam
Bảng 2.9. Tỷ lệ % những đơn vị có đánh giá cao tầm quan trọng của các tiêu chí liên quan đến sử dụng nguồn nhân lực ảnh h ưởng đến ng đến n SX-KD (Trang 43)
Bảng 2.11-Tỷ lệ % những người có thực hiện các biện pháp lấp đầy khoảng cách giữa kỹ năng/ kiến thức với yêu c u công vi c - Tác động từ hội nhập kinh tế quốc tế đến nguồn nhân lực ngành thép việt nam
Bảng 2.11 Tỷ lệ % những người có thực hiện các biện pháp lấp đầy khoảng cách giữa kỹ năng/ kiến thức với yêu c u công vi c (Trang 45)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w