Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
561,5 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU -o0o - Lý chọn đề tài Ngày nay, môi trường kinh doanh doanh nghiệp thay đổi so với năm đầu kỷ XX kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế, tồn cầu hóa, tự hóa thương mại tạo sức ép lớn doanh nghiệp Cạnh tranh không diễn phạm vi quốc gia mà cịn tồn cầu trở thành yếu tố tất yếu làm xóa sổ doanh nghiệp động lực để doanh nghiệp phát triển Trong đó, kinh tế tồn cầu hóa, với phát triển vượt bậc khoa học kỹ thuật, hệ thống thông tin liên lạc rộng khắp, phương tiện vận tải đa dạng khiến cho chất lượng trở thành yếu tố cạnh tranh Thêm vào đó, nhận thức khách hàng khơng ngừng nâng cao, đồng thời đòi hỏi họ chất lượng sản phẩm ngày cao Điều thúc doanh nghiệp cần phải nỗ lực việc trì chất lượng sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày cao khách hàng Từ đó, chất lượng trở thành vấn đề sống doanh nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ yếu tố tiên nhằm cải thiện sức cạnh tranh doanh nghiệp Xuất phát từ tầm quan trọng chất lượng nêu trên, nhận thức quản lý chất lượng theo thời gian thay đổi Từ hình thái ban đầu quản lý chất lượng việc kiểm tra chất lượng, tức tập trung vào sử dụng người, phương tiện để so sánh với yêu cầu để loại sản phẩm lỗi-chứ không ngăn ngừa lỗi, đến nay, quản lý chất lượng coi chuỗi trình quản lý, liên quan đến thành viên doanh nghiệp, 80% trách nhiệm thuộc người lãnh đạo cao Việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến, có tiêu chuẩn ISO 9001:2008 xu chung doanh nghiệp muốn ổn định không ngừng cải tiến chất lượng sản phẩm dịch vụ Việc áp dụng ISO 9001:2008- tiêu chuẩn quốc tế quy định vấn đề hệ thống quản lý chất lượng mà tuân thủ, doanh nghiệp đạt lợi ích định giảm chi phí nhờ tăng suất, chất lượng, giảm sai hỏng, chất lượng sản phẩm ổn định tạo niềm tin với khách hàng xã hội Là công ty thuộc tập đoàn đứng thứ giới sản xuất kinh doanh sản phẩm truyền dẫn sử dụng cho thiết bị điện, điện tử, cơng nghệ truyền phát sóng viba, cơng nghệ truyền thơng, Công ty TNHH Volex Việt Nam sớm nhận thức tầm quan trọng hệ thống quản lý chất lượng tồn phát triển mình, từ ngày đầu thành lập (năm 2001), công ty triển khai hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9002: 1994 nay, Công ty triển khai hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO9001:2008 đánh giá cấp chứng nhận tập đoàn Intertek (UK) Một yêu cầu hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 quản lý hoạt động mua hàng, việc lựa chọn, đánh giá giám sát nhà cung ứng nội dung đảm bảo ổn định hệ thống Bên cạnh đó, xuất phát từ nhu cầu thực tế Công ty việc phát triển nhà cung ứng nội địa nhằm chủ động nguồn cung ứng, người ban lãnh đạo Công ty, chọn đề tài nghiên cứu: “Nội địa hóa nguồn cung ứng nguyên vật liệu cho sản xuất sản phẩm dây điện nguồn theo tiêu chuẩn ISO9001:2008 công ty TNHH Volex Việt Nam” Việc nghiên cứu đề tài hoàn tồn có ý nghĩa ứng dụng thực tiễn, do: - Hiện nay, nguồn nguyên vật liệu sử dụng cho việc sản xuất kinh doanh sản phẩn truyền dẫn (dây điện nguồn) chủ yếu nhập từ nước khác, Trung Quốc, Đài Loan, … Việc trì chất lượng nguồn cung ứng gặp phải nhiều khó khăn khác biệt vị trí địa lý, thời gian mua hàng kéo dài, chi phí vận chuyển cao, áp lực thuế nhập khẩu…Xuất phát từ nhu cầu thực tế Cơng ty nói riêng tập đoàn kinh tế khác tham gia thị trường Việt Nam nói chúng nội địa hóa nguồn cung, mặt giúp cho thân doanh nghiệp chủ động nguồn cung ứng cho hoạt động sản xuất kinh doanh mình, mặt khác thúc đẩy ngành cơng nghiệp phụ trợ Việt Nam phát triển mục tiêu lâu dài kinh tế Việt Nam tăng trưởng, giải việc làm cho xã hội - Hệ thống quản lý Chất lượng Công ty vận hành theo tiêu chuẩn quốc tế ISO9001:2008, vậy, việc lựa chọn, đánh giá, phê duyệt mua hàng từ nhà cung ứng nội địa phải đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn đề Hơn nữa, yêu cầu từ phía khách hàng công ty việc quản lý nhà cung ứng, nhà cung ứng thứ cấp nhằm phát triển cách bền vững khiến cho hoạt động phải thực cách bản, khoa học - Về khách quan, công ty nội địa cung cấp vật tư cho ngành sản xuất dây điện nguồn không ngừng nâng cao nhận thức chất lượng cạnh tranh nhằm vươn thị trường quốc tế, nhiều công ty triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO9001:2000/2008 Những cơng ty có hội tiếp cận với yêu cầu khắt khe Volex nhằm hồn thiện hệ thống quản lý chất lượng tìm kiếm hội mới, hội vươn thị trường quốc tế Mục đích nghiên cứu - Đánh giá thực trạng nguồn cung ứng theo yêu cầu Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Công ty TNHH Volex Việt Nam - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển nhà cung ứng nội địa, đáp ứng yêu cầu đề theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Công ty TNHH Volex Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Thực trạng nguồn cung ứng tiềm Công ty theo yêu cầu Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung vào xem xét nghiên cứu trình phát triển nhà cung ứng Công ty từ trước đến việc lựa chọn, đánh giá, phê duyệt trì nhà cung ứng nội địa cho hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty TNHH Volex Việt Nam 4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp quan sát: Quan sát trực tiếp toàn hoạt động sản xuất kinh doanh để có hình ảnh khái quát cách thức quản lý, tổ chức thực hoạt động toàn hệ thống - Phương pháp phân tích thống kê: dựa phân tích quy trình có sẵn Cơng ty, hệ thống báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh, tài liệu thống kê Bộ, ngành… - Phương pháp so sánh: so sánh theo thời gian, theo địa điểm, theo tiêu… - Phương pháp tổng hợp: dưa kết quan sát phân tích Những đóng góp luận văn Trên sở nghiên cứu Quản trị chất lượng, tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ISO9001:2008 trình nghiên cứu từ thực tiễn Công ty TNHH Volex Việt Nam, luận văn có đóng góp sau: - Phân tích đánh giá cách có hệ thống trình mua hàng theo yêu cẩu Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO9001:2008 nói chung trình lựa chọn, đánh giá, phê duyệt trì nguồn cung ứng Cơng ty TNHH Volex Việt Nam, từ kết luận cách khách quan điểm mạnh, điểm yếu nguyên nhân chúng - Từ kết nghiên cứu đó, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nội địa hóa nguồn cung ứng cho Công ty TNHH Volex Việt Nam sở Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO9001:2008 Những giải pháp hoàn toàn xuất phát từ nhu cầu thực tiễn áp dụng hoạt động mua hàng Công ty TNHH Volex Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục Tài liệu tham khảo, Phụ lục, Luận văn gồm chương: - Chương 1: Lý luận hoạt động mua hàng doanh nghiệp nói chung yêu cầu mua hàng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 - Chương 2: Thực trạng hoạt động nội địa hóa nguồn Ngun vật liệu Công ty TNHH Volex Việt Nam - Chương 3: Một số giải pháp hồn thiện cơng tác nội địa hóa nguồn cung ứng ngun vật liệu theo tiêu chuẩn ISO9001: 2008 công ty TNHH Volex Việt Nam Chương 1: LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG MUA HÀNG TRONG DOANH NGHIỆP NÓI CHUNG VÀ YÊU CẦU MUA HÀNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001:2008 1.1 Lý luận mua hàng 1.1.1 Bản chất hoạt động mua hàng 1.1.1.1 Khái niệm Mua hàng hoạt động nhằm tạo yếu tố đầu cho hoạt động sản xuất kinh doanh vào cách đầy đủ, kịp thời, đồng bộ, quy cách, chủng loại, chất lượng, phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp Theo quan điểm quản trị kinh doanh đại, mua hàng khâu quan trọng chuỗi cung ứng doanh nghiệp nhằm tạo đầu vào với chi phí thấp nhất, góp phần tạo nên giá trị cao cho doanh nghiệp cho khách hàng 1.1.1.2 Quá trình mua hàng Hoạt động mua hàng diễn theo trình chặt chẽ, bao gồm bước sau: Xác định nhu cầu mua hàng: Ở giai đoạn cần phải trả lời câu hỏi cần mua với số lượng bao nhiêu, yêu cầu hàng hóa dịch vụ mua vào gì? Đối với doanh nghiệp công nghiệp nhu cầu mua hàng xác định sở nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh với định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho đơn vị sản phẩm để tính tổng nhu cầu nguyên vật liệu cần thiết kỳ Nhu cầu nguyên vật liệu xác định theo cơng thức sau: D = Q.S Trong đó: D nhu cầu NVL cho sản xuất sản phẩm kỳ kế hoạch Q số lượng sản phẩm cần sản xuất kỳ kế hoạch S mức tiêu hao NVL để sản xuất đơn vị sản phẩm Từ tổng nhu cầu NVL cần thiết cho hoạt động sản xuất để xác định nhu cầu mua hàng Nếu khơng tính đến yếu tố doanh nghiệp tự sản xuất yếu tố đầu vào, nhu cầu mua hàng xác định sau: Nhu cầu mua hàng = Tổng nhu cầu NVL tất phận doanh nghiệp – Lượng tồn kho Đối với doanh nghiệp thương mại, lượng hàng hóa cần mua vào xác định theo công thức: M = B + D ck - D dk + D hh Trong đó: M – Lượng hàng hóa cần mua vào kỳ kế hoạch B – Lượng hàng bán theo kế hoạch doanh nghiệp D dk: Lượng hàng hóa tồn kho doanh nghiệp đầu kỳ kinh doanh D ck: Lượng hàng hóa dự trữ cuối kỳ (kế hoạch) để chuẩn bị cho kỳ kinh doanh D hh: Định mức hao hut (nếu có) Về chất lượng, doanh nghiệp đưa yêu cầu chất lượng hàng hóa dịch vụ mua vào sở đòi hỏi thị trường hàng hóa dịch vụ đầu Ngoài doanh nghiệp cần ý đến yêu cầu cấu, chủng loại, mẫu mã thời gian để đảm bảo mục tiêu chi phí mục tiêu khác Việc xác định nhu cầu mua hàng giúp doanh nghiệp có lượng hàng tối ưng mà doanh nghiệp mua, từ doanh nghiệp tìm lựa chọn nhà cung ứng phù hợp Tìm kiếm nguồn cung ứng tiềm năng: Xác định nguồn cung ứng tiềm cho mặt hàng cần mua Doanh nghiệp tiếp cận nhà cung ứng tiềm thơng qua nhiều hình thức khác chương trình quảng cáo, giới thiệu nhà cung ứng, triển lãm hội chợ, thư chào hàng thông qua hội nghị khách hàng Yêu cầu báo giá: Yêu cầu nhà cung ứng tiềm gửi báo giá cho mặt hàng cần mua Nhận phân tích báo giá: Nhà cung ứng quan tâm đến yêu cầu mua hàng gửi báo giá cho doanh nghiệp Lúc này, doanh nghiệp tiến hành phân tích thơng tin báo giá cung cấp loại hàng hóa cung ứng, giá cả, phương thức toán, phương thức giao hàng… Các thơng tin thu thập được so sánh với nhà cung ứng tiềm với so sánh với nhà cung ứng để phục vụ cho trình lựa chọn nhà cung ứng Lựa chọn nhà cung ứng: Doanh nghiệp dựa vào tiêu chí khác để đánh giá lực nhà cung ứng nhằm đưa định lựa chọn nhà cung ứng cho hàng hóa dịch vụ cần mua Số lượng nhà cung ứng lựa chọn tùy thuộc vào quan điểm doanh nghiệp Thông thường doanh nghiệp thường lựa chọn hai nhà cung ứng, thường gọi nhà cung ứng sơ cấp (nhà cung ứng lựa chọn đặt hàng) nhà cung ứng thứ cấp (là nhà cung ứng sẵn sàng đặt mua trường hợp có vấn đề phát sinh từ nhà cung ứng sơ cấp) để thuận lợi cho việc trì nguồn cung ứng, việc có q nhiều nhà cung ứng cho loại mặt hàng dễ dẫn đến sai khác nguồn cung ứng với gây khó khăn q trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Xác định giá hợp lý: Ở khâu này, doanh nghiệp cân nhắc mức giá hợp lý hàng hóa dịch vụ mua vào Mức giá hợp lý cao hơn, thấp mức chào giá từ nhà cung ứng tiềm Tuy nhiên, sở để doanh nghiệp thương lượng giá để đưa mức giá hàng hóa dịch vụ mua vào sát với mức giá hợp lý mà doanh nghiệp chấp nhận sở cân nhắc vấn đề liên quan chất lượng, phương thức toán, vận chuyển… Đàm phán ký kết hợp đồng: Hợp đồng mua bán ký kết hai bên sở thỏa thuận mặt hàng, giá cả, phương thức toán, phương thức vận chuyển, vấn đề phát sinh trình thực hợp đồng trách nhiệm pháp lý hai bên… Theo dõi đảm bảo tiến độ: Nhà cung ứng thông thường cần khoảng thời gian định để giao hàng hóa dịch vụ cho cơng ty Khoảng thời gian hợp đồng đơn hàng Doanh nghiệp theo dõi hoạt động nhà cung ứng để đảm bảo hàng hóa giao tiến độ đề Kiểm tra, theo dõi nhập hàng: Khi nhập hàng, để đảm bảo hàng hóa dịch vụ đáp ứng yêu cầu thỏa thuận hợp đồng, doanh nghiệp tiến hành bước kiểm soát định, bao gồm: + Kiểm tra số lượng theo hợp đồng: doanh nghiệp tiến hành kiểm tra số lượng để đảm bảo số lượng theo hợp đồng Trong trường hợp có sai khác số lượng, doanh nghiệp lập báo cáo sai khác số lượng thông báo cho nhà cung ứng + Kiểm tra chất lượng: vào hợp đồng chứng từ mua bán, hàng hóa kiểm tra để đảm bảo chủng loại, mẫu mã, chất lượng Trong trường hợp hàng hóa mua vào khơng đảm bảo chất lượng, doanh nghiệp lập báo cáo hàng hóa khơng phù hợp thơng báo cho nhà cung ứng Hàng hóa khơng phù hợp quản lý theo thủ tục riêng chúng xử lý để tránh nhầm lẫn sử dụng sai mục đích Đối với hàng hóa mua vào dịch vụ, chất lượng dịch vụ không dễ để đánh giá trước dịch vụ thực hiện, doanh nghiệp định số tiêu chí để đánh giá chất lượng dịch vụ trình sau việc thực dịch vụ kết thúc Sau kiểm tra đảm bảo hàng đủ chất lượng, hàng hóa dịch vụ mua vào xác nhận để lưu kho làm đầu vào cho trình sản xuất kinh 10 doanh Việc xác nhận chất lượng hàng hóa mua vào cho khâu toán sau Thanh toán sau nhận hàng: Doanh nghiệp tiến hành tốn chi phí cho hàng hóa dịch vụ mua vào theo điều khoản toán hợp đồng Theo dõi định kỳ chất lượng nguồn cung ứng: Thông thường, doanh nghiệp áp dụng số biện pháp nghiệp vụ để đánh giá chất lượng nguồn cung ứng theo dõi tính ổn định chất lượng thông qua lần nhập hàng lặp lại bước đánh giá nhà cung ứng để đảm bảo phù hợp hảng hóa dịch vụ mua vào trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Kết theo dõi giúp doanh nghiệp định có nên tiếp tục mua hàng từ nguồn cung ứng này, cải tiến cần thực để đảm bảo nâng cao chất lượng hàng hóa mua vào hay phải tìm kiếm nhà cung ứng để thay cho nguồn cung ứng Bất trục trặc bất bước trình mua hàng gây ảnh hưởng đến kết mua hàng, vậy, doanh nghiệp cần phải quản lý quản lý tốt trình mua hàng đảm bảo mục đích yêu cầu mua hàng 1.1.1.3 Mục tiêu hoạt động mua hàng doanh nghiệp Do mua hàng khâu quan trọng cho việc chuẩn bị yếu tố đầu vào doanh nghiệp, mục tiêu đặt cho hoạt động mua hàng bao gồm: - Đảm bảo hàng hóa dịch vụ mua vào đủ số lượng chủng loại để tránh tình trạng dư thừa hay thiếu hụt dẫn đến việc phát sinh chi phí lưu kho (đối với trường hợp dư thừa) chi phí dừng sản xuất kinh doanh (do thiếu hụt), chậm tiến độ giao hàng cho khách hàng - Đảm bảo hàng hóa dịch vụ mua vào tốt chất lượng, hay nói cách khác, chất lượng phải phù hợp với yêu cầu mua hàng mà hai bên thỏa thuận Chất lượng hàng hóa dịch vụ mua vào ảnh hưởng trực tiếp đến khâu trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đầu Nếu hàng hóa dịch vụ không đảm bảo chất lượng đưa vào trình sản xuất