Giáo trình Tâm lí học phát triển: Phần

117 1 0
Giáo trình Tâm lí học phát triển: Phần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương ó SỰ PHÁT TRIỂN TÂM Li CUA TRE MAU GIAO (Từ đến tuổi) Các nội dung chương: > Sự trưởng thành thể hệ thần kinh diễn với tốc độ chậm so với thời kì trước có xu hướng hồn thiện cấu tạo chức nâng, > Sự hình thành phát triển hoạt động chơi theo logic: Trò chơi hành động chức —> Trò chơi tượng trưng —> Trồ chơi xây dựng, vẽ hình —> Trị chơi đóng vai —> Trồ chơi có luật Hoạt động chơi giữ vai trị chủ đạo suốt q trình phát triển tâm lí trẻ mẫu giáo Việc tổ chức cho trẻ chơi cách khoa học có ý nghđa to lớn đổi với phát triển trẻ, > Cấu trúc nhận thức trẻ mẫu giáo phát triển theo logic hình ảnh tỉnh thần — kí hiệu ~ biểu tượng Vốn biểu tượng vật thành tựu bật nhận thức Hoạt động trỉ giác c6 vai trò chủ đạo Các hoạt động nhận thức khác từ tư duy, ý, trí nhớ phụ thuộc vào trỉ giác, bị phối mạnh mẽ hình ảnh tri giác Dạy trẻ em quan sắt tỉnh tế qua trò chơi trọng tâm đạy phát triển nhận thức trẻ, > Vốn ngôn ngữ phong phú vẻ ngữ nghĩa ngữ pháp Số lượng từ lớn Câu hoàn chỉnh, đủ để trẻ em độc lập giao tiếp chuẩn bị cho học tập trường phổ thông > Tinh kỉ đạc trưng bật phát triển tâm lí tuổi mẫu giáo Nó có lĩnh vực phát triển: nhận thức, thái độ hành trẻ, ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động trẻ Tác nhân chủ yếu để khắc phục tính kỉ q trình xã hội hố trẻ em thơng “qua tương tắc tích cực trẻ với người lớn, Chuẩn bị sẵn sàng di học cho trẻ bao gồm phát triển thể chat; hệ vận động; vốn biểu tượng phong phú; vốn ngôn ngữ bản; hoạt động nhận thức: trí giác tỉnh tế; trí nhớ, ý có chủ định tư trực quan sơ đỏ; đặc điểm nhân cách phù hợp với hoạt động học tập: động cơ, hứng thú, tính kỉ luật, kiến trì, mục đích; khả trì I SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT VÀ VẬN ĐỘNG Sự phát triển thể chất Từ tuổi đến tuổi, tốc độ tăng trưởng thể chất trẻ chậm lại so với giai đoạn trước Mỗi năm, trẻ tăng trung bình khoảng 3kg thể trọng ~ 7cm chiều cao Bộ phận phát triển nhanh giai đoạn cánh tay ống chân Bàn tay bàn chân phát triển chậm Hệ xương trẻ tiếp tục phát triển Xương tiếp tục cốt hoá, to Cơ quan hơ hấp tuần hồn phát triển Tốc độ hình thành phản xạ 104 có điều kiện tăng nhanh, hệ thống tín hiệu thứ hai máy nhận cảm phát triển mạnh cấu Hệ thần kinh trẻ — tuổi tiếp tục tăng trưởng hình thái vỏ g vùn số Một 0g 1.30 lên 00g 1.1 ảng kho từ tăng não ng lượ ng Trọ trúc não tiếp tục mielin hoá (đặc biệt vùng vỏ não trước trán) Các vùng chức não tiếp tục chun mơn hố, nhờ trẻ có khả hoạt động trí tuệ phức tạp điều khiển nhiều hoạt động đòi hỏi tỉnh tế bắp Trong giai đoạn này, não trẻ diễn tổ chức lại cấu trúc chức hoạt động thần kinh cấp cao, khả bù trừ hệ thần kinh cồn lớn Vì vậy, trường hợp trẻ bị khuyết tật, có huấn luyện hợp If thi có nhiều khả hoạt động bình thường Sự phát triển thể chất thần kinh trẻ giai đoạn — tuổi phụ thuộc nhiều vào chế độ dinh dưỡng chất lượng chăm sóc Sự đói ăn kéo dài có nhiều đói nghiêm trọng để lại hậu nặng nể thể chất trí não trẻ Cũng giai đoạn trước tuổi, trẻ em từ — tuổi bị suy dinh dưỡng dẫn đến chậm lớn bị teo Bệnh suy dinh dưỡng xuất hiện, trẻ cung cấp đủ calo thiếu protein Vì vậy, việc đảm bảo cho trẻ có đủ chất vitamin vi lượng (sắt, kẽm ) yêu cầu bắt buộc chế độ dinh dưỡng trẻ giai đoạn Ngược với suy dinh dưỡng bệnh béo phì Trẻ mắc chứng béo phì có nguy bị bệnh nan y tiểu đường, huyết áp cao, tìm mạch Điều nguy hại trẻ — tuổi bị béo phì có nguy tái phát bệnh lứa tuổi niên trưởng thành Có nhiều ngun nhân dẫn đến trẻ béo phì Trong đó, phần ăn có nhiều chất béo kết hợp với vận động để giải phóng calo dư thừa nguyên nhân phổ biến Chế độ ăn không khoa học (thói quen cho trẻ ăn nhiều, dùng ăn kem, bánh để thưởng trẻ thực phần việc — kể việc ăn trẻ, ví dụ: “Ấn hết cơm mẹ thưởng cho que kem") tác nhân dẫn trẻ đến béo phì Việc giảm béo phì trẻ em khơng thể thực phương pháp giảm ăn (sẽ ảnh hưởng tới phát triển thần kinh) mà phải cách thay đổi chế độ phần ăn Đồng thời tăng cường tối đa vận động, hoạt động trẻ Bệnh tật ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển thể chất tâm lí trẻ em giai đoạn — tuổi Trẻ em lứa tuổi dé bi nhiễm bệnh khả h bện ng Nhữ mùa đậu sởi, não, m viê , phổi m viê yếu: miễn dịch kịp đuổi c phụ bình nh nha trẻ thời kịp a chữ phát c đượ 105 phát triển bình thường Nếu bệnh nặng biến chứng nguy hiểm đến tính mạng phát triển sau Vì vậy, việc ni dưỡng đẩy đủ, khoa học chế độ tiêm phòng vắcxin quy định cần thiết Chất lượng chăm sóc người lớn ảnh hưởng tới phát triển thể chất trẻ Tuy chế độ dinh dưỡng đảm bảo, trẻ bị nuôi duGng môi trường thường xuyên bị stress không yêu thương đễ bị còi cọc, phát triển chậm so với trẻ trang lứa Cịi cọc cồn đo trẻ bị mắc chứng rối loạn, thiếu hụt xúc cảm, tình cảm, mặc cảm vơ cảm Những rối loạn thiếu hụt chủ yếu thiếu gần gũi, chăm sóc ân cần người lớn Sự tụt hậu phát triển cồi cọc thể chất, tâm lí trẻ em nhỏ tuổi chế độ cham sóc khơng đảm bảo điều trị sớm trẻ phục hổi tốt phát triển kịp trẻ bình thường Sự phát triển vận động Biết kiện trọng đại trẻ em vào lúc tuổi Tuy nhiên, lúc biết đi, trẻ thường hay bị ngã vội vàng Khi lớn chút, khả vận động trẻ tăng đột biến Trẻ tuổi chạy theo đường thẳng, đường vịng, nhấc hai chân khỏi mặt đất (nhảy) Nhưng trẻ chưa có khả đừng đột ngột hay quay ngoát lại chạy Lên tuổi, trẻ nhảy lị cị chân, sử dụng hai tay để làm việc bắt bong, bung bẽ vật Khi tuổi, trẻ có vận động thành thạo người lớn: chạy vung tay, kiểm soát trọng tâm giữ thăng bằng, Các hành động có phối hợp vận động cổ, cánh tay, vai, chan , nhờ trẻ xe đạp, nhào lộn thực động tác phức tạp khác Trong vận động, trẻ có khả phối hợp chặt chẽ quan vận động với giác quan Khả kiểm sốt nhỏ cải thiện nhanh chóng, thế, trẻ sử dụng bàn tay khéo léo Trẻ tuổi khó khăn cài cúc áo, buộc giày hay bắt chước thao tác đơn giản; đến tuổi làm thành thạo việc Trẻ dùng kéo cắt giấy theo đường kẻ trước, vẽ lại hình, chữ cái, nặn đồ vật Sự phát triển khả vận động có vai trị quan trọng phát triển tâm lí trẻ giai đoạn — tuổi trưởng thành thể, mà 106 học từ người lớn Vì vậy, huấn luyện thao tác vận động cho trẻ yêu cẩu việc lầm quan trọng bậc giáo dục gia đình nhà trường mẫu giáo ll CÁC DẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ MẪU GIÁO Hoạt động chơi trẻ mẫu giáo 1.1 Bản chất hoạt động chơi trẻ em Bản chất chức trò chơi trẻ em bộc lộ qua sáu điểm sau: ~ Thứ nhất, hoạt động chơi trẻ, động chơi trình chơi khơng phải kết chơi Đây điểm thể rõ chất hoạt động chơi trẻ em Hoạt động chơi nhầm thoả man nhu cẩu chơi trẻ Nói cách khác, kích thích trẻ em chơi q trình chơi, kết chơi Điều khác với hoạt động chơi người lớn: kích thích chơi khơng phải trình chơi mà kết giá trị nó, Động chơi q trình chơi trẻ em dấu hiệu quan trọng để phân biệt hoạt động chơi với hành động chơi Trong hoạt động chơi, điều hấp dẫn trẻ chơi việc khám phá đối tượng chơi, công cụ, luật lệ chơi Khi hiểu rõ trò chơi tiến hành chơi thành thạo, trẻ khơng có nhu cầu chơi trị Khi đó, trị chơi khơng cịn hoạt động chơi mà hành động chơi Vì vậy, để trì hoạt động chơi cho trẻ em, người lớn phải đưa trò chơi trẻ biết vào trò chơi khác, với nguyên tắc khác Chẳng hạn, trò chơi bác sĩ: Những lần đầu, chưa biết luật chơi cách sử dụng dụng cụ chơi, trẻ em háo hức chơi theo đẫn cô giáo, chơi số lần, trẻ khơng cịn thích Nếu giáo u cầu trẻ chơi trị đó, cháu sử dụng đồ chơi để chơi trò bác šĩ mà chơi trò khác ~ Thứ hai, tính chất thực giả trị chơi trẻ em Trị chơi trẻ vừa có yếu tố thực sống vừa khác với sống, khơng bị giới hạn thực tế Ví dụ: Một trẻ chơi trò cưỡi ngựa, động tác người cưỡi ngựa thật, khơng phải ngựa thật Khi chơi trò đánh trận, trẻ thực nghiêm chỉnh vai trị người lính xung trận, bắn, hi sinh Nhưng chơi, trẻ dừng lại để tranh luận với vẻ tiết khơng có tưởng tượng chúng Nhờ yếu tố thực 107 giả, trò chơi trẻ nguồn võ tận, hấp dẫn phát triển chức tâm lí trẻ em ~ Thứ ba, trò chơi trẻ em phương thức, phương tiện để trẻ thực tương tác với giới đồ vật giới người lớn Ở tuổi ấu nhỉ, trẻ tương tác với giới đồ vật người khác thông qua hành động với đồ vật hành động giao tiếp trực tiếp với người khác Trong tuổi mẫu giáo, trẻ thực tương tác thơng qua trị chơi (tượng trưng, xếp hình, xây dựng, đóng vai ) Qua trị chơi, mật trẻ khám phá thể đồ vật người khác, cấu trúc lại tái tạo đối tượng giới nội tâm mình; mặt khác, trẻ tái hiện, thể hiểu biết, suy nghĩ, thái độ cách xử với đối tượng Đây dấu hiệu quan trọng để phân biệt giới ứng trẻ em với người lớn Người lớn sống, cảm nhận, suy nghĩ, tỏ thái độ hành vi việc tạo sản phẩm (ngay trò chơi người lớn cẩn có sản phẩm); cịn trẻ cảm nhận, suy nghĩ, tỏ thái độ hành động thơng qua trị chơi Giống với người lớn hoạt động, trẻ chơi thể nghiêm túc, cố gắng Đó q trình trẻ zích cực rác động đến đối tượng nhằm chiếm lĩnh lực người chứa đựng Do có chức vậy, nên hoạt động chơi coi hoạt động chủ đạo tuổi mẫu giáo Nó phương thức để trẻ tương tác với giới bên Các chức tâm lí trẻ hình thành chơi Mọi hoạt động khác giai đoạn tuổi học tập, lao động tự phục vụ hình thành từ hoạt động chơi mang sắc màu trò chơi trẻ — Thứ tứ, hoạt động chơi trẻ em mang tính tự Khác với học tập lao động, trị chơi khơng buộc trẻ phải tuân thủ phương thức chặt chẽ lĩnh vực hoạt động thực tiễn Tính tự hoạt động chơi trẻ em thể tính ứ nguyện Khi tham gia vào trị chơi, hành động chơi trẻ hoàn toàn xuất phát từ nguyện vọng hứng thú cá nhân, không đo áp đặt từ bên — Thứ năm, hoạt động chơi trẻ em hoạt động độc lập tự điều khiển Chơi hoạt động độc lập tự chủ trẻ mẫu giáo Khi tham gia vào trò chơi, trẻ tích cực chủ động bộc lộ hết mình, cố làm lấy việc (tự chọn trò chơi, đồ chơi, bạn chơi ), cố gắng suy nghĩ để khắc phục trở ngại xuất q trình chơi Có lẽ có hoạt động mà tham gia trẻ lại thể tỉnh thần tự lực cao đến ~— Thứ sáu, hoạt động chơi trẻ mang màu sắc xúc cảm chân thực mạnh mế: 108 Trò chơi tác động mạnh mẽ toàn diện đến trẻ em thâm nhập cách dễ dàng vào giới tình cảm em Do vậy, trẻ chơi với tất say mê lịng nhiệt tình vốn có Sắc thái xúc cảm chân thực mạnh mẽ mà trẻ bộc lộ trò chơi đặc điểm dễ nhận 1.2 Sự phát triển hoạt động chơi trẻ em tuổi mẫu giáo — Trước tuổi, trẻ chủ yếu chơi tro choi hành động chức Trong đó, trẻ thực động tác đơn giản, lặp lại tập trung vào thân trẻ đồ vật, nhằm khám phá, tìm hiểu chúng Ví dụ: Trẻ thích thú lặp lại nhiều lần lúc lắc đập nước bồn tắm để xem chuyện xảy Dù trị chơi chức khơng thể mục đích rõ rệt có vai trị quan trọng, giúp trẻ hiểu tác dụng hành động hiểu đối tượng Trị chơi hành động chức phát triển mạnh thời kì giác — động, sau khơng mà trở thành phần cá nhân giai đoạn sau (Ví dụ: Trẻ tuổi nhiều chạy vòng tròn nhiều lần mà khơng rõ mục dích ) ~ Khi kết thúc giai đoạn giác — động, trẻ xuất trò chơi có chức — chức tượng trưng hay kí hiệu Đó trị chơi tượng trưng Trò chơi gợi lên trẻ biểu tượng đồ vật hay kiện vắng mặt Nhờ trị chơi này, trẻ em hình thành phát triển mạnh chức kí hiệu — tượng trưng Trong trị chơi tượng trưng, trẻ mơ lại việc xảy sống xung quanh hành động mang rính tượng trưng độc đáo — Cùng với trồ chơi tượng trưng, trẻ — tuổi cồn xuất /rò chơi xây dựng vẽ hình Trong trị chơi có kết hợp hành động chức với mục đích chơi rõ ràng Ví dụ: Trẻ thích thú xếp khối gỗ, đấp cát, vẽ hình thù Tuy nhiên, thời kì đầu, mục đích trị chơi chưa ổn định Vì vậy, trẻ thường chuyển từ trò chơi sang trò chơi hành động chức tuý Chẳng hạn, lúc đẩu, trẻ xúc cát để xếp hình núi, lát sau lại chuyển sang xúc cát đổ từ chỗ sang chỗ khác cách say sưa Một biểu khác trẻ dễ dàng chuyển đổi mục đích chơi Ví dụ: Đang xếp khối gỗ thành nhà, nhìn thấy bạn xếp cầu, trẻ bỏ xếp nhà chuyển sang xếp cầu bạn Tính khơng ổn định, rõ ràng mục đích trị chơi xây dựng khắc phục trẻ — tuổi Chẳng hạn như: Trẻ không dùng cát để đắp tháp núi mà biết đấp đường dẫn đến đó, chí có vài người ô tô di đường 109 ~ Từ — tuổi đến hết giai đoạn mẫu giáo, rị chơi đóng vai xuất chiếm ưu Trị chơi đóng vai theo chủ để trị chơi trễ mơ mảng sống người lớn việc diễn tả vai trị nhân vật hành động mang tính tượng trưng Thời kì đầu, trị chơi đóng vai mang đặc tính trò chơi tượng trưng, Trẻ thường nhập vào vai (người lái xe, người mẹ, cỏ giáo ) chơi Trẻ vừa nhập vai, vừa diễn, vừa nói cho nghe tự điều chỉnh hành vi diễn Trong năm tiếp sau, trị chơi đóng vai trở nên phức tạp hơn, trẻ thích thú tham gia trị chơi có chủ để xã hội sâu sắc, đa dạng hơn, nhiều vai diễn hơn, với nhiều nguyên tắc chơi phức tạp So với loại trò chơi khác, trị chơi đóng vai theo chủ để thể rõ đặc trưng trò chơi tuổi mẫu giáo Điều thể qua thành tố trò chơi: + Chủ để chơi: Trò chơi thực xoay quanh chủ để định Đó mảng sống phản ánh vào trị chơi Trẻ lớn chủ để chơi trở nên sâu rộng Lúc đầu, trẻ phản ánh vào trò chơi chủ để gần gũi sinh hoạt gia đình hay lớp học, đân dần đến chủ để xa bưu điện, xây dựng, giao thông vận tải, Những chủ trẻ chơi thường phản ánh sống xã hội đương thời Ngày nay, chủ để du lịch, công viên, điện từ phản ánh vào trị chơi trẻ, + Hồn cảnh chơi: Trong trị chơi đồng vai, mơ (hay “giả vờ"), hồn cảnh chơi hoàn cảnh tưởng tượng Hoàn cảnh chơi xuất trẻ thực hành động vai lại đồ vật hành vi thật vai Đây mâu thuẫn mà trẻ thường gặp chơi Để giải mâu thuân này, trẻ buộc phải tưởng tượng “vật thay thế" vật thật, cịn nhân vật có thật sống Chẳng hạn, đóng vai người lái tàu, trẻ buộc phải tưởng tượng dãy ghế đoàn tàu, thành ghế đầu tầu, cịn miệng cịi tau kéu “tu tu !”, tức trẻ tưởng tượng hồn cảnh chơi Như vậy, chơi, trí tưởng tượng trẻ nảy sinh phát triển Đến lượt nó, trí tưởng tượng lại giúp cho trị chơi thực dé dang hơn, bay bổng + Vai chơi: Trong trị chơi đóng vai theo chủ để có vai hành động chơi chủ yếu thể vai diễn, tức trẻ ướm 110 vào người lớn để mô hành động nhằm thực chức xã hội họ Chính nhờ đóng vai mà trẻ trải nghiệm nhận biết xúc cảm vui buồn, sung sướng, khổ đau mẹ, cô bán hàng, đội qua nhiều cách ứng xử trò chơi, tất nhiên mắt tâm hồn trẻ thơ, lại điều cần thiết để qua trẻ học làm người + Các mối quan hệ: Khác với trị chơi trước đó, trd chơi đóng vai thể chơi mà phải chơi với nhiều thành theo chủ để, trẻ không viên Từ đó, “xã hội trẻ em” với nhiều mối quan hệ tính hợp tác trẻ em chơi với hình thành Tính hợp tác nết phát triển mới, tiêu biểu nhân cách trẻ mẫu giáo Đó mối quan hệ xã hội trẻ em Trong có mối quan hệ thực trẻ em chơi quan hệ vai trò chơi ~— Trong thời kì cuối tuổi mẫu giáo, trẻ chuyển từ trò chơi theo chủ để sang trò chơi có luật chặt chẽ Trị chơi có luật biến dạng trị chơi đóng vai theo chủ để Nói cách khác, trị chơi có luật trị chơi đóng vai theo chủ để luật chơi tơn trọng Trị chơi theo luật xuất chậm trình độ cao trình phát triển trẻ Trong trị chơi đóng vai theo chủ để, vai chơi yếu tố hàng đâu, luật chơi thứ yếu Khi chơi trị chơi đóng vai theo chủ để, trẻ ý đến vai đồng hành động phù hợp với cách ứng xử nhân vật mà thể hiện, cịn luật chơi thoả thuận trẻ với quy định ngầm Ngược lại, trị chơi có luật luật chơi yếu tố hàng đầu, vai chơi thứ yếu, thạm chí bị hẳn nhiều trò chơi sau Nắm luật chơi bước phát triển hoạt động chơi Nó địi hỏi trẻ phải có trình độ phát triển cao hơn, nắm luật chơi tức nắm tri thức điều quan trọng phải có ý chí để tự điểu khiển hành vi cho luật Ví dụ: Hai anh em tuổi tuổi chơi trị trốn tìm với người mẹ Trong, hai anh em nấp sau cánh cửa, người me di tim, hồi lâu chưa phát Cậu em sốt ruột liên nhảy ngồi kêu tống lên: “Mẹ ơi! Con ma!”, lúc cậu anh tóm em lại quát: “Đồ ngốc! Trốn vào, đừng để mẹ biết” Ở đây, cháu bé lên ba thích trị trốn tìm, lên bé cháu cịn mình; náu ẩn nơi lộ tiết vội nên luật nắm khơng sáu nấm luật nên hành động Như vậy, giai đoạn mẫu giáo xuất nhiều trò chơi Chúng xuất phù hợp với trình độ phát triển trẻ theo trình tự: Trị chơi hành động chức nãng —> Trò chơi tượng trưng —> Trò chơi xây dựng —> Trị chơi đóng vai theo chủ để —› Trị chơi có luật Trong tiến trình phát triển trị chơi trẻ em, trị chơi trước khơng đi, mà chuyển thành thành phần trò chơi sau Các dạng hoạt động khác trẻ mẫu giáo 2.1 Sự nảy sinh yếu tố hoạt động học tập Hoạt động học tập với ý nghĩa đủ chưa có tuổi mẫu giáo Tuy nhiên, yếu tố học tập hình thành từ lứa tuổi này, thơng qua hoạt động chơi trẻ Do tương tác với người lớn trò chơi, đặc biệt trò chơi có luật, trẻ mẫu giáo hình thành nhiều yếu tố tâm lí tạo sở cho hành động học tập: vốn hiểu biết, trí giác, trí nhớ, tư đuy; phẩm chất nhân cách phù hợp với hoạt động học tập hứng thú nhận thức, khả ý, tính kỉ luật trẻ phát triển Ngồi việc tổ chức cho trẻ hoạt động chơi, người lớn tổ chức “tiết học mẫu giáo” nhằm góp phần chuẩn bị hình thành hoạt động học cho trẻ “Tiết học mẫu giáo” chưa phải hình thức dạy học tiết học trường phổ thơng, có vai trị đặc biệt Nó khơng làm cho tri thức trẻ đầy đủ hơn, xác hệ thống mà tập cho trẻ đần dần biết học cách có chủ định, có mục đích, biết tiếp nhận điều cần thiết chưa phù hợp với hứng thú mình, tức dạy trẻ biết phải làm điều khơng theo ý thích Đó điều kiện thiểu người học sinh sau Cần lưu ý, “tiết học mẫu giáo” thực chất trò chơi ~ trò chơi tiết học Vì vậy, trị chơi cần phải coi phương pháp dạy học chủ yếu Do đó, hình thức tiết học y tiết học phổ thơng (tức bị phổ thơng hố) khơng phù hợp với quy luật phát triển, chí cịn ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển trẻ mẫu giáo 2.2 Các hình thức sơ đẳng hoạt động lao động Õ trẻ mẫu giáo chưa có hoạt động lao động theo nghĩa lao động tạo cải vật chất tỉnh thần cho xã hội Ở tuổi này, trẻ có hình thức 112 lao động giản đơn, sơ đẳng Người lớn đồi hỏi việc làm trẻ phải mang lại kết định mà chủ yếu để trẻ hiểu lao động lớn ời ngư giản đơn việc g côn vào gia m tha g cùn trẻ để kiện Cần tạo điều nhằm giúp trẻ quen dần với vài tiền để hoạt động lao động thực Hình thức lao động tuổi, trẻ em có nhu cầu bất loại hình lao động đơn giản tạo sau trẻ mẫu giáo /ao động tự phục vụ Ngay từ chước người lớn làm số công việc sinh hoạt như: đánh răng, rửa mặt, mặc quần áo, vệ sinh Đây công, việc tự phục vụ nên khuyến khích trẻ thực Khi — tuổi, trẻ tham gia cơng việc chung gia đình như: qt nhà, lau bàn ghế Một hình thức lao động phổ biến khác độ tuổi mẫu giáo izø động cơng ích, Ví dụ: hoạt động làm đồ chơi tạng em lớp dưới; dọn đẹp đồ chơi, phòng học, sân trường sau tan lớp Những hoạt động thường thu hút hứng thú tham gia trẻ hình thức lao động có giá trị giáo đục cao trẻ em lứa tuổi Trong trình lao động, trẻ mẫu giáo thường gặp mâu thuẫn nhu cầu cao trẻ muốn khẳng định thân, muốn hoạt động độc lập với việc thể khả với thực tế hạn chế trẻ Vì vậy, nhiều trẻ thường gặp thất bại hành động Với trẻ này, cha mẹ giáo khơng nên cấm đốn, ngăn cản, mà cần giao việc nhẹ, để hơn, động viên chi dẫn để giúp trẻ vượt qua mặc cảm “có lỗi” từ kết không mong muốn; tạo tré niém tin vào thân 'Nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy, tuổi mẫu giáo, tổ chức “lao động” cho trẻ gắn liên với trị chơi trẻ hoàn thành tốt nhiệm vụ giao II SỰ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Sự hình thành chuẩn nhận thức Để nhận thức giới, người thường tạo chuẩn (các quy ước chung), dựa tiêu chí khác Chẳng hạn, hình dáng, có chuẩn hình hình học (hình vng, hình trịn, hình tam giác ); vẻ mầu sắc, có màu quang phổ (đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chim, tím); bề ngoan trẻ có hành vi lời cha mẹ, cô giáo vào thức nhận hướng trẻ tình thức nhận chuẩn Lĩnh hội vị, mùi thanh, âm thước, kích đáng, hình sắc, (mầu thuộc tính đối tượng 113 tâm tình, thân mật, tình cảm ấm áp chí hướng phấn đấu giá trị Do tự ý thức phát triển mạnh, niên có nhu cầu tìm kiếm “cái tơi” khác, bên ngồi “cái tôi” thân Nhu cẩu lần xuất đời cá nhân sở để niên thường “đốc bầu tâm sự” với bạn, chia sẻ rung cảm Tính chất mức độ tâm Nhìn chung, nhu cẩu tình bạn nam giới Quan niệm tình cá nhân Một số cho tình tuổi niên có khác vẽ giới thân mật nữ niên xuất sớm so với bạn niên có phần khác biệt vẻ mặt bạn than thi có vài người, số khác quan niệm, có nhiều bạn thân Một điểm bật tình bạn tuổi niên tính xúc cảm cao, Trong đa số trường hợp, tình bạn khác giới tuổi niên có nhiều điểm tình yêu nam — nữ (cũng say mê, nồng nàn, trung thành, hi sinh, hạnh phúc, thẹn thùng, ghen tuông đau khổ phải chỉa li ) Trên thực tế, có nhiều trường hợp từ tình bạn khác giới chuyển sang tình u đến nhân Tình bạn niên bền vững Những quan hệ bạn bè thời kì niên thường lưu giữ suốt đời người 3.2 Tình yêu niên Một đặc trưng điển hình niên tinh yéu Tình yêu tuyệt tác có người lần xuất lứa tuổi niên theo nghĩa Thực ra, cuối tuổi thiếu niên, em trai em gái xuất rung động đầu đời bạn khác giới Tuy nhiên, xúc cảm có phần mơ hồ khơng ổn định Ở tuổi niên, tình u nam nữ hoà hợp say mê, cuồng nhiệt đầm thắm tình yêu với tình dục với trách nhiệm xã hội Tình yêu niên, niên trưởng thành, mang tính thực, ồn định sâu sắc Đa số hướng tới hôn nhân Về phương diện cá nhân, giai đoạn tình u khơng thoả mãn bị vấp váp, thất bại, gặp nhiều khó khăn tiến trình tìm kiếm bạn đời giai đoạn sau Có thể nhận biết tình u nam nữ qua số dấu hiệu: Quan tâm chăm sóc đặc biệt người u, mong muốn giúp đỡ người yêu; cần đến người yêu; có khát vọng mãnh liệt bên cạnh người yêu 206 người yêu chăm sóc, chiều chuộng; tin tưởng vào người yêu; khoan dung, độ lượng với người yêu, với sai lầm khuyết điểm người u Tình u niên thúc đẩy nhiều định hướng giá trị khác nhau, Có thể kể số định hướng chính: Mới la, yéu vi vé đẹp: Những niên yêu vẻ đẹp thường bị hấp dẫn, hút thể chất, đẹp thể, Họ yêu vẻ đẹp thể Tình yêu vẻ đẹp mãnh liệt chóng tàn Hai là, tình u — bạn bè: Đây tình yêu nảy sinh từ tình bạn hay tình bạn Đó đồng điệu, đồng cảm hai tâm hồn Tình yêu nảy sinh ngày sâu sắc Trong trường hợp tình yêu phai nhạt, nhạt từ từ chuyển sang tình bạn Ưz ià, tình yêu vị tha: Day tình yêu dâng hiến, trính trắng khơng đồi hỏi Đây tình u nhuốm mầu lãng mạn, tiểu thuyết lí tưởng hố Bốn là, tình u — trị chơi: Tình u coi trị chơi, giải trí, thú tiêu khiển sống Những niên yêu với tư cách trị chơi thường có xu hướng thơ tục hố, đơn giản hố tình u Họ thường bất cẩn thiếu trách nhiệm, thiếu nghiêm túc với tình yêu, chí danh dự Năm là, tình u thực dụng: Những người có tình u thực dung coi tình u, chí nhân loại hàng hố, đổi chác Họ dùng lí trí để phân tích thiệt tình yêu quan tâm tới địa vị, xuất thân, hoàn cảnh, học vấn người định yêu Nếu tìm đối tượng phù hợp, họ tiếp cận tình yêu nảy nở Tình yêu thực dụng dao hai lưỡi, dễ làm vỡ mộng tổn thương người Các kiểu định hướng giá trị yêu nêu thay đổi theo lứa tuổi Chẳng hạn, niên lớn thiên tình yêu vẻ đẹp vị tha, cịn niên trưởng thành chấp nhận tình yêu mang tính thực tế Cũng cần lưu ý, ngồi định hướng nêu trên, thực tiễn cịn có loại pha trộn chúng Có khác rõ nét kì vọng tình yêu niên nam nữ “Thanh niên nam có xu hướng tách tình u khỏi tình dục, cịn nữ giới lai mong gắn kết hai lĩnh vực với Trong quan hệ yêu đương, nữ giới tìm kiếm quan hệ tình cảm số nam giới chủ động tìm kiếm quan hệ tình dục Sự khác biệt làm cho nữ giới lâm vào tình cảnh khó khan, dan vặt: Nếu đồng ý sợ người yêu thoả mãn bỏ rơi mình, cịn khơng đồng ý sợ người ta nói “anh kính trọng em” chia tay 207 Nhìn chung, tình yêu lứa tuổi niên tình cảm lành mạnh Vì vậy, người trưởng thành xã hội khơng nên can thiệp thơ bạo vào giới tình cảm họ, không chế giễu, quở trách, cấm đốn niên họ xuất tình u, mà nên trao đổi, tham vấn trợ giúp họ gặp khó khăn, đặc biệt niên lớn Mặt khác, cần khắc phục, hạn chế tượng thiếu lành mạnh số niên quan hệ nam — nữ, điều kiện phương tiện thông tin phát triển nhanh xu hướng thực dụng ngày phổ biến xã hội đại II HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC, TRÍ TUỆ 'CỦA THANH NIÊN HỌC SINH G nước ta nay, nhiều học sinh tốt nghiệp trung học sở tiếp tục học lên trung học phổ thông Đối với số niên này, hoạt động học tập cịn phụ thuộc vào gia đình kinh tế, Vì vậy, ngồi đặc điểm tâm lí chung niên, niên học sinh có đặc trưng riêng Hoạt động học tập niên học sinh So với thiếu niên, học tập niên học sinh có nhiều điểm khác Điều thể qua bốn điểm sau: — Thứ nhất, nội dung môn học trường trung học phổ thơng có tính lí luận cao hơn, khối lượng kiến thức nhiều so với nội dung học trung học sở Ở trường tiểu học, học sinh chủ yếu làm quen hình thành hoạt động học tập, thông qua khái niệm gắn với vật cụ thể; trung học sở, học sinh chủ yếu học phương pháp học bước đầu lĩnh hội khái niệm khoa học; trường trung học phổ thông, học sinh phải lĩnh hội hệ thống khái niệm có tính trừu tượng Vì vậy, việc học địi hỏi nỗ lực, tính độc lập phát triển cao tư lí luận ~ Thứ hai, thái độ học tập niên học sinh có nhiều điểm ý Một mặt, em có tính tự giác cao hơn, tích cực so với lứa tuổi trước, em ý thức tâm quan trọng việc học tập nghề nghiệp tương lai Mặt khác, thái độ học tập em có phân hố cao 'Việc học tập em có tính lựa chọn rõ ràng Các em tập trung học nhiều môn học liên quan tới nghề trường đại học, cao đẳng định chon dé thi, môn gây hứng thú đặc biệt Do tập trung vào số môn học, nên môn khác ý 208 ~— Thứ ba, động học tập niên học sinh có tính thực, gắn liển với nhu cầu xu hướng nghề nghiệp Các động khác động xã hội (học danh dự, lời khen ) khơng chiếm ưu học sinh lớp ~ Thứ tư, có phân hố rõ niên học sinh học tập Ở lứa tuổi xuất nhiều nhóm học sinh, có hai nhóm cẩn ý nhiều: Nhóm học sinh có khiếu lĩnh vực (khoa học tự nhiên, công nghệ, nghệ thuật, thể thao ), tuyển chọn học tập trường lớp, chuyên từ nhỏ; học sinh có lực tốt có hứng thú cao với mơn học định Đây học sinh có lực, tích cực, có động nhận thức cao tự giác, say mè học tập Vì vậy, em thường đạt thành tích cao học tập Ngược với nhóm trên, khơng học sinh có kết học không tốt, thường ngại học Nhiễu em số cho điều kiện thi cử nay, việc học để vào đại học khó khăn Do vậy, em học với thái độ đối phó Thậm chí có hành vi tiêu cực bỏ học, trốn học hành vi tương tự Sự phát triển nhận thức trí tuệ niên học sinh Phạm vi đối tượng nhận thức đa số niên học sinh rộng, em quan tâm tìm hiểu nhiều lĩnh vực, kể các lĩnh vực bên nội dung học tập Các em ham thích hoạt động đọc sách báo, phim ảnh sinh hoạt trao đổi khoa học Vốn hiểu biết em phong phú sâu sắc Tính độc lập, chủ động sắng tao nhận thức phẩm chất tâm lï đặc trưng niên học sinh, vị xã hội phát triển tâm lí em tạo Trong nhiều lĩnh vực, em có kiến rõ ràng Tuy nhiên, phẩm chất nhận thức học sinh phụ thuộc nhiều vào hoạt động dạy học nhà trường Trong thực tế nay, nội dung phương pháp đạy học nhà trường nhiều bất cập, làm ảnh hưởng đến khả nhận thức em Hứng thú học tập niên học sinh sâu sắc so lứa tuổi trước, chí trở thành niềm đam mê nhiều em Mặt khác, hứng thú học tập em có phân hoá rõ Một số quan tâm nhiều đến môn khoa học tự nhiên, số khác lại hướng đến mơn khoa học xã hội Sự phân hố hứng thú học môn tới quan liên yếu chủ khác học môn đến sinh học phải thi vào đại học vào trường dạy nghề tương ứng 209 Nãng lực nhận thức niên học sinh phát triển mức độ cao đa dạng, Nhiều em bộc lộ tài thực vẻ lĩnh vực đó, em học hệ thống trường, lớp khiếu, Các q trình nhận thức cảm tính phát triển theo chiều hướng thành phần chủ định ngày chiếm ưu thế, Ốc quan sát phát triển mạnh Quá trình quan có mục đích rõ ràng mang tính hệ thống Trí nhớ logic — từ ngữ trừu tượng tăng lên chiếm tru Các em sử dụng phổ biến phương pháp ghi nhớ có ý nghĩa Việc học thuộc lịng theo kiểu máy móc sử dụng, nhiều bị xem thường Năng lực di chuyển phân phối ý phát triển hồn thiện cách rõ rệt Các em vừa nghe giảng bài, vừa ghỉ chép vừa theo dõi nội dung suy nghĩ Nhiều em có khả chống lại có hiệu kích thích làm phân tần ý Sự phát triển trí tuệ cá nhân đặc trưng hai yếu tố: thao tác trí tuệ vốn trỉ thức, khái niệm, kinh nghiệm cá nhân tiếp thu Ở tuổi niên học sinh, thao tác trí tuệ cá nhân đạt đến độ trưởng thành, tức thao tác trí tuệ trừu tượng phát triển cao Do phải làm việc với khối lượng lớn tri thức từ giảng thây cô giáo tài liệu học tập nên em phát triển nhanh khả phân tích, trừu tượng hố, khái qt hố tổng hợp tài liệu lí luận Khả độc lập tính phê phần tư đuy phát triển mạnh Các em độc lập giải thích nguyên nhân, chứng minh bác bỏ giá thuyết đưa kết luận theo ý riêng vẻ vấn đề khoa học sống Mặt khác, thông qua môn khoa học học nhà trường, em tích luỹ hệ thống khái niệm khoa học vẻ tự nhiên, xã hội tư Các khái niệm khoa học trở thành công cụ đắc lực cho hoạt động trí tuệ em Nhìn chung, trí tuệ niên học sinh đạt đến mức độ trưởng thành Định hướng giá trị nghề chọn nghề niên học sinh Chọn nghề mối quan tâm thường trực học sinh suốt thời kì học trung học phổ thơng, chí trung học sở Những câu hỏi kiểu như: “Hoc lên đại học hay học nghế?, Vào học trường nào?, Sẽ làm nghề gì?, Sẽ trở thành người phương điện nghề nghiệp?” Nhiều cơng trình nghiên cứu phát hiện, q trình định hướng ¡ chọn nghề, biến đổi niên học sinh sinh viên trải qua ba giai đoạn: 210 ~— Giai đoạn 1: Bắt đâu từ 13 15 tuổi (cuối trung học sở, đâu trung học phổ thông) Giai đoạn học sinh xuất biểu tượng ban đầu nghề nghiệp giá trị nghề Các em có đánh giá, so sánh yêu câu nghẻ với khả nghề Đặc điểm chung giai đoạn học sinh hướng đến số nghề định theo duéi tương lai Tuy nhiên, em thường đánh giá cao thân lí tưởng hố lĩnh vực nghề nghiệp chọn, hiểu biết nghề hệ thống nghẻ xã hội mơ hồ, cảm tính phiến diện Định hướng ban đầu vẻ nghề học sinh giai đoạn chưa ổn định, thường xuyên thay đổi theo mức độ nhận thức em qua năm học ~ Giai đoạn 2: Bắt đầu thường từ 16 đến 18 tuổi (cuối trung học phổ thông): Giai đoạn cụ thể hố Trong giai đoạn này, niên tích cực tìm hiểu đặc điểm nghẻ xã hội, thường xuyên so sánh, cân nhắc giá trị yêu câu nghề thường xuyên đối chiếu với khả năng, điều kiện thân Các em tích cực học tập mơn học liên quan trực tiếp tới việc tuyển chọn vài nghề dự định theo đuổi Đến năm cuối trung học phổ thông, hầu hết học sinh lựa chọn cho vài nghề trường học nghề tương ứng Đồng thời chuẩn kiến thức tâm cho việc tuyển chọn học nghẻ lựa chọn ~ Giai đoạn 3: Bắt đâu từ 19 đến 20 tuổi (tuổi sinh viên học nghề): Giai đoạn thực Trong giai đoạn này, niên trực tiếp tham gia vào việc học nghề trải nghiệm công việc cụ thể nghề Đây giai đoạn cá nhân tích luỹ kiến thức, hình thành kĩ yếu tố tâm lí phù hợp với công việc nghề tương lai Mặc dù học nghề giai đoạn tâm lí nghề cá nhân thường không ổn định, hay đao động Vì vậy, việc tiếp tục hướng nghiệp cho sinh viên cần thiết để tạo ồn định tâm lí tâm tích cực cho việc chuẩn bị bước vào guồng máy sản xuất xã hội Có khác biệt tương đối rõ ràng phương diện cá nhân, giới tầng lớp xã hội truyền thống văn hoá việc định hướng giá trị chọn nghề niên học sinh trước bước vào trường học nghề 'Mặc dù trăn trở với nghề nghiệp tương lai sau kết thúc trung học phổ thông, nhiều em chưa chọn nghề phù hợp với Vì cơng việc khó khăn niên học sinh Quá trình định hướng động tác chịu sinh học niên niên thiếu nghề chọn giá trị 21 nhiều yếu tố như: phát triển, biến đổi quảng bá mạng lưới nghề xã hội phương tiện thông tin phương thức khác; mức độ tích cực học sinh; yếu tố văn hoá cộng đồng hoạt động hướng nghiệp xã hội Trong suốt thời kì định hướng giá trị chọn nghể niên học sinh, việc hướng nghiệp gia đình, nhà trường xã hội có vai trị chủ đạo IV HOẠT ĐỘNG SINH VIÊN HỌC TẬP VÀ ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ CỦA THANH NIÊN Sinh viên hoạt động sinh viên 1.1 Quan niệm giai đoạn tuổi sinh viên Thuật ngữ "sinh viên” có gốc từ tiếng Latinh “studens”, nghĩa người làm việc, người tìm kiếm, khai thác tri thức Sinh viên người chuẩn bị cho hoạt động mang lại lợi ích vật chất hay tỉnh thần xã hội Các hoạt động học tập, nghiên cứu khoa học, sản xuất hay hoạt động xã hội họ phục vụ cho việc chuẩn bị tốt cho hoạt động mang tính nghề nghiệp sau kết thúc trình học trường nghề Về tuổi sinh học, đa số sinh viên thuộc lứa tuổi niễn từ 17 đến 25 tuổi, số có tuổi đời thấp cao tuổi niên Vì vậy, phát triển trưởng thành vẻ giải phẫu sinh lí tuổi niên đặc trưng cho lứa tuổi sinh viên Về phương diện xã hội, sinh viên giống niên học sinh nhóm người chưa ổn định, phụ thuộc địa vị xã hội chưa thực tham gia vào guồng máy sản xuất xã hội Vì vậy, đặc điểm tâm lí họ có phần khác so với niên lứa tuổi có việc làm ổn định trưởng thành nghề nghiệp 1.2 Hoạt động học tập đặc điểm tâm lí sinh viên 'Hoạt động học tập hoạt động chủ yếu sinh viên Tuy nhiên, học tập sinh viên khác xa học tập niên học sinh chức năng, tính chất động học 1.2.1 Chức học sinh viên Học sinh viên không đơn lĩnh hội tri thức khoa học phổ thông mà trình học tập nghề nghiệp Đối tượng học sinh viên tri thức, Kĩ nhân cách nghề Ngay với sinh viên học tập lĩnh vực 212 h trìn g cũn bọc t Triế học, Hố lí, Vật n, Toá khoa học ng tro gia yên chu nh trở bị ẩn chu h trìn , iệp ngh ề ngh tính học mang Tĩnh vực khoa học 1.2.2, Tinh chat học sinh viên Do chức học tập mang tính nghề nghiệp cao nên tính chất học sinh viên có nhiều điểm khác với học phổ thơng ~— Thứ nhất, tính mục đích việc học rõ ràng Học tập trường, đại học, cao đẳng hay trường nghề trình học nghề, học để trở thành người lao động có kĩ nâng cao sáng tạo lĩnh vực nghề tương ứng ~ Thứ hai, đối tượng học tập sinh viên hệ thống trí thức, kĩ đãng có tính hệ thống tính khoa học lĩnh vực khoa học công nghệ định Điêu khác với học trường phổ thơng trỉ thức khoa học có tính phổ thơng sư phạm hố cao ~ Thứ ba, việc học tập sinh viên mang tính nghiên cứu cao Ở phổ thơng, học sinh chủ yếu làm việc với giáo viên, học theo kiến thức dẫn thấy giáo Trong đó, đại học, sinh viên chủ yếu làm việc với tài liệu khoa học; việc học sinh viên chủ yếu mang tính tự nghiên cứu, tìm tồi tài liệu khoa học, phương tiện thông tin, kĩ thuật, thư viện, phòng thực hành, thực nghiệm 'Do khác biệt nên sinh viên nhập học (năm thứ nhất) thường sập bỡ ngỡ, khó khăn việc chuyển từ phương pháp học phổ thông sang học theo phương pháp học đại học Vì vậy, nhiều sinh viên khơng đạt thành tích học tập cao, mặc đà học phổ thông học sinh giỏi Õ đây, buổi trao đổi vẻ phương pháp học tập cho sinh viên vào trường thường có ý nghĩa thực tiễn to lớn, giúp cho họ nhanh chóng thích ứng với phương pháp học ~— Thứ tứ, học tập sinh viên mang tính tự giác cao Học tập học sinh phổ thơng ln có kiểm tra giám sát thường xuyên tập thể lớp giáo viên, nhiều hình thức như: kiểm tra đầu hay tiết học, kiểm tra thường kì Tức việc học học sinh phổ thông diễn kỉ luật tổ chức Ngược lại, việc học sinh viên có tính độc lập, tự cao Họ tồn Vì vậy, cốt viên giảng cầu yêu theo học việc định quyền đặc biệt họ, tập học thức ý fự viên sinh lõi việc học 213 mơi trường học theo tích luỹ tín Trong điểu kiện tính độc lập, tự cao tự ý thức tính kỉ luật tự giác nhân tố định thành công việc học Chỉ có sinh viên biết tổ chức trình học tập cách khoa học, tự giác hi vọng mang lại kết cao Ngược lại dẫn đến tượng học dồn, học ép nảy sinh hành vi tiêu cực đến ngày thi Những đặc điểm cho thấy học tập sinh viên có căng thẳng cao trí tuệ nhân cách Đó chuẩn bị trực tiếp yếu tố tâm lí cần thiết để bước vào môi trường lao động nghề nghiệp căng thẳng tuổi trưởng thành 1.2.3 Động học sinh viên Động học sinh viên có phân hố đa dạng so với học phổ thơng Trong q trình học đại học, sinh viên thường có động học tập nhằm thoả mãn nhu cầu riêng Có thể khái quát thành bốn nhóm dong học phổ biến sinh viên; ~ Động nhận thức khoa học: Sinh viên có động học tập nhằm thoả mãn nhu cẩu tri thức khoa học Họ học say mê, hứng thú vấn để lí luận khoa học, khát khao khám phá tri thức — Động nghề nghiệp: Đa số sinh viên học tập nhu cầu nghề nghiệp sau Họ học tập muốn tạo sở vững cho nghề nghiệp tương lai — Động học giá trị xã hội: Những sinh viên học chủ yếu khơng phải nhu cầu kiến thức hay nghề nghiệp mà chủ yếu giá trị xã hội việc học mang lại Chẳng hạn, nhiều sinh viên học tập ý thức trách nhiệm công dân, mong muốn cống hiến lợi ích dân tộc, cộng đồng Thuộc loại động có sinh viên lợi ích cá nhân cần cấp để cần đảm bảo cho lợi ích khác ~ Động cơtự khẳng định học tập: Đây sinh viên ý thức khiếu, khả năng, sở trường mong muốn khẳng định điều trước người Những động có giá trị thúc đẩy hoạt động học tập sinh viên Tuy nhiên, tuỳ thời điểm tuỳ loại sinh viên, động có sức mạnh thúc đẩy khác C6 nhiều yếu tố ảnh hưởng tới động học sinh viên như: nội dung trí thức khoa học, phương pháp dạy học giảng viên, ý thức sinh viên giá trị việc học 214 1.3 Các hoạt động khác sinh viên Ngoài hoạt động học tập nghề nghiệp, nghiên cứu khoa học, hầu hết sinh viên tích cực tham gia hoạt động trị — xã hội, hoạt động thể thao, văn hoá, văn nghệ Hoạt động trị — xã hội biểu trưởng thành mặt xã hội niên sinh viên Hầu hết niên sinh viên hứng thú nhiệt tình tham gia hoạt động trị — xã hội, từ hoạt động tập thể lớp trường đến hoạt động có tính trị — xã hội rộng lớn tác động mạnh mẽ tới đời sống xã hội Có thể nói sinh viên tầng lớp nhạy cảm với kiện trị — xã hội tầng lớp có tính tích cực xã hội cao Họ sẵn sàng tham gia vào kiện trị với say mè cống hiến, hi sinh tuổi trẻ Vì vậy, thực tiễn, niên lực lượng tiên phong chủ lực hoạt động trị = xã hội đất nước Bên cạnh hoạt động trị xã hội, sinh viên cịn tích cực tham gia hoạt động văn hố, văn nghệ, thé thao, du lịch — hoạt động thể động tuổi trẻ Tham gia hoạt động này, sinh viên có điều kiện để học tập, để thể khẳng định mình, đồng thời hội để giao lưu kết bạn với nhau, nhằm thoả mãn cầu tình bạn, tình yêu nhu cầu tỉnh thần khác Một loại hoạt động đặc biệt, ngày thu hút nhiều niên sinh viên tham gia !ao động có thu nhập kinh tế Loại hoạt động trước coi cá biệt ngày có tính phổ biến sinh viên Nhiều sinh viên học tập, thường dành thời gian lại ngày để làm thêm (tập nghề xưởng, gia sư, phục vụ nhà hàng ) Có nhiều loại động thúc đẩy sinh viên lao động có thu nhập như: mong muốn thực hành thêm nghề học, nâng cao thêm hiểu biết vẻ xã hội Tuy nhiên, đa số trường hợp đo nhu cầu thu nhập kinh tế, Việc làm thêm học nhiều sinh viên mang lại lợi ích định song gây nhiều phiển phức trình học tập rèn luyện nghề nghiệp sinh viên Trong thực tiễn vấn đẻ cân xã hội quan tâm Những đặc điểm tâm lí chủ yếu niên sinh viên 2.1 Xây dựng kịch bắn đường đời Tuổi thiếu niên niên học sinh có kế hoạch đường đời phác thảo có tính đại cương mơ hồ Khi vào trường học nghề, hầu hết sinh viên có kịch riêng cho đường đời 215 Đó kì vọng tương lai gần viên cảnh đời Từ vạch kế hoạch tiết nhằm đạt kì vọng Xuất phát từ định hướng giá trị khác nhau, sinh viên xây dựng cho kịch riêng Có người nghĩ đến việc sau học xong đại học trở thành nhà khoa học để thực ắc mơ ước sáng tạo ấp ù; có người dự định cơng việc tương lai tích cực chuẩn bị để đáp ứng yêu cẩu nó; có người tưởng tượng sau trường kết xây dựng gia đình hạnh phúc Đa số sinh viên sử dụng kịch kế hoạch để tổ chức hành động q trình học tập, chí thay đổi định hướng giá trị nghề hoạt động khác Nhiều sinh viên cổ gắng vượt qua khó khăn để thực kịch Tuy nhiên, khơng sinh viên bỏ đở chơi Trong q trình xây dựng kịch đường đời, sinh viên thường xuyên đặt cho câu hỏi tự trả lời trao đổi với bạn bè hay người thân: “Tương lai tơi nào?, Có nên lấy vợ (chồng) sau trường không?, Con đường nghiệp nào?” Chính q trình trao đổi vậy, nhiều sinh viên có hội làm sáng tỏ xác hố kế hoạch 2.2 Phat triển xu hướng nhân cách cá nhân La tuổi sinh viên thời kì phát triển tích cực vẻ tình cảm đạo đức, trí tuệ thẩm mĩ, giai đoạn hình thành ổn định tính cách Trong giai đoạn này, sinh viên có biển đổi mạnh mẽ động cơ, thang định hướng giá trị xã hội có liên quan đến nghề nghiệp, đồng thời bắt đầu thể nghiệm lĩnh vực hoạt động khác Mặc đù nhân cách hình thành phát triển suốt đời người, thời kì học nghề giai đoạn hình thành mnạnh mẽ xu hướng nhân cách người lao động Sự hình thành nhân cách nghễ sinh viên diễn theo hướng sau: Xu hướng nghề lực cần thiết nghề hình thành, củng cố phát triển; hoạt động nhận thức, đặc biệt trình nhận thức “nghề nghiệp hố”; kì vọng nghẻ nghiệp phát triển; khả tự giáo dục, tự tu dưỡng nâng cao; tính độc lập tâm sẵn sàng nghề nghiệp củng cố Quá trình phát triển nhân cách sinh viên điễn suốt trình học tập từ năm đầu đến năm cuối trường nghề 2.3 Đặc điểm kiểu nhân cách sinh viên Dua vào cơng trình nghiên cứu, tác giả Nguyễn Thạc, Phạm Thành Nghị chia sinh viên thành sầu kiểu điển hình sau: 216 ~— Kiểu 1: Sinh viên học xuất sắc chuyên môn lĩnh vực khoa học chung Họ người có niềm tin trị rõ ràng, có nên tảng văn hố chung cao, tích cực tham gia nghiên cứu khoa học hoạt động xã hội Họ gắn bó với tập thể hứng thú đa dạng Đây sinh viên thực tu tú ~— Kiểu 2: Sinh viên học Đây sinh viên coi việc học tập lĩnh vực chuyên môn định mục đích tối cao Họ quan tâm tới khoa học nghiên cứu khoa học khuôn khổ chương trình đào tạo; nhiệt tình tham gia hoạt động xã hội quan hệ tốt với bạn bè; gắn bó với tập thể hứng, thú học tập nghề nghiệp — Kiểu 3: Sinh viên học xuất sắc vẻ lĩnh vực khoa học chuyên môn Những sinh viên hứng thú hoạt động chủ yếu lĩnh vực khoa học; gắn bó với tập thể hứng thú khoa học; khơng nhiệt tình với hoạt động quần chúng hoạt động Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên ~— Kiểu 4: Sinh viên học trung bình Những sinh viên quan tâm đến ngành khoa học xã hội chương trình đào tạo, tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học Văn hoá chung giới hạn phạm vi hứng thú nghề nghiệp; tích cực công tác xã hội ~ Kiểu 5: Sinh viên học trung bình khá, khơng tham gia nghiên cứu khoa học Những sinh viên thường khơng tích cực tham gia hoạt động xã hội; gắn bó với tập thể hứng thú có tính chất giải trí văn hố; có khả sáng tạo lĩnh vực văn hoá, nghệ thuật ~ Kiểu 6: Sinh viên học yếu, không tham gia nghiên cứu khoa học Những sinh viên học mốt, khơng u nghề, thụ động tham gia hoạt động xã hội; hứng thú hoạt động vui chơi, giải trí, gắn bó với tập thể hứng thú nghỉ ngơi, giao lưu “Trên kiểu sinh viên điển hình, ngồi kiểu cồn có kiểu trung gian Việc phân loại kiểu sinh viên tạo sở khoa học để nhà trường tổ chức hoạt động giáo dục sinh viên trình học trường 217 HƯỚNG DẪN HỌC TẬP CHƯƠNG Anh (chị) phân tích đặc trưng tâm lí tuổi niên 2._ Anh (chị) phân tích điểm bật học tập tuổi niên học sinh So sánh hoạt động học tập niên học sinh với học tập thiếu niên Anh (chị) điểm bật hoạt động học tập, phát triển nhận thức trí tuệ tuổi niên Anh (chị) trình bày thành tựu phát triển tâm lí tuổi niên, sinh viên 218 TAI LIEU THAM KHAO Bộ Y tế, Các giá tri sinh hoc người Việt Nam bình thudng thdp ki 90 kỉ XX, NXB Y học, 2003 Nguyễn Văn Đồng, Tám lí học phát triển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 Lê Văn Hồng, Nguyễn Van Thang, Lé Ngoc Lan, Tam li hoc Ita mdi Tám lí học sư phạm, NXB Đại học Sư phạm, 2007 'Vũ Thị Nho, Tâm lí học phát triển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 Phan Trọng Ngọ, Các lí tuyết phát triển tâm lí người, NXB Đại học Sư phạm, 2003 Nguyễn Thạc, Phạm Thành Nghị, Tâm lí học sư phạm đại học, NXB Giáo dục, 1992 AN Leonchev, Hoạt động — Ý thức ~ Nhân cách, NXB Giéo duc, 1989 A.N Leonchev, Những vấn để phát triển tâm lí, Trường Mẫu giáo Trung ương II TP Hồ Chí Minh, 1984 A.V Petrovski, Tám lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm (2 tap), NXB Giáo dục, 1982 10 G Piaget, B Inhelder — Vĩnh Bang (dịch), Tâm lí học trẻ em ứng dụng tâm lí học Piaget vào trường học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 11 LS Vygotsky, Tuyén tdp tam If hoc, NXB Dai học Quốc gia Hà Nội, 1997 12 V.A Cruchetxki, Những sở tâm lí học sư phạm (2 tập), NXB Giáo dục, 1982 13 J.C Cavanaugh, R.V Kail, Nghiên cứu phát triển người, NXB Văn hố Thơng tỉn, 2006 14 S Worchel, W Shebilsue, Tâm lí học (Nguyên lí ứng dụng), NXB Lao động — Xã hội, 2007 15 DR Shaffer, Developmental Psychology: (Second Edition), New York, 1992 Childhood and Adolescence 16 L Alan Sroufe, Robert G Cooper, Ganie B DeHart, Mary E Marshall, Urie Bronfenbrenner, Child Developmet: Its Nature and Course (Third Edition), Intemational Edition, 1996 219 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Địa chỉ: 136 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại: 02437547735 | Fax: 024.3754791 Email:hanhchinh@ nưbdhsp.eduvn | Website:wuw nxhdhsp.eduvn Chiu trách nhiệm xuất Giám đốc: NGUYỄN BA CƯỜNG Chịu trách nhiệm nội dung: Tổng biên tập: ĐỒ VIỆT HÙNG Uỷ Viên thường trực Hội đồng biên tập: VŨ THỊ THANH HA "Người nhận xết: PGS.TS NGUYEN THẠC PGS.TS NGUYÊN VĂN THANG "Biên tập viên: UNG QUỐC CHÍNH: Biên tập tải bản: TRẤN THỊ LƠ Kỹ thuậtvi tính: NGUYEN NANG HUNG Trinh bay bla: PHAM VIET QUANG GIAO TRINH TAM Li HOC PHAT TRIEN (In lần thứ năm) ISBN 978-604-54-5542-5 In 500 cuốn, khổ 17 x 24cm, Công ty Cổ phần In Truyền thông Hợp Phát Địa chỉ: Cân hộ 807, nhà N2D, KĐT Trưng Hoä ~ Nhân Chinh,P Nhân Chỉnh, Q Thanh Xuân, TP Hà Nội Số xác nhận đăng kíxuất bản: 675-2019/CXSIPH/01~19/ĐHSP "Quyết định xuất số: 364/QĐ-NXBĐHSP ngày 08/3/2019 In xong nộp lưu chiều Quỷ nam 2019,

Ngày đăng: 12/09/2023, 06:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan