Giáo trình Tâm lý học phát triển: Phần 1

176 1 0
Tài liệu ảnh, khi tải xuống sẽ không sao chép được nội dung tài liệu
Giáo trình Tâm lý học phát triển: Phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

iene Fa eS DAI HOC QUOC GIA HA NOL TRƯƠNG THỊ KHÁNH HÀ GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC PHAT TRIEN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TTRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PGS TS TRUONG THI KHANH HA GIAO TRINH TAM LY HOC PHAT TRIEN NHA XUAT BAN DAI HOC QUOC GIA HA NOI MỤC LỤC Lời giới thiệu Chương NHUNG VAN DE CHUNG CUA TAM LY HOC PHAT TRIEN Bai Đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu Đổi tượng nghiên cứu Tâm lý học phát triến Nhiệm vụ nghiên cứu Tâm lý học phát triển Các phương pháp nghiên cứu Tâm lý học phát triển Cac cach thiết kếnghiên cứu Tâm lý học phát triển Câu hỏi ôn tập Bài Cac quan điểm lý thuyết Những quan điểm động lực phát triển tâm lý Một sổlý thuyết phát triển tâm lý người Câu hỏi ôn tập Bài Bản chất phát triển tâm lý người Sự phát triển tâm lý người BBN Đặc điểm phát triển tâm lý người Cơ chế phát triển tâm lý người Các giai đoạn phát triển tâm lý cá nhân Câu hỏi ôn tập Chương TRẺ EM Bài Giai đoạn bao thai đời trẻ 69 Sự phát triển bào thai 70 Những nhân tổ ảnh hưởng đến phát triển bào thai trẻ sơ sinh “8 Bm Bài sp ep Bài Pen Bài 69 77 Quá trình sinh Gia đình có thành viên Cầu hỏi ơn tập Sự phát triển tâm lý trẻ từ sinh đến tuổii Hai tháng (trẻ sơ sinh) 79 Quan hệ gắn bó mẹ Sự phát triển tâm lý trẻ từ tháng đến tuổi Khủng hoảng tuổi Câu hỏi ôn tập 87 Sự phát triển tâm lý trẻ em từ đến tuổi 109 Sự phát triển thể chất hoạt động 109 Sự phát triển nhận thức ngôn ngữ 11 81 84 95 107 108 Cảm xúc, động mối quan hệ giao tiếp 123 Xuất khả tự ý thức 125 Chuyển sang giai đoạn ~ khủng hoảng tuổi Câu hỏi ôn tập 126 Sự phát triển tâm lý trẻ mẫu giáo (3 đến tuổïi) 130 Sự phát triển thể chất hoạt động 130 Sự phát triển nhận thức ngôn ngữ 135 Cảm xúc, động mối quan hệ giao tiếp 143 Sự phát triển tự ý thức 148 129 ˆ mm Bài Sự tiếp thu khái niệm chuẩn mục xã hội 150 Câu hỏi ôn lập 152 Sự phát triển tâm lý tuổi đồng (6 đến 11 tuổi) Những thay đổi thể chất hoạt động 153 Sự phát triển nhận thức ngôn ngữ 159 166 Tự đánh giả mối quan hệ giao tiếp Sự tiếp thu chuẩn mực đạo đức xã hội Câu hỏi 6n lập Chương THANH THIẾU NIÊN me 0® Bài 9, seen Bài 10 153 172 177 179 Sự phát triển tâm lý khó khăn 179 Sự phát triển thể 181 thiếu niên (12 đến 17 tuổi) chất Các quan hệ giao tiếp Sự phát triển nhận thức thiếu niên Sự phát triển tự ý thức thiếu niên Hình thành biểu tượng đồng thân Những khó khăn tuổi thiếu niên Câu hỏi ôn tập 184 190 194 198 201 208 'Vấn để lựa chọn đường đời phát triển tâm lý 209 Sự phát triển chất Tự xác định tuổi niên Chọn nghề, tìm việc học việc Các mối quan hệ giao tiếp quan hệ thân tình 209 tuổi niên (18 đến 24 tuổi) Sự phát triển nhận thức hình thành giới quan 210 214 217 Một số đặc điểm tâm lý niên sinh viên 225 Câu hỏi ôn tập 231 Chương TUỔI TRƯỞNG THÀNH, TRUNG NIÊN me 6m8 Bài 11 VÀ NGƯỜI CAO TUỔI Gia đình, nghiệp phát triển tâm lý tuổi trưởng thành (25 đến 40 tuổi) 233 Khải niệm tuổi trưởng thành 233 Sự phát triển thể chất 235 Sự phát triển nhận thức Các mối quan hệ tình cảm giai đoạn tuổi trưởng thành Sự phát triển tâm lý xã hội tuổi trưởng thành Những nhiệm vụ phát triển người tuổi 236 Câu hỏi ôn tập Đánh giá lại giá trị phát triển tâm lý 263 Khái niệm tuổi trung niên 264 trưởng thành Bài 12 tuổi trung niên (40 đến 60 tuổi) Sự phát triển thể chất vấn để sức khỏe tuổi trung niên Sự thay đổi khả nhận thức 240 248 258 264 265 tuổi trung niên 272 Đảnh giá lai giá trị tuổi trung niên 276 Các mối quan hệ giao tiếp tuổi trung niên 280 Những nhiệm vụ phát triển người tuổi trung niên Câu hỏi ôn tập 284 289 Bài 13 Sự thay đổi thể chất, tâm lý mối quan hệ 290 Khải quát người cao tuổi Sự thay đổi thể chất người cao tuổi 290 Sự thay đổi khả nhận thức người cao tuổi 298 Sự phát triển tâm lý xã hội người cao tuổi Các mối quan hệ gia đình nhân người cao tuổi Tính ổn định cảm xúc người cao tuổi Cái chết kết thúc sống Câu hỏi ôn tập Tải liệu tham khảo 301 Me mm ep er người cao tuổi (trên 60 tuổi) 294 305 308 310 315 317 LỜI GIỚI THIỆU Tâm lý học phát triển chuyên ngành Tâm lý học, nghiên cứu nguốn gốc, động lực, chế, quy luật điểu kiện phát triển tâm lý người, với tư cách thành viên xã hội, qua giai đoạn đời Các kiến thức phát triển tâm lý người cẩn thiết lĩnh vực giáo dục, trợ giúp tâm lý, phát triển người quản lý nhân sự, Bên cạnh đó, sinh viên vận dụng kiến thức ứng xử điều chỉnh mổi quan hệ xã hội Giáo trình Tâm lý học phát triển biên soạn theo chương trình đào tạo cử nhân ngành Tâm lý học Công tác xã hội Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, gồm 13 xếp thành chương Các nội dung chương giới thiệu kỹ phẩn mục lục Mặc dù phân chia thành chương vậy, song đểu hiểu người chinh thể không chia cắt Sự phát triển nhiểu phương diện tương tác qua lại chặt chẽ với nhau, hướng tới hình thành phát triển nhân cách người xã hội lồi người Trong trình biên soạn, tắc giả cố gắng tổng hợp kiến thức từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau, quan điểm vật biện chứng chọn quan điểm chủ đạo Tác giả lựa chọn mốc giai đoạn lứa tuổi tên gọi giai đoạn dựa ý kiến chuyên gia cho phù hợp với đặc điểm văn hóa xã hội Việt Nam Các quy luật phát triển tâm lý để cập đến giáo trình quy luật chung diễn với phẩn lớn người, đưa nhà khoa học nước giới Chúng cho phép hiểu rõ phát triển tâm lý người nói chung giải thích phát triển độc đáo cá nhân Dù chỉnh sửa nhiều lấn, giáo trình chắn cịn nhiều thiếu sót Rất mong tiếp tục nhận ý kiến đóng góp từ phía bạn đọc Xin chan cam on PGS TS Lê Khanh, GS TS Pham Thanh Nghi, PGS TS Hoang Méc Lan, PGS TS Ng6 Céng Hoan, PGS TS Nguyễn Thị Minh Hằng thấy, cô giáo Khoa Tam lý học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội cho ý kiến quý báu, tạo điểu kiện thuận lợi cho việc biên soạn giáo trình Hà Nội, tháng năm 2013 Tác giả 10 Chương NHỮNG VẤN ĐỂCHUNG _ CUA TAM LY HOC PHAT TRIEN Bail ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Tâm lý học phát triển Tam ly học phát triển chuyên ngành Tâm lý học, đời vào đầu kỷ XX, với xuất lý thuyết khoa học lớn phát triển tâm lý người thuyết phân tâm, thuyết hành vị, thuyết phát sinh nhận thức, thuyết hoạt động Những, trị thức lĩnh vực Tâm lý học phát triển có khả ứng dụng, nhiều lĩnh vực, đặc biệt giáo dục nhân cách người nói chung, tham vấn tâm lý, cơng tác xã hội, quản lý nhân Là chuyên ngành Tâm lý học, Tâm lý học phát triển kế thừa thành tựu lĩnh vực khoa học chuyên nghiên cứu đời sống tỉnh thẩn người có mối liên hệ chặt chẽ với chuyên ngành Tâm lý học khác Tâm lý học đại cương, Tâm lý học giáo đục, Tâm lý học nhân cách, Tâm lý học nhận thức, Tâm sinh lý học, Bên cạnh đó, Tâm lý học phát triển có độc lập tương đổi có đổi tượng nghiên cứu riêng Một cách chung nhất, Tâm lý học phát triển nghiên cứu phát triển tâm lý người với tư cách thành viên xã hội 1I trẻ lại thiên “tư vận động” có trẻ lại thích kiếu “tư hình tượng” Nhưng nhìn chung, đa số trẻ em cỏ cân dạng tư ‘Theo Piaget, vào khoảng - tuổi, trẻ thoát đẩn khỏi suy luận cảm tính, bắt đấu lĩnh hội thao tác tư ký hiệu nên có khả hiểu số học, có khả phân loại, xếp hạng, hiểu mối quan hệ liệu câu hỏi toán Đây thời gian thỉch hợp để bắt đẩu hoạt động học tập Trí nhớ 'Trí nhớ có chủ định phát triển dẩn Mặc dù trẻ thường nhớ khơng chủ định trẻ thấy thú vị, lạ sinh động Nhưng bên cạnh khả nhớ có định tài liệu khơng hấp dẫn phát triển Trẻ có khả nhớ ý nghĩa, nội dung tài liệu Trong thí nghiệm, người ta yêu cẩu đứa trẻ trước tuổi học đứa trẻ học học thuộc tên nhóm đổ vật báo cho người cô giáo (nhà thực nghiệm) sẵn sàng trả lời chúng tin chúng ghi nhớ hết Sau thời gian ngắn học sinh tiểu học nói sẵn sàng, thực em nói tên tất đổ vật, không thiếu vật Những trẻ trước tuổi học kế tên không đẩy đủ, trước chúng khẳng định nhớ hết Mặc dù trẻ mẫu giáo cố gắng ghỉ nhớ cố gắng nhớ lại tên đổ vật, song chúng khơng có đủ khả để hồn thành nhiệm vụ Chúng chưa biết đánh giá mức độ chuẩn bị Nói cách khác, trẻ trước tuổi học chưa có khả kiểm tra trình tư ghi nhớ Khả kiểm sốt q trình tư ghi nhớ trẻ biểu vào khoảng tuổi thể đẩy đủ vào khoảng 10 tuổi Trong trường hợp, ghi nhớ có hiệu đối tượng, cẩn ghi nhớ đổ vật tiêu biểu quen thuộc với trẻ Để nhớ tên nhóm đổ vật, trẻ trước tuổi đến trường thường, có cách nhắc nhắc lại nhiều lần Còn phần lớn trẻ em giai đoạn ~ 11 tuổi bắt đẩu có khả áp dụng biện pháp ghi nhớ 163 Ví dụ, trẻ quan sát đối tượng cẩn ghỉ nhớ nhắc thẩm lai số lấn để nhớ; sau chúng phân đối tượng thành nhóm cùmg, loại; gắn kết đối tượng cẩn nhớ vào câu chuyện ngắn hiay mơ hình để ghỉ nhớ tốt Một số phương pháp kỹ thuật ghỉ nhớ mà học sinh tiểu học thường sử dụng để ghỉ nhớ tốt là: Nhắc lại: Đẩu tiên trẻ thường lặp lại từ ghi nhớ, sau chúng lẩm bẩm nhắc lại vài lần Vào khoảng tuổi, trẻ bắt đầu có khả nhắc lại nhóm từ, khơng phải từ một, Phân loại: Trẻ bắt đấu biết nhóm từ có đặc điểm vào nnột nhóm Nếu trẻ tuổi cỏ xu hướng nhớ từ xếp gẩn nhìau danh sách cách liên tưởng đơn giản, trẻ 10 — 11 tuổi biết đưa từ vào nhóm theo tiêu chí chung Ví dụ, tráo, lê nho vào nhóm “hoa quả” Những đứa trẻ phân nhóm các: từ theo loại có khả năng, ghỉ nhớ tải theo trí nhớ nhiéu tir hom Tìm hiểu ý nghĩa: Nhiều trẻ cố gắng hiểu rõ nghĩa cầu đoạn văn, xếp chúng theo lơgic, sau nhớ ý nghĩa lô;gïc Hiện nay, nhiều học sinh tiểu học thường ghỉ nhớ ciách nhắc nhắc lại iệu nhiều lần Cách học dé đến ghi mhớ máy móc Vì thế, nhiểu trẻ đọc thuộc thơ, đoạn văn mà khơng hiểu nội dung Người lớn cẩn hướng cho trẻ cách ghi nhớ hiệu cách chia tài liệu thành đoạn, hiểu ý nghĩa lơgic chúng, sau tổng hợp lại Niếu không cỏ hướng dẫn cha mẹ, cô, sổ trẻ có xu hướng học vẹt 2.2, Sự phát triển ngôn ngữ Thời niên thiếu thời gian ngôn ngữ phát triển mạnh, vốn! từ trẻ tiếp tục mở rộng, trẻ nắm kết cấu ngữ pháp ngày phức tạp sử dụng từngữ r cách tỉnh tế Trẻ tíca ‹cực sửa lỗi phát âm sai, sử dụng mẫu câu có nhiều mệnh đổ, câu điểu kiện, hiểu câu nói bỏng gió Đến cuối tiểu học, kthối lượng từ trẻ lên đến 10.000 từ 164 Sự hồn thiện ngơn ngữ trẻ khơng diễn cách tự nhiên mà nhờ vào hướng dẫn, rèn rũa thay cô giáo Biết đọc, biét viét 1a thành tựu quan trong phát triển ngơn ngữ trẻ, Trẻ mẫu giáo học nói hiểu ngơn ngũ, cịn trẻ em lớp học đọc viết Đọc đòi hỏi phải nắm ngữ âm có kỹ giải mã bảng chữ cái, cịn viết địi hỏi phải hồn thiện kỹ vận động tình để viết chữ Biết đọc biết viết kết phát triển ngôn ngữ không, ngừng đứa trẻ, Những câu chuyện đứa trẻ nghe kể trước học nói, nét phấn mà đứa trẻ chập chững biết vẽ vào bảng biểu sớm hình thái hoạt động đọc viết Khả đọc viết trẻ phụ thuộc nhiều vào phương pháp dạy đọc viết cô giáo; vốn ngôn ngữ trẻ giai đoạn trước tuổi đến trường; trái nghiệm ngôn ngữ trẻ trong, sống Để giúp học tốt, cha mẹ nên thường xuyên chuyện trị, động, viên khích lệ, giao tiếp cảm xúc với con, không thiết phải ngổi học Biết đọc biết viết thành thạo làm thay đổi sâu sắc hoạt động, nhận thức ngôn ngữ trẻ Trong học tập, trẻ có xu hướng, chuyển dẩn từ ngôn ngữ đời thường sang ngôn ngữ khoa học Trong sống trẻ thích nói câu văn vẻ, kiểu cách, bắt đấu sử dụng, ngôn ngữ khoa học để giải thích tượng tự nhiên xã hội khác Nhu cẩu nhận thức trẻ tăng lên mạnh mẽ Trẻ đọc nhiểu thích sách chứa đựng câu chuyện mới, tr thức Người lớn cẩn quan tâm định hướng việc đọc trẻ em lứa tuổi Hình thành kỹ học tập tà tư có phê phảm Trong giới đại biển động, người cẩn phải học nhiều điểu để kiến thức ngắn, người thơng tin to lớn Vì thích ứng làm chủ sống Khi trở nên lạc hậu thời gian suốt đời học sinh trước nguổn vậy, nhiều nhà sư phạm cho rằng, không nên 165 hướng học sinh nắm biết kiển thức cụ thể, mà nên giúp Fọc sinh học cách lựa chọn thơng tin suy luận có phê phán Tự đánh giá mối quan hệ giao tiếp 3,1 Tự đánh giá Trẻ em bước vào hoạt động xã hội thức hoat động học tập, kết học tập thấy cô, cha mẹ, người than quan tâm Vì giai đoạn kết học tập, đính giá thấy có ảnh hưởng trực tiếp tới tình cảm, động cơ, tự đính giá trẻ, Trẻ định hướng theo đánh giá tự xếp bạn vào nhóm giỏi, hay trung bình Những trẻ thường xuyên khen, điểm cao thường có tự đánh giá cao Những trẻ hay bị điểm kém, thường xun bị phê bình, trích thường có tự đánh giá thấp, dẫn đến khơng tự tin vào thân Tự đánh giá cao có nghĩa trẻ hài lịng với thường cảm thấy nắm vững kỹ xã hội kỹ khác Tự đánh giá thấp thường khơng hài lịng với bán thân tự cảm thấy khơng có kinh nghiệm khơng có đẩy đủ giá trị Nói cách khác, tự đánh giá cao trẻ có nhìn tích cực thân, ngược lại, tự đánh giá thấp trẻ có nhìn tiêu cực bán thân E Erikson coi “sự tự tin vào khả thân” cấu trúc tâm lý quan trọng trẻ em lửa tuổi này, đảm bảo cho hình thành phát triển nhân cách toàn vẹn em Hoạt động học tập hoạt động chủ đạo trẻ em lứa tuổi này, trẻ khơng cảm thấy có khả lĩnh vực tự đánh giá trẻ có xu hướng tiêu cực Những trẻ em có mức độ tự đánh giá thấp thường có mặc cảm cỏi chí tin khơng thể lên Trên thục tế, đứa trẻ bình thường có khả học Vì vậy, nhiệm vụ giáo dục phát triển tối đa tự tin em, phát triển cách nhìn nhận tích cực vé ban thân học sinh 166 Tự đánh giá có vai trị quan trọng phát triển củe học sinh Những em có tự đánh giá cao thường tin vào thành công thân vậy, thường nỗ lực phấn đấu nhiều để đạt thành tích cao học tập Những em có tự đánh giá thấp khéng muốn cố gắng cho cỏi, khơng thể giỏi cácbạn được, Để phát triển “niểm tin vào thân” học sinh nhỏ tuổi, cẩn phá xây má, làm điểm điên cho dựng lớp bẩu không khí tâm lý an tồn, thoải để trẻ ln cám thấy khích lệ, khơng sợ hãi Thay cô giáo giỏi không đơn người chấm học sinh, mà cịn giải thích cho điểm thế, Điểu quan trọng cô cẩn tỏ rõ tin tưởng vào học sinh, lam chc em tin em đạt kết tốt học tập Thấy cô cẩn xây dựng cho học sinh phơng, tình cảm tích cực (dương tính), học sinh nhận điểm Thúy nên cho điểm làm cụ thể, không nên đánh giá nihín cách trẻ, khơng so sánh học sinh với nhau, không kêu gọi bắtchước học sinh giỏi, mà hướng cho học sinh đạt tới thành tựu riêng Thấy cẩn kịp thời động viên, khích lệ tiết (đù nhỏ) học tập học sinh, đặc biệt em đạt kết chưa cao, để hôm sau tốt hơm trước Sự hình thành phát triển “tự đánh giá” trẻ - 11 tuổi phụ thuộc khơng vào kết học tập mà cịn phụ thuộc vào đặc điểm giao tiếp với cha me, thay cô bè bạn lớp Phong cách giáo dục cha mẹ, giá trị coi trọng gia đình giáo đục có ý nghĩa quan trọng hình thành tự đánh giá trẻ em Những em giáo chục theo kiểu trung tâm ý, nuông chiểu, tán đhương mà hấu khơng bị phê bình có tự đánh giá cao nihtng dễ trở nên ngạo mạn, ích kỷ, coi thường người khác Nếu trẻ bị mắng mỏ, chê bai, bị coi khơng tích 8Ì, toặc trẻ khơng quan tâm, bị bỏ mặc thường có tự đánh giiá thấp Những đứa trẻ gia đình có cha mẹ khơng quan tân đến không quan tâm đến con, không quan tâm đến học hành cảm xúc, suy nghĩ con, hay có tự đánh giá thấp 167 Nếu người lớn ln quan tâm tới nhân cách trẻ em, đếnsẻ thích, nhu cẩu, quan hệ với bạn bè; kết hợp u cẩu cac với tình u tơn trọng con; không chê nhược điển trẻ mà khơng khen q trẻ đạt được; trẻ em Hường tự tín, có tự đánh giá cao biết tôn trọng người khác Những giá trị coi trọng gia đình, cât chuyên, quan niệm bố mẹ qua câu chuyện gia đìn!, câu hỏi con, như: “Hơm điểm?”, “Bại học giỏi lớp con?, “Sao bạn 10 mà cỏ điểm? ”, hay: “Ở lớp ăn hết khơng?, có xin bát chơng?”, “Ở lớp có vui không? Con chơi thân với bạn nhâ?” đểu ảnh hưởng đến trình hình thành định hướng giả trị on trẻ Nếu cha mẹ không quan tâm đến việc trường on Thuê người đón con, nhà lúc chuẩn bị ngủ hạặc hỏi câu “Ở trường nào?” chí hú để khơng chăm nghe câu trả lời trẻ, Khi đó, trẻ thường trả lời cho qua chuyện: “Dạ, bình thường ạ” Trẻ em nhạy cảm, chúng biết cha mẹ quar tâm tới chúng va cha mẹ quan tâm tới điều Như gia đình trường học yếu tố cính ảnh hưởng tới phát triển tự đánh giá học sinh tiểu hoc Tr va trình nhận thức có chủ định phát triển tao cho trẻ tự đánh giá thân thích hợp Theo nghiên cứu th hau hết trẻ bước vào hoạt động học tập trường học thường c‹ tự đánh giá cao Tiếp theo, mức độ tự đánh giá cua trẻ có xu hướng hấp dẩn Đến cuổi tiểu học, trẻ tự phê phán nhiều hơn, đán! giá thân cách khách quan Tuy nhiên, trẻ thường đáni giá thân qua trình kết học tập cụ thể, chưa có nhìn nhận, đánh giá tiểm khác Những trẻ tự đánh giá cao thấp thường gặp nhiều hó khăn việc điểu chỉnh tự đánh giá thân 168 3.2 Các mối quan hệ giao tiếp Giao tiếp tới người lớn Mỗi quan hệ trẻ vd thay cé gido trở thành quan hệ xã hội thức hai chủ thể hoạt động dạy học, không cịn mối quan hệ thân tình ~ cháu hổi mẫu giáo Thẩy cô giáo đại diện cho nhà trường chịu trách nhiệm việc dạy học, nhắc nhỏ, kiểm tra, đánh giá kết học tập em Thấy giáo có trách nhiệm tơn trọng, động viên, khuyến khích em say mê học tập Những thấy cô giáo nhà sư phạm giỏi thường em học sinh tiểu học ngưỡng mộ coi cỗ thẩn tượng Các em muốn bắt chước noi theo hành vị ứng xử thấy cô, thi đua học tập, cảm thấy tự hào lần khen, phẩn khởi tín nhiệm giao cho cơng việc lớp Tuy nhiên, bên cạnh thấy giáo tuyệt vời cịn thấy giáo có lời nỏi hành vi khơng tơn trọng em, hà khắc, độc đốn, khơng cơng khơng làm trịn trách nhiệm, gây em học sinh tiểu học cảm xúc bồi rồi, lo âu, sợ hãi, chán học Một số em chí cịn khơng muốn đến trường học Tinh chat méi quan hệ trẻ ới cha mẹ mang sắc thái khác sơ với thời mẫu giáo Cha mẹ quan tâm đến hoạt động học tập trường em ứng xử với em với thành viên thức xã hội Các em biết cha mẹ phải tuân theo yêu cẩu cô giáo, nên hãnh diện tuyên bố với cha mẹ việc cẩn làm, đổ dùng học tập cẩn mua Nội dung giao tiếp cha mẹ - thời kỳ tập trung nhiểu vào vấn để liên quan đến hoạt động học tập, kết học tập, thấy cô giáo, bạn bề, trường học Tuy nhiên, cha mẹ dành thời gian cho hoạt động khác chơi ngày cuối tuẩn, học vẽ, học võ, thăm họ hàng Ở tuổi này, cha mẹ cấn tỉnh tế việc phê bình hay cai bảo cho trẻ, Cha mẹ nên để trẻ tự chủ hơn, song giám sát cha mẹ có vai trò quan trọng Cha mẹ cẩn biết trẻ 169 đâu, làm gì, làm có phù hợp với nhiệm vụ lứa tuổi khơng Các nghiên cứu cho thấy đứa trẻ cha mẹ quan tâm thường có tự đánh giá cao so với đứa trẻ quan tâm Các nhà tâm lý học cho điểu mà bậc cha mẹ nên làm để giúp phát triển trí tuệ nhân cách giúp em ngày tự chủ Để làm điều đó, cha mẹ cẩn: + Sẵn sàng ủng hộ trẻ vé tinh thẩn: Quan tâm đến sống cái, cổ vũ khích lệ nỗ lực chúng Ln nhiệt tình ủng hộ đóng vai trị “cố vấn” cho trẻ Biết chấp nhận sai lẩm trẻ làm chỗ dựa để chúng có hội khắc phục sai lẩm + Tạo hội đế trẻ khám phá tìm hiểu giới xung quanh: Ngồi học, cần cho trẻ tham gia vào hoạt động ngoại khóa, di du lịch giúp trẻ mở mang kiến thức + Thường xun trị chuyện với trẻ khơng nên nói cho trẻ nghe, đặt câu hỏi lắng nghe trẻ đáp lại, tạo hội phản hổi xa + Không ép trẻ mức: Mặc dù điểu kiện sống lại ngày khắc nghiệt cẩu ngày cấp bách, thời thơ ấu phải khoảng thời gian hạnh phúc không nên xem đỏ giai đoạn chuẩn bị cho tuổi trưởng thành Một số nhà tâm lý cho tạo xã hội gồm “các đứa trẻ tất bật”, sống chúng quanh quấn thời khóa biếu khơ khan thân chúng bị ép buộc thành công đến mức thời thơ ấu chúng đẩy rẫy căng thẳng Giao tiếp tới bạn bè Giao tiếp với bạn bè bắt đẩu đóng vai trị quan trọng sống tính thần trẻ Nhìn chưng, giao tiếp với bạn học trẻ em tuổi tiểu học hổn nhiên, chân thành Nội dung giao tiếp chủ yếu xoay quanh hoạt động học tập, vui chơi, sinh hoạt Bên cạnh gắn bó với người thân gia đình, tình bạn với số bạn tuổi bắt đầu nảy nở Các em thường, 170 chơi với bạn lớp học giới nhiều Sự phân biệt giới giao tiếp bạn bè ngày rõ rệt năm cuổi tuổi tiểu học Đôi lớp, em nữ em nam chơi thành hội tẩy chay bạn khác giới muốn gia nhập hội Khi nói chuyện với nhiểu em cịn dùng lời lẽ khơng tôn trọng đổi với bạn khác giới Tuy nhiên, đẳng sau hành vi tị vẻ bất cần ẩn giấu tò mò, quan tâm đến bạn khác giới (sựtị mo gidi tính) Ở em cuồi tuổi tiểu học bắt đầu có tình cảm đổi với bạn khắc giới đỏ nhiều so với bạn khác Trẻ bắt đẩu phải học cách giải tình phức tạp mối quan hệ bạn bè (vi du, mổi quan hệ bạn cũ ~ bạn mới) phân biệt phải - trái dựa theo chuẩn mực xã hội quy tắc đạo đức Ở giai đoạn này, trẻ khắc phục đẩn đẩn tính vị kỷ (tự cho trung tâm) Các em bắt đầu có khả nhận biết ý nghĩ cảm nhận người khác, dự đốn người khác có cảm xúc gì, nghĩ dự định làm Một đứa trẻ 10 ~ 11 tuổi cỏ thể nói với bạn “Thing Huy dang giận tớ Tớ biết thừa giận tớ điểu rổi” Trẻ bắt đầu hiếu quy tắc tình bạn lịng trung thành tin cậy Tuy nhiên, nhiều trường hợp trẻ hiểu nguyên tắc cách máy móc sử dụng chúng cách cửng nhắc (ví dụ, nhìn thấy bạn chơi với người mà trẻ khơng thích trẻ cho phản bội) Nhóm bạn tuổi Trẻ cuối tuổi tiểu học bắt đấu tham gia vào nhóm bạn Nếu nhìn bể ngồi, nhóm bạn đơn giản tập hợp đứa trẻ hay chơi với Trên thực tế, nhóm tương đối ổn định có quy ước riêng Thành viên nhóm thường cùng, chơi chia sẻ giá trị chung Không phải gia nhập nhóm Những đứa trẻ nhiệt tình, tích cực tham gia vào cơng việc chung, có khả hợp tác thường quý mến Ngược lại, đúa trẻ hiểu biết vể xã hội, hay gây gổ mức nhút nhát 171 thường khơng bạn ưa Chẳng thích kẻ hay gây ;gổ, cịn trẻ nhút nhát lại yếu đuối thụ động Kết học tập thành tích thể thao đem lại uy tín nhóm bạn tuổi Những học sinh học thường đối tượng chế giễu Vị trí trẻ nhóm có ảnh hưởng đến tự cảm giác Những đứa trẻ khơng “thu nhận” thường có cảm thấy đơn độc Những trẻ có “uy tỉn” nhóm thường cảm nhận người có giá trị Đến cuối giai đoạn này, ngưỡng cửa tuổi thiếu niên, trẻ bat đẩu có nhu cẩu mạnh mẽ nhóm Như cẩu tổn với nhu cẩu mạnh mẽ tự chủ am hiểu giới xung quanh, Mặc dù nhóm bạn bắt dấu hình thành tuổi thiểu nhí, có ảnh hưởng lớn đến trẻ Bên cạnh ảnh hưởng tốt, nhóm bạn cỏ có ảnh hưởng tiêu cực Đa số cịn có nhận thức hành vi sai lệch Ví dụ, khơng chât nhận có điểu khác với mình, Một số nhóm trẻ Ihe chí cịn có giá trị ngược lại với chuẩn mực đạo đức xã hội, bắt nạt, chấn lột tiển bạn yếu hon Vi vay, cha me cẩn thường xuyên tâm để biết bạn nhóm mình, quan điểm giá trị chúng để kịp thời uốn nắn xu hướng không lành mạnh Sự tiếp thu chuẩn mực đạo đúc xã hội Trẻ — 11 tuổi bắt đầu làm hành vi mình, tuân thủ quy định chung trường lớp Khả nhân thức phát triển giúp trẻ hiểu rõ vế chuẩn mực đạo đức xã hội Tre hiểu hành vi tốt, hành ví xẩu Cha mẹ thấy thường, người có uy tín đổi với trẻ Tất quy tắc, chuẩn mực cha mẹ thấy cô đưa trẻ chấp nhận, không hể nghĩ ngờ hay phản ứng ngẩm lứa tuổi lớn 12 4.1 Nhận thức tể số chuẩn mực đạo đức xã hội “Tuổi mẫu giảo (3~ tuổi): Trẻ nhận thức số hành vi tốt hay xấu người lớn nói với trẻ Trẻ tránh làm những, việc bị phạt tích cực làm việc có t ý khen Quy định xã hội chưa có ảnh hưởng phổi hành vi trẻ, trẻ chưa nhập tâm chuẩn mực xã hội Trong trò chơi, trẻ thường tự đưa quy định, quy định nhanh chóng bị bỏ qua thay quy định khác Đầu tiểu học (6 - tuổi): Trẻ nghe lời người lớn tuân thủ quy định người có uy (thẩy cơ, cha mẹ, cơng, an) đưa Các em tin quy định bắt buộc không làm trái Nếu làm trái bị trừng phạt Ở giai đoạn này, trẻ sợ bị phạt cho làm sai quy định tất nhiên phải bị phạt Một học sinh lớp mách cô giáo "Con thưa cô, ban Huy vẽ bẩn vào sách con, cô phạt bạn ạ" Trẻ đánh giá hành vi qua hậu chưa nhận thức động dẫn đến hành vi Cuối tiểu học (10 ~ 11 tuổi): Trẻ biết quy định cha me, thay cô đưa Đôi người lớn không làm theo quy định, chí thay đổi chúng Trẻ khơng tin tuyệt đồi vào trừng phạt Bằng kinh nghiệm mình, trẻ thấy khơng phải hành vi xấu bị trừng phạt Có bạn vẽ bậy lên tường, kéo tóc bạn nữ, nhổ nước bọt vào người bạn khơng nhìn thấy nên khơng bị phạt, ngược lại có bạn chí nói chuyện tí bị phạt đứng góc lớp Điểu dẫn đến việc em ghét hay mách cho bạn mách mà bị phạt Khi đánh giá hành vi đó, trẻ đểý đến động hành động Nếu bạn chẳng may quệt bút vào áo trẻ nói "Xin lỗi, tớ nhỡ tay tí" trẻ vui vẻ bỏ qua, bạn cố tỉnh chấm bút mực vào áo trẻ cho giây mực áo trẻ tức giận 173 _ Nội hầm khái niệm “trẻ em” thay đổi theo lịch sử Đà tăn hóa Có thể nói, nội hàm khái niệm tâm lý học phát triển có thay đổi lớn theo dịng lịch sử hiểu theo cách khác văn hoá khác Khải niệm “trẻ em”, “trẻ vị thành niên”, “người trưởng thành”, “gia đình"„ thay đổi phát triển ngày Ví dụ, khái niệm “trẻ em” hình thành phát triển qua nhiều thời kỳ Trong văn minh nông nghiệp trẻ em coi người lao động thức đóng góp vào q trình sản xuất tạo giá trị xã hội Phẩn lớn thời gian trẻ em dành cho công việc, lớn thủ công việc nặng; Thời Hy Lạp cổ đại trẻ em phải lời vô điểu kiện bị trừng phạt thể xác khơng lời; Thời La Mã cổ đại, tử hình bn bán trẻ em phổ biến, trẻ khơng có cả, người lớn có thé sử dụng chúng theo ý muốn Đến kỷ thứ XI, việc giết trẻ em coi tội phạm châu Âu Thái độ trẻ thay đổi vé vào cuối thời kỳ trung, cổ (khoảng kỷ XVI) Thé ky XVIII tré em cấp cho vị đặc biệt nhân cách độc lập, đặc biệt trẻ em thuộc tẩng lớp trung lưu Tuy nhiên, đến cuổi kỷ XIX trẻ nhận lúc luật lao động trẻ em việc bắt buộc đến trường thơng qua Sau luật khơng đổi xử thơ bạo, hạn chế trừng phạt thân thể với trẻ đưa vào sử dụng, Đầu kỷ XXI xã hội tiếp tục để cao thái độ nhân văn đổi với trẻ em Quyền hạn trẻ em hẩu giới bảo vệ luật pháp Tuy nhiên, có suy ngấm khác trẻ em hình thức giáo dục chúng áp dụng khác nến văn hoá khác 4.2 Sự tiếp thu hành ỉ chuẩn mực đạo đức xã hội 'Để hình thành hành vi chuẩn mực, (a) đấu tiên người lớn phải giải thích cho trẻ hiểu (ví dụ, khơng đánh vật, 174 đau), (b) sau cho em vào tình huổng cụ thể để thực hành trải nghiệm (cho trẻ chơi với mèo, hướng dẫn trẻ vuốt nhẹ vào đầu người mèo Hỏi trẻ xem mèo có thích khơng Nếu đánh mèo, mèo sợ kêu meo chạy Hỏi trẻ xem mèo có đau khơng) (e) Cuối cùng, quan sát em ứng xử với vật khác Nếu trẻ ứng xử khen kịp thời, trẻ ứng xử sai nhẹ nhàng giải thích Có thể nói, để hình thành hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội, trẻ em cẩn giáo dục từ nhỏ thông qua tình cụ thể sống thực gia đình, nhà trường xã hội Ảnh hưởng mơi trường gia đình khơng thuận lợi Bên cạnh thuận lợi việc trẻ em giai đoạn lứa tuổi (nhất giai đoạn đẩu tiểu học) trẻ nghe người lớn, có nhược điểm trẻ ln có xu hướng bắt chước hành vi lời nói người em yêu quý Sự bắt chước trẻ cịn thiếu lựa chọn, rập khn, thiên hình thức bể ngồi, chưa hiểu rõ chất bên trẻ dễ bị ảnh hưởng hành ví khơng tốt người xung quanh, Nếu trẻ sống mơi trường gia đình có cha mẹ hay văng tục, chửi bậy, hút thuốc, uống rượu, đánh nhau, đặc biệt, trẻ em sống gia đình có cha mẹ bn bán ma túy, mại dâm, trộm cắp, cờ bạc lớn lên đễ sa vào đường phạm pháp Những hành vi vi phạm pháp luật cha mẹ gương xấu cho em Thật đau lòng thấy em nhỏ 9, 10 tuổi bụi đời, trộm cắp Cá biệt, số người lớn lợi dụng cháu nhỏ tuổi, chưa bị luật pháp xét xử, sai bán tép ma túy cho nghiện ẩn nau khu chợ chật hẹp, Không gia đình cha mẹ luật, trẻ em sống gia đình có bố có đời sống tình cảm phức tạp Một người thân mình, mặt khác đánh chửi Những cảm xúc giận có hành vi vi phạm pháp mẹ bạo hành thường mặt em yêu quý em lại bị người thân dữ, thù hẳn đan xen buổn 175 tui, cô đơn, đau đớn làm nét mặt em lúc tàn nhẫn, lúc tội nghiệp Những trẻ dễ có hành vi bạo lực đổi với vật hay đổi với trẻ khác Trẻ sớm hiểu chúng dùng sức mạnh đổi với trẻ nhỏ yếu Các nghiên cứu gần cho thấy, trừng phạt xác tâm hổn thường xuyên cha mẹ đổi với làm gia tăng hành vi gây gổ, tính trẻ Các phim mang tính bạo lực tràn lan truyển hình góp phẩn vào việc hình thành trẻ tính Trẻ có cảm nhận việc dùng sức mạnh để trấn áp kẻ khơng phía với chấp nhận đáng ngưỡng mộ Nếu suy nghĩ sai lẩm em không kịp thời chỉnh sửa cỏ thể mẩm mống cho hành ví bạo lực học đường sau Nhìn chung, trẻ em giai đoạn đến 11, 12 tuổi hổn nhiên, tươi vui (trừ trường hợp có yếu tố tác động sai lệch làm ảnh hưởng đến nhân cách trẻ) Các em dễ bị ảnh hưởng dễ tiếp thu đạy đỗ người lớn Do đó, nói, giai đoạn lứa tuổi nhạy cảm thuận lợi cho việc giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ em Cha mẹ, thấy tác động để hình thành em tình cảm tốt đẹp với gia đình, quê hương, đất nước; với đẹp; với thiên nhiên Đây khoảng thời gian thích hợp để phát triển em tình cảm đạo đức (như cảm, lòng nhân ái) phẩm chất nhân cách tốt đẹp (như tỉnh Kỷ luật, trung thực, lễ phép, chăm học, chăm làm) Chuẩn mực đạo đức, văn hóa ứng xử gia đình nhân cách cha mẹ có vai trị quan trọng việc giáo dục trẻ nhỏ Cách tốt để giáo dục hành vi cho trẻ nêu gương Thái độ, hành vi, ứng xử người lớn có ảnh hưởng đến trẻ nhiều nhiều so với lời day bảo suông họ Bỏ lỡ khoảng thời gian thuận lợi này, việc giáo dục thói quen tốt chuẩn mực đạo đức xã hội cho trẻ giai đoạn lửa tuổi sau khó khăn 176 CÂU HỎI ƠN TẬP Câu Anh/ chị trình bày thay đổi thể chất hoạt động của trẻ — 11 tuổi Nêu đặc điểm đặc trưng hoạt động học tập yếu tố ảnh hưởng đến kết học tập em Câu Những đặc điểm đặc trưng phát triển nhận thức ngôn ngữ trẻ ~ 11 tuổi Câu Đặc điểm vai trò tự đánh giá phát triển tâm lý trẻ em Những yếu tố ảnh hưởng đến tự đánh giá trẻ 6~11 tuổi (Cau Đặc điểm mối quan hệ giao tiếp trẻ ~ 11 tuổi Câu Những yếu tố ảnh hưởng tới tiếp thu chuẩn mực đạo đức xã hội trẻ 6~ 11 tuổi 177

Ngày đăng: 24/06/2023, 11:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan