1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sinh viên năm cuối, ngành Quản trị kinh doanh, chương trình Cử nhân Quốc tế với việc làm thêm

30 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI MỞ ĐẦU Lời đầu tiên, chúng em xin gửi tới Viện Đào tạo Quốc tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân lời cảm ơn, lời tri ân sâu sắc tạo điều kiện để chúng em thực nghiên cứu Đặc biệt, chúng em xin cảm ơn Thạc sĩ Nguyễn Thùy Chinh ân cần bảo, hướng dẫn tận tình để chúng em hồn thành tốt nghiên cứu Bên cạnh đó, chúng tơi muốn gửi lời cảm ơn đến tất bạn sinh viên IBD năm cuối Ngành Quản trị Kinh doanh nhiệt tình giúp đỡ trình thu thập số liệu đưa góp ý để chúng tơi thực nghiên cứu cách tốt Xin chân thành cảm ơn! Phạm Tuấn Anh Nguyễn Thị Ngọc Hà Đoàn Trung Hiếu Nguyễn Khánh Linh MỤC LỤC CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ I Mở đầu .3 II Lý nghiên cứu III Đối tượng nghiên cứu giới hạn nghiên cứu: .4 IV Mục tiêu nghiên cứu V Phương pháp nghiên cứu xử lý số liệu Phương pháp nghiên cứu .5 Xử lý số liệu CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA NGHIÊN CỨU I Khái niệm “việc làm” “việc làm thêm” II Lợi ích tác hại việc làm thêm sinh viên Lợi ích Tác hại .7 CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC TRẠNG .9 CHƯƠNG IV: ĐỀ XUẤT VÀ GIẢI PHÁP 23 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 BẢNG HỎI NGHIÊN CỨU 27 CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ I Mở đầu Theo thống kê số lượng sinh viên nước năm 2013, Việt Nam có khoảng 2.204.000 sinh viên trường đại học cao đẳng (Website vov.vn, 29/12/2013) Hiện nay, nước ta đà cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước với sách mở cửa, hội nhập vào kinh tế giới Điều thúc đẩy công dân Việt Nam, đặc biệt tầng lớp sinh viên, chủ nhân tương lai đất nước, cố gắng nâng cao hiểu biết để đóng góp cho phát triển bền vững đất nước Để làm điều đó, nhiều sinh viên chọn cách làm thêm nhằm hịa nhập với bên ngồi, có thêm trải nghiệm, tích lũy kinh nghiệm mở mang trí tuệ hay đơn đảm bảo chi tiêu cá nhân Hiện nay, hầu hết chương trình đại học Việt Nam, sinh viên tự đăng ký tín kì học nên tự xếp lịch trình, thời gian biểu thân để cân việc học với đời sống cá nhân Vậy nên, đa số tầng lớp sinh viên muốn có cơng việc phù hợp với tùy vào nhu cầu tài chính, thời gian học tập hay thể chất họ Chính điều tạo nên đa dạng cơng việc, cơng việc có lợi ích bất cập riêng Từ đó,việc lựa chọn cơng việc thích hợp quan trọng đem lại kiến thức xã hội giúp cho sinh viên có kiến thức thực tế ngồi lý thuyết học giảng đường Điều ảnh hưởng lớn đến khả tư khả làm việc sinh viên sau tốt nghiệp II Lý nghiên cứu Hiện nay, việc làm thêm sinh viên đa dạng, xu hướng tất yếu hình thành Là sinh viên có hàng trăm lo ngại sống, sinh viên tỉnh lẻ sống xa nhà Để đáp ứng nhu cầu đó, thị trường việc làm thêm phong phú Đầu tiên phải kể đến công việc cơng ty, văn phịng Thứ hai công việc lao động chân tay, thường bán thời gian Những hình thức lao động tương đối phổ biến như: bán hàng, phục vụ, phát tờ rơi….Thứ ba công việc kinh doanh khác tùy vào điều kiện sinh viên bán hàng mạng hạn chế mặt thời gian, bán đồ hand-made vào ngày lễ lớn 8/3, ngày Nhà giáo Khi bạn tìm cụm từ “việc làm thêm cho sinh viên” trang web Google.com, có khoảng 1.340.000 kết - số khổng lồ để gợi ý tìm cơng việc phù hợp cho thân Với sinh viên ngành Quản trị kinh doanh chương trình Cử nhân Quốc tế Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (IBD@NEU) Đặc thù chương trình học khơng có giảng lý thuyết lớp mà xen kẽ vào hoạt động thực hành, học ngoại khóa hay chuyến thực tế Điều đem lại cho sinh viên trải nghiệm quý báu, kĩ mà sách hay giảng đường đem lại Tự tham gia, tự trải qua có học tự thân đúc kết lại suốt trình Gần với sinh viên chương trình hoạt động Cool Summer chuyến Hưng Yên hai ngày đầy gian nan, đầy thách thức đổi lại kỉ niệm, trải nghiệm lí thú tồn tâm khảm sinh viên tham gia Tương tự bạn sinh viên có cơng việc làm thêm Cơng việc văn phịng địi hỏi có khả cao, sư trau chuốt kĩ năng, nghiêm chỉnh giấc công việc Hay với cơng việc lao động tay chân cần tỉ mỉ, kiên trì đầy cơng sức Một chút sáng tạo, khéo léo cần thiết cho công việc lại Sinh viên phải khai thác điểm mạnh mình, từ tích lũy kinh nghiệm quý báu mà không tai nghe, mắt thấy thực hành, chẳng có Với sinh viên năm cuối, sinh viên ngành Quản trị kinh doanh chương trình Cử nhân Quốc tế, việc có cơng việc làm thêm quan trọng Nó khơng “bệ đỡ” mà cịn “bệ phóng” giúp sinh viên làm quen với mơi trường mà sau mơi trường công việc họ Sinh viên năm cuối tiếp xúc nhiều với tầng lớp xã hội, trau dồi kĩ mềm, kinh nghiệm thực tế, kĩ chuyên môn ngoại ngữ Với lịch học tương đối thoải mái, có 54 giờ/ học kỳ tuần, sinh viên năm cuối có lợi để chọn lựa cơng việc phù hợp Với lí trên, chọn đề tài “Sinh viên năm cuối, ngành Quản trị kinh doanh, chương trình Cử nhân Quốc tế với việc làm thêm” làm đề tài nghiên cứu III Đối tượng nghiên cứu giới hạn nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: việc làm thêm sinh viên năm cuối, ngành Quản trị kinh doanh, Chương trình Cử nhân Quốc tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân - Giới hạn nghiên cứu: sinh viên năm cuối, ngành Quản trị kinh doanh, Chương trình Cử nhân Quốc tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân - Thời gian nghiên cứu: Tháng đến tháng năm 2015 IV Mục tiêu nghiên cứu - Đưa thực trạng việc làm thêm sinh viên năm cuối chương trình Cử nhân Quốc tế trường Đại học Kinh tế Quốc dân - Những lợi ích tác hại sinh viên làm thêm - Đề xuất gợi ý cho sinh viên năm cuối hạn chế bất cập làm thêm V Phương pháp nghiên cứu xử lý số liệu Phương pháp nghiên cứu Để cung cấp thơng tin xác nhất, nhóm nghiên cứu tìm kiếm thơng qua nhiều nguồn thơng tin đa dạng có đặt câu hỏi lấy ý kiến từ người trải qua có hiểu biết lĩnh vực Ngồi ra, nhóm nghiên cứu tìm kiếm thơng tin trang web có uy tín để tìm cách cẩn thận để mang nhìn xác thực trạng việc làm thêm sinh viên năm cuối ngành Quản trị kinh doanh Chương trình Cử nhân quốc tế, trường Đại học Kinh tế Quốc dân 1.1 Dữ liệu sơ cấp Nguồn thơng tin nhóm nghiên cứu từ khảo sát sinh viên IBD năm cuối có khơng làm thêm, thực trạng mặt tốt xấu việc làm thêm học tác động đến họ Nhóm nghiên cứu chúng tơi dùng phương pháp định lượng cách lên kế hoạch khảo sát sinh viên IBD năm cuối ngành Quản trị kinh doanh, đưa bảng hỏi trực tuyến thu 67 kết Thêm vào đó, nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp định tính tức quan sát thảo luận nhóm để phân tích liệu thu thập 1.2 Dữ liệu thứ cấp Bên cạnh làm bảng hỏi khảo sát, nhóm nghiên cứu tìm thêm nguồn thông tin khác đáng tin cậy sách Bộ luật lao động Nhà xuất trị quốc gia Ngồi ra, nhóm nghiên cứu tìm đọc nguồn thơng tin thống internet báo “Cả nước có khoảng 22 triệu sinh viên” trang vov.vn hay “Student Jobs: Pros and Cons” trang topuniversities.com,… để thực nghiên cứu cách chân thật rõ ràng Xử lý số liệu Sau thu 67 phiếu trả lời hợp lệ, nhóm nghiên cứu thu thập số liệu từ bảng hỏi, phân hai đối tượng để phân tích số liệu sinh viên có làm thêm sinh viên không làm thêm Với trợ giúp phần mềm Microsoft Excel, nhóm nghiên cứu tổng hợp lại, vẽ biểu đồ để minh họa, làm phân tích rõ ràng CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA NGHIÊN CỨU I Khái niệm “việc làm” “việc làm thêm” Theo Điều 13, Bộ luật lao động (23/06/1994) quy định “Mọi hoạt động lao động tạo nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm thừa nhận việc làm” Với khái niệm “việc làm thêm”, trang web wikipedia định nghĩa, “việc làm thêm”là định nghĩa mô tả cơng việc khơng thức, khơng thường xun bên cạnh cơng việc thức ổn định (Website wikipedia.com, 2015) Như vậy, nói việc làm thêm cho sinh viên cơng việc tồn thời gian bán thời gian cho sinh viên làm học (kì nghỉ, thời gian rảnh rỗi, ) Tuy nhiên, việc làm thêm cho sinh viên phải công việc phù hợp với sinh viên chương trình học tập họ Tùy vào quỹ thời gian cá nhân mà sinh viên lựa chọn cơng việc làm thêm phù hợp với khả Một vài công việc làm thêm phổ biến với sinh viên bồi bàn, bn bán nhỏ, tình nguyện,… II Lợi ích tác hại việc làm thêm sinh viên Lợi ích Có nhiều lý để sinh viên chọn cho cơng việc làm thêm Bài báo “Working part-time while you study” (Website about.brighton.ac.uk, 2015) đưa hai lý phổ biến cho việc sinh viên làm thêm để giải vấn đề tài hay để học hỏi kĩ kinh nghiệm Cụ thể, theo Kanika Tandon nói báo “Student jobs: Pros and cons” (Website www.topuniversities.com, 2011) sinh viên kiếm tiền từ cơng việc làm thêm họ, nhờ họ tự trả phí sinh hoạt, chí học phí hay tự tiết kiệm khoản tiền nho nhỏ Điều giúp họ cảm thấy có hứng thú đáp ứng vài nhu cầu, sở thích cá nhân, chẳng hạn việc tự mua cho điện thoại hay xe,… Hơn nữa, sinh viên làm thêm có hội trải nghiệm môi trường làm việc thực tế, giúp họ có kinh nghiệm q khởi đầu vơ giá cho nghiệp Có thể ban đầu nhận việc, họ nhiều cảm thấy bỡ ngỡ, họ nhận giúp đỡ từ đồng nghiệp họ phải tự thúc đẩy học kĩ có ích để vượt qua qng thời gian khó khăn khơng muốn bị việc Đặc biệt, có việc làm thêm hữu ích du học sinh cố gắng học tiếng tìm hiểu văn hóa đất nước mà họ theo học Ví dụ, họ làm công việc dịch vụ, họ phải tiếp xúc nhiều với người địa Do đó, họ khơng muốn bị đào thải, họ phải mày mị học tiếng để phục vụ mục đích học tập, giao tiếp dần học cách thích nghi với truyền thống văn hóa nước Bên cạnh đó, Darlena Cunha, tác giả báo “What Are the Benefits of Part-Time Jobs for Students?” (Website work.chron.com, 2015) cho sinh viên làm thêm học cách quản lý tài cá nhân Họ phải cân nhắc tiêu để khơng lãng phí khoản tiền Do vậy, sinh viên làm thêm thường biết trân trọng đồng tiền họ phải vất vả lao động để làm Việc vừa học vừa làm dạy họ cách quản lý, phân bổ thời gian để đảm bảo tiến độ hai việc Đây kĩ quan trọng cần thiết sinh viên Quản lý thời gian biểu tốt giúp họ kiểm soát việc cách chắn, giảm tối đa hậu rắc rối xảy bất ngờ họ ln có thời gian để giải Ngoài ra, tác giả viết “Students & Part-Time Work” Website professionals.collegeboard.com cho cơng việc làm thêm cịn đem lại cho sinh viên kĩ mềm cần thiết, giúp họ tự tin dạy họ có trách nhiệm với cơng việc hay chí củng cố thêm kiến thức học trường Ví dụ, với cơng việc nhân viên dịch vụ, tình nguyện, … sinh viên phải tiếp xúc với nhiều người độ tuổi, tầng lớp xã hội khác Dần dần kĩ giao tiếp xử lý tình cải thiên với nhạy bén, tinh ý công việc ngày nâng cao Hơn nữa, có biểu tốt may mắn, sinh viên người quản lý giới thiệu làm việc công ty lớn, đáng mơ ước Tác hại Có cơng việc làm thêm “con dao hai lưỡi”, ngồi lợi ích đáng kể chúng có ảnh hưởng bất lợi định đến sinh viên, đặc biệt quỹ thời gian cá nhân Theo Kanika Tandon nói báo “Student jobs: Pros and cons” (Website www.topuniversities.com, 2011), sinh viên làm từ lúc học, họ phải chịu trách nhiệm với công việc dồn dập kèm theo việc phải tham dự lớp học trường, hồn thành kì thi, khơng có thời gian cho sống thường nhật, khiến họ cảm thấy kiệt sức nhiệt tình Như vậy, họ khơng có thời gian dành riêng cho thân để nghỉ ngơi khả lớn kết việc học lẫn công việc họ khơng tốt Bên cạnh đó, có lợi ích mặt kinh nghiệm nêu Kanika Tandon đề cập đến khía cạnh bất cập hầu hết sinh viên làm thêm khơng nhận vào vị trí địi hỏi tính chun mơn cao, có nhiều kỹ đáng giá để học hỏi cơng việc khơng có giá trị điền vào đơn xin việc họ, khơng giúp họ có cơng việc tốt sau Ngồi ra, có thực trạng sinh viên làm thêm công việc họ không mong muốn họ cần tiền để trang trải sống Do đó, cơng việc họ vất vả làm kìm hãm ước mơ niềm đam mê họ Như tác giả viết “Students & Part-Time Work” (Website professionals.collegeboard.com, 2015) nói việc làm thêm hạn chế hội để xây dựng tình bạn hay tình cảm cá nhân khiến sinh viên đánh mơ ước Như vậy, việc không lựa chọn kĩ công việc phù hợp làm lãng phí thời gian, sức trẻ sinh viên mà không đem lại cho họ lợi ích đáng kể CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC TRẠNG Để làm rõ thực trạng việc làm thêm sinh viên IBD năm cuối, nhóm nghiên cứu dành câu hỏi để phân biệt sinh viên có hay khơng làm thêm Từ đó, nhóm nghiên cứu có câu hỏi phù hợp với đối tượng nhằm làm nghiên cứu thêm rõ ràng, hợp lý Sau đưa câu hỏi, nhóm nghiên cứu thu thập số liệu trình bày kết biểu đồ sau: Biểu đồ 1: Số sinh viên có việc làm thêm khơng có việc làm thêm 36% Sinh viên có việc làm thêm Sinh viên khơng có việc làm thêm 64% Có thể thấy từ biểu đồ, đa số sinh viên IBD năm cuối tìm cho riêng cơng việc làm thêm với tỉ lệ 64% tương đương với 43 sinh viên Nhận thấy tình hình thực tế, sinh viên năm cuối chuẩn bị trường thường có ý nghĩ muốn làm quen dần với việc làm để sau tìm cơng việc thức, họ khơng bị bỡ ngỡ Ngồi ra, có công việc làm thêm tạo điều kiện cho sinh viên có thêm kinh nghiệm từ thực tế củng cố kiến thức học từ lớp Bên cạnh đó, việc làm thêm ổn định giúp sinh viên phần tài chính, tạo thêm nguồn thu nhập cho nhu cầu cá nhân Trong đó, 36% sinh viên chưa có việc làm thêm khơng phải số nhỏ có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến định có hay khơng có việc làm thêm cịn sinh viên quỹ thời gian eo hẹp, chưa tìm việc làm phù hợp,… Càng sinh viên năm cuối, bạn thường muốn dành thời gian để tận hưởng qng thời gian cịn học sinh, sinh viên Vì vậy, họ hay tham gia hoạt động câu lạc trường dành thời gian cho riêng thân, làm họ muốn Mặt khác, thị trường việc làm lớn khiến bạn sinh viên, đối tượng chưa có nhiều kinh nghiệm, cảm thấy bối rối phải đưa định lựa chọn công việc làm thêm phù hợp với Ngồi lý nêu trên, cịn có nhiều lý do, bất cập khác cản trở sinh viên năm cuối làm thêm Để tìm lời giải đáp cho vấn đề này, nhóm nghiên cứu đưa câu hỏi nhằm làm rõ lý 36%, tức 24/67 sinh viên IBD năm cuối khơng có việc làm thêm Biểu đồ 2: Lý sinh viên khơng có việc làm thêm 4% 46% 50% Đã xin việc không thành công Muốn tập trung vào việc học Chưa tìm việc làm ưng ý Khơng thích làm thêm Từ biểu đồ ta thấy, chưa tìm việc ưng ý muốn tập trung vào học tập hai lý phổ biến sinh viên IBD năm cuối khơng có việc làm thêm Hiện nay, thị trường việc làm có nhiều cơng việc để sinh viên lựa chọn Tuy nhiên, đối tượng sinh viên chưa có nhiều kinh nghiệm nên hợp đồng làm việc có nhiều hạn chế mức lương, thời gian, khối lượng cơng việc Do vậy, có tới 50% sinh viên IBD năm cuối chưa tìm cho cơng việc ưng ý, phù hợp với thân Bên cạnh đó, 46% sinh viên đưa lý họ muốn tập trung vào việc học tập dành thời gian để làm Có thể hiểu rằng, cương vị sinh viên năm cuối, có nhiều 10 vào ngày nghỉ cuối tuần thời gian nghỉ làm, người có xu hướng xuống đường nhiều hơn, thu hút quan tâm nhiều người Vì vậy, làm vào ngày đem lại kĩ giao tiếp với kinh nghiệm thực tế sinh viên có hội tiếp xúc với nhiều đối tượng độ tuổi khác có cách ứng xử khác Tuy nhiên, số sinh viên muốn nghỉ ngơi sau tuần học tập mệt mỏi sinh viên sống xa nhà họ dành khoảng thời gian cuối tuần để trở với gia đình Đó lý có 5% sinh viên lựa chọn làm thêm vào ngày cuối tuần Ta nhìn thấy từ biểu đồ, có 9% sinh viên IBD năm cuối lựa chọn làm thêm tất ngày tuần Thường sinh viên thực muốn kiếm thêm thu nhập hay nhanh chóng muốn thu nạp kinh nghiệm thông qua việc làm Sinh viên năm cuối thường kết thúc việc học trường sớm Vì vậy, họ không bị ràng buộc buổi học trường Sinh viên xếp quỹ thời gian để vừa hồn thành thật tốt kì thi, tập lớp vừa làm thêm để đạt hiệu cao Việc lựa chọn khung thời gian làm khác dẫn tới mơi trường làm việc khác Để hiểu rõ môi trường làm việc sinh viên làm thêm, nhóm nghiên cứu thực khảo sát 43 sinh viên IBD năm cuối có việc làm thêm thu kết sau: 16 Bảng 1:Đánh giá môi trường làm việc sinh viên IBD (đơn vị: ý kiến) Năng động, vui vẻ Số ý kiến Tổng số 30 Cạnh tranh 12 Học hỏi nhiều kĩ Chuyên Nhàn hạ, đôi năng, kiến thức cần nghiệp, lịch lúc nhàm thiết chán 32 15 96 ý kiến Qua bảng trên, ta dễ dàng nhận thấy có 30 ý kiến cho mơi trường làm việc nơi họ làm động vui vẻ Điều cho thấy môi trường làm thêm ngày mở rộng, không gây áp lực cho sinh viên làm thêm, tạo thêm hứng thú cơng việc để sinh viên làm việc cách tối đa hiệu Bên cạnh đó, mơi trường làm việc cịn giúp sinh viên học hỏi kĩ kiến thức cần thiết Cụ thể có tới 32 sinh viên tự đúc kết nhiều kinh nghiệm hữu ích qua cơng việc thực tế Điều giúp ta thấy ngày nay, việc làm thêm điều thật cần thiết, đặc biệt với sinh viên năm cuối giúp ta nâng cao lực, có thêm kĩ để nâng cao trình độ làm rõ kiến thức học Ngoài ra, có 15 ý kiến đánh giá mơi trường họ làm chuyên nghiệp lịch Đây số không lớn không nhỏ Điều chứng tỏ công việc làm thêm có nhiều bạn tìm cho nơi làm việc lành mạnh Thường cơng việc có mơi trường có u cầu khắt khe với công việc bù lại có nhiều khả cung cấp cho sinh viên học quý mối quan hệ bền vững Tuy nhiên, để trì vị trí nơi làm việc chuyên nghiệp khả cạnh tranh đồng nghiệp với lớn Bằng chứng có 12 ý kiến cho môi trường làm việc họ có phần cạnh tranh Do vậy, sinh viên cần cố gắng nỗ lực thật nhiều để đáp ứng đầy đủ yêu cầu công việc trì tốt việc học tập Chỉ có số nhỏ ý kiến cho môi trường họ làm việc nhàn hạ nhàm chán Có thể hiểu rằng, sinh viên chưa có nhiều kinh nghiệm nên vị quản lý giao cho sinh viên công việc khơng địi hỏi tính chun mơn cao việc lặt vặt, khơng có tính ứng dụng sau 17 Nhìn chung, mơi trường làm việc đa số sinh viên IBD năm cuối động, vui vẻ, phù hợp với giới trẻ cung cấp nhiều kiến thức kinh nghiệm đáng quý Bên cạnh đó, cạnh tranh khơng tránh khỏi góp phần giúp sinh viên tìm cách ứng phó phấn đấu hồn thành tốt cơng việc mà không làm ảnh hưởng đến học tập Khi làm, mức lương vấn đề quan tâm đặc biệt, không riêng sinh viên IBD năm cuối Nhóm nghiên cứu khảo sát mức độ hài lịng với đồng lương 43 sinh viên Kết thể qua bảng đây: Bảng 2: Mức độ hài lòng mức lương sinh viên IBD năm cuối 1- Hồn tồn khơng hài lịng Số sinh viên - Hồn tồn hài lịng 10 13/43 sinh viên (30%) 11 26% 12 19/43 sinh viên (44%) Qua số liệu điều tra cho thấy, tổng mức độ khơng hài lịng hồn tồn khơng hài lịng chiếm 30% Số sinh viên khơng hài lịng họ cảm thấy mức lương trả không tương xứng với thời gian, sức lực họ dành cho cơng việc Điều hồn tồn dễ hiểu sinh viên, vốn kinh nghiệm kiến thức thực tế khơng có nhiều nên họ khơng thể địi hỏi mức lương cao Ngồi ra, thực tế, có khơng trường hợp kí hợp đồng với nhà tuyển dụng, sinh viên thiếu kinh nghiệm, chủ quan mà không kiểm tra chặt chẽ cam kết mức lương dẫn tới tình làm việc mức lương không với thỏa thuận ban đầu Ngược lại, phần lớn sinh viên IBD năm cuối, 44% tương đương với 19 sinh viên, tỏ hài lòng với số tiền lương nhận Điều cho thấy sinh viên IBD làm nơi có uy tín, thỏa thuận lương cụ thể, phù hợp với sức người lao động Tuy cịn nhiều ý kiến khơng hài lịng với mức trả cơng nhìn chung, đa số sinh viên IBD năm cuối đánh giá mức lương công việc làm thêm phù hợp Sau mức lương, lợi nhận làm thêm đơng đảo sinh viên nói chung quan tâm đến Nhóm nghiên cứu thực khảo sát nhằm tìm lợi ích chung nhất, rõ ràng sinh viên IBD năm cuối thu lại kết sau: 18 Biểu đồ 6: Lợi ích từ việc làm thêm (đơn vị: ý kiến) 37 37 27 19 13 Tăng thêm thu nhập Trau dồi kĩ Trải nghiệm môi Thêm nhiều mối hội tìm cơng giao tiếp, làm trường làm việc quan hệ việc tốt sau việc Từ biểu đồ ta thấy có 37 ý kiến cho lợi ích việc làm thêm tăng thu nhập Đây đánh giá nhiều sinh viên đồng tình bởi: qua thực tế cho thấy, sinh viên học đại học tập trung sống thành phố lớn Khi bước vào sống sinh viên, gia đình chu cấp cho chi tiêu tối thiểu phục vụ cho học tập hay chi tiêu cá nhân đơi lúc có việc nhỡ nhàng cần thiết tới tiền nên lúc tiền bố mẹ đưa đủ dùng Nhất với sinh viên năm cuối, ý nghĩ muốn tự lập lớn Vì vậy, sống tự lập, sinh viên phải đối mặt với khoản chi tiêu phát sinh, đơn giản sinh nhật bạn hỏng xe cần sửa,… Từ đặt vấn đề cho sinh viên là: làm để có tiền trang trải cho sinh hoạt cá nhân sống cách tự lập Xuất phát từ thực tiễn sống, nhiều sinh viên lựa chọn giải pháp tối ưu tìm việc làm thêm học kiếm tiền từ việc làm thêm để tự trả sinh hoạt phí, chí học phí tự tiết kiệm khoản tiền nho nhỏ để trang trải cho chi phí sinh hoạt hàng ngày sở thích cá nhân như: mua sắm quần áo, điện thoại…và họ tìm việc làm thêm phù hợp, lao động đáng, kiếm tiền sức lao động thân việc làm thêm để tăng thêm thu nhập cho việc chi tiêu cá nhân ý nghĩa đáng trân trọng Cũng tăng thu nhập, việc trau dồi kĩ giao tiếp, làm việc thân làm thêm lợi ích phổ biến sinh viên IBD năm cuối Khi làm thêm sinh viên tiếp xúc với nhiều đối tượng, nhiều độ tuổi, nhiều tầng lớp xã hội khác Từ 19 giúp cho sinh viên tăng trải nghiệm, nhạy bén xử lý tình huống, tăng cường kỹ giao tiếp, ứng xử Đồng thời, điều giúp sinh viên làm quen với môi trường làm việc, trau dồi kĩ mềm, kinh nghiệm thực tế, kĩ chuyên môn, giúp cho sinh viên tự tin hơn, trách nhiệm với công việc củng cố thêm kiến thức học tập từ thực tiễn, gắn kết học hành Bên cạnh đó, có 27 ý kiến cho rằng, làm thêm giúp sinh viên có thêm nhiều mối quan hệ Dễ thấy làm thêm, sinh viên tiếp xúc nhiều với đồng nghiệp Từ đây, sinh viên có hội tìm cho nhiều người bạn thân, hiểu mình, giúp đỡ nhiều tình Mặt khác, quan hệ tốt với sếp, người quản lý giúp ích nhiều khơng mà cịn sau q trình làm việc Hơn nữa, sinh viên làm thêm chí cịn mở rộng mối quan hệ khách hàng,… Việc hữu ích sinh viên sau muốn làm công việc cần tới nhiều mối quan hệ để phát triển Trải nghiệm môi trường làm việc thực tế hay tìm hội có cơng việc tốt sau lợi sinh viên IBD năm cuối đề cập đến Đây ý kiến tích cực, làm thêm môi trường làm việc hồn tồn khác so với mơi trường học tập nhà trường Ở đó, sinh viên thực phải đem kiến thức trang bị, hiểu biết cá nhân vào giải công việc đạt hiệu việc làm Sinh viên trải nghiệm môi trường làm việc thực Đồng thời, qua môi trường làm việc, sinh viên tiếp xúc với nhiều đối tượng, nhiều tầng lớp xã hội Từ giúp sinh viên trau dồi kĩ mềm, giao tiếp, ứng xử tạo nhiều mối quan hệ tích cực từ cơng việc Từ mơi trường làm việc trải nghiệm, từ mối quan hệ tích cực hội để sinh viên có hội tìm cơng việc tốt, phù hợp sau trường Vấn đề có hai mặt Bên cạnh lợi ích nhìn thấy dễ dàng việc làm thêm sinh viên IBD năm cuối đưa vài bất cập Nhóm nghiên cứu tổng hợp lại biểu đồ đây: 20 Biểu đồ 7: Khó khăn việc làm thêm (đơn vị: ý kiến) 35 32 30 25 20 20 15 10 10 Thiếu kiến thức chuyên môn Sức khoẻ không tốt Khả ngoại ngữ chưa tốt tin Không Khả Áp lực cạnh học chưa tốt xếp thời tranh với gian đồng nghiệp Qua biểu đồ trên, có 32 sinh viên gặp khó khăn việc xếp thời gian Công việc làm thêm dù không muốn nhiều lúc có ca trùng với thời gian học nhiều lý đổi lịch học bất ngờ làm thêm giờ, Một lý quen thuộc sinh viên làm thêm vừa phải gấp rút ôn thi làm nộp tập, vừa phải cố gắng hồn thành cơng việc kì hạn giao Cho nên việc xếp thời gian để làm thêm nhiều khó để sinh viên linh động cân đối vừa học vừa làm Việc thiếu kiến thức chuyên môn bất cập lớn sinh viên Cụ thể: có 20 sinh viên thừa nhận khơng có đủ kiến thức cơng việc lại điểm yếu đáng kể Có thể nói điều dễ hiểu Vì sinh viên học chuyên ngành trường đại học cơng việc làm thêm hồn tồn khác xa so với chuyên ngành học công việc dạy thêm sinh viên học kinh tế, học kỹ thuật… Chính vậy, có nhiều sinh viên khơng thể thích ứng với cơng việc làm thêm phải chuyển sang công việc khác phù hợp Sức khỏe không tốt phần quan trọng gây khó khăn cho sinh viên làm thêm Có 10 sinh viên cho sức khỏe yếu tố cản trở công việc làm thêm họ Nhất đối tượng phải cân đối tốt việc học làm Có nhiều cơng việc, cơng việc chân tay, địi hỏi người lao động phải trạng tốt làm theo tiến độ công việc Hơn nữa, sinh viên, giữ sức theo kịp công việc chưa đủ Khi tan làm trở nhà, họ chưa nghỉ ngơi cịn tập lớp cần hồn thiện Vì vậy, phải có sức khỏe tốt sinh viên trì ổn định hai công việc lúc 21 Hơn nữa, việc khảo sát cho thấy sinh viên IBD năm cuối khơng có nhiều khó khăn khả ngoại ngữ áp lực cạnh cạnh với đồng nghiệp Điều chứng tỏ khả ngoại ngữ sinh viên IBD nói chung phát huy hiệu đáng kể Ngồi ra, áp lực cạnh tranh khơng thực trở ngại phần đông sinh viên Khả tin học không gây khó khăn cho sinh viên IBD năm cuối Ta thấy rằng, việc học tin học trường quan trọng, sinh viên trọng vào việc nâng cao tin học nên việc làm thêm diễn thuận lợi có sinh viên coi tin học điểm yếu thân Với khó khăn nêu trên, nhóm nghiên cứu tiếp tục đưa thêm câu hỏi nhằm tìm hiểu tầm ảnh hưởng cơng việc làm thêm cá nhân sinh viên IBD năm cuối Biểu đồ 8: Mức độ ảnh hưởng công việc làm thêm sinh viên 16% 21% 23% 1- Cực kỳ ảnh hưởng 2- Có ảnh hưởng 3- Bình thường 4- Khơng ảnh hưởng 5- Khơng ảnh hưởng 28% 12% Với kết lựa chọn xấp xỉ nhau, thấy mức ảnh hưởng việc làm thêm sinh viên IBD năm cuối đa dạng, phụ thuộc vào tính chất công việc thời gian làm sinh viên Trong số 39% sinh viên không bị ảnh hưởng it bị ảnh hưởng cơng việc, đa phần có lựa chọn công việc phù hợp với thân Họ tự chỉnh thời gian biểu để vừa lên lớp đầy đủ, vừa đảm bảo cơng việc, vừa có thời gian riêng dành cho gia đình bạn bè hay sở thích cá nhân Tuy nhiên, phần lớn sinh viên IBD năm cuối cảm thấy việc làm thêm ảnh hưởng đến thân, việc học tập, thời gian dành cho gia đình,…Cụ thể có 49% sinh viên cho 22 việc làm thêm có ảnh hưởng lớn tới sống cá nhân Trong đó, thường sinh viên có lựa chọn cơng việc chưa phù hợp Mặc dù có cơng việc với mức lương tốt, cơng việc thường địi hỏi tính hiệu cao, sau tập trung thời gian làm việc Sinh viên phải gồng lên để thay đổi,gánh vác việc học hành công việc, cân thời gian để làm tốt hai Chính điều tác động mạnh mẽ đến suy nghĩ sức khỏe sinh viên Họ thời gian nghỉ ngơi lại khơng có thời gian cho sống thường nhật gia đình, bạn bè Nhìn chung, có cơng việc làm thêm học mang lại cho sinh viên IBD năm cuối nhiều lợi ích quý giá Bên cạnh đó, có phần khơng nhỏ sinh viên cảm thấy khó khăn phải lúc vừa học vừa làm cơng việc có ảnh hưởng theo hướng tiêu cực đến đời sống cá nhân Vì vậy, để cân việc học việc làm, sinh viên cần phải tự đề cho nhiều phương pháp hiệu quả, phát huy lâu dài 23 CHƯƠNG IV: ĐỀ XUẤT VÀ GIẢI PHÁP Từ nghiên cứu, số liệu suốt trình làm khảo sát, nhóm nghiên cứu nhìn vấn đề chung việc làm thêm sinh viên IBD năm cuối ngành Quản trị Kinh doanh Thứ việc quản lý quỹ thời gian cá nhân.Sinh viên gặp rắc rối việc xếp lịch trình học tập, làm việc nên bị lấn vào thời gian nghỉ ngơi gây áp lực, mệt mỏi Nếu để việc kéo dài, khả lớn sinh viên đảm bảo kết học tập tốt theo sát cơng việc Hơn nữa, tâm trí, thể mệt mỏi kìm hãm mối quan hệ, đặc biệt cản trở niềm đam mê sinh viên.Thứ hai lựa chọn cho cơng việc phù hợp với sức khỏe, thời gian đáp ứng nhu cầu thân Sinh viên làm thêm gặp nhiều khó khăn vấn đề mức lương không phù hợp, khối lượng cơng việc q lớn hay mục đích hướng tới khơng rõ ràng Từ vấn đề nêu trên, nhóm nghiên cứu tìm đề xuất, giải pháp thích hợp giúp sinh viên hạn chế bất cập phải vừa học, vừa làm Thứ nhất, sinh viên IBD năm cuối cần xác định rõ ràng mục tiêu: Đi làm thêm để tăng thêm thu nhập, trang trải sinh hoạt cá nhân hay làm thêm để có hội trải nghiệm mơi trường làm việc thực sự, tích lũy kinh nghiệm…Mục tiêu chi phối tới việc lựa chọn cơng việc Nếu cần thiết, cấp bách phải có việc làm, có thêm thu nhập để trang trải cho việc học tập, sinh hoạt cá nhân bạn khơng có lựa chọn cơng việc, chí mức lương khơng tương xứng với công sức bạn bỏ bạn phải chấp nhận Còn bạn muốn làm để trải nghiệm, gắn học với hành, lý thuyết thực tiễn … bạn có hội để tìm lựa chọn cơng việc phù hợp Thứ hai, sinh viên cần lựa chọn việc làm thêm phù hợp, đặc biệt việc làm thêm gắn với ngành nghề bạn học đề xuất nhóm nghiên cứu Đây điều quan trọng, mơi trường làm việc thực tiễn để bạn vận dụng kiến thức học vào thực tế cơng việc, giúp bạn tích lũy kinh nghiệm quý báu, giúp bạn khởi đầu vô giá cho nghiệp sau trường Thứ ba, sinh viên nên xếp thời gian khoa học, hợp lý việc học tập làm thêm : vào quỹ thời gian bạn có, nhiệm vụ học tập bạn trường học, việc làm thêm phù hợp với khả năng… Tùy theo thực tế, bạn chọn cơng việc tồn thời gian bán thời gian( kỳ nghỉ, thời gian rảnh rỗi…), biết phân bổ thời gian để đảm bảo cho tiến độ việc học làm Hình thành người kĩ kiểm soát việc 24 cách chắn, chủ động Nếu không xếp hợp lý, khoa học việc học cơng việc khơng tốt chí cơng việc vất vả q sức, nhiều thời gian làm sức lực, kìm hãm ước mơ đam mê tuổi trẻ Thứ tư, sinh viên cần chuẩn bị sức khỏe tốt để trì cơng việc học tập công việc làm thêm Chẳng hạn như: Duy trì thói quen ăn uống đầy đủ dưỡng chất, dành thời gian tập thể dục ngày để có thể lực tốt Cuối cùng, để đảm bảo công việc học tập, sinh viên phải lên thời gian biểu cho thân, xem khoảng thời gian rảnh rỗi, từ tìm cơng việc ứng với khoảng thời gian Tiếp theo chọn cơng việc có đủ u cầu thời gian, sinh viên tìm hiểu kĩ điều kiện công việc, giao thông hay sở vật chất q xa hay có điều kiện không tốt dẫn đến ảnh hưởng không nhỏ cho việc di chuyển khả làm việc sinh viên Cuối sinh viên lưu ý đến tính chất cơng việc, lớp tiêu tốn nhiều lượng sinh viên, cơng việc q căng thẳng sinh viên bị stress ảnh hưởng đến sức khỏe Mặt khác, sinh viên không khắt khe điều kiện kinh tế có kĩ thức tế tốt tạm thời sinh viên khơng nên làm thêm.Thứ sinh viên nghỉ ngơi để chuẩn bị cho cơng việc Thứ hai sinh viên nên dành nhiều thời gian cho mối quan hệ xã hội để tự tin cho đường sau Và quan trọng việc học hành, sinh viên cần hồn thành tốt chương trình đại học để có đủ kĩ cho cơng việc sau 25 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN Trong phạm vi nghiên cứu này, nhóm tiến hành khảo sát, tổng hợp số liệu cách xác để phản ánh thực trạng việc làm thêm sinh viên IBD năm cuối ngành Quản trị kinh doanh thuộc chương trình Cử nhân Quốc tế trường Đại học Kinh tế Quốc dân mặt tốt, xấu vấn đề Qua q trình phân tích số liệu, nhóm nghiên cứu thấy đa phần sinh viên IBD năm cuối ngành Quản trị kinh doanh tìm cho công việc làm thêm học hỏi từ nhiều trải nghiệm, kiến thức, kĩ cần thiết Bên cạnh đó, từ kinh nghiệm đúc kết qua q trình làm việc, sinh viên có vốn sống phong phú để đảm đương với rắc rối, khó khăn Hơn nữa, sinh viên khơng thể ỷ lại, làm biếng mà phải tự học cách xếp, quản lý thời gian biểu cách linh hoạt, hợp lý để cân việc học với việc làm Từ đó, sinh viên xây dựng tảng vững để hòa nhập tốt với môi trường làm việc thực thụ sau trường Thêm vào đó, nghiên cứu vài bất cập mà sinh viên IBD năm cuối trải qua làm thêm Chủ yếu sinh viên chưa biết cách quản lý thời gian hay thiếu sót kiến thức chun mơn Vì vậy, sinh viên IBD năm cuối chưa làm nhìn vào kết khảo sát để nắm thực trạng việc làm thêm biết cách tránh rủi ro xảy làm thêm Để vượt qua điều đó, sinh viên phải tìm hiểu thật kĩ cơng việc làm ước tính thời gian bỏ để đảm bảo cơng việc phù hợp có hiệu với thân Ngồi ra, nhóm nghiên cứu tin rằng, sinh viên thật nỗ lực, cố gắng tiếp thu học đắt nắm bắt hội từ mối quan hệ mà có cơng việc làm thêm mang lại, họ chắn trở nên tự tin hơn, động để trở thành phần sống, có đóng góp tích cực cho đất nước Sau cùng, thơng qua nghiên cứu, nhóm nghiên cứu mong với đề xuất, giải pháp mà đưa giúp ích phần đường học tập làm việc sinh viên IBD năm cuối ngành Quản trị kinh doanh Trong giới hạn nghiên cứu này, nhóm chúng tơi khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Chúng tơi dựa tảng sẵn có tiếp tục nghiên cứu thêm cách chuyên sâu, kĩ lưỡng đề tài “Sinh viên năm cuối, ngành Quản trị kinh doanh, chương trình Cử nhân Quốc tế với việc làm thêm” để cung cấp thơng tin chân thật, xác vấn đề 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO (29/12/2013) Được lấy từ nguồn vov.vn: http://vov.vn/xa-hoi/ca-nuoc-co-khoang-22-trieu-sinh-vien-302142.vov (16/04/2015) Được lấy từ nguồn wikipedia.com: https://vi.wikipedia.org/wiki/Vi%E1%BB%87c_l%C3%A0m (2015) Được lấy từ nguồn about.brighton.ac.uk: http://about.brighton.ac.uk/careers/find-a-job/finding-part-time-jobs/finding-part-time-work/ (09/12/2011) Được lấy từ nguồn topuniversities.com: http://www.topuniversities.com/student-info/student-finance/student-jobs-pros-cons (2015) Được lấy từ nguồn work.chron.com: http://work.chron.com/benefits-parttime-jobs-students-9248.html (2015) Được lấy từ nguồn professionals.collegeboard.com: https://professionals.collegeboard.com/guidance/prepare/work 27 BẢNG HỎI NGHIÊN CỨU PHIẾU KHẢO SÁT Sinh viên IBD năm cuối ngành Quản trị Kinh doanh với việc làm thêm Xin chào bạn! Chúng tơi sinh viên lớp S2, Khóa 11 Mùa xn chương trình Cử nhân Quốc tế thuộc Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hiện nay, muốn tìm hiểu việc làm thêm bạn sinh viên IBD năm cuối ngành Quản trị Kinh doanh Dưới bảng hỏi gồm 10 câu hỏi Mong bạn vui lịng bớt chút thời gian để hoàn thành bảng hỏi cách trung thực Chúng xin đảm bảo, thông tin bạn cung cấp phục vụ cho công tác nghiên cứu! XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA BẠN! Hiện tại, bạn có làm thêm hay khơng?  Khơng  Có Nếu câu trả lời bạn Có, xin vui lịng trả lời câu hỏi từ đến Nếu câu trả lời bạn Khơng, xin vui lịng trả lời câu hỏi 8, Câu hỏi cho sinh viên làm thêm: Cơng việc làm thêm bạn gì?  Cơng việc văn phịng: soạn thảo văn bản, thư kí, kế tốn,…  Cơng việc chân tay: bồi bàn, phát tờ rơi,  Công việc kinh doanh: bán hàng qua mạng,…  Cơng việc mang tính trải nghiệm: tình nguyện,  Khác (xin ghi rõ): …………………………………… Môi trường làm việc bạn nào?  Năng động, vui vẻ  Cạnh tranh  Nhàn hạ, đôi lúc nhàm chán  Chuyên nghiệp, lịch  Học hỏi kĩ kiến thức cần thiết  Ý kiến khác (xin ghi rõ):…………………………………… 28 Theo bạn,khó khăn làm thêm gì?(bạn chọn hay nhiều đáp án)  Thiếu kiến thức chuyên môn  Sức khoẻ không tốt  Khả ngoại ngữ chưa tốt  Khả tin học chưa tốt  Không xếp thời gian  Áp lực cạnh tranh với đồng nghiệp  Ý kiến khác (xin ghi rõ):…………………………………… Theo bạn, việc làm thêm đem lại cho bạn lợi ích gì? (bạn chọn nhiều đáp án)  Tăng thêm thu nhập cho việc chi tiêu cá nhân  Trau dồi kĩ giao tiếp, làm việc thân  Trải nghiệm môi trường làm việc thật  Thêm nhiều mối quan hệ  Có hội tìm cơng việc tốt sau  Ý kiến khác (xin nêu rõ): …………………………………… Khi làm thêm, bạn có thấy hài lịng với mức lương trả hay khơng? (khoanh trịn vào đáp án tương ứng với câu trả lời bạn) Hồn tồn khơng Hồn tồn hài lòng hài lòng Bạn làm theo khung thời gian nào?  Làm theo giờ: tuỳ vào thời gian rảnh tính chất công việc  Làm theo ca: ca sáng, ca chiều, ca tối, …  Làm ngày cuối tuần  Làm tất ngày tuần  Khác (xin ghi rõ): …………………………………… 29 Bạn có cảm thấy việc làm thêm ảnh hưởng đến việc học thời gian dành cho gia đình, bạn bè khơng? (khoanh tròn vào đáp án tương ứng với câu trả lời bạn) Có, ảnh Khơng hưởng ảnh hưởng (1) Có: kết học tập bị ảnh hưởng việc làm thêm, thân thấy khơng có thời gian rảnh dành cho gia đình, bạn bè,… (5) Khơng: thường đảm bảo việc làm, việc học có thời gian dành cho gia đình, bạn bè Câu hỏi cho sinh viên khơng làm thêm: Bạn vui lịng cho biết lý bạn không làm thêm?  Đã xin việc không thành công  Muốn tập trung vào việc học  Chưa tìm việc làm ưng ý  Khơng thích làm thêm  Ý kiến khác (xin ghi rõ):…………………………………… Thời gian rảnh bạn thường làm gì? (bạn chọn hay nhiều đáp án)  Học  Đi chơi với bạn bè, người yêu, …  Ở nhà xem phim, ngủ, … Ý kiến khác (xin nêu rõ):…………………………………… 30

Ngày đăng: 07/09/2023, 18:46

Xem thêm:

w