Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘIKHOA DU LỊCHBÁO CÁO TIỂU LUẬNMÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC“NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾTĐỊNH ĐI LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA DU LỊCH
MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
“NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐI LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC
CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI”
Giảng viên hướng dẫn : Trần Thị Lan Anh Nhóm
: 04
Hà Nội, Tháng 11 năm 2021
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI”
Giảng viên hướng dẫn : Trần Thị Lan Anh Nhóm
: 04
Mã lớp độc lập : 20211BM6046005
Trang 4MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ 4
TÓM TẮT 6
CHƯƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ 7
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 8
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 8
1.3 Câu hỏi nghiên cứu 9
1.4 Giả thuyết và mô hình nghiên cứu 9
1.5 Ý nghĩa của nghiên cứu 10
1.6 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 10
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 11
2.1 Nghiên cứu trước đó 11
2.2 Các lý thuyết liên quan 12
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13
3.1 Phương pháp nghiên cứu định lượng 13
3.1.1 Thang đo 13
3.1.2 Thiết kế bảng hỏi 13
3.1.3 Mẫu điều tra 15
3.1.4 Thu thập dữ liệu 15
3.1.5 Phân tích dữ liệu 15
3.2 Phương pháp định tính 17
CHƯƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18
4.1 Kết quả nghiên cứu định lượng 18
4.1.1 Thống kê tần số 18
4.1.2 Thống kê mô tả trung bình 21
4.1.3 Phân tích độ tin cậy của thang đo qua hệ số Cronbach’s Alpha 24
4.1.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA 28
4.1.5 Phân tích tương quan 39
4.1.6 Phân tích hồi quy 40
4.2 Kết quả nghiên cứu định tính 43
CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45
Trang 55.1 Kết luận 45
5.2 Kiến nghị 45
5.2.1 Đối với nhà trường 45
5.2.3 Đối với doanh nghiệp 46
5.2.4 Đối với gia đình 46
5.2.5 Đối với sinh viên 46
KẾT LUẬN 47
PHỤ LỤC 49
LỜI CẢM ƠN 7
Trang 6DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1 Mô hình đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh
viên 9
DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên 14
Bảng 4.1 Thống kê tổng quát 18
Bảng 4.2 Thống kê tần số năm học 18
Bảng 4.3 Thống kê tần số giới tính 19
Bảng 4.4 Thống kê tần số đi làm thêm 20
Bảng 4.5 Thống kê tần số khoa 20
Bảng 4.6 Thống kê mô tả trung bình của thu nhập 21
Bảng 4.7 Thống kê mô tả trung bình của chi tiêu 22
Bảng 4.8 Thống kê mô tả trung bình của thời gian 22
Bảng 4.9 Thống kê mô tả trung bình của kinh nghiệm- kỹ năng sống 22
Bảng 4.10 Thống kê mô tả trung bình của kết quả học tập 23
Bảng 4.11 Thống kê mô tả trung bình của quyết định đi làm thêm 23
Bảng 4.12 Hệ số cronbach's alpha chung của thu nhập 24
Bảng 4.13 Hệ số cronbach's alpha của từng biến quan sát đo lường thu nhập 24
Bảng 4.14 Hệ số cronbach's alpha chung của chi tiêu 24
Bảng 4.15 Hệ số cronbach's alpha của từng biến quan sát đo lường chi tiêu 25
Bảng 4.16 Hệ số cronbach's alpha chung của yếu tố thời gian 25
Bảng 4.17 Hệ số cronbach's alpha của từng biến quan sát thời gian 25
Bảng 4.18 Hệ số cronbach's alpha chung của kinh nghiệm - kỹ năng sống 26
Bảng 4.19 Hệ số cronbach's alpha của từng biến quan sát kinh nghiệm- kỹ năng sống 26
Bảng 4.20 Hệ số cronbach's alpha chung của kết quả học tập 27
Bảng 4.21 Hệ số cronbach's alpha của từng biến quan sát đo lường kết quả học tập .27 Bảng 4.22 Hệ số cronbach's alpha chung của quyết định đi làm thêm 27
Bảng 4.23 Hệ số cronbach's alpha của từng biến quan sát đo lường quyết định đi 28
Bảng 4.24 Bảng hệ số KMO và kiểm định Bartlett’s số 1 28
Bảng 4.25 Bảng phương sai trích số 1 29
Bảng 4.26 Ma trận xoay nhân tố số 1 30
Trang 7Bảng 4.27 Bảng hệ số KMO và kiểm định Bartlett’s số 2 31
Bảng 4.28 Bảng phương sai trích số 2 31
Bảng 4.29 Ma trận xoay nhân tố số 2 32
Bảng 4.30 Bảng hệ số KMO và kiểm định Bartlett’s số 3 32
Bảng 4.31 Bảng phương sai trích số 3 33
Bảng 4.32 Ma trận xoay nhân tố số 3 34
Bảng 4.33 Bảng hệ số KMO và kiểm định Bartlett’s số 4 34
Bảng 4.34 Bảng phương sai trích số 4 35
Bảng 4.35 Ma trận xoay nhân tố số 4 36
Bảng 4.36 Bảng hệ số KMO và kiểm định Bartlett’s số 5 36
Bảng 4.37 Bảng phương sai trích số 5 37
Bảng 4.38 Ma trận xoay nhân tố số 5 37
Bảng 4.39 Bảng hệ số KMO và kiểm định Bartlett’s của biến phụ thuộc 38
Bảng 4.40 Bảng phương sai trích của biến phụ thuộc 38
Bảng 4.41 Bảng Correclations 39
Bảng 4.42 Bảng Model Summary 40
Bảng 4.43 Bảng ANOVAa 40
Bảng 4.44 Bảng Coefficientsa 40
DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1 Tỷ lệ sinh viên theo năm học 19
Biểu đồ 2 Tỷ lệ sinh viên theo giới tính 19
Biểu đồ 3 Tỷ lệ theo sinh viên đi làm 20
Biểu đồ 4 Tỷ lệ sinh viên theo khoa 21
Biểu đồ 5 Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa Histogram 42
Biểu đồ 6 Biểu đồ phần dư chuẩn hóa Normal P-P Plot 42
Biểu đồ 7 Biểu đồ Scatter Plot kiểm tra giả định liên hệ tuyến tính 43
Trang 8TÓM TẮT
Hiện nay, việc làm luôn luôn là vấn đề nóng bỏng bởi vì nó không chỉ được quantâm nhiều trên các phương tiện thông tin đại chính, các cơ quan ban ngành, các doanhnghiệp mà còn ăn sâu vào suy nghĩ của rất nhiều sinh viên ngay khi còn ngồi trên ghếnhà trường Sinh viên nỗ lực rất nhiều để không ngừng tích lũy kiến thức, kinh nghiệmnhằm có được một công việc thích hợp sau khi ra trường Trên cơ sở 242 phiếu khảosát hợp lệ sinh viên tại Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội và sự hỗ trợ của phầnmềm SPSS 20 Quy trình nghiên cứu, kết quả nghiên cứu được tiến hành, nhìn nhậnmột cách khách quan, chân thật, qua bài viết này “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởngđến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Công nghiệp Hà Nội” Từ đó đềxuất những kiến nghị, giải pháp giúp nhà trường, khoa, gia đình có thể tạo điều kiện đểsinh viên được trải nghiệp thực tế với công việc làm thêm, giúp các doanh nghiệp cóthể có những tiêu chí tuyển dụng và đãi ngộ hợp lý nhất
Trang 9LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình thực hiện đề tài “NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNHHƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐI LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC CÔNGNGHIỆP HÀ NỘI”, nhóm đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ từ cô Trần Thị Lan Anh– giảng viên bộ môn phương pháp nghiên cứu khoa học – người trực tiếp hướng dẫnkhoa học đã luôn dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn nhóm trong suốt quá trìnhthực hiện nghiên cứu và hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học
Nhóm cũng xin được cảm ơn các anh, chị, bạn bè của nhóm, các sinh viên củatrường Đại học Công nghiệp Hà Nội, đã góp phần quan trọng giúp nhóm hoàn thànhbài nghiên cứu khoa học
Quá trình nghiên cứu được hoàn thành trong thười gian ngắn, với những kiếnthức, kinh nghiệm còn thiếu xót Kính mong quý thầy cô, bạn bè và những người quantâm đến đề tài đóng góp ý kiến để nhóm có thể làm tốt hơn trong những lần nghiêncứu tiếp theo
Nhóm xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 24 tháng 11 năm 2021
(Thay mặt nhóm tác giả) Trần Thu Trang
Trang 10CHƯƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong thời gian đi học, nhằm gia tăng thu nhập, bên cạnh việc hàng ngày lên lớp,
bộ phận lớn sinh viên đã quyết định tham gia vào lực lượng lao động bán thời gian(part-time) Các công việc làm thêm chủ yếu mang tính chất thời vụ, có thể đi làmngoài giờ như: gia sư, phát tờ rơi, bán hàng, trực điện thoại, chở hàng, xe ôm… Nhữngcông việc này thường giản đơn, không đòi hỏi tay nghề cao, không qua đào tạo bài bảnnhưng thông qua đó các bạn có thể học hỏi được kỹ năng, kinh nghiệm, tay nghề cũngnhư gia tăng thu nhập Không những vậy, sinh viên có thể tìm kiếm một môi trường để
áp dụng kiến thức đã được học vào thực tế, trải nghiệm kỹ năng xử lý các tình huốngphát sinh, nâng cao các kỹ năng cần thiết, từ đó giúp gia tăng cơ hội nghề nghiệp củamình sau khi ra trường Với mong muốn đi sâu nghiên cứu vấn đề trên, đề tài “Nghiêncứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Trường Đại họcCông nghiệp Hà Nội” được lựa chọn nghiên cứu
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
- Mục tiêu tổng quát: Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đi làmthêm của sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội để từ đó đưa ra các khuyếnnghị để nhà trường, khoa, gia đình, doanh nghiệp tạo điều kiện cho sinh viên được đilàm thêm gia tăng thu nhập, tích lũy kinh nghiệm và có nhiều trải nghiệm mới mẻ
Trang 111.3 Câu hỏi nghiên cứu
Để phân tích làm rõ những vấn đề trên, đề tài tập trung vào trả lời những câu hỏinghiên cứu sau:
- Những yếu tố nào ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên TrườngĐại học Công nghiệp Hà Nội?
- Thu nhập có ảnh hưởng như thế nào đến quyết định đi làm thêm của sinh viênTrường Đại học Công nghiệp Hà Nội?
- Chi tiêu có ảnh hưởng như thế nào đến quyết định đi làm thêm của sinh viênTrường Đại học Công nghiệp Hà Nội?
- Thời gian có ảnh hưởng như thế nào đến quyết định đi làm thêm của sinh viênTrường Đại học Công nghiệp Hà Nội?
- Kinh nghiệm - kỹ năng sống có ảnh hưởng như thế nào đến quyết định đi làmthêm của sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội?
- Kết quả học tập có ảnh hưởng như thế nào đến quyết định đi làm thêm của sinhviên Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội?
1.4 Giả thuyết và mô hình nghiên cứu
- Mô hình nghiên cứu
Hình 1 Mô hình đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của
sinh viên
- Giả thuyết nghiên cứu:
+ Giả thuyết H1: Thu nhập càng cao thì quyết định đi làm thêm của sinh viêncàng cao
Trang 12+ Giả thuyết H2: Chi tiêu càng cao thì quyết định đi làm thêm của sinh viên càngcao.
+ Giả thuyết H3: Thời gian rảnh càng nhiều thì quyết định đi làm thêm của sinhviên càng cao
+ Giả thuyết H4: Kinh nghiệm - kỹ năng sống càng nhiều thì quyết định đi làmthêm của sinh viên càng cao
+ Giả thuyết H5: Kết quả học tập cao thì quyết định đi làm thêm của sinh viêncàng cao
1.5 Ý nghĩa của nghiên cứu
Việc tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên có
ý nghĩa quan trọng Đầu tiên là giúp nhà trường, khoa, gia đình hiểu và tạo điều kiện
để sinh viên có thể được đi làm thêm Sau là sinh viên có thể có những trải nghiệm,học tập, trau dồi kỹ năng, kiến thức qua công việc làm thêm, giúp sinh viên tăng khảnăng có việc làm và lựa chọn ngành nghề phù hợp về sau này
1.6 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêmcủa sinh viên
- Phạm vi nghiên cứu: Đại học Công nghiệp Hà Nội
- Khách thể nghiên cứu: Sinh viên trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
- Thời gian: 15/09/2021 đến 24/11/2021
Trang 13CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
.1 Các nghiên cứu trước đó
Nghiên cứu của Nguyễn Xuân Long (2009)[2] về nhu cầu làm thêm của sinhviên tại trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Quốc Gia Hà Nội: Thực Trạng và giảipháp Kết quả phân tích điều tra nghiên cứu đã chỉ ra rằng, phần lớn sinh viên đi làmthêm là để nâng cao kiến thức, mở rộng hiểu biết, bên cạnh đó sinh viên đi làm thêm là
để tăng thu nhập để giúp đỡ gia đình và nâng cao năng lực bản thân
Tác giả Nguyễn Thị Phương, Trần Thị Diễm Thúy (2020)[3] đã nghiên cứunhững yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Khoa Kinh Tế -Trường Đại học An Giang Kết quả nghiên cứu cho thấy quyết định đi làm thêm củasinh viên phụ thuộc vào những yếu tố: (1) Thu nhập, (2) Kinh nghiệm-kỹ năng sống,(3) Năm đang học, (4) Chi tiêu, (5) Thời gian, (6) Kết quả học tập
Vương Quốc Duy, Trần Thị Thúy Hằng, Nguyễn Hồng Diễm, Lê Long Hậu,Nguyễn Văn Thép, Ong Quốc Cường - Khoa Kinh Tế trường Đại học Cần Thơ (2015)[4] với nghiên cứu là xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm củasinh viên Đại học Cần Thơ Kết quả phân tích đã cho thấy 6 yếu tố ảnh hưởng đếnquyết định đi làm thêm của sinh viên: năm đang học, thu nhập, chi tiêu, thời gian rảnh,kinh nghiệm- kỹ năng sống, kết quả học tập
Nghiên cứu của Nguyễn Trần Minh Đức (1998)[5] về sinh viên các trường Đạihọc với việc làm thêm hiện nay Kết quả nghiên cứu khảo sát đã chỉ ra các yếu tố ảnhhưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên: thứ nhất là sinh viên cần có thêmtiền; tiếp theo là muốn tự khẳng định bản thân; và vì công việc tương lai, các yếu tốnhư bị bạn bè lôi cuốn hay các lý do khác chỉ là thứ yếu
Theo tác giả Nguyễn Thị Như Ý (2012)[6] trong nghiên cứu về khảo sát nhu
cầu làm thêm của sinh viên của Trường Đại học Cần Thơ Sử dụng phân tích phân biệt,
kết quả điều tra cho thấy có 10 nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu đi làm thêm của sinhviên Sau khi phân tích nhân tố tác giả gom nhóm lại được 3 nhóm nhân tố đó là kinhnghiệm - kỹ năng, chi tiêu của sinh viên và kênh thông tin tìm việc Bên cạnh đó, TrầnThị Ngọc Duyên và Cao Hoài Thi (2009)[7] trong nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởngđến quyết định làm việc tại doanh nghiệp nhà nước Kết quả cho thấy 8 nhân tố ảnhhưởng đến quyết định làm việc tại các doanh nghiệp nhà nước như: cơ hội đào tạo và
Trang 14thăng tiến, thương hiệu và uy tín tổ chức, sự phù hợp giữa cá nhân - tổ chức, mức trảcông, hình thức trả công, chính sách và môi trường tổ chức, chính sách và thông tintuyển dụng, gia đình và bạn bè.
.2 Các lý thuyết liên quan
- Việc làm hay công việc là một hoạt động được thường xuyên thực hiện để đổilấy việc thanh toán hoặc tiền công, thường là nghề nghiệp của một người
- Việc làm thêm là một định nghĩa nhằm mô tả hay diễn đạt một công việcmang tính chất không chính thức, không thường xuyên, không cố định, không ổn địnhbên cạnh một công việc chính thức
- Việc làm bán thời gian hay còn gọi bằng cái tên khác là công việc partime làmột khái niệm để miêu tả công việc có thời gian thường làm là không đủ và đúng vớigiờ hành chính theo quy định của nhà nước 8 tiếng mỗi ngày và 5 ngày một tuần.Công việc này thường hướng đến các đối tượng: Học sinh, sinh viên, nội trợ tranhthủ thời gian rảnh đi làm kiếm thêm thu nhập Tuy nhiên, làm việc partime cũng làphương pháp để bạn vừa học vừa tích lũy kinh nghiệm, làm đẹp CV khi đi xin việc saunày
- Việc ra quyết định (cũng đánh vần ra quyết định và ra quyết định) được coi làquá trình nhận thức dẫn đến việc lựa chọn niềm tin hoặc một quá trình hành động giữamột số khả năng thay thế Mỗi quá trình ra quyết định tạo ra một lựa chọn cuối cùng,
có thể hoặc không thể nhắc nhở hành động
Ra quyết định là quá trình xác định và lựa chọn các lựa chọn thay thế dựa trêncác giá trị, sở thích và niềm tin của người ra quyết định
Trang 15CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
.1 Phương pháp nghiên cứu định lượng
.1.1 Thang đo
Thang đo được sử dụng trong phiếu điều tra để đo lường các biến trong mô hìnhnghiên cứu 6 nhân tố chính gồm 5 biến độc lập và một biến phụ thuộc
Biến độc lập “Thu nhập” được đo bằng 4 thang: A1, A2, A3, A4
Biến độc lập “Chi tiêu”được đo bằng 3 thang: B1, B2, B3
Biến độc lập “Thời gian” được đo bằng 4 thang: C1, C2, C3, C4
Biến độc lập “Kinh nghiệm - kỹ năng sống” được đo bằng 4 thang: D1, D2, D3, D4.Biến độc lập “Kết quả học tập” được đo bằng 3 thang: E1, E2, E3
Biến phụ thuộc “Quyết định đi làm thêm” được đo bằng 4 thang: F1, F2, F3, F4
.1.2 Thiết kế bảng hỏi
- Phần mở đầu:
Giới thiệu mục đích nghiên cứu Phần này giới thiệu ngắn gọn về đề tài, mụcđích, ý nghĩa của thông tin cung cấp đối với nghiên cứu và các thông tin có liên quangiúp người trả lời có được hình dung chung về nghiên cứu
- Phần I: Các câu hỏi liên quan đến 5 biến độc lập và 1 biến phụ thuộc và 22câu hỏi liên quan cụ thể:
1 - Hoàn toàn không đồng ý
2 - Không đồng ý
3 - Bình thường - Không ý kiến gì
4 - Đồng ý
5 - Hoàn toàn đồng ý
Trang 16Bảng 3.1 Thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của
Muốn tự chủ về tài chính không lệ thuộc về gia đình 1-5
Trang 17Tôi vẫn giữ được kết quả học tập như mong muốn 1-5
F Quyết
định đi
làm
thêm
Tôi đã suy nghĩ rất kỹ về việc đi làm thêm 1-5
Tôi đã phát triển được nhiều kỹ năng cần thiết từ công
Tôi có thể ứng dụng được những kiến thức đã học vào
Tôi hài lòng với công việc làm thêm của tôi 1-5
- Phần II Các thông tin cá nhân:
Bao gồm thông tin về năm học, giới tính, đã từng đi làm thêm và khoa đang học
.1.3 Mẫu điều tra
- Kích thước mẫu
Để đảm bảo đạt được các mục tiêu nghiên cứu và tính đáng tin cậy của phân tích.Với bảng hỏi 22 biến quan sát, nghiên cứu cần thu thập kích thước mẫu tối thiểu là 110mẫu Và nhóm nghiên cứu đã tiến hành khảo sát và thu được 242 mẫu hợp lệ
- Đối tượng điều tra:
Nhóm nghiên cứu hướng đến toàn bộ sinh viên Đại học Công nghiệp Hà Nội,những người đã từng và đang đi làm thêm
.1.4 Thu thập dữ liệu
- Việc thu thập dữ liệu sơ cấp của nhóm nghiên cứu thông qua: Gửi bảng câu hỏiGoogle Form qua địa chỉ facebook, zalo, gmail có đề nghị các bạn sinh viên dành chútthời gian trả lời bảng khảo sát
Sau khi chúng tôi tiến hành điều tra 252 phiếu điều tra sinh viên Đại học Côngnghiệp Hà Nội thì đã thu thập lại được kết quả là 242 phiếu khảo sát hợp lệ đó lànhững sinh viên đã đi làm thêm
.1.5 Phân tích dữ liệu
Sau khi thu nhận các câu trả lời, nhóm nghiên cứu đã mã hóa và nhập dữ liệu,sau đó tiến hành phân tích dữ liệu bằng phần mềm SPSS phiên bản 20 Các phân tíchđược sử dụng trong nghiên cứu bao gồm:
- Phân tích thống kê mô tả:
Trang 18Nhóm nghiên cứu đã sử dụng phương pháp thống kê mô tả để tính giá trị trungbình và độ lệch chuẩn của những nhân tố tác động đến quyết định đi làm thêm của sinhviên Đại học Công nghiệp Hà Nội Từ giá trị trung bình, nhóm nghiên cứu sẽ biếtđược các sinh viên đánh giá về những tác động mà nhóm nghiên cứu đưa ra như thếnào Từ độ lệch chuẩn, nếu độ lệch chuẩn thấp hay nói cách khác các biến có độ lệchchuẩn tương đối giống nhau thì tỉ lệ thống nhất ý kiến càng cao và ngược lại độ lệchchuẩn càng lớn thì mức độ thống nhất ý kiến càng thấp.
- Phân tích độ tin cậy của thang đo:
Nhóm nghiên cứu đã tiến hành đánh giá độ tin cậy của các thang đo quaCronbach’s Alpha cho từng nhóm biến quan sát cho từng nhóm khác nhau TheoHoàng & Chu (2008), độ tin cậy Cronbach’s Alpha phải nằm trong khoảng 0,6 –1,0 để đảm bảo các biến trong cùng một nhóm nhân tố có tương quan về ý nghĩa Hệ
số Cronbach’s Alpha càng lớn thì thang đo có độ tin cậy càng cao Tuy nhiên nếu hệ sốnày quá lớn (>0.95) thì lại cho thấy nhiều biến trong thang đo không có gì khácbiệt Hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,7 – 0,8 trở lên là thang đo có thể sử dụng được còntrên 0,8 là đo lường tốt, các thang đo từ 6.0 trở lên có thể sử dụng được trong bối cảnhnghiên cứu là mới hoặc mới với những người phỏng vấn Trong nghiên cứu này vìngười Việt Nam chưa được tiếp cận nhiều với cách thức điều tra nghiên cứu này nênthang đo có Cronbach’s Alpha từ 0,6 được đánh giá và cân nhắc coi là tin cậy
- Phân tích nhân tố:
Phân tích nhân tố được sử dụng để xác định các nhân tố được hình thành từ cácmục hỏi ban đầu về quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Công nghiệp HàNội Đây cũng là cách để rút gọn và tổng hợp các thông tin thu thập được từ nhữngmục hỏi ban đầu về quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Công nghiệp HàNội Phân tích nhân tố cũng được sử dụng để kiểm tra tính đơn khía cạnh và giá trị củathang đo về việc khởi nghiệp thành công, trước khi tiến hành phân tích hồi quy đa biếnxác định mối liên hệ giữa các nhân tố tác động nên quyết định đi làm thêm của sinhviên Đại học Công nghiệp Hà Nội
- Phân tích hồi quy:
Phân tích hồi quy nhằm kiểm định các nhân tố tác động đến quyết định đi làmthêm của sinh viên Đại học Công nghiệp Hà Nội Đây chính là phân tích quan trọngnhất của nghiên cứu này
Trang 19Phương trình: Y = β0 + β1X1 + β2X2 + β3X3 + + βnXn + ei
Trong đó:
Y: biến phụ thuộc, sự thành công trong khởi nghiệp của doanh nhân trẻ
Xn: biến độc lập thứ n, các nhân tố ảnh hưởng đến sự thành công trong khởinghiệp của doanh nhân trẻ
βk: hệ số hồi quy riêng phần
ei: sai số của phương trình hồi quy
.2 Phương pháp định tính
- Phỏng vấn trực tiếp 5 sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
+ Thời lượng phỏng vấn: 5 phút
+ Địa điểm: phòng zoom online
+ Sau khi có video ghi lại thông tin phỏng vấn, tiến hành xử lý dữ liệu bằng cáchnghe lại video và ghi chép lại thông tin đã thu được từ phỏng vấn, sau đó tiến hànhnhóm lại các yếu tố giống nhau và đưa ra kết quả và kết luận
Trang 20CHƯƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
.1 Kết quả nghiên cứu định lượng
Trong 242 sinh viên được khảo sát, sinh viên năm thứ 2 chiến phần lớn với51,2%, sinh viên năm thứ nhất chiếm 20,7%, sinh viên năm thứ 3 chiếm 17,4% và sinhviên năm thứu tư chiếm 10,7%
Trang 21Biểu đồ 1 Tỷ lệ sinh viên theo năm học
Nam 85 35.1 35.1 35.1
Nữ 157 64.9 64.9 100.0Total 242 100.0 100.0
Với 242 phiếu khảo sát, thì đối tượng tham gia trả lời câu hỏi khảo sát phần lớn là nữchiếm tới 64,9%, và đối tượng là nam chiếm 35,1 %
Biểu đồ 2 Tỷ lệ sinh viên theo giới tính
Bảng thống kê đi làm thêm
Bảng 4.4 Thống kê tần số đi làm thêm
Đi làm thêm
Frequency Percent Valid
Percent
CumulativePercentValid Đã từng 242 100.0 100.0 100.0
Trang 22Biểu đồ 3 Tỷ lệ theo sinh viên đi làm
Số sinh viên khoa Du lịch tham gia trả lời câu hỏi khảo sát chiếm phần lớn với 45,5%, theo sau là sinh viên khoa H chiếm 17,8%, và các sinh viên khoa khác chiếm tỉ
lệ ít hơn
Trang 23Biểu đồ 4 Tỷ lệ sinh viên theo khoa
.1.2 Thống kê mô tả trung bình
Bảng 4.6 Thống kê mô tả trung bình của thu nhập
Trang 24Bảng 4.7 Thống kê mô tả trung bình của chi tiêu
Bảng 4.8 Thống kê mô tả trung bình của thời gian
Bảng 4.9 Thống kê mô tả trung bình của kinh nghiệm - kỹ năng sống
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std.
DeviationB1 242 1 5 3.70 936B2 242 1 5 3.32 1.168B3 242 1 5 3.96 1.022Valid N
(listwise) 242
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std.
DeviationC1 242 1 5 3.36 1.023
C3 242 1 5 3.26 1.060C4 242 1 5 3.71 1.211Valid N
Trang 25Bảng 4.10 Thống kê mô tả trung bình của kết quả học tập
Bảng 4.11 Thống kê mô tả trung bình của quyết định đi làm thêm
Kết quả phân tích thống kê mô tả cho thấy, các giá trị trung bình của từng biến sốđều nằm trong khoảng từ 3 đến 4 (trên thang đo 5) Điều này mang ý nghĩa khác nhaucho từng yếu tố, tuy nhiên có thể thấy mức độ đánh giá trung bình của các sinh viênđối với các yếu tố quyết định đi làm thêm là khá cao Các phương sai (hay độ lệchchuẩn đều nhỏ hơn 2), cho thấy những người trả lời điều tra đều trả lời khá gần với giátrị trung bình của các biến này Hầu hết các độ lêch chuẩn đều nhỏ hơn bằng 1,2 chothấy sự biến thiên khá nhỏ, hầu hết những người trả lời đều có quan điểm khá tươngđồng về vấn đề được hỏi
Trang 26.1.3 Phân tích độ tin cậy của thang đo qua hệ số Cronbach’s Alpha
CorrectedItem-TotalCorrelation
Cronbach'sAlpha if ItemDeleted
Chi tiêu
Bảng 4.14 Hệ số cronbach's alpha chung của chi tiêu
Reliability Statistics
Cronbach'sAlpha