1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH TPP TỚI XUẤT KHẨU DỆT MAY VIỆT NAM

42 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 415,96 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .4 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC CHIẾN LƯỢC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP) Lịch sử hình thành .6 Mức độ đàm phán hiệp định- nội dung đàm phán 2.1 Mức độ đàm phán hiệp định .7 2.2 Những nội dung đàm phán Phạm vi điều chỉnh Các đối tác tham gia đàm phán 10 4.1 Hoa Kỳ vai trò quan trọng TPP 10 4.2 Malaysia kinh nghiệm cho Việt Nam 10 4.3 Canada, Nhật Bản quan ngại nội địa – Lưu ý Việt Nam .11 4.4 Những đối tác tương lai TPP – Lưu ý Việt Nam .12 Tiến trình đàm phán TPP Việt Nam ngành dệt may 15 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 17 Tổng quan ngành dệt may .17 1.1 Tổng quan ngành dệt may Việt Nam - Vai trò 17 1.2 Một số vấn đề ngành dệt may Việt Nam .19 Tình hình xuất nhập ngành từ gia nhập WTO đến 21 2.1 Tình hình xuất 21 2.2 Tình hình nhập .23 Một số thị trường xuất lớn dệt may Việt Nam 25 3.1 Thị trường Hoa Kỳ 26 3.2 Thị trường EU 27 3.3 Thị trường Nhật Bản .28 3.4 Thị trường Hàn Quốc 29 Cơ hội xuất dệt may Việt Nam thời gian tới 30 CHƯƠNG III TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH TPP TỚI XUẤT KHẨU DỆT MAY VIỆT NAM 31 Khác biệt TPP so với FTA khác 31 Lợi ích từ TPP với xuất dệt may Việt Nam .31 2.1 Lợi ích tiếp cận thị trường 31 2.1.1 Tầm quan trọng nước TPP ngành dệt may 31 2.1.2 Ước lượng tác động TPP nước xuất nhập dệt may đến 2020 32 2.2 Lợi ích thuế quan 33 2.2.1 Các cam kết thuế quan ngành dệt may 33 2.2.2 Lợi ích việc cắt giảm thuế quan sau gia nhập TPP 34 2.3 Lợi ích từ thị trường nội địa 37 Bất lợi từ TPP dệt may Việt Nam 37 3.1 Bất lợi từ quy tắc xuất xứ .37 3.2 Bất lợi từ tiêu chuẩn lao động cao 38 3.3 Bất lợi từ việc mở cửa thị trường nội địa 38 KẾT LUẬN 39 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AANZFTA : Asean Australia NewZealand Free Trade Agreement – Hiệp định Thương mại tự Asean, Australia Úc AFTA : Asean Free Trade Agreement – Khu vực Mậu dịch Tự Asean APEC : Asia Pacific Economic Cooperation – Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương CMT : Cut Make Trim – Gia cơng túy FTA : Free Trade Agreement – Hiệp định Thương mại Tự EUROSTA : European Statics – Cục thống kê Cộng đồng châu Âu OTEXA : Office of Textiles and Apparel – Cơ quan dệt may, thuộc Bộ Thương mại Hoa Kỳ TBT : Technical Barriers to Trade – Hàng rào kỹ thuật thương mại VJEPA : Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam - Nhật Bản DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH Bảng 1: Tổng quan ngành dệt may Việt Nam 19 Bảng 2: Mục tiêu phát triển ngành đến năm 2015, định hướng năm 2020 .20 Bảng 3: Cơ cấu xuất hàng dệt may Việt Nam hai năm 2012 2013 24 Bảng 4: Các nước xuất hàng may mã H62 sang Hoa Kỳ 10 tháng đầu 2014 .33 Bảng 5: Tác động TPP tới ngành dệt may nhóm nước thuộc TPP 33 Bảng 6: Tác động TPP tới ngành dệt may nhóm nước khơng thuộc TPP 34 Bảng 7: Thuế suất nhập ưu đãi tối huệ quốc số thị trường, 2006-2008 36 Bảng 8: Dự báo KNXK Việt Nam đến năm 2025 37 Hình 1: Tình hình nhập nguyên phụ liệu dệt may so với kim ngạch .21 xuất dệt may, giai đoạn 2005-2013 .21 Hình 2: Giá trị kim ngạch tốc độ tăng trưởng xuất dệt may Việt Nam .23 Hình 3: Cơ cấu nguyên liệu nhập giai đoạn 2005 – 2013 25 Hình 4: Tình hình nhập bơng Việt Nam qua tháng giai đoạn 2012 – 2014 25 Hình 5: Tăng trưởng giá trị xuất mặt hàng dệt may sang EU giai đoạn 2012 – 2013 29 Hình 6: Tăng trưởng giá trị xuất mặt hàng dệt may sang Nhật Bản giai đoạn 2012 – 2013 30 Hình 7: Tăng trưởng giá trị xuất mặt hàng dệt may sang Hàn Quốc giai đoạn 2012 – 2013 31 LỜI NÓI ĐẦU Ngành dệt may ngành đầu, có vai trị quan trọng chiến lược xuất hàng hóa Việt Nam thị trường giới Với tốc độ tăng trưởng xuất cao, ngành dệt may có đóng góp khơng nhỏ vào tăng trưởng xuất hàng hóa nói riêng tăng trưởng kinh tế nói chung Việt Nam Những thành tựu nhờ doanh nghiệp chủ động tìm kiếm, gây dựng củng cố quan hệ bạn hàng với nhiều nhà nhập lớn giới, đồng thời tận dụng hiệu nguồn lao động dồi dào, khéo tay, có chi phí thấp Triển vọng ngành dệt may sáng dần, kinh tế giới có dấu hiệu khởi sắc sau khủng hoảng tài suy thối kinh tế toàn cầu Kể từ sau gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Việt Nam tiếp tục có bước mạnh mẽ theo hướng hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực giới Với việc Việt Nam tham gia đàm phán, ký kết thực thi hiệp định đối tác kinh tế, hiệp định thương mại tự (FTA) cấp song phương đa phương; đặc biệt năm 2015 kết thúc đàm phán hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP), hội thách thức đặt cho ngành xuất chủ lực Việt Nam nói chung ngành dệt may nói riêng thị trường tiềm tương lai lớn Chính cần phải xem xét cụ thể, rõ ràng tác động lưu ý đàm phán ký kết hiệp định Với tầm quan trọng TPP với ngành dệt may toàn nên kinh tế, việc hiểu rõ phạm vi, tầm ảnh hưởng, mức độ tác động điều kiện cần thiết cần đáp ứng để tận dụng lợi hiệp định mang lại vô quan trọng Chính mà em viết đề án với đề tài: “Phân tích tác động hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương ngành dệt may Việt Nam” Bản đề án em xin chia thành Chương : Chương I giới thiệu tổng quan hiệp định TPP, đối tác tham gia đàm phán, tiến trình đàm phán Việt Nam; Chương II đưa đến thông tin thực trạng ngành dệt may Việt Nam sau thời gian gia nhập WTO đến nay, vai trò kinh tế Chương III đưa lưu ý đánh giá tác động hiệp định với riêng ngành dệt may Việt Nam thời gian tới Do kiến thức thân giới hạn, đồng thời hiệp định TPP chưa ký kết thức, chưa có số liệu tuyệt đối tác động lên ngành dệt may Việt Nam, số liệu dự đốn đề án mang tính chất tham khảo, em mong thầy cô giáo thông cảm cho em hạn chế CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC CHIẾN LƯỢC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP) Lịch sử hình thành Đàm phán Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) có nguồn gốc từ Hiệp định Hợp tác Kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement – gọi P4), hiệp định thương mại tự ký kết ngày 3/6/2005, có hiệu lực từ 28/5/2006 nước Singapore, Chile, New Zealand, Brunei Cụ thể sau: - Năm 2007, nước thành viên P4 định mở rộng phạm vi đàm phán hiệp định vấn đề dịch vụ tài đầu tư trao đổi với Hoa Kỳ khả nước tham gia vào đàm phán mở rộng P4 Phía Hoa Kỳ bắt đầu tiến hành nghiên cứu vấn đề, tham vấn nội với nhóm lợi ích Nghị viện vấn đề - Tháng 9/2008, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (USTR) thông báo định Hoa Kỳ tham gia đàm phán P4 mở rộng thức tham gia số thảo luận mở cửa thị trường dịch vụ tài với nước P4 - Tháng 11/2008, nước Úc, Peru Việt Nam bày tỏ quan tâm tham gia đàm phán TPP, nâng tổng số thành viên tham gia lên nước (trừ Việt Nam đến 13/11/2010 tuyên bố tham gia đàm phán với tư cách thành viên đầy đủ, nước khác định tham gia thức từ đầu) Cũng từ thời điểm nói trên, q trình đàm phán mở rộng P4 đặt tên lại trình đàm phán Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) Tuy nhiên, trình đàm phán TPP mở rộng bị trì hỗn đến tận cuối 2009 phải chờ đợi Hoa Kỳ hoàn thành kỳ bầu cử Tổng thống Chính quyền Tổng thống Obama tham vấn xem xét lại việc tham gia đàm phán TPP - Tháng 12/2009 USTR thông báo định Tổng thống Obama việc Hoa Kỳ tiếp tục tham gia TPP, lúc đàm phán TPP thực thức khởi động Tuy nhiên, khác với khó khăn để đến với Hiệp định WTO năm trước đây, trình đàm phán gia nhập TPP lần này, Việt Nam có số điều kiện thuận lợi để cân nhắc lợi ích dự báo trước thách thức thành viên liên quan để chủ động đàm phán, tới thỏa thuận có lợi chuẩn bị đối phó với thách thức Với việc gia nhập WTO ngày 11/1/2007, Việt Nam tiến bước dài trình hội nhập kinh tế quốc tế Nếu việc gia nhập WTO năm 2007 xem bước hội nhập “theo chiều rộng” với cam kết mở cửa mức độ tương đối áp dụng chung cho tất 150 thành viên WTO việc ký kết thỏa thuận thương mại tự (FTA) Việt Nam với đối tác khác nay, có TPP hình thức hội nhập “theo chiều sâu”, cam kết mạnh mẽ hơn, nhiều lĩnh vực mức độ tác động tới tương lai kinh tế ngành lớn phức tạp hơn.Hơn nữa, gia nhập hiệp định TPP vấn đề mẻ, lần đề cập Việt Nam nên cịn nhiều nhìn với nhiều quan điểm khác Vòng đàm phán TPP tiến hành Melbourn – Úc vào tháng 3/2010 với thành viên khởi xướng: Brunei, Chile, New Zealand, Singapore (năm 2005) Từ năm 2008, có thêm nước tham gia đàm phán gồm: Hoa Kỳ (9/2008), Australia (10/2008), Peru(10/2008), Malaysia (10/2010) Việt Nam (11/2010) gần thêm thành viên Canada (7/2012), Mexico (7/2012) Nhật Bản (2013) Mức độ đàm phán hiệp định- nội dung đàm phán 2.1 Mức độ đàm phán hiệp định Mức độ đàm phán hiệp định đánh giá rộng, trọng vào số vấn đề sau: - Mở cửa thị trường toàn diện (cắt giảm gần toàn 100% thuế quan, trừ số mặt hàng nhạy cảm xử lý qua kênh song phương), đàm phán dỡ bỏ biện pháp hạn chế đầu tư dịch vụ theo nguyên tắc chọn bỏ, mở cửa thị trường mua sắm cơng, dịch vụ tài chính… Đảm bảo tiêu chuẩn khơng thấp FTA mà Hoa Kỳ ký kết - Phạm vi đàm phán rộng bao gồm lĩnh vực truyền thống lao động, cơng đồn, mơi trường, chống tham nhũng… với chế tài chặt chẽ - Mở rộng số lượng thành viên thành viên APEC chí ngồi khu vực châu Á – Thái Bình Dương tương lai, tạo nên FTA lớn giới 2.2 Những nội dung đàm phán Nội dung đàm phán hiệp định TPP quy định “lời văn” nguyên tắc thống nhất, dựa quốc gia tiến hành tham gia đàm phán Nội dung vấn đề kèm lời văn sau: - Về mở cửa thị trường hàng hóa: Đảm bảo mở cửa thị trường có tính tham vọng, cân minh bạch Lời văn: “Xóa bỏ thuế quan (cao WTO), loại bỏ biện pháp phi thuế cản trở thương mại, cân nhắc đề xuất cấp phép xuất nhập khẩu, hàng tân trang” - Về quy tắc xuất xứ: Hệ thống quy tắc xuất xứ chung để xác định xuất xứ TPP mặt hàng khách quan, minh bạch, dễ dự đoán, hệ thống xác nhận xuất xứ ưu đãi đơn giản hiệu - Về đầu tư dịch vụ: Tự hóa đầu tư dịch vụ qua nguyên tắc tự hóa mạnh Sự bảo hộ pháp lý nhà đầu tư hoạt động đầu tư thành viên lãnh thổ thành viên khác Lời văn: “Không phân biệt đối xử, tiêu chuẩn đối xử tối thiểu, tước sở hữu vv…” - Về sở hữu trí tuệ: Củng cố phát triển quyền nghĩa vụ thực quy định Hiệp định liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) Lời văn: “đối tượng sở hữu trí tuệ, thực thi, nguồn gen, tri thức truyền thống” - Về môi trường: Giải thỏa đáng khó khăn thương mại môi trường, tăng cường hỗ trợ lẫn thương mại môi trường Lời văn: “ Điều khoản bản, chế giám sát thực thi, số vấn đề đánh bắt thủy sản đại dương, đa dạng sinh học vv…” - Về lao động: Bảo vệ quyền lợi người lao động, giải thách thức nguồn lực lao động kỷ 21… Lời văn: “ Bảo vệ quyền người lao động, chế hợp tác, đối thoại, giải tranh chấp…” - Về vấn đề pháp lý: Minh bạch ban hành luật quy định Lời văn: “cơ chế thực thi hiệp định, chế giải quyết, ngoại lệ vv… Thống nguyên tắc, thủ tục tiến hành hoạt động mua sắm, thảo luận nhằm xác định diện hoạt động mua sắm phù hợp với tất nước” Phạm vi điều chỉnh Trải qua 21 vòng đám phán tính đến 22/02/2014, chưa có thống phạm vi đàm phán TPP Tuy nhiên phạm vi đàm phán TPP suy đốn từ tính chất FTA nói chung trạng, tham vọng P4 nói riêng tham vọng với TPP Hoa Kỳ - quốc gia có vai trị ảnh hưởng lớn tiến triển đàm phán TPP có phạm vi điều chỉnh rộng với xu hướng đàm phán tự mạnh mẽ, cụ thể: - Thuế quan: Cắt giảm hầu hết dịng thuế (ít 90%), thực thực với lộ trình ngắn - Dịch vụ: Tăng mức độ mở cửa lĩnh vực dịch vụ, đặc biệt dịch vụ tài Đầu tư: Tăng cường quy định liên quan đến đầu tư nước bảo vệ nhà đầu tư - Quyền sở hữu trí tuệ: Tăng cường quy định liên quan đến đầu tư nước bảo vệ nhà đầu tư Tăng mức độ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cao so với mức WTO (WTO+) - Các biện pháp SPT, TBT: Siết chặt yêu cầu vệ sinh dịch tễ rào cản kỹ thuật - Cạnh tranh mua sắm công: Tăng cường cạnh tranh, đặc biệt lĩnh vực mua sắm công - Các vấn đề lao động: đặc biệt vấn đề quyền lập hội (nghiệp đoàn), quyền tập hợp đàm phán chung người lao động, quy định cấm sử dụng hình thức lao động cưỡng Quy định cấm khai thác lao động trẻ em, quy định không phân biệt đối xử lực lượng lao động - Các vấn đề phi thương mại khác: Tăng yêu cầu môi trường Về kim ngạch xuất hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ, theo số liệu từ thống kê VITAS năm 2013, Trung Quốc quốc gia lớn với tỷ trọng kim ngạch xuất vào thị trường chiếm 39,8%, Việt Nam nước đứng thứ hai với 8,4%, theo sau quốc gia: Ấn Độ (6%), Banladesh (5%), Indonesia (4,9%), Mexico (4,4%) nước khác (31,5%) Về cấu mặt hàng xuất vào thị trường Hoa Kỳ năm 2013 theo thống kê trên: áo sơ mi (34,2%), quần (25,6%), áo khốc (8,6%), đồ lót (4,6%), đồ ngủ (1,6%) sản phẩm khác 25,4% Năm 2014, theo báo cáo VITAS, tổng kim ngạch xuất vào thị trường Hoa Kỳ đạt 9,819 tỷ USD, tăng 14,03% so với năm 2013 3.2 Thị trường EU Eu thị trường xuất lớn thứ ngành dệt may Việt Nam với kim ngạch xuất 2013 chiếm 15,2% toàn ngành, theo thống kê VITAS Hàng năm EU nhập 250 tỷ USD hàng dệt may, Việt Nam xuất 2,4 - 2,5 tỷ USD; thấy thị trường dệt may Việt nam thị trường EU nhỏ Năm 2013 theo số liệu EUROSTAT, xuất hàng may mặc Việt Nam sang EU chiếm thị phần 2,72%, tăng 4,43% giá trị 8,81% số lượng áo so với năm 2012, tương ứng đạt 2,4 tỷ USD 99,8 nghìn Trong dẫn đầu thị trường Đức, Tây Ban Nha, Anh Về cấu giá trị hàng dệt may Việt Nam xuất sang thị trường này, theo báo cáo VITAS mặt hàng áo jacket đạt tỷ trọng 33,55%, quần (16,91%), áo thun (11,11%), áo sơ mi (9,6%), váy (4,32%) sản phẩm khác (24,51%) Nguồn: VITAS 2014 Hình 5: Tăng trưởng giá trị xuất mặt hàng dệt may sang EU giai đoạn 2012 – 2013 Ưu đãi thuế quan phổ cấp GSP EU vừa thông qua cho Việt Nam (có hiệu lực từ 01/01/2014) hội tăng thị phần hàng may mặc Việt Nam lên 10,5% thuận lợi hiệp định song phương FTA VN - EU có hiệu lực thức Mặt khác, việc EU cho nước Bangladesh, Lào, Campuchia hưởng thuế ưu đãi đặc biệt (thuế nhập 0%) làm cho nhiều khách hàng chuyển hướng sang đặt hàng nước 3.3 Thị trường Nhật Bản Việt Nam nằm top 10 nhà cung cấp hàng dệt may lớn vào thị trường Nhật Bản Theo báo cáo VITAS năm 2014, kim ngạch xuất sang thị trường năm 2013 chiếm 13.3% toàn ngành Năm 2013, Nhật Bản nhập gần không tăng Việt Nam xuất hàng dệt may sang thị trường tăng khoảng 13% Các mặt hàng tăng mạnh la áo Jacket, áo thun, quần dài Mặc dù cấu xuất khẩu, tỷ trọng mặt hàng chiếm 54% tỷ trọng đóng góp vào phần giá trị gia tặng lại lên tới 76% Theo số liệu từ Tổng cục thống kê, kim ngạch xuất dệt may Việt Nam vào thị trường Nhật Bản năm 2014 đạt 2,624 tỷ USD, tăng 10,12% so với năm 2013 Cơ cấu giá trị mặt hàng xuất sang thị trường năm 2013 sau: áo jacket (18,22%), áo thun (18,19%), quần (17,70%), áo sơ mi (6,67%), đồ lót (6,09%) sản phẩm khác (33,13%) Nguồn: VITAS 2014 Hình 6: Tăng trưởng giá trị xuất mặt hàng dệt may sang Nhật Bản giai đoạn 2012 – 2013 3.4 Thị trường Hàn Quốc Thị phần hàng dệt may Việt Nam Hàn Quốc tăng mạnh từ Hiệp định thương mại tự ASEAN- Hàn Quốc có hiệu lực năm 2007 Trong năm 2013, theo số liệu VITAS, xuất hàng dệt may sang Hàn Quốc đạt 1,64 tỷ USD, tăng 53,39% so với năm 2012, chiếm 9,14% tổng kim ngạch xuất Cơ cấu giá trị xuất mặt hàng dệt may Việt Nam sang thị trường năm 2013 sau: áo jacket (53,9%), quần (16,2%), áo thun (8,5%), vải (3,6%), áo sơ mi (2,1%), quần áo trẻ em (1,9%) sản phẩm khác (13,7%) Năm 2014, kim ngạch xuất vào thị trường đạt tới 2,092 tỷ USD, tăng 27,53% so với 2013 Nguồn: VITAS 2014 Hình 7: Tăng trưởng giá trị xuất mặt hàng dệt may sang Hàn Quốc giai đoạn 2012 – 2013 Cơ hội xuất dệt may Việt Nam thời gian tới Ngành dệt may Việt Nam năm 2015 dự đoán hưởng lợi từ hồi phục kinh tế giới với việc Việt Nam tham gia ký kết hiệp định TPP Năm 2015, Quỹ Tiền tệ giới (IMF) dự báo kinh tế giới tăng trưởng mức 3,5% Đặc biệt nước phát triển Mỹ, Nhật Bản, EU, Hàn Quốc, thị trường chiếm 70% giá trị hàng xuất dệt may Việt Nam có tỷ lệ tăng trưởng dự đốn có cải thiện tích cực, hứa hẹn gia tăng nhu cầu hàng dệt may Việt Nam Với thị trường Hoa Kỳ, đối tác lớn quan trọng dệt may Việt Nam, hiệp định TPP ký kết, dự đoán giá trị xuất vào Mỹ tăng trưởng 13% – 14%/năm Đối với thị trường Nhật Bản – nước tham gia đàm phán TPP với Việt Nam, Việt Nam có hội tận dụng lợi xuất xứ từ nhà máy sản xuất nguyên phụ liệu Nhật Bản đầu tư Việt Nam, ước tính năm 2015 kim ngạch xuất dệt may vào thị trường đạt 2,9 tỷ USD, tăng 9% so với năm 2014 Với thị trường EU, FTA Việt Nam EU ký kết hàng dệt may Việt Nam hưởng ưu đãi thuế quan tương tự trường hợp Bangladesh – quốc gia có tốc độ tăng trưởng mạnh ngành dệt may ký kết FTA với EU Dự báo năm 2015, kim ngạch xuất Việt Nam vào EU tăng trưởng ổn định đạt mức tỷ USD CHƯƠNG III TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH TPP TỚI XUẤT KHẨU DỆT MAY VIỆT NAM Khác biệt TPP so với FTA khác TPP hiệp định thương mại tự hệ mới: - Về nguyên tắc, Hiệp định thương mại tự (FTA) đòi hỏi mức độ cam kết mở cửa sâu cam kết mở cửa thương mại thông thường cam kết WTO, điều kiện tiếp cận thị trường nới lỏng hơn, thuế quan cắt giảm sâu - Q trình hội nhập tồn cầu hóa hoạt động thương mại giới chứng kiến hệ FTA, FTA hệ thứ tập trung việc tự hóa lĩnh vực thương mại hàng hóa (cắt giảm thuế quan, loại bỏ rào cản phi thuế), sang FTA hệ thứ hai với việc mở rộng phạm vi tự hóa sang lĩnh vực dịch vụ định (xóa bỏ điều kiện tiếp cận thị trường lĩnh vực dịch vụ liên quan), FTA hệ thứ ba tiếp tục mở rộng phạm vi tự dịch vụ, đầu tư, TPP hiệp định thương mại tự hệ Các hiệp định FTA gần đây, đặc biệt FTA mà Hoa Kỳ tham gia đàm phám chứng kiến xu hướng khơng lĩnh vực thương mại mở cửa mà vấn đề phi thương mại lao động, môi trường đưa vào đàm phán ký kết Hiệp định TPP hiệp định có xu hướng tính chất trên, phạm vi rộng phức tạp với nhiều vấn đề thương mại phi thương mại đan xen TPP với tham gia Hoa Kỳ tạo nên chuẩn mức cho FTA kỷ 21 Mục đích Hoa Kỳ tạo hiệp định có phạm vi lớn có thể, với mức độ mở cửa rộng Lợi ích từ TPP với xuất dệt may Việt Nam 2.1 Lợi ích tiếp cận thị trường 2.1.1 Tầm quan trọng nước TPP ngành dệt may Theo thống kê từ Tổng cục Hải quan, 40% hàng hóa xuất Việt Nam xuất tới 11 thị trường thuộc TPP Trong hàng dệt may giày dép chiếm 31% tổng kim ngạch xuất sang nước Hàng may mặc xuất sang nước TPP chiếm tỷ trọng 72%, dệt may chiếm 50% Hoa Kỳ thị trường lớn chiếm gần 50% tổng kim ngạch xuất dệt may Việt Nam Việt Nam đứng sau Trung Quốc số quốc gia có tỷ trọng nhập dệt may vào thị trường Hoa Kỳ, đạt 9,27% Bảng 4: Các nước xuất hàng may mã H62 sang Hoa Kỳ 10 tháng đầu 2014 Các nước xuất Trung Quốc Việt Nam Ấn Độ Indonesia Bangladesh Mexico Giá trị XK 10T/2014 (tỷ USD) 38,858 9,224 6,203 4,732 4,649 4,406 Tỷ trọng Xếp hạng NK Mỹ nước XK (%) giới 39,06 9,27 6,24 4,76 4,67 4,43 Thuế quan Mỹ (%) 10,8 10,8 10,8 10,7 10,7 Nguồn: ITC 2.1.2 Ước lượng tác động TPP nước xuất nhập dệt may đến 2020 Ngành dệt may Việt Nam với lợi sẵn có gia nhập TPP đánh giá ngành hưởng lợi nhiều Theo nghiên cứu “Vanzetti Phạm Lan Hương” báo cáo gửi Ngân hàng Thế giới, tính đến năm 2020, dệt may Việt Nam hưởng phúc lợi tỷ USD từ lợi ích gia nhập TPP, tốc độ tăng trưởng xuất tăng 10,6%; tốc độ tăng trưởng nhập tăng 13,2% Bảng 5: Tác động TPP tới ngành dệt may nhóm nước thuộc TPP Úc New Zealand Nhật Malaysia Singapore Việt Nam Canada Hoa Kỳ Mexico Chile Thành viên TPP Phúc lợi (Triệu USD) Xuất (%) Nhập (%) 552 758 12709 895 71 3015 874 1950 605 116 2.0 3.1 2.6 1.5 0.1 13.2 1.8 0.4 1.5 0.3 1.1 2.1 1.8 1.0 0.1 10.6 1.9 0.7 1.0 0.2 Nguồn: Vanzetti Phạm Lan Hương (2014) Trong đó, quốc gia khác khơng hưởng lợi ích từ TPP, đặc biệt Trung Quốc dự báo chịu nhiều bất lợi định phúc lợi giảm khoảng 3,8 tỷ USD, tốc độ tăng trưởng xuất nhập giảm 0,2% 0,3% Bảng 6: Tác động TPP tới ngành dệt may nhóm nước khơng thuộc TPP Khơng thuộc TPP Phúc lợi Xuất Nhập (Triệu (%) (%) USD) Trung Quốc -3831 -0.2 -0.3 Hàn Quốc -346 0.1 0.0 Ấn Độ -406 -0.1 -0.3 Các nước ASEAN khác -1286 -0.1 -0.3 Liên minh châu Âu -2038 0.0 -0.1 45 0.0 -0.1 Châu Phi -253 -0.1 -0.2 Phần lại giới -482 0.0 -0.1 Các nước phát triển khác Nguồn: Vanzetti Phạm Lan Hương (2014) Cũng theo báo cáo trên, tính đến năm 2020, doanh thu khơng tính tác động TPP ngành dệt 11,567 tỷ USD, may mặc 17,769 tỷ USD Việc gia nhập làm doanh thu ngành dệt ước tính tăng 41%, ngành may tăng 118%; tốc độ tăng trưởng xuất ngành dệt tăng 41%, ngành may mặc tăng 102%; tốc độ tăng trưởng nhập ngành dệt tăng 75%, ngành may tăng 81% 2.2 Lợi ích thuế quan 2.2.1 Các cam kết thuế quan ngành dệt may Tham gia đàm phán ký kết TPP, ngành sử dụng nguyên liệu nhập từ nước thành viên TPP hưởng lợi giá rẻ, giúp giảm chi phí sinh hoạt sản xuất, nâng cao khả cạnh tranh Ngành dệt may Việt Nam hưởng ưu đãi thuế xuống 0% với hầu hết mặt hàng từ chương 50 đến 63 hệ thống phân loại HS, cụ thể gồm: - Chương 50: Tơ tằm - Chương 51: Lông cừu, lông động vật loại mịn loại thô; sợi từ lông đuôi bờm ngựa vải dệt thoi từ nguyên liệu - Chương 52: Bông - Chương 53: Xơ dệt gốc thực vật khác; sợi giấy vải dệt thoi từ sợi giấy - Chương 54: Sợi filament nhân tạo - Chương 55: Xơ, sợi staple nhân tạo - Chương 56: Mền xơ, phớt sản phẩm không dệt; loại sợi đặc biệt, sợi xe, sợi coóc, sợi xoắn thừng, sợi cáp sản phẩm chúng - Chương 57: Thảm loại hàng dệt trải sàn khác - Chương 58: Các loại vải dệt thoi đặc biệt; loại vỉ dệt chân sợi vịng; hàng ren; thảm trang trí; hàng trang trí; hàng thêu - Chương 59: Các loại vải dệt ngâm tẩm, tráng, phủ ép lớp, mặt hàng dệt thích hợp dùng cơng nghiệp - Chương 60: Các loại hàng dệt kim móc - Chương 61: Quần áo hàng may mặc phụ trợ, dệt kim móc - Chương 62: Quần áo hàng may mặc phụ trợ, khơng dệt kim móc - Chương 63: Các mặt hàng dệt hoàn thiện khác; vải; quần áo dệt cũ loại hàng dệt cũ khác; vải vụn 2.2.2 Lợi ích việc cắt giảm thuế quan sau gia nhập TPP Tham gia TPP với cam kết cắt giảm thuế sâu rộng thuận lợi lớn cho dệt may Việt Nam, đặc biệt hiệp định có tham gia đàm phán Hoa Kỳ - thị trường xuất dệt may chủ lực Việt Nam với giá trị kim ngạch xuất vào năm 2014 vào thị trường 9,819 tỷ USD (tăng 16,73% so với 2013 theo VITAS 1/2015) Bên cạnh đó, Việt Nam ký FTA với quốc gia Chile, Bruinei, Singapore, Úc, New Zealand, Nhật Bản, tác động TPP việc mở cửa thị trường Việt Nam nước không đáng kể Tuy nhiên, Việt Nam chưa có FTA với Hoa Kỳ (thị trường chiếm gần 48% giá trị xuất toàn ngành dệt may năm 2013, chiếm 46,87% năm 2014); TPP kỳ vọng tác động lớn đến xuất dệt may Việt Nam vào thị trường Theo đó: 90% mặt hàng dệt may xuất vào thị trường Hoa Kỳ điều chỉnh mức thuế suất 0% với khoảng 1000 dòng thuế so với mức trung bình 17% Trong đề án này, em xin nhấn mạnh lợi ích việc cắt giảm thuế quan thị trường Hoa Kỳ ngành dệt may Việt Nam Từ thời điểm Việt Nam gia nhập WTO, phía Hoa Kỳ đưa bảng thuế suất mã hàng may từ HS 50 đến HS 63 với trung bình vào khoảng 8% với tất mã, đặc biệt mã HS 62 mã hàng Việt Nam xuất với số lượng giá trị lớn 10% Kể từ đến nay, Hoa Kỳ đưa nhiều bảng thuế suất mà tính đến thời điểm theo số liệu từ Tổng cục Hải quan thuế suất trung bình hàng may mặc Việt Nam 17% Việc Việt Nam ký kết tham gia TPP hưởng lợi từ việc giảm thuế quan nhập tạo động lực mạnh mẽ cho xuất dệt may Bảng 7: Thuế suất nhập ưu đãi tối huệ quốc số thị trường, 2006-2008 Đơn vị: % Cộng đồng châu Âu Nhật Bản 2006 2007 2008 2006 2007 2008 2006 2007 2008 50 4,98 5,18 5,18 6,03 6,95 6,03 0,92 0,92 0,92 51 4,00 4,00 4,00 2,74 2,74 2,74 6,68 6,68 6,68 52 6,42 6,36 6,36 5,84 5,81 5,81 8,56 8,56 8,56 53 2,86 3,33 3,33 3,49 4,21 4,21 1,66 1,99 1,99 54 5,95 5,96 5,96 6,10 6,09 6,09 10,16 10,01 10,01 55 6,49 6,43 6,43 6,71 6,65 6,65 10,99 10,82 10,82 56 6,10 6,10 6,10 3,60 3,60 3,60 4,26 4,26 4,26 57 7,56 7,59 7,59 6,66 6,62 6,62 3,02 3,02 3,02 58 7,29 7,28 7,28 5,88 5,88 5,88 6,96 6,96 6,96 59 6,30 6,30 6,30 3,94 3,94 3,94 3,10 3,10 3,10 60 7,95 7,95 7,95 6,99 6,98 6,98 10,10 10,10 10,10 61 11,62 11,60 11,60 9,18 9,06 9,06 11,58 11,80 11,80 62 11,56 11,56 11,56 9,42 9,43 9,43 10,11 10,11 10,11  Chương HS Hoa Kỳ 63 9,90 9,77 9,77 6,10 6,01 6,01 6,72 6,79 6,79 Nguồn: Báo cáo tác động xuất dệt may- Cục xúc tiến thương mại- Bộ Công thương Theo VITAS, kể điều kiện chưa có thỏa thuận thương mại ngành dệt may Việt Nam 2015 đạt mức tăng trưởng xuất 12% Khi TPP ký kết, mức tăng trưởng đạt từ 17% - 22% so với mức 20,948 tỷ USD năm 2014, tương ứng đạt 24,5-25,5 tỷ USD Theo báo cáo từ trường Đại học Brandeis, Hiệp định TPP giúp KNXK hàng dệt may Việt Nam tăng 28,4% so với mức chưa tính tác động TPP, từ 239 tỷ USD lên 306,9 tỷ USD năm 2025 Bảng 8: Dự báo KNXK Việt Nam đến năm 2025 Đơn vị: Tỷ USD Mặt hàng Chưa tính tác động Mức Đã tính tác động Tỷ lệ tăng TPP TPP tăng (%) Hàng dệt 26.0 12.9 38.9 49.6 Hàng may, da giày 113.0 51.9 164.9 45.9 Máy móc 14.4 2.0 16.4 13.9 Tổng KNXK 239.0 67.9 306.9 28.4 Nguồn: Giáo sư Peter Petri – Đại học Brandeis, 3/2013 - Còn theo báo cáo Bộ Thương mại Hoa Kỳ, kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam năm 2015 đạt 9,7 tỷ USD, tăng 14,1% so với năm 2013; giai đoạn tốc độ tăng trưởng dự đốn giảm dần, nhiên kim ngạch xuất tăng cách ổn định, ước tính đạt 16,4 tỷ USD vào năm 2025 tốc độ tăng trưởng trung bình đạt 9,4% Cũng theo báo cáo này, tỷ trọng kim ngạch xuất Trung Quốc vào thị trường Hoa Kỳ tính đến 2025 giảm xuống mức 30,3% so với mức 32% năm 2015; đồng thời tỷ trọng kim ngạch xuất từ nước thuộc nhóm - nhóm nước có lợi xuất ngành dệt may tăng tới 46,3% năm 2025 từ mức 32,6% năm 2015 Trong nhóm nước thứ Việt Nam nước có tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất dệt may vào Hoa Kỳ cao nhất, chiếm tỷ trọng ước tính năm 2025 16,4% từ mức 9,7% năm 2015 TPP làm chuyển hướng thương mại mạnh mẽ phần xuất Việt Nam thay phần xuất Trung Quốc (nguồn nhập lớn Mỹ), lí khác Trung Quốc chưa tham gia ký kết hiệp định TPP 2.3 Lợi ích từ thị trường nội địa Việt Nam gia nhập TPP đem lại lợi ích lớn cho thị trường nội địa: - Tạo việc làm cho lao động nước: Theo VITAS, tỷ USD tăng thêm tạo công việc cho 150 000 đến 200 000 lao động - Nâng cao giá trị gia tăng cho hàng hóa dệt may địa phương - Cải thiện lợi cạnh tranh- phát triển bền vững ngành công nghiệp phụ trợ - Thu hút vốn đầu tư nước vào Việt Nam: Các công ty Nhật Bản, Trung Quốc Hàn Quốc đón đầu lợi từ TPP Việt Nam việc xây dựng nhà máy sản xuất như: Tập đoàn Dệt may Texhong (Hong Kong) khánh thành nhà máy sợi thứ với vốn đầu tư 300 triệu USD Quảng Ninh, Công ty Kyungbang (100% vốn Hàn Quốc) khởi công xây dựng nhà máy dệt 40 triệu USD Bình Dương, Nam Định cấp phép xây dựng nhà máy sản xuất sợi dệt nhuộm có vốn đầu tư 68 triệu USD cho tập đoàn dệt may Yulun Giang Tô (Trung Quốc)… Bất lợi từ TPP dệt may Việt Nam 3.1 Bất lợi từ quy tắc xuất xứ Quy tắc xuất xứ từ sợi trở - yarn forward: Các sản phẩm dệt may TPP hưởng thuế suất ưu đãi TPP nhập vào nước TPP sản phẩm sản xuất nước TPP khâu dệt sợi Trước đây, hiệp định đối tác song phương, đa phương với nước Nhật Bản, Hàn Quốc… ngành dệt may Việt Nam đạt thỏa thuận thuận lợi cho xuất dệt may Chỉ với yêu cầu xuất xứ công đoạn cắt may Việt Nam, xuất dệt may vào Hàn Quốc có nhiều lợi thế, với tăng trưởng cao năm 2010 Tại thị trường Nhật, dù yêu cầu xuất xứ có khắt khe (phải dùng nguyên phụ liệu Nhật, Việt Nam, số nước ASEAN) dệt may Việt Nam tận dụng tốt để tăng trưởng xuất 20% năm 2010, chiếm khoảng 10% thị phần thị trường năm 2014 Tuy nhiên gia nhập TPP, quy tắc xuất xứ phía Hoa Kỳ đặt khắt khe nhiều, muốn hưởng ưu đãi thuế sản phẩm phải sản xuất khâu dệt sợi Đây khó khăn lớn ngành dệt may Việt Nam phần lớn vải nhập dùng cho hàng may mặc xuất Việt Nam 70% từ Trung Quốc số nước Hàn Quốc, Đài Loan- nước không thuộc thành viên TPP Theo đó: Trung Quốc Hàn Quốc nhà cung cấp vải lớn dệt may Việt Nam, chiếm thị phần lớn 46,3% 20,4% năm 2013, tiếp Đài Loan Nhật Bản Theo thống kê từ VITAS năm 2013, Việt Nam nhập vải 46,3% từ Trung Quốc, 20,4% từ Hàn Quốc, 14,8% từ Đài Loan, 6,7% từ Nhật Bản 11,8% từ nước khác 3.2 Bất lợi từ tiêu chuẩn lao động cao Năng suất lao động ngành dệt may thấp so với quốc gia lại (so với Malaysia 30%); doanh nghiệp đáp ứng suất trung bình tiền lương lại thấp Trong hiệp định TPP lại đòi hỏi tiêu chuẩn lao động khắt khe hơn, đòi quyền lợi nhiều cho người lao động, thách thức lớn cho dệt may Việt Nam suất lao động cải thiện thời gian ngắn Năng suất lao động khiến giá thành bị đẩy lên cao làm giảm tính cạnh tranh ngành Theo ước tính, tiêu chuẩn khắt khe lao động TPP làm sản lượng ngành dệt giảm 0,75% sản lượng ngành may mặc giảm 0,46% (Theo Vanzetti Phạm Lan Hương, 2014) 3.3 Bất lợi từ việc mở cửa thị trường nội địa Việt Nam tham gia TPP đồng nghĩa với việc quốc gia khác xuất hàng dệt may sang thị trường Việt Nam ưu đãi thuế suất cam kết Vì vậy, ngành dệt may nước đứng trước thách thức bị thị phần hàng may mặc trung cấp vào nước thành viên mạnh dệt may Malaysia, Canada… KẾT LUẬN Thực tế cho thấy, sau gia nhập WTO ký kết FTA, với ngành kinh tế khác mở hội lớn cho ngành dệt may Việt Nam Đồng thời dệt may Việt Nam có điều kiện hội nhập sâu vào kinh tế giới, đẩy mạnh xuất rào cản thương mại hạn ngạch dệt may vào Mỹ nước khác dỡ bỏ, bình đẳng thuế quan thành viên, hội tiếp cận công nghệ, thông tin, dịch vụ, kinh nghiệm quản lý tốt hơn; đầu tư nước vào ngành dệt may tăng cao tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội, giảm tỷ lệ thất nghiệp Khối nước TPP thị trường quan trọng ngành dệt may Việt Nam, chiếm khoảng 60% kim ngạch xuất Trong đó, Hoa Kỳ đánh giá thị trường tiêu thụ hàng dệt may lớn giới với khoảng 100 tỷ USD năm, chiếm 1/5 tổng lượng tiêu thụ toàn cầu, đồng thời thị trường xuất lớn Việt Nam với kim ngạch xuất hàng năm chiếm gần 50% tổng KNXK toàn ngành Ngoài lợi ích rõ ràng hiệp định TPP có quy định khắt khe nguồn gốc xuất xứ, cơng nghệ lao động… đồng thời chưa có phát triển đồng ngành công nghiệp phụ trợ nước, nguyên phụ liệu dệt may phải nhập từ thị trường TPP Các doanh nghiệp dệt may nước chịu áp lực cạnh tranh mạnh mẽ từ mặt hàng dệt may quốc gia thuộc khối TPP rào cản thuế nhập dỡ bỏ Các khó khăn có khả làm cản trở thuận lợi TPP mang lại, quan quản lý cần có kế hoạch quy hoạch cấu ngành phù hợp, đầu tư lớn nguồn lực nhân lực để hình thành chuỗi cung ứng hồn chỉnh từ thiết kế - nguyên phụ liệu - may – phân phối nhằm nâng cao giá trị gia tăng; doanh nghiệp sản xuất nước cần chủ động tìm kiếm nguồn cung cấp mới, giảm chi phí sản xuất để cạnh tranh với đối thủ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo từ Hiệp hội Dệt may Việt Nam, 2012, 2013, 2014 Số liệu thống kê từ Tổng cục Hải quan Việt Nam, 2005, 2006, 2007, 2008, 2012, 2013, 2014 Số liệu từ Trung tâm WTO, phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam Báo cáo ngành dệt may, công ty FPTS, 2014 Báo cáo ngành dệt may, VietinBankSC, 2/2014 Vanzetti Phạm Lan Hương (2014),Rules of Origin, Labour Standards and the TPP, Báo cáo cho Ngân hàng giới

Ngày đăng: 07/09/2023, 18:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w