Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
265,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I - TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG .2 1.1 Quá trình hình thành phát triển 1.2 Chức hoạt động doanh nghiệp .3 1.3 Đặc điểm tổ chức máy quản lý kinh doanh tài doanh nghiệp .5 1.4 Quy trình sản xuất .9 PHẦN II - TÌNH HÌNH KẾT QUẢ SẢN XUẤT-KINH DOANH CỦA CƠNG TY 11 2.1 Tìm hiểu phân tích thực trạng tài sản nguồn vốn doanh nghiệp 11 2.1.1 Tình hình nhân lực doanh nghiệp .11 2.1.2 Tình hình nguồn vốn doanh nghiệp 13 2.2 Tìm hiểu phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 15 2.3 Phân tích sản phẩm, nguyên vật liệu thị trường tiêu thụ công ty 18 2.4 Phương hướng phát triển tương lai 21 PHẦN III – ĐÁNH GIÁ CHUNG 24 3.1 Đánh giá, nhận xét thực trạng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 24 3.1.1 Những kết đạt 24 3.1.2 Những tồn hạn chế cần khắc phục 24 LỜI MỞ ĐẦU Kinh tế thị trường với tình hình cạnh tranh ngày gay gắt, địi hỏi chủ thể kinh tế nói chung doanh nghiệp kinh doanh nói riêng phải biết phát huy nỗ lực vươn lên tạo chỗ đứng cho thương trường để tồn phát triển Muốn làm điều thân doanh nghiệp phải tự xây dựng cho chiến lược kinh doanh hợp lý, kế hoạch mục tiêu cụ thể riêng, làm móng cho đà phát triển dần nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm Từ đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ, mở rộng thị phần doanh nghiệp thị trường, nâng cao uy tín tạo vị cho doanh nghiệp Cơng ty Cổ phần May Thăng Long số cơng ty hoạt động ổn định có tốc độ phát triển, tăng trưởng đặn thời kì kinh tế giới giai đoạn suy thoái với phương châm hướng tới mục tiêu đem đến cho khách hàng đối tác tin cậy dịch vụ tốt Trong trình thực tập khoảng thời gian tháng em giao công việc sau : Từ ngày 21/1 – 28/2 , em anh chị nhân viên văn phịng giao cho cơng việc đánh máy số liệu , kiểm hàng hóa xếp đồ đạc kho , Ngày 1/3 , em anh chị đưa đến nhà máy để tìm hiểu phận sản xuất quy trình sản xuất Ở em biết thứ tự bước cơng việc , loại hàng hóa gia cơng , tiếp xúc với anh chị công nhân tìm hiểu khâu quy trình sản xuất Từ ngày 2/3 – 30/3 , em tiếp tục giao công việc đánh máy công việc nhỏ khác anh chị giao cho số liệu thực tập Em kết thúc trình thực tập ngày 31/3 hẹn ngày đến nộp báo cáo xin dấu công ty Qua tháng thực tập nghiên cứu Công ty Cổ phần May Thăng Long, em xin đưa nội dung Báo Cáo thực tập tình hình hoạt động công ty năm trở lại từ năm 2010 đến 2012 sau : PHẦN I – TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG 1.1 Quá trình hình thành phát triển : - Tên : Công ty cổ phần may Thăng Long , Thăng Long Garment Joint Stock Company ( Thaloga ) - Địa : 250 phố Minh Khai – Hai Bà Trưng – Hà Nội - Số điện thoại : 043.8623372 - Ngành nghề đăng ký kinh doanh : sản xuất hàng gia công xuất Công ty Cổ phần May Thăng Long thành lập từ 08/05/1958 theo định Bộ Ngoại thương Khi thành lập Công ty mang tên Công ty May mặc xuất Công ty xuất Việt Nam Trụ sở văn phịng Cơng ty đóng số 15 phố Cao Bá Quát – Hà Nội sau chuyển 250 Minh Khai đặt làm trụ sở Khi thành lập, tổng số cán cơng nhân viên khoảng 28 người , khó khăn nối tiếp khó khăn khác với cố gắng tận tâm đội ngũ cán công nhân viên Công ty đạt thành tựu bước đầu quan trọng Từ sở sản xuất nhỏ ban đầu, với số lượng vài chục công nhân, máy móc cũ kỹ lạc hậu, sản xuất nhỏ lẻ, phân tán, nơi làm việc chật trội thiếu thốn Ngày Công ty Cổ phần May Thăng Long phát triển với quy mô công suất tăng gấp lần so với năm 90, trở thành doanh nghiệp có quy mơ lớn gồm xí nghiệp thành viên khu vực Hà Nội, Hà Nam, Nam Định, Hải Phòng với 98 dây chuyền sản xuất đại gần 3000 cán cơng nhân viên Trong có xí nghiệp Hà Nam, Hải Phịng, Hà Tây Công ty cho thuê Nhằm quảng bá cho sản phẩm Cơng ty mở rộng mối quan hệ với bạn hàng nước như: Đức, Liên Xô, Mông Cổ, Tiệp Khắc Trên chặng đường phát triển, Cơng ty góp phần đáng kể vào nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Năng lực sản xuất mở rộng, chủng loại sản phẩm phong phú với chất lượng ngày cao đáp ứng nhu cầu khách hàng nước nước ngồi góp phần tăng cao kim ngạch xuất cho ngành Dệt May Việt Nam Ghi nhận đóng góp đó, Đảng Nhà nước trao tặng cho đơn vị nhiều huân chương cao quý Sự đa dạng hoá ngành nghề sản xuất kinh doanh Công ty hướng hướng với kinh tế thị trường, đặc biệt đón đầu kinh tế hội nhập mở viễn cảnh cho Công ty năm tới 1.2 Chức hoạt động doanh nghiệp : Công ty hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103003573 ngày 15/01/2004 Sở Kế hoạch Đầu tư Thành phố Hà Nội: -Sản xuất, kinh doanh xuất nhập hàng sản phẩm may mặc, loại nguyên liệu, thiết bị, phụ tùng, phụ liệu, hoá chất, thuốc nhuộm, thiết bị tạo mẫu thời trang sản phẩm khác ngành dệt may -Kinh doanh, xuất nhập mặt hàng công nghệ thực phẩm, cơng nghệ tiêu dùng, trang thiết bị văn phịng, nông, lâm, hải sản, thủ công mỹ nghệ -Kinh doanh sản phẩm vật liệu điện, điện tử, cao su, ôtô, xe máy, mỹ phẩm, rượu, kinh doanh nhà đất, cho thuê văn phòng -Kinh doanh kho vận, kho ngoại quan, kinh doanh khách sạn, nhà hàng, vận tải, du lịch lữ hành nước Như vậy, Đăng ký kinh doanh có nhiều ngành nghề khác để tiện cho việc mở rộng kinh doanh sau Nhưng thực tế nay, Công ty thực sản xuất kinh doanh xuất nhập nguyên liệu sản phẩm may mặc Hiện nay, sản phẩm chủ yếu mà Công ty sản xuất là: quần áo thể thao, quần áo bò, sơ mi nam nữ, comple, áo Jacket loại Sản phẩm Công ty người tiêu dùng đánh giá cao bình chọn Hàng Việt Nam chất lượng cao Bên cạnh đó, Cơng ty khai thác mặt hàng đồng phục học sinh thời trang công sở qua triển lãm biểu diễn thời trang Ngồi Cơng ty cịn nhận gia cơng cho xí nghiệp cơng ty khác Khi nói đến điểm mạnh Cơng ty Cổ phần May Thăng Long không nhắc đến thị trường tiêu thụ sản phẩm Bởi Cơng ty thiết lập mạng lưới thị trường tiêu thụ rộng lớn nước xuất khẩu, có quan hệ với 50 đối tác giới, đặc biệt trọng đến thị trường mạnh đầy tiềm như: EU, Nhật Bản, Mỹ…Để giữ vững mạng lưới thị trường ln vấn đề sống cịn, đảm bảo cho tồn phát triển Cơng ty, Cơng ty phát triển thị trường theo hướng sau: Đối với thị trường gia công: Công ty thực khâu gia công sản phẩm xuất sang nước bạn hàng Hiện nay, bạn hàng truyền thống tiếp tục giữ vững trì như: EU, Nhật Bản, Mỹ… phát triển sang thị trường Châu Á như: Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan số nước thuộc Châu Mỹ Latinh nhằm xây dựng hệ thống khách hàng đầy tiềm Đối với thị trường xuất khẩu: Công ty đặc biệt trọng đến thị trường FOB tỉ lệ hàng FOB Công ty đạt cao ngành với mặt hàng đa dạng như: đồ Jeans, áo Jackét, áo sơ mi…được khách hàng ưa chuộng Công ty xây dựng hệ thống thiết kế mẫu mốt để chào hàng, xây dựng mạng lưới nhà thầu phụ, nắm bắt thông tin giá cả, gắn việc sản xuất sản phẩm may với sản phẩm dệt sản xuất kinh doanh nguyên phụ liệu để thúc đẩy phát triển Đối với thị trường nội địa: mục tiêu phát triển mở rộng mạng lưới tiêu thụ nội địa mục tiêu hàng đầu Công ty Hiện nay, Công ty thành lập nhiều trung tâm thương mại giới thiệu sản phẩm mở rộng hệ thống đại lý khắp nước Để cạnh tranh với mặt hàng nước, Công ty không ngừng mở rộng hệ thống bán buôn, bán lẻ Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh tỉnh, thành phố lân cận nhằm góp phần nâng cao tốc độ tăng trưởng doanh thu Bên cạnh đó, việc đưa mẫu mốt để phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Công ty trọng 1.3 Đặc điểm tổ chức máy quản lý kinh doanh tài doanh nghiệp : Mơ hình hoạt động : Đại hội đồng cổ đơng: gồm tất cổ đơng có quyền biểu quyết, quan có thẩm quyền cao Công ty Đại hội đồng cổ đông định vấn đề Luật pháp Điều lệ Công ty quy định Đặc biệt cổ đông thơng qua báo cáo tài hàng năm Cơng ty ngân sách tài cho năm Đại hội đồng cổ đông bầu Hội đồng quản trị Ban Kiểm sốt Cơng ty Hội đồng quản trị (HĐQT): quan quản lý Cơng ty, có tồn quyền nhân danh Cơng ty để định vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi Công ty, trừ vấn đề thuộc thẩm quyền Đại hội đồng cổ đơng HĐQT có trách nhiệm giám sát Tổng giám đốc điều hành cán quản lý khác Quyền nghĩa vụ HĐQT Luật pháp điều lệ Công ty, quy chế nội Công ty Nghị Đại hội đồng cổ đông quy định Ban Kiểm soát: quan trực thuộc Đại hội đồng cổ đông, Đại hội đồng cổ đông bầu Ban Kiểm sốt có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp điều hành hoạt động kinh doanh, báo cáo tài Cơng ty; hoạt động độc lập với Hội đồng quản trị Ban Tổng giám đốc Ban Tổng giám đốc bao gồm người: Tổng giám đốc điều hành: định tất vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày Công ty chịu trách nhiệm trước HĐQT việc thực quyền nhiệm vụ giao Các Phó Tổng giám đốc, giám đốc điều hành Công ty người giúp việc cho Tổng giám đốc chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc phần việc phân công, chủ động giải công việc Tổng giám đốc uỷ quyền phân công theo chế độ sách Nhà nước Điều lệ Cơng ty Phó Tổng giám đốc kỹ thuật: có trách nhiệm giúp việc cho Tổng giám đốc kỹ thuật sản xuất, thiết kế Cơng ty Phó Tổng giám đốc sản xuất: có trách nhiệm giúp việc cho Tổng giám đốc, trực tiếp đạo hoạt động sản xuất kinh doanh Phó Tổng giám đốc nội chính: có trách nhiệm giúp việc cho Tổng giám đốc mặt đời sống công nhân viên Dưới Ban Tổng giám đốc phòng ban với chức nhiệm vụ: Văn phịng Cơng ty: có chức xây dựng phương án kiện tồn máy tổ chức Cơng ty, quản lý nhân sự, Lao động tiền lương, bảo vệ an ninh trị trật tự an tồn Công ty; Đào tạo; y tế thực công tác hành đời sống quản trị Phịng Kế tốn tài chính: có chức việc lập kế hoạch sử dụng quản lý nguồn tài Cơng ty, phân tích hoạt động kinh tế, tổ chức cơng tác hạch tốn theo chế độ kế tốn thống kê chế độ quản lý tài Nhà nước Phịng Kỹ thuật chất lượng: có chức hoạch định chiến lược phát triển khoa học công nghệ, ứng dụng khoa học công nghệ mới, đạo giám sát định mức kinh tế kỹ thuật, tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng sản phẩm Cơng ty Phịng Quản lý sản xuất: có chức lập kế hoạch sản xuất, theo dõi mặt hàng, làm thủ tục xuất hàng, vận chuyển hàng hoá Quản lý kho hàng, quản lý tài sản máy móc thiết bị Cơng ty, nâng cấp thay máy móc thiết bị đại có tính kinh tế cao, tham gia giám sát hoạt động đầu tư máy móc thiết bị Cơng ty cơng trình đầu tư xây dựng Phịng Thị trường: có chức nghiên cứu, khảo sát thị trường ngồi nước, thị hiếu khách hàng để từ xác định mục tiêu, phương hướng hoạt động sản xuất kinh doanh để đạt kết cao Đồng thời tổ chức quản lý công tác xuất nhập hàng hố Trong xí nghiệp (XN) thành viên có Ban giám đốc xí nghiệp, giúp việc cho Ban giám đốc nhân viên thống kê xí nghiệp nhân viên thống kê phân xưởng Dưới trung tâm cửa hàng có cửa hàng trưởng nhân viên cửa hàng Cơ cấu tổ chức máy quản lý hoạt động kinh doanh Công ty Cổ phần May Thăng Long thể qua sơ đồ sau: Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức máy quản lý hoạt động kinh doanh Công ty Cổ phần May Thăng Long ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SOÁT TỔNG GIÁM ĐỐC Phó Tổng giám đốc kỹ thuật Phịng Kỹ thuật chất lượng Nhân viên thống kê xí nghiệp Văn phịng Cơng ty Phó Tổng giám đốc sản xuất Phịng Kế tốn tài Phịng Thị trường Phịng Quản lý sản xuất Giám đốc xí nghiệp thành viên Phó Tổng giám đốc nội Xí nghiệp dịch vụ đời sống Nhân viên thống kê phân xưởng Các xí nghiệp ( Nguồn : Phịng hành nhân cơng ty cổ phần May Thăng Long ) 1.4 Qui trình sản xuất : Công ty Cổ phần May Thăng Long doanh nghiệp sản xuất, hoạt động chủ yếu cắt may quần áo loại Quá trình sản xuất thường mang tính hàng loạt, số lượng sản phẩm lớn, chu kỳ sản xuất xen kẽ, sản phẩm phải trải qua nhiều giai đoạn công nghệ chế biến phức tạp kiểu liên tục theo trình tự định: cắt, may, là, đóng gói…Sản xuất hàng may mặc nên đối tượng chủ yếu vải, vải cắt may thành nhiều mặt hàng khác nhau, phụ thuộc vào số lượng chi tiết mặt hàng Dù mặt hàng, kể cỡ mặt hàng có yêu cầu kỹ thuật sản xuất riêng loại vải cắt, thời gian hoàn thành sản xuất dây chuyền công nghệ Công ty Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm bao gồm bước sau: Bước 1: Nguyên vật liệu vải xuất từ kho theo chủng loại mà phòng Kỹ thuật yêu cầu theo mã hàng Vải đưa vào tổ cắt vải trải phẳng, đặt mẫu tiến hành cắt phá sau cắt gọt Phần vải sau cắt gọt xong đánh số đồng chuyển sang phận cắt bán thành phẩm Số vải nhập vào kho tổ cắt chuyển cho phận xí nghiệp Nếu loại sản phẩm yêu cầu phải thêu số vải sau cắt bán thành phẩm chuyển cho phân xưởng thêu trước chuyển cho tổ may Bước 2: May ghép thành phẩm Tại tổ may chia thành nhiều công đoạn như: may cổ, may tay, may thân… sau chúng ghép với hoàn thành sản phẩm Bước 3: Sau cơng đoạn may hồn thiện, thành phẩm đưa xuống phận giặt Nếu thành phẩm cần tẩy mài trước đưa xuống phận giặt thành phẩm đưa qua phận tẩy mài Sau giặt xong thành phẩm chuyển cho tổ để sấy khô phẳng thành phẩm Bước 4: Kiểm tra đóng gói thành phẩm Thành phẩm sau xong chuyển cho phận kiểm tra kỹ thuật chất lượng Nếu thành phẩm đảm bảo quy cách chất lượng thành phẩm đóng gói bao bì, đóng kiện nhập kho thành phẩm Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm Công ty khái quát sơ đồ sau: Sơ đồ 1.2: Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm Cơng ty Cổ phần May Thăng Long Nguyên vật liệu (vải) May May thân May tay … Ghép thành thành phẩm Cắt Trải vải Đặt mẫu Cắt phá Cắt gọt Đánh số đồng Giặt Tẩy Mài Là Kiểm tra Đóng gói Thêu Vật liệu Bao bì đóng kiện Nhập kho ( Nguồn : Phịng hành nhân cơng ty May Thăng Long ) 10 PHẦN II - TÌNH HÌNH KẾT QUẢ SẢN XUẤT-KINH DOANH CỦA CƠNG TY 2.1 Tìm hiểu phân tích thực trạng tài sản nguồn vốn doanh nghiệp : 2.1.1 Đặc điểm Lao động công ty : Ở biểu 1, xét đến cấu nhân lực May Thăng Long, có yếu tố làm rõ cho cấu nhân lực Thăng Long sau : Một, tổng số lao động công ty, năm 2010 nhân Thăng Long có 1248 người sau 10 năm phát triển Con số nhân tăng không đáng kể đồng qua năm Cụ thể tăng 119 người năm 2011 139 người năm 2012 tương đương với 9,54 % 10,17 % tỷ trọng Hai, phân theo tính chất lao động, tổng số lao động Thăng Long năm 2010 1248 người nhân viên sản xuất công ty chiếm số lượng lớn với 583 người tương đương 46,7 % tỷ trọng nhân viên Tiếp nhân viên kinh doanh cơng ty với 290 người chiếm 23,24% nhân viên văn phòng hỗ trợ 375 người chiếm 30,05% tỷ trọng Năm 2011 2012 với sức tăng không cao mang lại cho May Thăng Long nhân viên sản xuất tăng 197 người, nhân viên kinh doanh tăng 38 người nhân viên văn phòng tăng 23 người sau năm 2011 2012 Ba, phân theo giới tính, số lao động Nam ln lao động Nữ suốt năm từ 2010 đến 2012 với tốc độ tăng không đáng kể Số lao động Nam tăng lên 154 người sau năm bên cạnh số nữ tăng 105 người 11 Năm 2010 Số lượng Năm 2011 Tỷ trọng Số lượng (%) Tổng số lao động So sánh tăng, giảm 2011/2010 Năm 2012 Tỷ trọng Số lượng (%) So sánh tăng, giảm 2012/2011 Tỷ trọng Số Tỷ trọng Số Tỷ trọng (%) tuyệt đối (%) tuyệt đối (%) 1248 100 1367 100 1506 100 119 9.54 139 10.17 Nhân viên sản xuất 583 46.71 681 49.82 780 51.79 98 16.81 99 14.54 Nhân viên kinh doanh 290 23.24 315 23.04 328 21.78 25 8.62 13 4.13 Nhân viên văn phòng 375 30.05 371 27.14 398 26.43 -4 -1.07 27 7.28 Nam 529 42.39 607 44.40 683 45.35 78 14.74 76 12.52 Nữ 719 57.61 760 55.60 823 54.65 41 5.70 63 8.29 Đại học đại học 654 52.40 706 51.65 790 52.46 52 7.95 84 11.90 Cao đẳng trung cấp 594 47.60 661 48.35 716 47.54 67 11.28 55 8.32 Trên 45 tuổi 130 10.42 147 10.75 152 10.09 17 13.08 3.40 Từ 35 đến 45 tuổi 384 30.77 431 31.53 447 29.68 47 12.24 16 3.71 Từ 25 đến 35 tuổi 430 34.46 477 34.89 513 34.06 47 10.93 36 7.55 Dưới 25 tuổi 304 24.36 312 22.82 394 26.16 2.63 82 26.28 Phân theo tính chất lao động Phân theo giới tính Phân theo trình độ Phân theo độ tuổi Biểu : Tình hình nguồn nhân lực cơng ty cổ phần May Thăng Long ( Nguồn : Phòng Hành nhân cơng ty May Thăng Long ) 12 Bốn, phân theo trình độ, số người có trình độ Đại học đại học chiếm tỷ trọng cao so với cao đẳng trung cấp cho thấy chất lượng đội ngũ nhân viên mà May Thăng Long tuyển chọn Cụ thể năm 2010, tỷ trọng người có trình độ từ Đại học đại học trở lên chiếm tới 52,4% cao đẳng trung cấp 47,6% Hai năm sau 2011 2012 số dao động không đáng kể với tỷ trọng lớn nghiêng phía người có trình độ Đại học đại học với 52,46% cho năm 2012 Cuối cùng, xét độ tuổi, người làm việc cho May Thăng Long có đủ độ tuổi cho thấy môi trường làm việc dành cho tất người độ tuổi khác Qua năm từ 2010 đến 2012, số lao động 45 tuổi tăng từ 130 người năm 2010 lên thành 152 người sau năm tương đương tăng 15% nhân lực Nhân viên độ tuổi từ 35 đến 45 chiếm tỷ trọng 30,7% tương đương 384 người Độ tuổi 25 đến 35 25 tuổi năm 2010 có nhân lực chiếm 34,4% 24,3% tỷ trọng số người làm việc cho May Thăng Long Trong năm biến đổi không lớn dẫn đầu độ tuổi từ 25 đến 35 tuổi chiếm 34,06% tỷ trọng tổng nhân lực làm việc May Thăng Long 2.1.2 Tình hình nguồn vốn doanh nghiệp : Qua bảng số liệu ta thấy, tổng nguồn vốn doanh nghiệp có xu hướng tăng tốt thời gian năm trở lại Cụ thể năm 2010 vốn cố định công ty 84.040 triệu đồng chiếm 62,5% tỷ trọng vốn Hai năm số tăng lên thành 86.950 triệu đồng tương đương 54,78% năm 2011 tăng thành 94.770 triệu đồng tương đương 51,65% tổng số vốn công ty 13 2010 NGUỒN VỐN A Chia theo tính chất Vốn cố định Vốn lưu động B.Chia theo sở hữu Vốn tự có Vốn vay 2011 Năm 2011 so với 2010 2012 Năm 2012 so với 2011 Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 134.486 100% 158.726 100% 183.477 100% 24.240 18,02 24.751 15,59 84.040 50.446 62,49 37,51 86.950 71.776 54,78 45,22 94.770 88.707 51,65 48,35 2910 21.330 3,46 42,28 7820 16.931 8,99 23,59 134.486 100% 158.726 100% 183.477 100% 24.240 18,02 24.751 15,59 91.320 43.166 67,90 32,10 95.360 63.366 60,08 39,92 102.300 81.177 55,76 44,24 4040 20.200 4,42 46,80 6940 17.811 7,28 28,11 Số tiền Chênh lệch Tỷ lệ (%) Chênh lệch Bảng : Nguồn vốn công ty May Thăng Long ( Đơn vị : triệu đồng ) ( Nguồn : Phịg Tài kế tốn cơng ty May Thăng Long ) 14 Tỷ lệ (%) Vốn lưu động công ty tăng từ 50.446 triệu đồng năm 2010 tăng thêm 21.330 triệu năm 2011 tăng thêm 16.931 triệu năm 2012 thể quy mô phát triển công ty ngày phát triển Chia tổng nguồn vốn theo chủ sở hữu cơng ty May Thăng Long sở hữu tới 67,9% tổng nguồn vốn năm 2010 tương đương với 91.320 triệu đồng Hai năm tăng thêm 10.000 triệu đồng thể vốn chủ sở hữu công ty tăng lên ổn định Tuy Vốn chủ sở hữu tăng Vốn Vay công ty tăng lên đáng kể Từ năm 2010, Vốn vay công ty May Thăng Long 43.166 triệu đồng tới năm 2011 số 63.366 triệu năm 2012 số vay thành 81.177 triệu đồng cho thấy công ty mở rộng quy mô số nợ tăng lên khơng 2.2 Tìm hiểu phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp : Ở biểu 3, ta thấy kết kinh doanh công ty May Thăng Long qua 11 tiêu bảng sau : Tổng vốn kinh doanh bình qn cơng ty 134.486 triệu đồng năm 2010 Con số tăng lên 158.726 triệu đồng năm 2011 tương đương 18,02% tăng thành 183.477 triệu đồng năm 2012 tương đương 15,6% thể mở rộng quy mô kinh doanh May Thăng Long Tổng doanh thu công ty bao gồm từ tiền kinh doanh sản phẩm tiền đầu tư khoản mục khác 61.358 triệu năm 2010 tăng lên 63.574 triệu năm 2011 tương đương 3,61% tăng thành 65.981 triệu năm 2012 thể công ty theo hướng kinh doanh đắn 15 STT Các tiêu chủ yếu Đơn vị tính Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh tăng, giảm năm 2011/2010 Số tuyệt đối Tỷ trọng So sánh tăng, giảm năm 2012/2011 Số Tỷ tuyệt trọng đối (%) 24751 15.59 Tổng vốn kinh doanh bình quân triệu đồng 134486 158726 183477 24240 (%) 18.02 Tổng doanh thu triệu đồng 61358 63574 65981 2216 3.61 2407 3.79 Giá vốn hàng bán triệu đồng 48326 50487 53147 2161 4.47 2660 5.27 Tổng số lao động người 1248 1367 1506 119 9.54 139 10.17 Lợi nhuận triệu đồng 13032 13087 12834 55 0.42 -253 -1.93 Nộp ngân sách triệu đồng 3258 3271.75 3208.5 13.75 0.42 -63.25 -1.93 Thu nhập BQ lao động ( V ) 1trđ/tháng 5.9 6.3 6.8 0.4 6.78 0.5 7.94 Năng suất lao động BQ ( W = 3/4 ) triệu đồng 38.72 36.93 35.29 -1.79 -4.62 -1.64 -4.45 Tỷ suất lợi nhuận/ doanh thu tiêu thụ (5/2) số 0.21 0.21 0.19 -0.01 -3.08 -0.01 -5.51 10 Tỷ suất lợi nhuận/ vốn kinh doanh (5/1) số 0.10 0.08 0.07 -0.01 -14.91 -0.01 -15.16 11 Số vòng quay vốn lưu động (2/1) Mối quan hệ tốc độ tăng W tăng V (8/7) vòng 0.46 0.40 0.36 -0.06 -12.21 -0.04 -10.21 số 6.56 5.86 5.19 -0.70 -10.68 -0.67 -11.47 12 Bảng : Kết kinh doanh May Thăng Long năm 2010 – 2012 : (Nguồn : Phịng Tài kế tốn cơng ty May Thăng Long ) 16 Giá vốn hàng bán công ty May Thăng Long năm 2010 48.326 triệu đồng Tăng lên 4,47% năm 2011 thành 50.487 triệu tăng 5,27% năm 2012 thành 53.147 triệu thể công ty phát triển theo quy mô rộng qua năm Tổng số lao động công ty dựa theo bảng nhân lực theo biểu năm 2010 tổng số lao động công ty May Thăng Long 1248 người Năm 2011 tăng thêm 119 người năm 2012 tăng lên 139 người cho thấy công ty tuyển nhân viên suốt năm thoải mái số lượng tuyển cao Lợi nhuân May Thăng Long năm 2010 sau trừ hết khoản chi phí cịn lại 13.032 triệu đồng Trong năm 2011 tăng thành 13.087 triệu tương đương 0.42% năm 2012 12.834 triệu đồng tương đương 1,93% thể công ty làm ăn hướng thời kì suy thoái Nộp ngân sách Nhà nước công ty May Thăng Long 25% số lợi nhuận kiến hàng năm nên năm 2010 công ty nộp số tiền 3258 triệu đồng Năm 2011 3271,75 triệu năm 2012 nộp 3208,5 triệu đồng Thu nhập BQ lao động công ty tùy thuộc vào số lượng sản phẩm mà nhân viên kinh doanh bán đóng góp cho việc kinh doanh công ty Doanh thu năm tăng nên lương bình quân cho lao động công ty tăng từ 5,9 tr/người năm 2011 lên 6,3 tr/người 6,8 tr/người năm 2012 Năng suất lao động công ty năm 2010 38,72 triệu đồng Song năm 2011 số lại giảm xuống 36,93 triệu năm 2012 giảm 35,29 triệu đồng cho thấy nhân viên làm việc chưa hết suất sách kiểm sốt nhân viên May Thăng Long chưa thực đáp ứng yêu cầu cơng ty Tỉ suất lợi nhuận bình qn/doanh thu tiêu thụ tỉ số số tiền doanh nghiệp nộp ngân sách Nhà nước với doanh thu công ty nên số May Thăng 17 Long phụ thuộc vào kết kinh doanh công ty lên xuống thất thường năm 2010 số 0,21 ; năm 2011 0,21 tới 2012 0,19 Tỉ suất lợi nhuận/vốn biểu khả phát triển doanh nghiệp May Thăng Long với số năm 2010 0,10 Năm 2011 0,08 năm 2012 0,07 tương đương giảm 15,16% so với năm 2011 Số vòng quay vốn lưu động công ty cao số thể 0,46 năm 2010, năm 2011, 2012 số 0,4 0,36 cho thấy công ty làm sách tốn chưa thực tốt 2.3 Phân tích sản phẩm, nguyên vật liệu thị trường tiêu thụ công ty : Sản phẩm : Do đặc thù lĩnh vực công nghiệp thời trang, phục vụ cho nhu cầu phát triển ngày cao xã hội Con người ln có nhu cầu ăn mặc đẹp nhìn chung hướng tới hài hòa, giản dị với trang trọng, tao nhã mà lịch sự, sản phẩm đẹp phải có giá trị sử dụng cao Công ty may Thăng Long sản xuất 20 mặt hàng xuất khẩu, nhìn chung sản phẩm thông thường, phổ biến : Áo Jacket, áo sơ mi, quần âu, quần bò, áo dệt kim loại quần áo khác thích hợp với đại đa số thị trường xuất thị trường nước Tuy nhiên, yêu cầu tính thời trang số loại mặt hàng chưa đạt nên việc xâm nhập vào thị trường số nước khó tính vấn đề cần khắc phục thời gian tới Những mặt hàng tiêu thụ với khối lượng lớn : áo dệt kim, áo sơ mi, quần âu cần có phương hướng phát triển sản xuất tốt để phát huy thêm thành đạt 18 Nguyên vật liệu thị trường tiêu thụ : Nguyên vật liệu yếu tố đầu vào quan trọng q trình sản xuất kinh doanh Nó yếu tố cấu thành nên thực thể sản phẩm chiếm tỷ lệ lớn giá thành Tuy nhiên, công ty may, nhiều đơn đặt hàng đơn gia công thi công ty không cần phải bỏ vốn để mua nguyên vật liệu, điều khách hàng lo cung ứng, tồn vật liệu Đối với hợp đồng khơng kèm vật liệu cơng ty tìm kiếm thị trường nước nước ngoài, vừa phải đảm bảo chất lượng đồng thời phù hợp giá thành Thông thường, công ty tận dụng tối đa mua nguyên vật liệu sản xuất nước sản phẩm công ty : Dệt 19/5 ; công ty dệt kim Hà Nội Những đặc điểm tạo thuận lợi cho công ty tăng doanh thu, giảm giá thành tăng sức cạnh tranh thị trường Đó yếu tố làm tăng lợi nhuận tăng hiệu sản xuất kinh doanh Về thị trường tiêu thụ sản phẩm : công ty có mạng lưới tiêu thụ tốt nước Trong q trình sản xuất, cơng ty nhận thấy rằng, nhu cầu tiềm sản xuất hàng nội địa lớn, nên kịp thời điều chỉnh kế hoạch sản xuất ; đưa tiêu sản xuất hàng nội địa thành tiêu chí phấn đấu thực lớn năm thực tế, giá trị tăng trưởng cơng ty có phần đóng góp to lớn từ hàng hóa nội địa Các sản phẩm cơng ty bắt đầu quen thuộc với phần lớn người tiêu dùng Việt Nam, đặc biệt thị trường miền Bắc Đối với thị trường nước ngồi : sách đổi kinh tế Đảng Nhà Nước cho phép cơng ty có điều kiện chủ động tìm tịi, khảo sát, tiến tới đạt quan hệ hợp tác với đối tác phương Tây nhiều quốc gia Châu lục khác Chiến lược mở rộng thị trường, đa dạng hóa mặt hàng sản phẩm phù hợp quan hệ với thị hiếu khu vực, quốc gia làm tăng sản phẩm xuất Hiện cơng ty có quan hệ với 40 nước giới, có thị trường mạnh, đầy tiềm : EU, Đông Âu, Nhật Bản, Mỹ, Sản phẩm công ty tạo uy tín với nhà nhập Giá xuất sản phẩm cơng ty nhìn chung tương đối rẻ Cùng với tăng 19