1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

cơ sở thực tiễn khi đàm phán ASEAN mở rộng,

42 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 220 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam đặt mục tiêu trở thành nước cơng nghiệp hố vào năm 2020 Q trình cơng nghiệp hố VN bối cảnh phải tham gia vào trình hội nhập kinh tế quốc tế tham gia vào mạng lưới sản xuất khu vực giới Bên cạnh nước khu vực Trung Quốc nước khối ASEAN đạt kết đáng ngưỡng mộ phát triển kinh tế Trong bối cảnh đó, sách thương mại quốc tế có vị trí quan trọng việc hỗ trợ thực sách cơng nghiệp sách khác Việt Nam thành viên thứ 150 tổ chức thương mại giới WTO nên vấn đề tính minh bạch, chủ động sách thương mại quốc tế VN đặt ra, đặc biệt phối hợp Uỷ ban quốc gia hợp tác kinh tếư quốc tế, Bộ Thương mại, Bộ Tài Chính, Bộ Công nghiệp với ngành, hiệp hội, doanh nghiệp đối tác nước ngồi Chính phủ Việt Nam thực nhiều cải cách thương mại trình hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, nhiều vấn đề cần đuợc tiếp tục xem xét việc liên kết doanh nghiệp Chính phủ việc hồn thiện sách thương mại quốc tế; sở thực tiễn đàm phán ASEAN mở rộng, ký kết hiệp định song phương ; phát huy vai trò khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi việc thực sách ; cách thức vận dụng cơng cụ sách thương mại quốc tế điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Chính sách thương mại quốc tế phải hoàn thiện để vừa phù hợp với chuẩn mực thương mại quốc tế hành giới, vừa phát huy lợi so sánh Việt Nam Với lý nêu trên, việc xem xét sách thương mại quốc tế Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế việc làm vừa có ý nghĩa mặt lý luận, vừa có ý nghĩa mặt thực tiễn, góp phần đưa VN hội nhập thành công đạt mục tiêu trở thành quốc gia cơng nghiệp hố vào năm 2020 Nội dung đề tài em gồm phần: Phần 1: Cơ sở lý luận sách thương mại quốc tế Phần 2: Thực trạng sách thương mại quốc tế Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế Phần 3: Giải pháp hồn thiện sách thương mại quốc tế Việt Nam điều kiện hội nhập Phần I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Khái niệm thương mại quốc tế sách thương mại quốc tế - Thương mại quốc tế hiểu trao đổi hàng hoá, dịch vụ yếu tố sản xuất qua biên giới quốc gia Tổ chức thương mại giới WTO xem xét thương mại quốc tế bao gồm thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ thương mại quyền sở hữu trí tuệ - Chính sách thương mại quốc tế “những sách mà phủ thơng qua thương mại quốc tế ” Theo Trung tâm kinh tế quốc tế Úc (CEI), hệ thống sách thương mại quốc tế bao gồm quy định thương mại, sách xuất khẩu, hệ thống thuế sách hỗ trợ khác + Các quy định thương mại bao gồm hệ thống quy định liên quan đến thương mại (hệ thống pháp quy); hệ thống giấy phép, sách doanh nghiệp ngồi nước(kiểm sốt doanh nghiệp); việc kiểm sốt hàng hóa theo quy định cấm xuất, cấm nhập… + Chính sách xuất nhập nước khuyến khích xuất hay nhập hạn chế xuất hay nhập tùy theo giai đoạn mặt hàng Để khuyến khích xuất khẩu, phủ áp dụng biện pháp miễn thuế, hồn thuế, tín dụng xuất khẩu, trợ cấp xuất khẩu…Để hạn chế xuất khẩu, phủ áp dụng lệnh cấm xuất, hệ thống giấy phép, quy định liểm soát khối lượng hay quy định quan xuất quy định thuế xuất +Các sách hỗ trợ khác áp dụng sách khuyến khích nhà đầu tư khoản đầu tín dụng xuất với lãi suất ưu đãi, bảo đảm tín dụng xuất cho phép khấu hao nhanh, hoạt động hỗ trợ từ tổ chức xúc tiến thương mại… Trong đề án này, sách thương mại quốc tế bao gồm hệ thống nguyên tắc, công cụ biện pháp thích hợp mà nhà nước áp dụng để điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế quốc gia thời kỳ định nhằm đạt mục tiêu định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Nhiệm vụ sách thương mại quốc tế - Tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước mở rộng thị trường nước nhằm tăng nhanh quy mô xuất tăng khả cạnh tranh thi trường giới - Bảo vệ thị trường nước trước xâm nhập ngày mạnh mẽ hàng hóa dịch vụ nước ngồi Các hình thức sách thương mại quốc tế Chính sách thương mại quốc tế biểu hai hình thức chủ yếu: sách mậu dịch tự sách bảo hộ mậu dịch Hai hình thức biểu hình thức cụ thể khác thời kỳ phát triển quốc gia 3.1 Chính sách mậu dịch tự - Đây hình thức sách thương mại quốc tế, Chính phủ nước chủ nhà khơng phân biệt hàng hóa nước ngồi với hàng hóa nội địa thi trường nước mình, khơng thực biện pháp cản trở hàng hóa nước ngồi xâm nhập thị trường nước - Đặc điểm sách mậu dịch tự do: + Thúc đẩy việc mở rộng xuất qua việc bãi bỏ thuê xuất thực biện pháp khuyến khích khác + Mở rộng thị trường nội địa cho hàng hóa nước ngồi tự xâm nhập thơng qua việc xóa bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan + Chính sách mậu dịch tự thường thực sau hàng hóa quốc gia có đủ sức cạnh tranh bình đẳng với hàng hóa ngoại nhập - Điều kiện để tự hoá thương mại: Để phát huy lợi so sánh thực tư hoá thương mại, cần phải đảm bảo điều kiện tối thiểu sau: + Đảm bảo ổn định vĩ mơ, ổn định trị, kinh tế, tạo khơng khí hợp tác hồ bình hữu nghị thuận lợi cho hoạt động hợp tác kinh doanh + Xây dựng hoàn thiện hệ thống luật pháp cách đồng quán, phù hợp với luật pháp thông lệ quốc tế nhằm tạo hành lang pháp lý rõ ràng cho hoạt động kinh tế đối ngoại + Cải cách nâng cao hiệu quản lý hành quan phủ, quan có liên quan đến hoạt động ngoại thương + Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội trước hết trung tâm giao lưu kinh tế cửa ngõ thông thương với thị trường giới hệ thống đường giao thông, thông tin liên lạc, điện nước, dịch vụ thiết yếu đạt trình độ quốc tế, tạo môi trường kinh doanh động hiệu cho doanh nghiệp nước nhà đầu tư quốc tế + Đào tạo xây dựng nguồn nhân lực phù hợp với nhu cầu phát triển, giới kinh doanh, doanh nghiệp lĩnh vực thương mại quốc tế, có đủ chun mơn lĩnh để làm việc với doanh nghiệp nước ngồi - Cần thiết phải tự hố thương mại theo trình tự: Tự hố thương mại việc cần phải làm tất nước điều kiện hội nhập kinh tế Tuy nhiên, tự hoá thương mại cần phải thực theo bước phù hợp, nước phát triển Nếu khơng trọng đến trình tự tự hố, nước phải gánh chịu học đắt giá Việc xác định lộ trình tự hố thương mại cần dựa vào đặc điểm, điều kiện, nội lực nước 3.2 Chính sách bảo hộ mậu dịch - Đây sách thương mại quốc tế, Chính phủ quốc gia áp dụng biện pháp để cản trở điều chỉnh dòng vận động hàng hóa nước ngồi xâm nhập vào thị trường nước - Đặc điểm sách bảo hộ mậu dịch: + Hạn chế nhập hàng hóa nước ngồi thông qua hàng rào thuế quan phi thuế quan tương đối dày đặc + Chính sách bảo hộ mậu dịch thường thực trước sách mậu dịch tự nhằm bảo vệ cho ngành kinh tế, doanh nghiệp có đủ thời gian để chuẩn bị cho cạnh tranh với hàng hóa nước ngồi Trong giai đoạn nay, số nước có xu hướng địi nước khác thực sách mậu dịch tự hàng hóa họ, song thực tế hầu hết quốc gia cách hay cách khác thực việc bảo hộ hàng hóa nước sản xuất Các ngun tắc sách thương mại quốc tế 4.1 Nguyên tắc tương hỗ Đó việc giành cho ưu đãi nhân nhượng bên quan hệ kinh tế buôn bán sở tương xứng Trên thực tế ưu đãi nhân nhượng theo ngun tắc mang tính chất hình thức thực tế Nó phụ thuộc vào so sánh lực lượng bên tham gia việc áp dụng nguyên tắc thường gây bất lợi cho bên yếu mang tính chất phân biệt đối xử với nước thứ Ngày nay, việc áp dụng nguyên tác dần bị thu hẹp 4.2 Nguyên tắc ngang dân tộc (Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia ) Các bên tham gia cam kết dành cho hàng hố, cơng dân cơng ty nước ngồi ưu đãi quyền lợi dành cho hàng hố, cơng dân cơng ty nước Ngun tắc áp dụng cách tự định không thiết mang tính chất phân biệt đối xử Nguyên tắc thường áp dụng lĩnh vực trao đổi hàng hoá, quyền lợi kinh tế cá nhân doanh nghiệp, hoạt động vận tải biển Thực tế cho thấy nước phát triển chiếm vị trí thuận lợi nước phát triển Do tính chất ngang thực tế hình thức 4.3 Nguyên tắc "nước ưu đãi nhất"(Nguyên tắc tối huệ quốc ) Các bên tham gia dành cho điều kiện ưu đãi ưu đãi mà dành cho nước khác Cụ thể có trường hợp: - Tất ưu đãi miễn giảm mà bên tham gia dành cho nước thứ ba dành cho bên tham gia hưởng cách không điều kiện - Hàng hoá di chuyển từ bên tham gia đưa vào lãnh thổ bên tham gia khơng chịu thuế quan phí tổn cao thủ tục phiền toái thuế thủ tục áp dụng hàng hoá nhập vào từ nước thứ ba Các cơng cụ sách thương mại quốc tế 5.1 Công cụ thuế quan - Thuế quan cơng cụ kinh tế thơng qua Nhà nước khuyến khích hạn chế lượng hàng hóa xuất, nhập cảnh tùy theo chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ - Theo đối tượng đánh thuế, thuế quan chia thành thuế quan xuất khẩu, thuế quan nhập thuế quan cảnh Trong đó, thuế quan nhập có vị trí quan trọng sách thương mại quốc tế quốc gia + Thuế quan nhập thuế đánh vào hàng nhập khẩu, áp dụng phổ biến giới Áp dụng thuế quan nhập có mặt tích cực tiêu cực định Về mặt tích cực: * Tạo nguồn thu quan trọng cho Nhà nước * Điều chỉnh hàng hóa từ thị trường nước vào nước * Bảo vệ thị trường nội địa Về mặt tiêu cực: * Làm thiệt hại lợi ích nhà sản xuất người tiêu dùng * Làm cho số doanh nghiệp sản xuất hiệu *Về lâu dài gây phản ứng xấu: buôn lậu, tạo thị trường sản xuất hiệu + Thuế xuất thuế đánh vào hàng xuất Thuế xuất làm tăng giá hàng hóa thị trường quốc tế giữ giá thấp thị trường nội địa Điều làm giảm lượng khách hàng nước ngồi họ cố gắng tìm kiếm sản phẩm thay Đồng thời khơng khích lệ nhà sản xuất nước áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật công nghệ để tăng xuất, chất lượng giảm giá thành Tuy nhiên, khả thay thấp, thuế quan xuất không làm giảm nhiều khối lượng hàng hóa xuất mang lại lợi ích đáng kể cho nước xuất - Theo phương pháp đánh thuế, thuế quan bao gồm: + Thuế quan tính theo đơn vị vật chất hàng hóa, loại thuế đơn giản đánh vào đơn vị hàng hóa P1 = P0 + Ts Trong P0 P1 giá hàng hóa trước sau đánh thuế, T s mức thuế đánh vào đơn vị hàng hóa + Thuế đánh theo giá trị hàng hóa: P1 =P0(1+ t) Trong t mức % theo giá trị hàng - Theo mục đích đánh thuế, thuế quan chia thành thuế tài thuế bảo hộ + thuế tài loại thuế mà vai trị nhằm làm tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước + Thuế bảo hộ loại thuế mà vai trò nhằm bảo vệ sản xuất nước, làm giảm sức cạnh tranh hàng nhập - Chính sách thuế quan điều kiện hội nhập: Nhìn chung sách thuế quan quốc gia điều kiện có ảnh hưởng nới lỏng hạn chế thương mại, bước giảm dần mức thuế sở hiệp định đa phương song phương Thương lượng việc xây dựng biểu thuế quan coi đặc trưng sách thuế xuất nhập thập kỷ gần Sự hình thành liên minh thuế quan có ảnh hưởng định đến lượng hàng hóa trao đổi nước liên minh nước liên minh Chính sách liên minh thuế quan có tác động làm tăng đáng kể khối lượng thương mại nước thuộc liên minh tạo hàng rào ngăn cản hàng hóa nước liên minh Điều dường trở thành xu hướng việc hoạch định sách thuế quan nhằm tự hóa thương mại nước khu vực bảo hộ thị trường khu vực trước cạnh tranh hàng hóa đến từ bên ngồi Trong trường hợp tự hóa thương mại, lợi ích thương mại cho thành viên khơng cịn điều phải tranh cãi quốc gia nhờ tận dụng triệt để nguồn lực mạnh, loại bỏ ngành sản xuất khơng hiệu quả, đồng thời người dân tiêu dùng sản phẩm rẻ với chất lượng tốt Trong trường hợp bảo hộ thị trường khu vực, xét ngành nhất, có số nước lâm vào tình trạng bất lợi phải nhập sản phẩm nước liên minh với giá cao giá quốc tế Tuy nhiên, liên minh thuế quan thỏa thuận hợp tác nước tham gia Do vậy, nước chịu thiệt hại ngành đổi lại lợi từ ngành khác sở cân lợi ích thành viên 5.2 Hạn ngạch Hạn ngạch (Quota) việc hạn chế số lượng loại hàng hóa xuất nhập thơng qua hình thức cấp giấy phép Tính chất riêng biệt giấy phép thủ tục cấp giấy phép Chính phủ đóng vai trị khuyến khích hạn chế xuất(nhập) Hạn ngạch xuất áp dụng hạn ngạch nhập thường áp dụng mặt hàng quý, thiết yếu Hạn ngạch có tác dụng giống thuế, nghĩa hạn chế tiêu dùng nước Tuy nhiên, dùng hạn ngạch Chính phủ khơng có nguồn thu thuế Hiện tình hình có thay đổi, số quốc gia phát triển tổ chức hình thức bán đấu giá hạn ngạch Hạn ngạch dễ dẫn đến độc quyền kinh doanh tiêu cực việc tìm hội để có hạn ngạch 5.3 Những quy định tiêu chuẩn kỹ thuật Tiêu chuẩn kỹ thuật yêu cầu khách quan loại hàng hóa dịch vụ nhằm bảo vệ người tiêu dùng Nội dung quy trình vệ sinh thực phẩm , vệ sinh phòng dịch, tiêu chuẩn đo lường, quy định an tồn lao động, bao bì đóng gói tiêu chuẩn bảo vệ mơi trường sinh thái, quy định tỷ lệ nguyên vật liệu định nước để sản xuất loại hàng hóa đó… Những quy định địi hỏi khách quan xã hội ngày phát triển Song, ngày nay, nước phát triển áp dụng để ngăn chặn hàng hóa nước ngồi vào nước cách khéo léo Chính vậy, cịn có tên khác cơng cụ siêu bảo hộ 5.4 Hạn chế xuất tự nguyện Đây cơng cụ việc thực sách thương mại quốc tế Các quốc gia áp dụng công cụ đòi hỏi quốc gia xuất nhập phải hạn chế số lượng hàng hóa xuất phải hạn chế số lượng hàng hóa xuất họ cách “ tự nguyện” không bị áp dụng biện pháp trả đũa 5.5Cấm hẳn nhập xuất số loại hàng hóa Đây cơng cụ bảo hộ mậu dịch tuyệt đối biện pháp hành để loại hồn tồn đối thủ cạnh tranh thị trường nội địa.Việc áp dụng công cụ “cấm”về ngắn hạn có ưu định: ngăn chặn hàng hóa có hại cho an ninh quốc gia an toàn xã hội (như thuốc phiện, vũ khí, văn hóa phẩm đồi trụy…) tràn vào nước sản phẩm xuất làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia ( xuất cơng nghệ cao,xuất gỗ trịn…) 10

Ngày đăng: 06/09/2023, 20:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w