Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
8,69 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BỘ TƢ PHÁP NGUYỄN ĐỨC ĐÔNG ĐỀ TÀI LUẬN VĂN: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬA ĐỔI BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2012 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hƣớng ứng dụng) HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN ĐỨC ĐÔNG ĐỀ TÀI LUẬN VĂN: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬA ĐỔI BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2012 Chuyên ngành Mã số : Luật Kinh tế : 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hƣớng ứng dụng) Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Ngân Bình HÀ NỘI 2018 LỜI CAM- ĐOAN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nên luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Đức Đông DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLĐTBXH : Bộ Lao động – Thương binh Xã hội NLĐ : Người lao động NSDLĐ : Người sử dụng lao động HĐLĐ : Hợp đồng lao động ILO : Tổ chức lao động quốc tế CEDAW : Cơng ước Xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chƣơng 1TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬA ĐỔI13 BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2012 13 1.1.Kh i niệ tầ việc s u n t ọng củ việc i Bộ uật L ộng n c ịnh sở th c tiễn củ 2012 13 ủ 1.1.1 13 ủ 1.1.2 Bộ L ộ 2012 15 1.2.Bối cảnh kinh tế - ã hội củ việc s 1.2.1 Mộ ố 1.2.2 Bố ề ì k i Bộ uật ì k ộng n 2012 17 ế - ã ộ 17 ế- ã ộ Bộ ộ 2012 22 Chƣơng THỰC TIỄN THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2012 25 2.1.Th c tiễn uy ịnh h ng ộng t ng Bộ uật ộng n 2012 25 2.1.1 Q ề ộ Bộ ộ 2012 25 ề 2.1.2 L ộ ộ Bộ 2012 28 2.2.Th c tiễn uy ịnh tiền ƣơng củ Bộ uật L ộng n 2012 31 2.2.1 Q ộ 2012 31 2.2.2 ề ề ủ Bộ ề ề L Bộ L ộ 2012 33 2.3.Th c tiễn uy ịnh thời uật L ộng n 2.3.1 Q L 2012 39 ộ ề ề Bộ L ộ uật L ộng n 2.4.1 Q L uật ộng t ch nhiệ ềk ộ ềk Bộ L ộ ộng n ộ i ộng c th t ng Bộ uật 2012 48 2.5.1 Q Bộ ộ 2.5.2 Q ề ùk ề Bộ ộ 2.6.Th c tiễn uy ịnh t chức uật L ộng n 2.6.1 Q 2012 51 i diện củ ngƣời ộng t ng Bộ 2012 55 ộ ộ 2012 48 ặ ủ Bộ 2012 44 2.5.Th c tiễn uy ịnh c c ề ủ ộ Bộ 2012 55 ề 2.6.2 ộ ấ 2012 42 2.4.2 ấ vật chất củ Bộ 2012 42 ộ 2012 40 2.4.Th c tiễn uy ịnh k L ủ Bộ 2012 39 2.3.2 ộ việc thời ngh ngơi củ Bộ Bộ L ộ 2012 56 2.7.Th c tiễn uy ịnh ối th i t i nơi thể thỏ ƣớc ủ ộng tậ thể t ng Bộ uật L việc thƣơng ƣ ng tậ ộng n 2012 58 2.7.1 Q ỏ ề ố ộ ủ Bộ L ộ 2012 58 ề ố 2.7.2 ỏ ộ Bộ L ộ 2.8.Th c tiễn uy ịnh giải uyết t nh chấ củ Bộ uật L ộng n 2.8.1 Q Bộ L ộ ộng ình cơng 2012 66 ề ế ấ ộ ì ủ 2012 66 ề 2.8.2 ì 2012 61 ủ Bộ L Chƣơng MỘT S ộ ế ấ ộ 2012 68 KIẾN NGHỊ SỬA ĐỔI BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2012 CĂN CỨ VÀO CƠ SỞ THỰC TIỄN 71 3.1.Định hƣớng h àn thiện Bộ uật L 3.2.Một số kiến nghị s ộng n i Bộ uật L ộng n 3.2.1 ế ộ ố ề 3.2.3 ế ộ ố ề ề 3.2.4 ế ộ ố 2012 71 2012 72 ộ ề 72 76 78 3.2.5 ế ộ ố ềk ộ ấ 79 3.2.6 ế ộ ố 3.2.7 ế ộ ộ 3.2.8 ề ố ộ ặ ề ù 79 ủ 80 ế ộ ố ỏ ề ố 80 3.2.9 ì ế ộ ố ề ế ấ ộ 81 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấ thiết củ ề tài Trong hệ thống pháp luật lao động nước ta, Bộ luật Lao động giữ vị trí quan trọng, điều chỉnh lĩnh vực rộng lớn quan hệ lao động có tính kinh tế - xã hội sâu rộng, tác động tới tất thành phần kinh tế, doanh nghiệp, tổ chức, sở sản xuất kinh doanh dịch vụ người lao động (NLĐ) Bộ luật Lao động tạo lập chuẩn mực pháp lý cho chủ thể tham gia thị trường lao động, đưa quy tắc ứng xử cho chủ thể tuyển dụng, sử dụng lao động thiết lập hành lang pháp lý quan trọng cho việc xây dựng quan hệ lao động hài hòa Bộ luật Lao động cũng đề cập toàn nội dung liên quan đến việc quản lý, sử dụng lao động việc làm NLĐ, điều chỉnh quan hệ lao động quan hệ xã hội khác có liên quan mật thiết đến quan hệ lao động cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn Cụ thể là, Bộ luật Lao động quy định vấn đề như: hợp đồng lao động (HĐLĐ), thoả ước lao động tập thể, tiền lương, bảo hiểm xã hội, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, an toàn, vệ sinh lao động, kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất, tranh chấp lao động chế giải tranh chấp lao động, đình cơng Đồng thời, Bộ luật Lao động cũng xác định rõ vai trò, trách nhiệm quyền hạn quan quản lý nhà nước, tra lao động, tổ chức trị, tổ chức trị xã hội lĩnh vực lao động; trách nhiệm tổ chức cơng đồn tổ chức đại diện người sử dụng lao động (NSDLĐ) quan hệ lao động Bộ luật Lao động hành nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành năm 2012, sau thời gian thực có nội dung trở nên lạc hậu không phù hợp với thực tiễn Để đảm bảo tính khả thi Bộ luật Lao động năm 2012 tổ chức thực hiện, Chính phủ nhiều lần báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội số vướng mắc thi hành Bộ luật Lao động năm 2012 (Tờ trình số 109/TTr-CP; Báo cáo số 112/BC-CP; Báo cáo số 540/BC-CP) Căn ý kiến Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ ban hành số văn phạm vi giao quy định Điều 242 Bộ luật Lao động để quy định chi tiết hướng dẫn thi hành vướng mắc, bất cập Tuy nhiên vướng mắc, bất cập phạm vi Nghị định, Thông tư, giải theo chủ đề nhỏ, mang tính tình thế, chưa xử lý vấn đề mang tính xuyên suốt qua Chương Bộ luật Thêm vào đó, qua đánh giá tổng kết năm thi hành, nhiều doanh nghiệp, NLĐ, tổ chức đại diện người sử dụng cơng đồn phản ánh nhiều vướng mắc, bất cập xuất phát không từ việc thực văn hướng dẫn chi tiết Bộ luật Lao động mà xuất phát từ việc áp dụng điều luật Bộ luật Lao động Cụ thể số nội dung về: hợp đồng lao động, tiền lương, thời làm việc, kỷ luật lao động, lao động nữ, lao động nước làm việc Việt Nam, đối thoại nơi làm việc, thương lượng tập thể, giải tranh chấp lao động đình cơng… Ngồi ra, số điều Bộ luật Lao động chưa theo kịp phát triển nhanh chóng thị trường lao động giới tác động mạnh mẽ Cách mạng công nghiệp 4.0 Tại nhiều diễn đàn doanh nghiệp, diễn đàn đầu tư kinh doanh, cộng đồng doanh nghiệp đề nghị Bộ luật Lao động cần sớm sửa đổi để không khắc phục vướng mắc, bất cập từ thực tiễn thi hành mà bổ sung quy định nhằm tạo khung pháp lý thơng thống hơn, linh hoạt để thích ứng với bối cảnh Tại kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIV thơng qua Nghị số 57/2018/QH14 Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2019, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2018: Dự án Bộ luật Lao động (sửa đổi) trình Quốc hội cho ý kiến vào kỳ họp thứ (họp tháng 5/2019) thông qua kỳ họp thứ (họp tháng 10/2019) Từ thực tiễn nói trên, tác giả định chọn đề tài “Cơ sở thực tiễn cuả việc sửa đổi Bộ luật lao động năm 2012 ” làm luận văn nghiên cứu thạc sỹ ứng dụng với mong muốn tìm hiểu sở thực tiễn việc sửa đổi, bổ sung Bộ luật lao động năm 2012, sở góp phần đề xuất kiến Scanned with CamScanner Scanned with CamScanner Scanned with CamScanner Scanned with CamScanner Scanned with CamScanner Scanned with CamScanner Scanned with CamScanner Scanned with CamScanner Scanned with CamScanner Scanned with CamScanner Scanned with CamScanner Scanned with CamScanner Scanned with CamScanner Scanned with CamScanner Scanned with CamScanner ... HĐLĐ, Bộ luật lao động năm 2012 giữ quy định Bộ luật lao động ngày 23 tháng năm 1994, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động số 35/2002/QH10, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động. .. VỀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬA ĐỔI13 BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2012 13 1.1.Kh i niệ tầ việc s u n t ọng củ việc i Bộ uật L ộng n c ịnh sở th c tiễn củ 2012 13 ủ 1.1.1 13 ủ 1.1.2 Bộ. .. thực tiễn nói trên, tác giả định chọn đề tài Cơ sở thực tiễn cuả việc sửa đổi Bộ luật lao động năm 2012 ” làm luận văn nghiên cứu thạc sỹ ứng dụng với mong muốn tìm hiểu sở thực tiễn việc sửa