TÁC ĐỘNG CỦA MƠI TRƯỜNG CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT TỚI CHI PHÍ, RỦI RO VÀ RÀO CẢN CẠNH TRANH CỦA HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1988-2009
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
121,14 KB
Nội dung
Đề án môn học 2010 Lời mở đầu Vốn đầu tư nước ngồi nói chung FDI nói riêng, ln đóng vai trị quan trọng q trình phát triển kinh tế nhứng quốc gia phát triển Trên thực tế, thu hút FDI chủ trương, sách lớn Đảng Nhà nước ta kể từ bắt đầu tiến hành công Đổi Ngược lại, dự án doanh nghiệp FDI đem lại nhiều thành quả, lợi ích cho Việt Nam Có nhiều yếu tố tác động đến khả thu hút vốn FDI quốc gia, như: mơi trường văn hóa xã hội, tập quán tiêu dùng; tiềm thị trường; sở vật chất… Trong đó, mơi trường sách pháp luật đóng vai trị đặc biệt quan trọng Nội dung đề án muốn làm rõ tác động mơi trường sách pháp luật đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI, qua đó, tác động đến khả thu hút FDI Việt Nam Đề án môn học 2010 Phần I: Lý thuyết chung tác động mơi trường sách pháp luật dến chi phí, rủ ro, rào cản cạnh tranh hoạt động đầu tư trực tiếp nước 1.1 Mơi trường sách pháp luật gì? Trong khái niệm “môi trường đầu tư”, bao gồm yếu tố: mơi trường trị (political environment), mơi trường kinh tế (economic environment), môi trường xã hội (social environment) môi trường khoa học công nghệ (technical environment) Môi trường sách pháp luật khái niệm nằm mơi trường trị, hẹp cụ thể Đề án giới hạn nội dung “môi trường sách pháp luật” hệ thống pháp luật, quy định phủ; định, sách phủ Nhà nước quy định khn khổ phápl ý, thiết lập sách chủ yếu nhằm tạo điều kiện cho thành phần kinh tế cạnh tranh bình đẳng đầu tư Hệ thống luật: điều chỉnh hành vi kinh doanh nhà đầu tư Mơi trường pháp lý bao gồm: tồn văn quy phạm pháp luật có liên quan đến hoạt động đầu tư này, từ hiến pháp đến đạo luật cụ thể Hệ thống sách quy định nhà nước: sách tài chính, thu nhập, tiền tệ, xuất nhập khẩu, sách phát triển kinh tế nhiều thành phần… Chính sách kinh tế thể quan điểm định hướng phát triển kinh tế cảu nhà nức thông qua chủ trương hành động cụ thể Môi trường đầu tư ảnh hưởng tới định nhà đầu tư thông qua tác động đến chi phí, rủi ro rào cản cạnh tranh nhà đầu tư Các yếu tố có tác động đan xen quan hệ lẫn Chi phí tăng làm cho mức độ rủi ro hoạt động đầu tư cao Ngược lại, rủi ro cao phát sinh nhiều chi phí Chi phí cao, rủi ro lớn rào cản cạnh tranh doanh nghiệp FDI,… Đề án môn học 2010 Vì vậy, muốn làm rõ tác động mơi trường sách pháp luật tới hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài, ta phải xem xét ảnh hưởng tới chi phí, rủi ro rào cản cạnh tranh hoạt động FDI 1.2 Các chi phí, rủi ro rào cản cạnh tranh hoạt động đầu tư trực tiếp nước FDI: 1.2.1 Chi phí: Nói cách chung nhất, lĩnh vực kinh tế, kinh doanh, kế tốn, chi phí số tiền bỏ để sản xuất sản phẩm đó, chi phí chi khơng cịn sử dụng tương lai Trong hoạt động đầu tư, chi phí nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến việc định đầu tư, trực tiếp ảnh hưởng đến lợi nhuận Mức chi phí cao đồng nghĩa với lợi nhuận nhỏ Giống hoạt động đầu tư thông thường khác, hoạt động đầu tư trực tiếp nước phát sinh nhiều chi phí, từ khâu chuẩn bị, sản xuất đến phân phối sản phẩm,… Những chi phí phát sinh hoạt động FDI chia thành: Chi phí chuẩn bị đầu tư: thu thập thông tin, nghiên cứu thị trường, lập dự án đầu tư Chi phí thực đầu tư: thuê đất, giải phóng mặt bằng, lắp đặt trang thiết bị, đăng ký kinh doanh,… Chi phí vận hành kết đầu tư: Nguyên nhiên vật liệu, thuê lao động, phí vận chuyển, phân phối … 1.2.2 Rủi ro: Rủi ro chênh lệch kết nhiều kiện tương lai, so với giá trị ước lượng chúng (wikipedia) Quyết định đầu tư hướng tới tương lai, bỏ chi phí hơm nhằm thu lợi ích tương lai Vì thế, định đầu tư chịu ảnh hưởng lớn rủi ro đầu tư Giống hoạt động đầu tư thông thường, hoạt động đầu tư trực tiếp nước FDI phải đối mặt với nhiều rủi ro, bao gồm: Đề án môn học 2010 Rủi ro trị (political risk): ổn định trị, thay đổi sách,… Rủi ro pháp lý (legal risk): quốc hữu hóa tài sản cá nhân, quyền sở hữu tư nhân, vi phạm hợp đồng,… Rủi ro kinh tế (economic risk): lạm phát, lãi suất vay vốn tín dụng cao,nhu cầu thị trường biến động mạnh,… Rủi ro sở hạ tầng (infrastructure risk): giao thông ách tắc, hệ thống viễn thông hư hỏng, chất lượng; thiếu điện nước,… Nhìn chung, nhà đấu tư nước cố gắng giảm thiểu rủi ro cách giới hạn lượng vốn FDI hướng đầu tư Thông thường, doanh nghiệp phản ứng lại với rủi cách áp dụng chiến lược đầu (hedging strategies) và/hoặc chiến lược quốc tế hóa (internalization strategies) Trong chiến lược đầu cơ, doanh nghiệp giảm thiểu tối đa rủi ro cách đa dạng hóa đầu tư sản phẩm địa điểm đầu tư khác Trong chiến lược quốc tế hóa, nhà đầu tư tận dụng sở vật chất có sẵn nước tiếp nhận đầu tư để giảm chi phí đầu tư, qua giảm thiệt hại rủi ro xảy Vì thế, rủi ro cao, dòng vốn FDI chảy vào thấp 1.2.3 Rào cản cạnh tranh: Rào cản cạnh tranh yếu tố làm giảm tính cạnh tranh thị trường, lĩnh vực cụ thể Qua đó, số doanh nghiệp lợi doanh nghiệp khác bị hạn chế hội gia tăng chi phí kinh doanh Rào cản chủ động tạo nên nhằm bảo vệ doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp nội địa khỏi lũng đoạn chi phối thị trường doanh nghiệp lớn Tuy nhiên, rào cản cạnh tranh yếu tố nội kinh tế, làm giảm khả cạnh tranh tính hấp dẫn thị trường quốc nội mắt nhà đầu tư Rào cản cạnh tranh FDI phân thành: Rào cản pháp lý: Thuế quan, quy định gia nhập rút khỏi thị trường, luật cạnh tranh, chống độc quyền Rào cản công nghệ kỹ thuật: sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật, thị trường tài chính,… Rào cản văn hóa xã hội: phong tục tập qn, thói quen tiêu dùng,… Đề án mơn học 2010 Rào cản kinh tế: Quy mô thị trường, tỉ giá hối đối, trình độ lao động,… 1.3 Tác động mơi trường sách pháp luật đến chi phí, rủi ro rào cản cạnh tranh hoạt động đầu tư trực tiếp nước FDI: 1.3.1 Tác động đến chi phí: Hoạt động đầu tư trực tiếp nước giống hoạt động đầu tư thơng thường khác, có chi phí phát sinh chất hoạt động kinh doanh, điều khiển nguyên tắc thị trường Tuy nhiên, có chi phí chịu tác động trực tiếp gián tiếp hành vi, định phủ, hay nói cách khác chịu tác động mơi trường sách pháp luật nơi nước tiếp nhận đầu tư Muốn hiểu rõ tác động mơi trường sách pháp luật, cần phải biết rõ chi phí Đầu tiên phải kể đến thuế: chi phí mà nhà đầu tư phải tính đến, hồn tồn định phủ Mức thuế cao đồng nghĩa với chi phí hoạt động đầu tư tăng theo Ví dụ: Thuế doanh nghiệp Úc 30% năm, Irland khoảng 12% năm Rõ ràng, dự án đầu tư thực Úc phải có lợi nhuận kỳ vọng trước thuế cao nhiều so với dự án thực Irland Thuế thu nhập cá nhân thường xuyên xem xét Ví dụ: Thuế thu nhập cá nhân Bỉ từ 25-50% năm, “các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất” 0% Ngồi ra, phủ nước cịn đóng vai trị cung cấp dịch vụ hàng hóa cơng cộng Việc định giá phương thức hoạt động, cung cấp loại hàng hóa dịch vụ gián tiếp tác động đến chi phí hoạt động đầu tư Những hàng hóa cơng cộng mà phủ chịu trách nhiệm cung cấp bao gồm: phương tiện cơng cộng, điện, nước… (tùy tưng quốc gia mà có khác nhau) Ví dụ: giá điện Trung Quốc 0.2 USD, Mỹ 0.5 USD Như vậy, rõ ràng chi phí Mỹ cao Các dịch vụ cơng cộng bao gồm: thủ tục hải quan, làm thủ tục đầu tư, cơng chứng… Chi phí dịch vụ công cộng thường quy định trực tiếp Đề án mơn học 2010 phủ nước nhận đầu tư Ngồi ra, chi phí ngầm phát sinh từ dịch vụ yếu tố quan trọng cần phải tính đến, nước có tỉ lệ tham nhũng cao Trung Quốc, Cuba hay nước Châu Phi Chi phí hoạt động đầu tư thể dạng thời gian Thời gian đầu tư dài đồng nghĩa với chi phí cao, rủi ro cao, đơi cịn mát hội đầu tư Tác động đến thời gian cung cấp hàng hóa dịch vụ cơng cộng cách để phủ tác động lên chi phí hoạt động FDI Ví dụ: Thời gian cần thiết để đăng ký thành lập công ty khoảng ngày Úc, kéo dài lên đến 200 ngày Haiti 1.3.2 Tác động đến rủi ro: Như ta biết, rủi ro mà hoạt động FDI phải đối mặt chia thành loại: Rủi ro trị, rủi ro kinh tế, rủi ro pháp lý rủi ro sở hạ tầng Mơi trường sách pháp luật có tác động tồn diện tới loại rủi ro, tác động trực tiếp tới rủi ro trị pháp lý, gián tiếp qua loại rủi ro lại Hiểu theo nghĩa rộng, rủi ro trị liên quan tối rắc rối mà doanh nghiệp phủ phải đối mặt, thường kết “quyết định trị”, “những thay đổi mang tính trị làm ảnh hưởng đến thu nhập kỳ vọng giá trị kỳ vọng hoạt động kinh tế thông qua tác động lên khả sinh lời mục tiêu kinh doanh” Rui ro trị mà doanh nghiệp đối mặt định nghĩa: “các thiệt hại mặt chiến lược, tài chính, người doanh nghiệp nhân tố phi thị trường kinh tế vĩ mô sách xã hội (chinhs sách tiền tệ, tài khóa, sách thương mại, cơng nghiệp, đầu tư, sách liên quan đến thu nhập, lao động phát triển…), kiện liên quan đến bất ổn trị (khủng bố, chiến tranh, bạo động…) Rủi ro pháp ly: rủi ro mà bên tham gia thành lập hợp đồng cách hợp pháp, hay hợp đồng thỏa thuận bên không pháp luật công nhận (theo wikipedia) loại rủi ro pháp lý khác liên quan đến rủi ro quy định phủ Ví dụ, giao dịch mâu thuẫn với quy định sách Trường hợp thường xảy thực tế luật pháp thường Đề án môn học 2010 xuyên thay đổi q trình hợp đồng tài cịn hiệu lực, ảnh hưởng đến tính hơp pháp hợp đồng 1.3.3 Tác động đến rào cản cạnh tranh:ng đến rào cản cạnh tranh:n rào cản cạnh tranh:n cạnh tranh:nh tranh: Thông thường, doanh nghiệp không muốn phái đối mặt với nhiều cạnh tranh thị trường Tuy nhiên, xuất rào cản cạnh tranh lại thường làm lợi cho số doanh nghiệp, gia tăng chi phí làm giảm hội doanh nghiệp khác, qua gây thiệt hại cho xã hội Vì vậy, nỗ lực thu hút nhiều vốn FDI, nghiên cứu rào cản cạnh tranh cần thiết Môi trường sách pháp luật có tác động đến rào cản cạnh tranh hoạt động đầu tư trực tiếp nước nhiều cách khác Thứ nhất, rào cản gia nhập rút khỏi thị trường Rào cản đặt nguyên tắc, quy định nhằm ngăn chặn hạn chế tham gia rút khỏi thị trường cách tùy tiện doanh nghiệp Rõ ràng quy định giấy phép hành nghề vốn pháp định số lĩnh vực đầu tư có điều kiện Ví dụ như: để tham gia lĩnh vực y tế quốc gia nào, nhà đầu tư buộc phải có chứng hành nghề số lĩnh vực đầu tư tài ngân hàng, bảo hiểm, hàng khơng,… có mức vốn pháp định quy định phủ Ví dụ: Ở Úc, để thành lập ngân hàng tư nhân, doanh nghiệp phải đáp ứng vốn pháp định khoảng … Rào cản rút lui khỏi thị trường khắc nghiệt quy định điều kiện phá sản Ngồi ra, số quốc gia cịn thiết lập quy định sách phân biệt đối xử doanh nghiêp nước ngoài, số cổ phần tối đa nhà đầu tư nước sở hữu doanh nghiệp quyền bỏ phiếu bầu đặc biệt, tạo lợi cho nhà đầu tư nước Thứ hai, sách pháp luật cạnh tranh: nhằm tác động đến doanh nghiệp muốn mở rộng sản xuất Trên thực tế, doanh nghiệp tự tạo rào cản cạnh tranh nhằm tạo lợi cho mình, gây thiệt hại cho xã hội người tiêu dùng, cách liên kết với đối thủ khác, nhằm chiếm lĩnh điều phối thị trường Chính sách pháp luật cạnh tranh đặt Đề án môn học 2010 nhằm hạn chế thực trạng Thông thường, rào cản thể qua dạng: Ngăn cản doanh nghiệp cấu kết hay thành lập liên minh nhằm hạn chế cạnh tranh Ngăn cản doanh nghiệp chiếm ưu lạm dụng vị thị trường cách áp đặt giá cả, độc quyền thị trường đầu vào,… Ngồi ra, phủ tác động đến rào cản cạnh tranh hoạt động FDI thông qua tham gia can thiệp phủ vào thị trường Ví dụ Việt Nam, doanh nghiệp quôc doanh nhà nước cấp vốn, bảo lãnh phát hành trái phiếu… nên khả tài doanh nghiệp dồi Không thế, thời kỳ suy thoái vừa qua, doanh nghiệp quốc doanh đối tượng hưởng vốn vay lãi suất ưu đãi Điều làm tính cơng cạnh tranh thị trường, mà doanh nghiệp ngồi quốc doanh có vốn ít, khơng hưởng nhiều đặc quyền Các lĩnh vực nhà nước cung cấp dịch vụ, bù lỗ cho doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng này, xăng dầu Việt Nam Điều khiến giá mặt hàng chịu tác động điều khiển phủ Mặt khác, doanh nghiệp muốn kinh doanh mặt hàng trên, rào cản gia nhập thị trường lớn Ngoài mặt hàng phủ trực tiếp cung cấp, họ can thiệp thị trường mệnh lệnh hành chính: trường hợp thường xuất nước chưa có kinh tế thị trường hồn chỉnh Việt Nam, Bắc Triều Tiên, Trung Quốc… Cơn sốt vàng năm 2009 vừa qua ví dụ điển hình cho tình trạng này, phủ lệnh cấm nhập vàng tình trạng cầu thị trường tăng mạnh, dẫn đến giá vàng tăng vọt Đề án môn học 2010 PHẦN 2: TÁC ĐỘNG CỦA MƠI TRƯỜNG CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT TỚI CHI PHÍ, RỦI RO VÀ RÀO CẢN CẠNH TRANH CỦA HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1988-2009 2.1 Nhìn chung hoạt động đầu tư nước ngồi Việt Nam 1988-2009 Việt Nam nước phát triển nên nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế cao Cùng với trình hội nhập kinh tế quốc tế, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào Việt Nam năm qua tăng lên đáng kể có đóng góp định cho tăng trưởng kinh tế đất nước Kể từ sau Đổi Mới (1986), thành phần kinh tế tư nhân Việt Nam tạo điều kiện phát triển mạnh mé, kéo theo tổng sản phẩm quốc nội hàng năm (GDP) tăng nhanh, trung bình 6.8 giai đoạn cuối thập niên 80, vươn lên vị trí thứ 58 bảng xếp hạng kinh tế giới (từ thứ 76 năm 1986) Năm 1987, luật đầu tư trực tiếp nước Việt Nam đời, mở đường cho dòng vốn FDI chảy vào Việt Nam sau thời gian dài bị cấm trước Vốn FDI vào Việt nam đạt 180 triệu USD vào năm 1990, trước tăng vọt lên đến 2.6 tỉ USD vào năm 1997 Sự tăng trưởng vượt bậc kèm với phát triển mạnh mẽ hoạt động kinh tế tư nhân Tính đến có 43 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tư Việt Nam Tổng số dự án FDI cấp phép từ năm 1988 đến năm 2008 lên tới 10.981 dự án, đạt tổng số vốn đăng ký 163,607 tỉ USD Riêng năm 2007, Việt Nam thu hút 21,347 tỉ USD, giải ngân 8,030 tỉ USD; năm 2008 2009 kết đạt lĩnh vực thứ tự 64 tỉ USD (vốn thực gần 12 tỉ USD) 21,482 tỉ USD (thực 10 tỉ Đề án mơn học 2010 USD); cịn tháng đầu năm 2010 thu hút 5,92 tỉ USD (thực 3,4 tỉ USD), tăng 36% so với kỳ năm 2009 Có thể nói, bối cảnh khủng khoảng kinh tế toàn cầu cạnh tranh gay gắt kết ðạt ðýợc việc thu hút FDI nãm 2009 cố gắng nỗ lực lớn Việt Nam vận ðộng xúc tiến ðầu tý cải thiện môi trýờng ðầu tý (chỉ tiêu dự kiến nãm 2009 20 tỉ USD vốn cam kết tỉ USD vốn thực hiện), vốn cam kết ðạt ðýợc nãm 2009 giảm sút so với nãm 2008, nhýng tiêu quan trọng vốn thực bị giảm 13% (ở nhiều nước khu vực vốn bị giảm tới 20% – 30%) Không đạt kết đáng ghi nhận tốc độ giải ngân bối cảnh vốn thu hút vốn tăng thêm sụt giảm mà tăng số dự án, quy mô vốn dự án Nếu quy mô vốn bình quân dự án FDI năm 2007 12,12 triệu USD, đến năm 2008 quy mơ đạt 51,47 triệu USD, năm 2009 đạt 19,43 triệu USD Các đối tác đầu tư có thay đổi theo hướng tích cực từ quốc gia vùng lãnh thổ châu sang nước thuộc châu Âu, Mỹ Hiện nhà đầu tư lớn vào Việt Nam Mỹ với tổng số vốn đăng ký 9,8 tỉ USD (chiếm 45,6% tổng vốn đầu tư nước vào Việt Nam); Quần đảo Cayman: 2,02 tỉ USD (chiếm 9,4%); Samoa: 1,7 tỉ USD (chiếm 7,9%); Hàn Quốc: 1,66 tỉ USD (chiếm 7,7%) Ngoài có số tập đồn xun quốc gia lớn đầu tư vào Việt Nam với dự án quy mơ lớn có tổng vốn đăng ký tỉ USD Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi góp phần đưa kinh tế Việt Nam vượt qua đáy suy giảm, trì tốc độ tăng trưởng dương với mức tăng 5,32% Xuất khu vực năm 2009 (kể dầu khí) đạt 29,9 tỉ USD, 86,6% so với năm 2008 chiếm 52,7% tổng xuất nước Nếu khơng tính dầu thơ, khu vực có vốn FDI xuất 23,6 tỉ USD, chiếm 41,7% tổng xuất 98% so với năm 2008 Về nhập khẩu, năm 2009 khu vực FDI đạt 24,8 tỉ USD, 89,2% so với năm 2008 chiếm 36,1% tổng nhập nước Các doanh nghiệp có vốn FDI cịn đóng góp lớn