Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
130,78 KB
Nội dung
Phân tích kết thực phí nước thải cơng nghiệp Việt Nam giai đoạn vừa qua Mở đầu Ơ nhiễm mơi trường – vấn đề mà giới quan tâm tìm giải pháp để phòng chống, hạn chế khắc phục nó, đặt ngang hàng với nhiệm vụ phát triển kinh tế Trong thời gian dài người trọng đến mục tiêu phát triển kinh tế mà coi nhẹ mục tiêu bảo vệ môi trường Cùng với trình phát triển kinh tế nước làm giảm chất lượng môi trường sinh thái nhiều hoạt động khác nhau: thải chất thải độc hại từ trình sinh hoạt hàng ngày người, từ q trình sản xuất cơng nghiệp…chưa qua xử lý xung quanh Hậu ngày xuất nhiều tượng thiên nhiên bất thường gây thiệt hại nặng nề người của: sóng thần, lũ lụt, hạn hán, hiệu ứng nhà kính… vấn đề mà giới quan tâm tượng nóng lên trái đất, nhiều hội thảo quốc tế mở để tìm hướng giải vấn đề Cùng với trình phát triển kinh tế, Việt Nam phải đối mặt với thách thức to lớn mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh đôi với bảo vệ môi trường Chất lượng môi trường nước ta bị suy giảm cách trầm trọng Tình hình nhiễm, đặc biệt ô nhiễm nước thải công nghiệp ngày nghiêm trọng thành phố lớn, khu công nghiệp khu đông dân, làm ảnh hưởng đến đời sống nhân dân, đến phát triển bền vững đất nước Chỉ thời gian ngắn lực lượng chức phát hàng trăm công ty xả nước thải không qua sử lý hệ thống sông, hồ xung quanh, biến dịng sơng thành dịng sơng chết, tiêu biểu cơng ty Vedan Trước tình hình đó, Chính phủ đề nhiều biện pháp khác nhau: công cụ quản lý, công cụ giáo dục truyền thông, cơng cụ kinh tế…nhằm mục đích xử lý, giảm thải ô nhiễm, bảo vệ môi trường Để hạn chế ô nhiễm nước thải Chính phủ nghị định 67/2003/NĐ-CP ngày 13/06/2003 phí bảo vệ mơi trường nước nước thải, nghị định số 04/2007/NĐ-CP ngày 08/01/2007, nghị định số 26/2010/NĐ-CP ngày 22/ 3/ 2010 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 67/2003/NĐ-CP Chính phủ ngày 13/06/2003 phí bảo vệ môi trường nước thải Việc triển khai thực Nghị định số 67/2003/NĐ-CP mang lại thành công định Trước hết, phải kể đến ý thức trách nhiệm doanh nghiệp, nhà sản xuất với môi trường nâng lên; lực quan quản lý nhà nước việc triển khai áp dụng công cụ kinh tế tăng cường; kinh phí cho cơng tác xử lý chất thải, cải thiện môi trường cấp Trung ương địa phương bổ sung I Một số khái niệm: Nước thải công nghiệp: - Theo điều chương I nghị đinh 67/2003/NĐ-CP Chính phủ phí bảo vệ môi trường nước thải ngày 13/6/2003 định nghĩa: “Nước thải công nghiệp nước thải môi trường từ sở sản xuất công nghiệp, sở chế biến nông sản, lâm sản, thủy sản” - Theo lĩnh vực công nghệ: Nước thải công nghiệp nước thải sinh trình sản xuất công nghiệp từ công đoạn sản xuất hoạt động phục vụ cho sản xuất nước thải tiến hành vệ sinh công nghệ hoạt động sinh hoạt công nhân viên - Theo từ điển bách khoa Việt Nam: Nước thải công nghiệp nước bị thải loại bề mặt sau qua sử dụng cơng nghiệp (với mục đích khác làm lạnh, vệ sinh sản xuất) Các khái niệm định nghĩa nước thải công nghiệp nước bị thải từ sở sản xuất kinh doanh Từ ta rút nhận xét nước thải công nghiệp thải từ cơng đoạn sản xuất cơng nghiệp nên chứa nhiều chất ô nhiễm COD, chất rắn lơ lửng, thủy ngân, chì, arsenic, cadmium, chất hữu cơ, dầu mỡ… với nồng độ ô nhiễm khác Nếu nước thải công nghiệp không xử lý mà thải mơi trường gây nhiễm mơi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe người (nguyên nhân gây nên loại bệnh hô hấp, đường ruột, bệnh ung thư…), hủy hoại hệ sinh thái Chính phải có hệ thống xử lý nước thải công nghiệp trước thải mơi trường có cơng cụ quản lý, cơng cụ kinh tế, chế tài hợp lý, đủ mạnh để xử lý sở gây ô nhiễm thải nước thải chưa qua xử lý môi trường Đồng thời có biện pháp hỗ trợ khuyến khích doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đầu tư công nghệ để làm giảm lượng nước thải thải mơi trường 2 Phí thải: - Lĩnh vực kinh tế: phí thải khoản tiền mà người gây ô nhiễm phải trả theo quy định quan chức tùy theo lượng thải thực tế thải vào môi trường - Lĩnh vực quản lý: phí thải khoản thu ngân sách nhằm bù đắp phần chi phí thường xuyên không thường xuyên xây dựng, bảo dưỡng, tổ chức quản lý hành nhà nước hoạt động người nộp phí Từ định nghĩa ta rút nhận xét: Việc xác định phí thải dựa ngun tắc “người gây nhiễm phải trả tiền” khoản tiền bổ sung vào ngân sách nhằm mục đích thực hoạt động lĩnh vực mơi trường: phịng chống, khắc phục ô nhiễm, xây dựng hệ thống xử lý ô nhiễm….Và việc thu phí hoạt động cần thiết để bảo vệ môi trường II Kết thực phí nước thải cơng nghiệp nước ta giai đoạn vừa qua: Về công tác thu phí: Theo báo cáo sơ kết năm thực thu phí BVMT nước thải theo Nghị định 67, năm 2004 nước thu 75 tỷ đồng phí NTCN gần tỷ đồng (chiếm 9%) Trong năm 2005, nước thu khoảng 29 tỷ đồng NTCN (tăng gấp lần so với năm 2004) Trong thời gian qua, có 24 tỉnh thực nghiêm túc Nghị định 67 Một số tỉnh điển hình cơng tác thu phí năm 2004 Thành phố Hồ Chi Minh (23,2 tỷ đồng), cần Thơ (8,1 tỷ đòng), Quảng Ninh (4 tỷ đồng), Bà Rịa-Vũng Tàu (2,7 tỷ đồng), Đồng Nai (2,3 tỳ đồng), Khánh Hoà (1,1 tỳ đồng) Tại Thành phố Hồ Chí Minh, kết từ tháng 10/2004 thu gần 17,5 tỉ đồng tiền phí BVMT (trong có NTCN) Về cơng tác nộp phí: Đối với cơng tác nộp phí, đạt số kết đáng kể, số phí thu tương đối lớn Một số địa phương có trách nhiệm nộp phí thời hạn Thái Nguyên (395 triệu đồng), Quảng Ninh (393 triệu đồng), Khánh Hoà {370 triệu đồng) Có nhiều tỉnh khác, số phí thu thấp, song nghiêm túc thực việc nộp phí Bình Phước (62 triệu đồng), Gia Lai (97 triệu đồng), Phú Thọ (104 triệu đồng), Thanh Hoá (56 triệu đồng) Mặc dù thu kết bước đầu, nhiều địa phương nỗ lực triển khai thu nguồn thu đáng kể, song công tác thu vả nộp phi cỏn gặp nhiều vướng mắc cần tháo gỡ Trên địa bàn nước có 45/64 tỉnh, thành phố thực việc thu phí, 19 tĩnh, thành phố chưa thực việc thu phi Với gần 1/3 số địa phương nước chưa thực việc thu phí, thực tồn lớn mà thời gian tới cần phải khắc phục Việc thu phí NTCN cịn gặp nhiều khó khãn với số phí thu cịn thấp, chì đạt khoảng 10% tổng số phí Có 22 tình chưa triển khai thu phí NTCN Một số thành phố lớn trung tâm công nghiệp nước chưa thực hiện, thực chưa triệt để để cơng tác thu phí thể qua việc số phí thu cịn thấp so với quy mơ phát triển cơng nghiệp địa phương Việc nộp phí Quỹ BVMT Việt Nam theo quy định Nghị định 67 Nghị định 04 thực tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương với số phí nộp cịn thấp so với quy định (40%) Mặc dù số phi thu tương đối lớn, song số phí chuyển Quỹ BVMT Việt Nam năm 2004 khiêm tốn với gần 1,5 tỷ đồng, đạt khoảng 2% số phí thu Như vậy, sau thời gian thực phí BVMT nước thải, đạt số kết định, cịn tồn bất cập cơng tác nộp phí thu phí Kết thực phí nước thải số tỉnh, thành phố: 3.1 Thành phố Hà Nội: Sở Tài nguyên Môi trường nhà đất Hà Nội thực việc thu phí nước thải cơng nghiệp Khi bắt đầu thu phí từ tháng năm 2004 sở phát 500 tờ kê khai nộp phí cho doanh nghiệp thu 150 tờ Sau năm thực thu phí Hà Nội thu gần 700 triệu đồng phí nước thải cơng nghiệp từ doanh nghiệp khơng dùng nước thành phố Trong đó, tỉnh Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Phước, Gia Lai… thu hàng trăm tỷ đồng Hàng năm thành phố thu 29 tỷ đồng mức phí thải cơng nghiệp lại cần 720 tỷ đồng để xử lý nước thải cơng nghiệp số 40 doanh nghiệp 500 nhà máy, xí nghiệp sản xuất cơng nghiệp có xử lý nước thải giải 10% 600000m3 nước thải/ngày đêm đổ sơng hồ Như cơng tác thu phí vừa chậm trễ vừa thiếu triệt để Đặc biệt, từ ngày 21/9/2009, UBND thành phố Hà Nội tiến hành thu phí nước áp dụng KCN Thăng Long-Hà Nội với mức thu 2400Đ/m3 nước thải theo Quyết định số 99/2009/QĐ-UBND thành phố vừa ban hành Về phía doanh nghiệp - đối tượng nộp phí, nước thải từ hoạt động sản xuất doanh nghiệp, sở kinh doanh có mức độ gây nhiễm môi trường nhiều so với nước thải sinh hoạt, người dân nộp phí bảo vệ mơi trường đầy đủ Nghịch lý cho thấy lỗ hổng cơng tác quản lý thu phí bảo vệ môi trường nước thải Công tác thu phí có hiệu hay khơng, phần phụ thuộc vào ý thức doanh nghiệp Hiện nay, Hà Nội, tình trạng doanh nghiệp trốn nộp phí nước thải công nghiệp chưa khắc phục triệt để Tình trạng tồn nguyên nhân làm cho thành phố thất thu hàng năm hàng trăm tỷ đồng Năm 2009, khoảng 10% doanh nghiệp chưa thực nghĩa vụ nộp phí bảo vệ mơi trường, mặc dụ nghị định nộp phí Chính phủ ban hành từ 2003 thức triển khai từ năm 2004 Thế danh sách doanh nghiệp nằm đối tượng phải nộp phí cập nhật bổ sung thêm Sau thời gian thực phí bảo vệ mơi trường nước thải công nghiệp, đạt số kết định, tồn bất cập cơng tác nộp phí thu phí: Thu phí nước thải cơng nghiệp tiến hành Hà Nội từ tháng 5/2004 Việc triển khai thu phí nước thải Hà Nội chậm tháng so với tỉnh/thành phố khác Tp Hồ Chí Minh, Bình Dương, Quảng Ninh, địa phương tiên phong việc triển khai Nghị đinh 67 tiêu BOD không nằm danh sách tiêu ô nhiễm phải chịu phí Sở TNMT Hà Nội sớm nhận thức trùng lặp tiêu ô nhiễm Theo số liệu thống kê Sở Công Thương, Hà Nội có khoảng 20000 doanh nghiệp có 1467 doanh nghiệp doanh nghiệp lớn vừa Những sở sở có tiềm gây nhiễm chịu phí theo Nghị định 67 Hình vẽ cho thấy doanh nghiệp thuộc lĩnh vực hóa chất, giấy, chế biến thực phẩm doanh nghiệp chiếm phần đơng số này, sau doanh nghiệp nhựa, cao su, dệt may, khí doanh nghiệp khác Theo số liệu tính đến hết tháng 10/2006, có khoảng 33% số doanh nghiệp địa bàn Hà Nội phải chịu phí nước thải cơng nghiệp có 453 doanh nghiệp nhận thơng báo khoản phí phải nộp 147 lượt doanh nghiệp nộp khoản phí theo quy định vào ngân sách nhà nước Trong vòng năm triển khai thực Nghị định 67 (2004-2006) tỉ lệ phí thu được/tỉ lệ phí thẩm định 58% Tỷ lệ cao ghi nhận vào 2004, năm triển khai thu phí Từ năm 2005 trở tổng số phí thu mức phí trung bình tính doanh nghiệp có xu hướng giảm Trong nhóm ngành, ngành cơng nghiệp chế biến thực phẩm chiếm phần lớn doanh nghiệp có nộp phí địa bàn thành phố Hà Nội Trong giai đoạn 2004-2006, số phí thu từ doanh nghiệp chế biến thực phẩm chiếm 52% tổng số phí thu địa bàn tồn thành phố Tình hình nộp phí ciia doanh nghiệp địa bàn Hà Nội Số lượng doanh nghiệp nhận thơng báo phí Số lượng doanh nghiệp thực nghĩa vụ nộp phí Số lượng doanh nghiệp khơng thực nghĩa vụ nộp phí Năm 2006 Nãm 2004 Nãm 2005 453 453 453 76 28 23 364 378 398 (tạm tính) Tổng số phí thẩm định (đồng) 689.040.733 610.040.733 414.020.592 Tổng số phí thu (đồng) 683.611.214 249.349.661 62.635.654 Tỷ lệ thu (%) Số phí trung bình tính doanh nghiệp (đồng) 99.2 24.8 15.3 8.994.884 8.905.345 2.723.289 Nguồn: Sở TN&MT Hà Nội (2006) Xu hướng giảm số phí trung bình tính doanh nghiệp tổng số phí phải nộp 2004-2006 phản ánh vấn đề trái ngược Một mặt thể cải thiện chất lượng môi trường doanh nghiệp, số phí phải nộp tính dựa tổng số ô nhiễm mức phí quy định cho chất nhiễm có chất thải Số phí doanh nghiệp phải nộp giảm xuống đồng nghĩa với việc lượng ô nhiễm giảm Xu hướng thể phần hiệu Nghị định 67 việc cải thiện chất lượng mơi trường Việt Nam Ví dụ điển hình Nhà máy bia Hà Nội Sau lắp đặt hệ thống xử lý nước thải, nhà máy cắt giảm 90% tổng số phí nước thải phải nộp từ 363 triệu đồng xuống 35 triệu đồng Nước thải từ hoạt động sản xuất doanh nghiệp, sở kinh doanh có mức độ gây ô nhiễm môi trường nhiều so với nước thải sinh hoạt, người dân nộp phí bảo vệ môi trường đầy đủ Nghịch lý cho thấy lỗ hổng công tác quản lý thu phí bảo vệ mơi trường nước thải Các doanh nghiệp không cộng tác với quan chức kê khai số phí có để chống đối, kê khai khơng xác lượng nước thải mơi trường Trong đó, quan mơi trường khơng có chế tài xử phạt Mặt khác địa bàn thành phố Hà Nội có nhiều sở sản xuất kinh doanh sử dụng nước thành phố nên thành phố phải bóc tách số phí nước thải sinh hoạt cho sản xuất Công đoạn nhiều thời gian, lực lượng cán chuyên trách thẩm định không đầy đủ Dẫn đến việc thu phí diễn chậm chạp, không đem lại hiệu cao Mặt khác, xu hướng giảm cịn phản ánh bất cập cơng tác phí, nặng lực hạn chế, nên số phí thu đc hàng năm giảm xuống Theo đánh giá quản lý nhà nghiên cứu, việc triển khai NĐ cỉa Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng chưa thật hiệu 3.2 Tại tỉnh Nam Định: Nhìn chung qua khảo sát thực tế tổng hợp, phân tích thơng tin nhận thấy, cơng tác thu phí bảo vệ mơi trường nước thải công nghiệp địa bàn tỉnh Nam Định vào nề nếp Hầu hết sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ chấp hành nộp phí đầy đủ, nhiên cịn số sở nợ đọng Đối với sở nợ đọng, Sở Tài nguyên Môi trường tiếp tục tiến hành truy thu nợ (Năm 2009, bên cạnh tổng số phí bảo vệ mơi trường nước thải công nghiệp thu 514.558.000 đồng/287 sở, số phí thu từ truy thu nợ 21.882.000 đồng) Đối tượng nộp phí nước thải cơng nghiệp địa phương chủ yếu doanh nghiệp đóng địa bàn doanh nghiệp khu công nghiệp/khu chế xuất Các doanh nghiệp tuân thủ tốt việc nộp phí bảo vệ môi trường nước thải công nghiệp tỉnh Nam Định chủ yếu thuộc loại hình sở hữu: nhà nước; công ty TNHH; công ty cổ phần; 100% vốn nước ngoài, liên doanh Sau triển khai việc thu phí nước thải, phần lớn doanh nghiệp chấp hành việc nộp phí Bên cạnh số doanh nghiệp có hành động nợ đọng cố tình khơng chấp hành việc thẩm định tính phí Tại tỉnh Nam Định, bên cạnh kết đạt việc thực thi Nghị định 67/2003/NĐ-CP ngày 13 tháng 06 năm 2003 Chính phủ phí bảo vệ mơi trường nước thải như: góp phần nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường thay đổi hành vi người gây ô nhiễm; tạo nguồn thu cho hoạt động bảo vệ mơi trường; khuyến khích việc sử dụng nước tiết kiệm, hiệu việc áp dụng thu phí bảo vệ mơi trường gặp phải số trở ngại sau: - Khó khăn bất cập q trình xác định đối tượng chịu phí tính tốn thải lượng, xác định mức phí: Cơng tác hướng dẫn kê khai phí bảo vệ mơi trường, thu phiếu kê khai, thẩm định phí nước thải cơng nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn từ sở nhận thức chưa đầy đủ quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm nộp phí bảo vệ mơi trường nước thải công ng hiệp dẫn đến số sở không hợp tác, tránh né việc hướng dẫn kê khai, không nộp phiếu kê khai Việc phân định đối tượng nộp phí nước thải cơng nghiệp nước thải sinh hoạt Thông tư liên tịch 125/2003/TTLT-BTC-BTNMT chưa cụ thể dẫn tới việc sở có nước thải sinh hoạt gặp phải thắc mắc sở - Khó khăn bất cập q trình thu, nộp phí: Nhiều sở sản xuất vừa nhỏ địa bàn tỉnh, số phí phải nộp năm thấp, khơng số kinh phí phục vụ cho việc thu phí Sở Tài nguyên Môi trường Việc triển khai thu phí bảo vệ mơi trường nước thải sinh hoạt số thị trấn gặp nhiều khó khăn Giá nước sinh hoạt cộng thêm phí bảo vệ môi trường nước thải sinh hoạt làm tăng việc chi trả nhân dân mức sống đại phận nhân dân tỉnh Nam Định chưa cao Sự so sánh nảy sinh hộ dân sử dụng nước máy (mới chiếm khoảng 30%) hộ dân sử dụng nước từ nguồn khác (giếng khoan, ao, sông, ) Đối với sở cố tình khơng chấp hành việc thẩm định tính phí trốn tránh khơng nộp phí, văn ban hành chưa có quy định cụ thể quyền hạn xử lý cho Sở Tài nguyên Môi trường quan chuyên trách dẫn đến khó khăn cho cơng tác thu phí - Khó khăn bất cập q trình quản lý, sử dụng phí: Việc sử dụng kinh phí trích lại 20% tổng số phí bảo vệ mơi trường nước thải cơng nghiệp thu cho đơn vị trực tiếp thu phí sử dụng gặp phải số vướng mắc: 5% chi cho cơng, vật tư trực tiếp thu phí khơng đủ chi phí, 15% chi cho cơng tác phân tích lần 2: phần kinh phí cơng tác phân tích lần khơng sử dụng hết Kinh phí để kiểm tra xác số liệu tính tốn lúc thẩm định phí thiếu 3.3 Tại tỉnh Thái Nguyên Qua khảo sát thực tế tổng hợp, phân tích thơng tin, tài liệu liên quan nhận thấy, cơng tác thu phí bảo vệ mơi trường nước thải công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên tương đối ổn định Bên cạnh sở chấp hành nộp phí đầy đủ cịn số sở nộp chậm, nộp thiếu Đối với sở này, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Thái Nguyên tiếp tục tiến hành truy thu nợ Đối tượng nộp phí nước thải cơng nghiệp địa phương chủ yếu là: hộ kinh doanh gia đình; doanh nghiệp đóng địa bàn doanh nghiệp khu, cụm cơng nghiệp Nhìn chung sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tỉnh Thái Nguyên tuân thủ tốt việc nộp phí bảo vệ mơi trường nước thải Sau triển khai việc thu phí bảo vệ môi trường nước thải, phần lớn sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tìm hiểu kỹ nghiêm chỉnh chấp hành, số sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thờ khơng thực kê khai nộp phí theo quy định Qua cơng tác thu phí bảo vệ mơi trường nước thải cho thấy sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có ý thức tìm hiểu vấn đề mơi trường có hành động bảo vệ môi trường như: thay đổi công nghệ sản xuất nhằm làm giảm lượng phát thải môi trường; lắp đặt hệ thống xử lý chất thải Ngồi kết đánh khích lệ thu phí bảo vệ mơi trường tỉnh Thái Ngun năm qua như: góp phần nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường thay đổi hành vi người gây ô nhiễm; tạo nguồn thu cho hoạt động bảo vệ môi trường; phục vụ cho công tác kiểm sốt nhiễm, quản lý mơi trường cải thiện mơi trường khuyến khích việc sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả, việc áp dụng thu phí bảo vệ môi trường gặp phải số vướng mắc, khó khăn Cụ thể sau: - Khó khăn bất cập trình xác định đối tượng chịu phí tính tốn thải lượng, xác định mức phí: Đối tượng nộp phí quy định chưa rõ ràng: Theo Điểm I.1 Thơng tư 125/2003/TTLT/BTC-BTNMT có quy định nước thải công nghiệp nước thải từ sở sản xuất công nghiệp…tuy nhiên, không nêu rõ nước thải có bao gồm nước thải sản xuất, nước thải sinh hoạt nước chảy bề mặt không nước thải sản xuất, đối tượng nộp phí nước thải sinh hoạt quy định trụ sở điều hành, văn phòng, chi nhánh tổ chức, cá nhân Do dẫn đến việc có đối tượng vừa phát sinh nước thải công nghiệp vừa phát sinh nước thải sinh hoạt, gây khó khăn cho việc xác định mức phí Việc thống lưu lượng nước thải gặp nhiều khó khăn thực tế phần lớn đơn vị không lắp đặt đồng hồ đo lưu lượng nước thải Cách tính phí dựa vào số lượng thành phần ô nhiễm chưa hợp lý, ngành nghề sản xuất kinh doanh có đặc thù nhiễm riêng biệt, có ngành nghề chế biến thực phẩm tính phí bảo vệ môi trường 02 tiêu: COD, TSS theo quy định vấn phải lấy mẫu, thẩm định tiêu theo quy định - Khó khăn bất cập q trình thu, nộp phí Cách thu phí dựa việc tự khai doanh nghiệp chưa hợp lý lưu lượng nồng độ chất ô nhiễm nước thải theo thẩm định thực tế có sai khác so với kết tự kê khai đơn vị - Khó khăn bất cập trình quản lý, sử dụng phí Kinh phí trích để lại cho đơn vị trực tiếp thu phí bảo vệ mơi trường q thấp so với khối lượng công việc thực hiện: thống kê sở, phát phiếu, lấy mẫu phân tích, thẩm định tờ khai, Nguyên nhận hạn chế công tác thu phí: Thứ nhất, việc ban hành quy định hướng dẫn chưa cụ thể nên việc triển khai không đạt kết tốt Ở nhiều địa phương, Sở tài nguyên Môi trường trình đề án thu phí, song HĐND UBND cấp tỉnh chưa ban hành Quyết định cho phép triển khai thực Đối với việc thu phí nước thải công nghiệp, vướng mắc lớn Thông tư hướng dẫn tính tốn khối lượng chất gây nhiễm chưa ban hành cụ hợp lý để giúp Sở Tài nguyên Môi trường thẩm định tờ khai doanh nghiệp Việc thẩm định tờ khai doanh nghiệp dựa ước lượng, chưa có sở khoa học, đặc biệt sở sản xuất theo thời vụ khó thẩm định tờ khai Mặt khác, Sở Tài nguyên Mơi trường cịn gặp nhiều khó khăn việc phổ biến, hướng dẫn, triển khai thực Nghị định đến cộng đồng doanh nghiệp Phương pháp thu phí rườm rà, chưa xác định lưu lượng nồng độ chất nhiễm có nước thải Bên cạnh đó, mức phí thải cơng nghiệp q thấp làm giảm vai trị, ý nghĩa phí BVMT nước thải Thứ hai, nhân lực kinh phí thiếu thốn khiến cho việc triển khai thu phí hiệu Nhân thực thu phí địa phương cịn thiếu, trình độ nghiệp vụ chưa cao Cả nước có khoảng gần 500 cán quản lý nhà nước BVMT, số thấp so với nước khác khu vực giới Ở cấp trung ương số lượng biên chế quan quản lý môi trường hạn chế, chưa thực khối lương công việc cần giải Lực lượng cán Phòng Quản lý môi trường thuộc Sở tài nguyên Môi trường vừa thiếu số lượng, vừa yếu trình độ, phải đảm nhận khối lượng lớn công việc liên quan từ việc xây dựng sách, chiến lược BVMT địa phương, xây dựng báo cáo trạng môi trường hàng năm thực thi hoạt động cụ thể kiểm sốt nhiễm, tra môi trường, giải cố, bảo tồn đa dạng sinh học… Ở cấp huyện, có 50% số tỉnh thành lập Phòng Tài nguyên Mơi trường, cịn cấp xã nhiệm vụ quản lý BVMT hầu hết bị bỏ trống Nhiều khu công nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh chưa có phận bố trí cán chun trách mơi trường Một số địa phương, bộ, ngành cịn chưa tích cực cơng tác thu phí sở thuộc quyền quy định Nghị đinh 67 Nghị định 04 Thứ ba, ý thức tuân thủ pháp luật đối tượng nộp phí cịn thấp Nhiều doanh nghiệp né tránh, không chịu kê khai kê khai thấp nhiều so với thực tế Khó khăn lớn nay, theo đánh giá địa phương, doanh nghiệp kê khai ít, chưa có ý thức chấp hành việc nộp phí Thứ tư, thiếu biện pháp hỗ trợ chưa có danh sách tổ chức có thẩm quyền phân tích nước thải, Nhà nước chưa có biện pháp chế tài đủ mạnh để cưỡng chế doanh nghiệp trây ỳ khơng chịu nộp phí III Một số giải pháp nhằm tăng cường hiệu công tác thu phí nước thải bảo vệ mơi trường địa bàn Hà Nội Giải pháp quản lý Cơ quan quản lý môi trường người trực tiếp tiến hành đưa định nộp phí trực tiếp thu phí nên họ đóng vai trị quan trọng việc nâng cao hiệu mô hình thu phí nước thải cơng nghiệp Để nâng cao hiệu mơ hình thu phí trước hết phải khắc phục tồn mặt quản lý Bộ Tài nguyên & Môi trường phải xây dựng văn quy phạm pháp luật chế tài xử lý nghiêm khắc sở sản xuất kinh doanh cố tình chống đối khơng nộp phí nước thải cơng nghiệp Đồng thời nhanh chóng ban hành định mức phát thải chất gây ô nhiễm nước thải cơng nghiệp để Sở Tài ngun & Mơi trường tính mức phí cách dễ dàng xác Sau ban hành nghị định phải tổ chức lớp tập huấn, ban hành rộng rãi cho cán môi trường, cho doanh nghiệp để hỗ trợ họ việc tính phí nước thải Phối hợp với lực lượng cảnh sát môi trường địa phương thường xuyên tiến hành kiểm tra, xử lý sở sản xuất kinh doanh gây ô nhiễm chống đối không nộp phí nước thải cơng nghiệp Thường xun tiến hành kiểm tra sở sản xuất kinh doanh địa bàn tỉnh nhằm thực tốt cam kết bảo vệ môi trường doanh nghiệp, kịp thời xử lý sở gây ô nhiễm, thống kê lượng nước thải phát sinh hàng năm để có biện pháp điều chỉnh lượng phát thải, giảm ô nhiễm môi trường Đưa quy định cụ thể để phân loại bóc tách phí nước thải cơng nghiệp phí nước thải sinh hoạt, doanh nghiệp phải nộp phí nước thải cơng nghiệp, doanh nghiệp phải nộp phí nước thải sinh hoạt Các quan quản lý phải tổ chức giám sát, thẩm định chặt chẽ báo cáo đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường dự án trước định cho thực dự án Giải pháp kinh tế Hiện mức phí nước thải cơng nghiệp cịn thấp, thấp chi phí xử lý nước thải (tính trung bình chi phí xử lý 1m nước thải khoảng 2000đ/m3 số phí phải nộp trung bình khoảng 1000đ/m3) doanh nghiệp chấp nhận nộp phí nên cơng cụ phí chưa có tính răn đe cao để doanh nghiệp đầu tư công nghệ xử lý, giảm thải Do Chính phủ phải nâng mức phí nước thải cơng nghiệp cao 2000đ/m 3, cao phí xử lý nhiễm khuyến khích doanh nghiệp đầu tư giảm thải Bổ sung thêm kinh phí cho Ngân sách địa phương để việc phịng chống, khắc phục, xử lý ô nhiễm môi trường…tiến hành triệt để đạt hiệu cao Đưa biện pháp cảnh cáo, xử phạt hành công khai danh sách sở sản xuất kinh doanh địa bàn tỉnh khơng chịu nộp phí cịn nợ phí phương tiện thơng tin đại chúng Nếu doanh nghiệp cố tình khơng nộp tiến hành biện pháp cưỡng chế, bắt buộc nộp phí Đồng thời tiến hành khen thưởng sở sản xuất kinh doanh thực nộp phí đủ thời gian quy định Đầu tư nhiều cho việc nâng cao ý thức môi trường người dân doanh nghiệp điều kiện tiên để việc tiến hành thu phí thuận lợi đạt hiệu cao Nâng cao hiệu hoạt động Quỹ bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh Nam Định Giải pháp kĩ thuật Xây dựng hệ thống quan trắc từ trung ương đến địa phương với hệ thống máy móc thiết bị đo đạc tiến hành thẩm định lại tờ khai phí nước thải cơng nghiệp sở sản xuất kinh doanh nhanh chóng xác Xây dựng phương thức thích hợp để thường xun theo dõi quản lý số lượng sở sản xuất địa bàn tỉnh hàng năm Nghiên cứu tổ chức hội thảo, hội chợ giới thiệu cơng nghệ xử lý nước thải với chi phí đầu tư thấp vừa mang lại hiệu kinh tế cho doanh nghiệp vừa giảm thiểu nhiễm, góp phần bảo vệ mơi trường Khuyến khích doanh nghiệp với Chính phủ đầu tư cơng nghệ xử lý, xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung KCN làng nghề truyền thống Tăng cường lực điều kiện kỹ thuật cho lực lượng cảnh sát môi trường địa phương, thành phố lớn, vùng trọng điểm kinh tế tập trung nhiều khu công nghiệp, nhiều nhà máy sản xuất việc giám sát, kiểm tra, phát hành vi vi phạm luật Bảo vệ môi trường doanh nghiệp Giải pháp nâng cao nhận thức Tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân, nhà doanh nghiệp phương tiện thông tin đại chúng: báo, áp phích, tờ rơi, truyền thơng tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường, quyền lợi nghĩa vụ họ việc trì chất lượng môi trường sinh thái Để cho doanh nghiệp tự nguyện nộp phí, nhận thức việc nộp phí nước thải trách nhiệm nghĩa vụ Thông báo phương tiện thông tin đại chúng mức độ gây ô nhiễm sở sản xuất kinh doanh, hậu mà gây ra, nhằm nâng cao nhận thức người dân doanh nghiệp vấn đề chất thải Tổ chức lớp huấn luyện, nâng cao nhận thức doanh nghiệp trách nhiệm xã hội họ công bảo vệ môi trường Xây dựng phát triển mạnh hệ thống tổ chức, trung tâm huấn luyện, tư vấn công nghệ sản xuất để hỗ trợ doanh nghiệp lựa chọn công nghệ sản xuất vừa đem lại hiệu kinh tế vừa giảm thiểu chất thải độc hại Tổ chức công khai thông tin ô nhiễm nước thải cơng nghiệp tình hình tn thủ nghị định 67/2003/NĐ-CP Chính phủ sở sản xuất kinh doanh với người dân, tổ chức xã hội, người tiêu dùng, nhà đầu tư, để họ tẩy chay sản phẩm công ty gây ô nhiễm, từ gây sức ép với doanh nghiệp thực biện pháp giảm thải xử lý nước thải trước thải hệ thống sông, hồ xung quanh Đối với sở sản xuất kinh doanh phải quan tâm đến việc xử lý môi trường, không nên coi trọng mục tiêu lợi nhuận mà phải kết hợp hài hòa mục tiêu kinh tế mục tiêu môi trường, hướng tới phát triển bền vững Đưa kiến thức bảo vệ môi trường vào chương trình giáo dục nhà trường để hình thành nên ý thức môi trường cho tất đối tượng xã hội Kết luận: Môi trường vấn đề lớn giới nói chung Việt Nam nói riêng Ơ nhiễm Mơi trường, có nhiễm nguồn nước, đến lúc báo động Để môi trường xanh- sạch- đẹp nguồn nước khơng cịn vấn đề lo lắng người vấn đề quản lý nguồn nước, quản lý mơi trường quan tâm Phí nước thải - công cụ quản lý kinh tế cần áp dụng triệt để DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Nguyễn Thế Chinh “Giáo trình kinh tế quản lý môi trường” NXB thống kê Nghị định 67/2003/NĐ-CP Chính phủ phí bảo vệ môi trường nước thải ngày 13/6/2003 Thông tư 125/2003/TTLT- BTC- BTNMT hướng dẫn thị hành nghị định 67 Sở công thương Hà Nội, 2004 Thống kê công nghiệp Hà Nội, Báo cáo nội bộ, Hà Nội, Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường Hà Nội, 2/5/2006 Hội thảo “công nghệ xừ lý nước thãi, nước cấp đô thị khu công nghiệp” Sở Tài nguyên môi trường nhà đất Hà Nội, 2006 Báo cáo tình hình triển khai cơng tác quản lý tài nguyên nước Ban khoa giáo trung ương, 2003 Bảo vệ môi trường phát triển bền vững Việt Nam Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư, 1997 Dự án thử nghiệm VIE/97/007 Môi trường kế hoạch hoá đầu tư Báo cáo nội bộ, Hà Nội, Việt Nam