1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng mô hình is – lm phân tích tác động của chính sách tài khóa (tiền tệ) của việt nam trong giai đoạn 2015 – 2019 và giai đoạn 2020 – 2021

41 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 2,89 MB

Nội dung

Nó cho biết khi lãi suất thay đổi thì thu nhập hay sản lượng phải thay đổi như thế nào để cho thị trường hàng hoá cân b{ng.1.1.2 Cách dựng đường ISKhi lãi suất của nền kinh tế thay đổi,

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

BÀI THẢO LUẬNMÔN: KINH TẾ VĨ MÔ 1Đề

tài: Sử dụng mô hình IS – LM phân tích tác động củachính sách tài khóa (tiền tệ) của Việt Nam trong giai đoạn

Trang 2

1.3.2Công cụ của chính sách tài khóa 13

1.3.3Phân loại chính sách tài khóa 13

1.3.4Sự tác động của chính sách tài khóa 14

CHƯƠNG II: CƠ SH THỰC TIỄN 17

2.1 Tình hình kinh tế Việt Nam 17

2.1.1 Tăng trưởng kinh tế 17

2.1.2 Cân đối kinh tế vĩ mô 20

2.2Tác động của chính sách tài khóa của Việt Nam giai đoạn 2015 – 2019 22

2.2.1 Thực trạng 22

2.2.2 Thành công 25

2.2.3 Hạn chế 26

2.2.4 Các giải pháp nâng cao hiệu quả của chính sách tài khóa 27

2.3Tác động của chính sách tài khóa của Việt Nam giai đoạn 2020 – 2021 28

2.3.1 Thực trạng 28

2.3.2Mô Ot số chính sách tài khóa của Viê Ot Nam giai đoạn 2020-2021 29

2.3.3 Thành công của các chính sách tài khóa 32

Trang 3

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1 1: Cách thiết lập đường IS 2

Hình 1 2: Minh họa độ dốc đường IS 4

Hình 1 3: Các trường hợp cực đoan của đường IS 5

Hình 1 4: Minh họa sự di chuyển trên đường IS 6

Hình 1 5: Minh họa sự dịch chuyển của đường IS do tác động của chính sách tài khóa 7

Hình 1 6: Cách thiết lập đường LM 8

Hình 1 7: Minh họa độ dốc đường LM 10

Hình 1 8: Hai trường hợp cực đoan của đường LM 10

Hình 1 9: Minh họa sự di chuyển của đường LM 11

Hình 1 10: Sự dịch chuyển đường LM do tác động của chính sách tiền tệ 12

Hình 1 11: Tác động của chính sách tài khóa mở rộng trên mô hình IS-LM 14

Hình 1 12: Tác động của chính sách tài khóa thu hẹp trên mô hình IS-LM 15

Hình 2 1: Tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 2015 – 2019 17

Hình 2 2: GDP bình quân đầu người giai đoạn 2015 – 2019 18

Hình 2 3: Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ năm 2011 – 2021 19

Hình 2 4: Tốc độ tăng/giảm GDP theo quý năm 2021 19

Hình 2 5: Tỷ lệ tiết kiệm so với GDP Việt Nam 20

Hình 2 6: Biểu đồ thể hiện sản lượng kim ngạch xuất nhập khẩu giai đoạn 2020-2021 22

Hình 2 7: Tốc độ tăng thu, chi và GDP theo giá thực tế giai đoạn 2015 – 2019 24

Hình 2 8: Tốc độ tăng chi NSNN và GDP thực giai đoạn 2015 – 2019 26

Hình 2 9: Diễn biến nền kinh tế Việt Nam trong nhóm ASEAN 6 có gì mới? 33

Hình 2 10: Các lý do không nhận được hỗ trợ từ chính phủ 34

Hình 2 11: Gói hỗ trợ do Covid: "Ngặt nghèo quá nên thà không được hưởng còn hơn"? 35

3

Trang 4

LỜI MH ĐIU

Lời đầu tiên, chúng em xin được chân thành cảm ơn Khoa Tài chính – Ngân hàng, trường Đại học Thương Mại đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em học tập và thực hiện bài thảo luận Nhóm 5 chúng em cũng xin bày tỏ sự biết ơn tới cô Lương Nguyệt Ánh đã quan tâm, hướng dẫn tận tình để chúng em có thể hoàn thành tốt bài thảo luận và nhờ sự giảng dạy của cô mà chúng em có thể tích lũy thêm cho bản thân những kiến thức bổ ích.

Kinh tế vĩ mô là bộ môn thú vị, có tính thực tế cao và trong chương trình kinh tế học vĩ mô thì lý thuyết về mô hình IS - LM chiếm vị trí vô cùng quan trọng Trong quản lí kinh tế, để điều tiết nền kinh tế thì Chính phủ sr dụng các công cụ để quản lí, ổn định nền kinh tế; trong những công cụ đó thì chính sách tài khóa và chính sách tiền tê O là những công cụ quan trọng nhất Cơ chế tác đô Ong của chính sách tài khóa, tiền tê O được thể hiê On rất rt qua mô hình IS - LM Vì vâ Oy để hiểu rt hơn về mô hình IS - LM và viê Oc sr dụng chính sách tài khóa, tiền tê O nhóm 5 chúng em xin phup tìm hiểu đề tài “Sr dụng mô hình IS - LM phân tích tác đô Ong của chính sách tài khóa (tiền tê O) của Viê Ot Nam trong giai đoạn 2015 - 2019 và giai đoạn 2020 - 2021”.

Đây là một đề tài rất thiết thực và đáng nghiên cứu Thông qua đề tài mọi người có thể nzm rt kiến thức về chính sách tài khóa (tiền tệ) và ảnh hưởng của nó tới nền kinh tế nước nhà trong giai đoạn 2015 - 2019 và giai đoạn 2020 - 2021 Từ đó nh{m đưa ra những giải pháp để hoàn thiê On hơn chính sách tài khóa (tiền tệ) đang áp dụng tại Viê Ot Nam.

Mô hình IS – LM và chính sách tài khóa (tiền tệ) là đối tượng được tìm hiểu và phân tích ở đề tài này Đề tài được nghiên cứu ở phạm vi trong nước, qua hai giai đoạn 2015 – 2019 và 2020 – 2021.

Bài thảo luận được hoàn thành là nhờ sự đóng góp, hợp tác của tất cả các thành viên trong nhóm với tinh thần làm việc nghiêm túc, hăng hái Có lẽ bài thảo luâ On không thể tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình nghiên cứu và trình bày do hạn chế về kiến thức cũng như khả năng đánh giá số liệu nên rất mong nhâ On được sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn để đề tài được hoàn thiê On hơn.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

1

Trang 5

CHƯƠNG I: CƠ SH LÝ LUẬN

1.1 Đường IS1.1.1 Khái niệm

Đường IS biểu thị những tổ hợp khác nhau giữa lãi suất và thu nhập đảm bảo thị trường hàng hóa cân b{ng Nó cho biết khi lãi suất thay đổi thì thu nhập hay sản lượng phải thay đổi như thế nào để cho thị trường hàng hoá cân b{ng.

1.1.2 Cách dựng đường IS

Khi lãi suất của nền kinh tế thay đổi, cụ thể khi lãi suất giảm từ r xuống r khiến cho12 mức đầu tư của nền kinh tế gia tăng từ I lên I và tổng chi tiêu tăng, thể hiện ở sự dịch12 chuyển của đường tổng chi tiêu từ vị trí AE tới vị trí AE trên đồ thị AE-Y Lúc này, nền12 kinh tế đạt trạng thái cân b{ng tại điểm E với mức thu nhập Y Trên đồ thị r-Y, ta xác22 định được điểm B (r , Y ) là một tổ hợp giữa lãi suất và thu nhập cân b{ng mà ở đó thị22 trường hàng hoá cân b{ng Nối hai điểm A và B, kuo dài ta được đường IS.

Trang 6

1.1.3 Phương trình đường IS

Đường IS phản ánh những tổ hợp khác nhau về lãi suất và thu nhập mà ở đó thị trường hàng hoá cân b{ng Nó cho biết khi lãi suất trên thị trường tiền tệ thay đổi thì tương ứng thu nhập hay sản lượng trên thị trường hàng hoá phải thay đổi như thế nào để cho thị trường hàng hoá cân b{ng Do vậy, phương trình của đường IS là một hàm của thu nhập theo lãi suất (hoặc ngược lại), tức là mà ở đó đảm bảo thị trường hàng hoá cân

b{ng Do vậy, mọi điểm n{m trên đường IS đều thoả mãn phương trình: AE = YVới giả định nền kinh tế đóng, ta có: Y = C + I + G

Với tỷ lệ và đầu tư nhạy cảm với lãi suất, ta có:

C=C+ MPC YD= +MPC(1−t ) YC I =I−d r

Vậy nên: Y =C +MPC(1−t ) Y +I−d r G+

Biến đổi phương trình trên, ta có phương trình IS thể hiện mối quan hệ giữa lãi suất

và thu nhập của nền kinh tế như sau: r =A d−

1 d m'∗Y

Trong đó: A làcác yếutố tự định( A=C +I+G)

d là hệ số phản ánh sự nhạy cảm của đầu tư với lãi suất

Dấu “-” cho biết đường IS là đường dốc xuống thể hiện mối quan hệ tỷ lệ nghịch giữa thu nhập và lãi suất Độ dốc của đường IS càng lớn thì với cùng một sự thay đổi của lãi suất, sản lượng cân b{ng sẽ thay đổi ít hơn và ngược lại đường IS càng thoải thì với cùng một sự thay đổi tương ứng của lãi suất, sản lượng cân b{ng sẽ thay đổi nhiều hơn

Độ dốc của đường IS phụ thuộc vào độ nhạy cảm của đầu tư với lãi suất (d) và số nhân chi tiêu của nền kinh tế m’

Thứ nhất, độ dốc của đường IS phụ thuộc vào mức độ nhạy cảm của đầu tư với lãi suất (d) Các yếu tố khác không đổi, nếu đầu tư kum nhạy cảm hơn với lãi suất (d giảm) thì cùng với một mức thay đổi của lãi suất, đầu tư sẽ thay đổi ít hơn, dẫn đến tổng chi tiêu

3

Trang 7

và sản lượng cân b{ng thay đổi ít hơn tức là độ dốc của đường IS tăng Ngược lại, nếu d tăng, cùng với một mức thay đổi của lãi suất, đầu tư sẽ thay đổi nhiều hơn, dẫn đến tổng cầu và sản lượng cân b{ng thay đổi nhiều hơn và đường IS thoải hơn

Hai trường hợp cực đoan của đường IS là đường IS thẳng đứng và đường IS n{m ngang Khi đầu tư hoàn toàn không nhạy cảm (hoàn toàn không co dãn) với lãi suất, đường IS trở nên thẳng đứng (IS ) Đối với trường hợp này việc giảm lãi suất từ r đến r112 sẽ không làm thay đổi mức đầu tư Do vậy, cân b{ng trên thị trường hàng hóa với cùng mức thu nhập Y tại r và r Khi đầu tư hoàn toàn nhạy cảm với lãi suất ( hoàn toàn co112 dãn) với lãi suất, đường IS n{m ngang (IS ) Đối với trường hợp này, chỉ cần một sự thay2 đổi rất nhỏ của lãi suất khiến đầu tư, tổng cầu và thu nhập tăng lên rất nhanh Do vậy, mặc dù r vẫn gần như không thay đổi (b{ng r ) nhưng Y tăng nhanh từ Y đến Y 112

Trang 8

Hình 1 3: Các trường hợp cực đoan của đường IS

Thứ hai, độ dốc của đường IS phụ thuộc vào số nhân chi tiêu của nền kinh tế đóng m’ Các yếu tố khác không đổi, nếu số nhân chi tiêu nhỏ hơn (m’ giảm) thì cùng với một mức thay đổi của lãi suất, sản lượng cân b{ng bây giờ sẽ thay đổi ít hơn, đường IS trở nên dốc hơn Ngược lại, nếu số nhân chi tiêu lớn hơn (m’ tăng) thì cùng với một mức thay đổi của lãi suất, sản lượng cân b{ng sẽ thay đổi nhiều hơn, đường IS trở nên thoải hơn.

1.1.5 Sự di chuyển và dịch chuyển đường IS

1.1.5.1 Sự di chuyển trên đường IS

Sự di chuyển của đường IS là sự trượt dọc từ một điểm này tới một điểm khác trên đường IS (đường IS không thay đổi vị trí) do sự thay đổi của yếu tố nội sinh trong mô hình.

Đường IS được hình thành do sự thay đổi của lãi suất trong điều kiện các yêu tố khác không đổi Do đó, tác động của lãi suất làm thay đối sản lượng cân b{ng được thể hiện b{ng sự trượt dọc hay di chuyển dọc theo đường IS.

Trang 9

Khi lãi suất thay đổi, dẫn đến tổng chi tiêu thay đổi và thu nhập cân b{ng thay đổi theo Cụ thể, khi lãi suất giảm từ r xuống r gây ra sự trượt dọc từ điểm A tới điểm B trên12 đường IS và ngược lại, có sự trượt dọc từ điểm B tới điểm A do lãi suất của nền kinh tế tăng từ r lên r 21

1.1.5.2 Sự dịch chuyển của đường IS

Sự dịch chuyển của đường IS là sự thay đổi vị trí của đường IS do sự thay đổi của các yếu tố ngoại sinh bên ngoài mô hình Hay nói cách khác, khi các yếu tố khác ngoài lãi suất thay đổi khiến cho tổng chi tiêu thay đổi và thông qua mô hình số nhân khiến cho sản lượng hay thu nhập cân b{ng thay đổi sẽ gây ra sự dịch chuyển sang phải hoặc sang trái của đường IS

Trang 10

Có nhiều yếu tố ngoài lãi suất tác động dẫn đến sự thay đổi chi tiêu tự định của khu vực tư nhân như thay đổi hàm đầu tư, hàm tiêu dùng Hay sự thay đổi của chi tiêu Chính phủ, của thuế cũng ảnh hưởng đến vị trí của đường IS.

Hình 1 5: Minh họa sự dịch chuyển của đường IS do tác động của chính sách tài khóa

Giả sr ban đầu với mức lãi suất r , tổng cầu ở vị trí đường AD, nền kinh tế đang đạt1 trạng thái cân b{ng tại E với mức thu nhập cân b{ng Y Ta có điểm A (r , Y) thể hiện mối1 quan hệ giữa lãi suất và thu nhập mà tại đó thị trường hàng hóa có sự cân b{ng, đường IS có xu hướng dốc xuống từ trái sang phải và đi qua điểm A

Khi Chính phủ sr dụng chính sách tài khóa mở rộng thông qua việc tăng chi tiêu G, giảm thuế tự định hay kết hợp cả hai công cụ này sẽ khiến cho tổng chi tiêu gia tăng, đường tổng chi tiêu dịch chuyển từ vị trí đường AE tới vị trí đường AE Lúc này, nền2 kinh tế đạt trạng thái cân b{ng mới tại điểm E với mức thu nhập cân b{ng Y Với mức22 lãi suất không thay đổi r , ta có điểm B (r , Y ) thể hiện mối quan hệ giữa lãi suất và thu112 nhập mà tại đó thị trường hàng hóa cân b{ng Áp dụng cách xây dựng của đường IS ở

Trang 11

trên, điểm B phải n{m trên đường IS, hay nói cách khác, đường IS phải dịch chuyển từ vị trí ban đầu sang phải tới vị trí đường IS để đi qua điểm B.2

Khi Chính phủ sr dụng chính sách tài khóa thu hẹp thông qua việc giảm chi tiêu G hoặc/và tăng thuế tự định sẽ khiến cho tổng chi tiêu giảm, đường tổng chi tiêu dịch chuyển từ vị trí đường AE tới vị trí đường AE Lúc này, nền kinh tế đạt trạng thái cân1 b{ng mới tại điểm E với mức thu nhập cân b{ng Y Với mức lãi suất không đổi r , ta có111 điểm C(r1, Y1) thể hiện mối quan hệ giữa lãi suất và thu nhập mà tại đó thị trường hàng hóa cân b{ng Áp dụng cách dựng của đường IS ở trên, điểm C phải n{m trên đường IS, hay nói cách khác, đường IS phải dịch chuyển từ vị trí ban đầu sang trái tới vị trí đường IS1 và đi qua điểm C.

1.2 Đường LM1.2.1 Khái niệm

Đường LM biểu thị những tổ hợp khác nhau giữa thu nhập và lãi suất cân b{ng đảm bảo thị trường tiền tệ cân b{ng Nó cho biết khi sản lượng hay thu nhập thay đổi thì lãi suất phải thay đổi như thế nào để thị trường tiền tệ cân b{ng.

1.2.2 Cách dựng đường LM

Khi thu nhập của nền kinh tế thay đổi, cụ thể khi thu nhập tăng từ Y lên Y khiến01 cầu tiền gia tăng, đường cầu tiền dịch chuyển vị trí từ đường LP tới vị trí đường LP Lúc01 này, nền kinh tế đạt trạng thái cân b{ng mới tại điểm E với mức lãi suất r Trên đồ thị r-11 Y, ta xác định được điểm B(r1,Y1) là một tổ hợp giữa thu nhập và lãi suất cân b{ng mà ở đó thị trường tiền tệ cân b{ng Do đó, nối hai điểm A, B và kuo dài, ta được đường LM.

Trang 25

tập trung ưu tiên cho công tác phòng, chống dịch COVID-19, khzc phục thiên tai, đảm bảo quốc phòng, an ninh và hỗ trợ người dân gặp khó khăn do ảnh hưởng của dịch bệnh.

Nguồn: Tổng cục thống kê

Hình 2 6: Biểu đồ thể hiện sản lượng kim ngạch xuất nhập khẩu giai đoạn 2020-2021 (tỷUSD)

Trong giai đoạn 2020-2021, nhập khẩu hàng hóa tăng từ 262,4 tỷ USD lên 332,25 tỷ USD, tăng 26,5%, trong đó khu vực kinh tế trong nước đạt 114,07 tỷ USD, tăng 21,8%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 218,18 tỷ USD, tăng 29,1% Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tăng từ 281,5 tỷ USD lên 336,25 tỷ USD, tăng 19% Cán cân thương mại hàng hóa năm 2020 ước tính xuất siêu 19,1 tỷ USD, giá trị xuất siêu lớn nhất từ trước đến nay Bất chấp vô vàn khó khăn, xuất khẩu của Việt Nam vẫn giữ được chân của các thị trường lớn Cụ thể như Hoa Kỳ với kim ngạch đạt 95,6 tỷ USD; Trung Quốc đạt 55,9 tỷ USD,… Năm 2020, xuất khẩu sang EU đạt 34,8 tỷ USD

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) năm 2021 tăng 1,84% so với năm 2020, mức tăng thấp nhất kể từ năm 2016 Lạm phát cơ bản 12 tháng tăng 0,81% Giá vàng và giá đô la Mỹ trong nước biến động trái chiều với giá vàng và giá đô la Mỹ thế giới Chỉ số giá vàng bình quân năm 2021 tăng 8,67% so với năm 2020 Chỉ số giá đô la Mỹ bình quân năm 2021 giảm 0,97% so với năm 2020.

2.2 Tác động của chính sách tài khóa của Việt Nam giai đoạn 2015 – 20192.2.1 Thực trạng

22

Trang 26

- Thu ngân sách

Chính sách tài khóa đã có nhiều thay đổi tích cực, "cùng với các chính sách vĩ mô khác” đã góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô Thu nội địa chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng thu ngân sách nhà nước Ngân sách giảm phụ thuộc vào tính mùa vụ, không ổn định và phụ thuộc nhiều vào các yếu tố bên ngoài Năm 2015, thu nội địa chiếm hơn 74% tổng thu ngân sách cả nước (mục tiêu là 70%) Từ năm 2016, tỷ trọng thu nội địa trong tổng thu đạt 80% (đã hoàn thành mục tiêu thu tài khóa nội địa chiếm 80% tổng thu ngân sách quốc gia năm 2019)

Doanh thu từ dầu thô giảm từ 7% năm 2015 xuống còn khoảng 3% năm 2018, dự báo cho năm 2019 Tỷ trọng thu xuất khẩu cũng giảm nhưng không đáng kể, chiếm khoảng 15% thu ngân sách nhà nước.

- Chi ngân sách

Theo thống kê của Bộ Tài chính, từ năm 2015 đến nay, quy mô chi ngân sách quốc gia đều tăng nhưng tốc độ tăng chậm lại qua từng năm Năm 2015, mức tăng chi ngân sách nhà nước gần 15% và mức tăng chi ngân sách giảm dần trong vài năm tới cho thấy thái độ thận trọng của Chính phủ đối với vấn đề nợ công Chi thường xuyên luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong chi ngân sách nhà nước, dao động từ 63% -65% giai đoạn 2011-2015 lên 62% -63% giai đoạn 2015-2019

Cơ cấu chi ngân sách nhà nước thay đổi, bám sát chủ trương điều chỉnh cơ cấu kinh tế, chuyển đổi phương thức tăng trưởng, tăng tỷ trọng chi đầu tư phát triển, tăng chi nhân lực, chi phát triển giáo dục, khoa học và công nghệ, y tế, bảo vệ môi trường Tỷ trọng chi đầu tư phát triển trong chi ngân sách quốc gia tăng dần (từ 25,7% ước năm 2017 lên 26,3% ước năm 2019), thực hiện đạt 27% -28%.

Đặc biệt, để thực hiện Luật Ngân sách quốc gia 2015 và phân cấp ngân sách, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã liên tiếp ban hành một số nghị quyết, chỉ thị nh{m quản lý chặt chẽ và giảm chi ngân sách quốc gia Các khoản chi đã được bố trí ngân sách nhưng không thực hiện hoặc phân bổ không đúng đối tượng, mục tiêu, đồng thời, quản lý chặt chẽ các khoản chi định kỳ, czt giảm, giãn thời gian cho các nhiệm vụ chi không cần thiết Hoạt động đầu tư công từng bước được điều chỉnh, cơ chế phân bổ vốn từng bước được thực hiện phù hợp với kế hoạch trung hạn, được sự nhiệt tình của các bộ ngành và địa phương.

23

Ngày đăng: 10/04/2024, 16:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w