1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN

29 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 272 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỀ ÁN MÔN HỌC Đề tài:CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Quang Huy Sinh viên: Phạm Thu Hòa Mã sinh viên: CQ521354 Lớp: Thương mại quốc tế 52 Hà Nội, tháng 7/2013 MỤC LỤC Lời nói đầu CHƯƠNG I: CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM 1.1 Vai trò vị trí xuất hàng dệt may với kinh tế Việt Nam 1.2 Những vấn đề sách liên quan đến xuất hàng dệt may sau gia nhập WTO 1.2.1 Quy định WTO liên quan đến ngành dệt may xuất hàng dệt may 1.2.2 Chính sách xuất hàng dệt may Việt Nam gia nhập WTO CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 2.1.Thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam 2.1.1 Tăng trưởng xuất dệt may sau gia nhập WTO 2.1.2 Cơ cấu thị trường mặt hàng xuất 2.2 Thực trạng xuất hàng dệt may sang thị trường Nhật Bản 2.3 Đánh giá phát triển xuất hàng dệt may sang thị trường Nhật Bản 2.3.1 Những khó khăn thuận lợi xuất hàng dệt may sang thị trường Nhật Bản 2.3.1.1 Khó khăn xuất sang thị trường Nhật Bản 2.3.1.2 Thuận lợi xuất sang thị trường Nhật Bản 2.3.2 Những tồn nguyên nhân CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 3.1 Triển vọng xuất hàng dệt may 3.1.1 Tiềm hội xuất hàng dệt may 3.1.2 Những thách thức xuất hàng dệt may 3.2 Định hướng cấu mặt hàng xuất sang thị trường Nhật Bản 3.3 Biện pháp thúc đẩy phát triển xuất hàng dệt may sang thị trường Nhật Bản Kết luận LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hàng dệt may xuất Việt Nam có phát triển nhanh chóngtrong hai thập kỷ vừa qua nhờ sách đổi mở cửa lợi củanguồn nhân lực Việc gia nhập WTO vào tháng 1/2007 mang lại nhữngthuận lợi khó khăn hàng dệt may Việt Nam Một mặt, quy chếthành viên WTO giúp Việt Nam mở rộng thị trường xuất khẩucũng mang lại cho Việt Nam vị trí công cụ pháp lý định đểbảo vệ lợi ích thương mại quốc tế Mặt khác, có khơng vấn đề đặt xuất hàng dệt may củaViệt Nam sau gia nhập WTO, xuất phát từ ràng buộc nhữngnghĩa vụ Việt Nam WTO, rào cản thương mại thịtrường xuất cạnh tranh ngày gay gắt thịtrường xuất Kể từ đầu năm 2013, Nhật Bản trở thành thị trường xuất hàng dệt may lớn thứ hai nước ta, vượt qua khối EU Trong quý I/2013, xuất mặt hàng Việt Nam sang thị trường Nhật Bản tăng 20% so với kỳ năm 2012, lên 530 triệu USD.Thị trường Nhật Bản tiếp tục phát triển vài năm vừa qua chịu ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu.Những khó khăn kinh tế gần khiến cho người tiêu dùng Nhật Bản ngày cẩn thận với việc chi tiêu họ.Người tiêu dùng người mua hàng Nhật Bản có ý thức mong muốn cao vấn đề thiết kế chất lượng.Họ quan tâm đến chi tiết nhỏ sản phẩm Vì vậy, việc nghiên cứu trạng phát triển vấn đề đặt hàng dệt may xuất Việt Nam sang thị trường Nhật Bản hoàn toàn cần thiệt Với lí nêu trên, tơi lựa chọn đề tài “CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN”làm đề án Mục đích nghiên cứu Mục tiêu đề án đánh giá thực trạng, thuận lợi khó khăn hàng dệt may Việt Nam xuất sang thị trường Nhật Bản đưa số phương hướng giải pháp sách thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam.Tập trung phân tích thay đổi mơi trườngchính sách phát triển hàng dệt may xuất sau Việt Nam gia nhập WTO Bên cạnh đó, luận văn phân tích cơhội thách thức hàng dệt may xuất Việt nam nhữngnăm tới đề xuất định hướng giải pháp để đẩy mạnh xuất dệt Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu:Đối tượng nghiên cứu đề án xuấtkhẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Nhật Bản vấn đề sách đặt đối vớiviệc xuất hàng dệt may sau gia nhập WTO Phạm vi nghiên cứu:tập trung phân tích thay đổi mơi trườngchính sách phát triển hàng dệt may xuất sau gianhập WTO Bố cục đề án Đề tài gồm có phần mở đầu, với chương phần kết luận Chương :Chính sách xuất hàng dệt may Việt Nam Chương :Thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Chương :Một số giải pháp mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Nhật Bản CHƯƠNG I: CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM 1.1 Vai trị vị trí xuất hàng dệt may với kinh tế Việt Nam Dệt may ngành có vai trị quan trọng kinh tế quốc dân,đặc biệt nước phát triển có thu nhập thấp Việt nam.Ngành dệt may nói chung xuất dệt may nói riêng có đóng gópquan trọng đến q trình cơng nghiệp hóa phát triển kinh tế Hầu hết cácnước, bao gồm nước công nghiệp phát triển nước pháttriển, bắt đầu q trình cơng nghiệp hóa từ ngành dệt may Sản xuấtdệt may có vai trị đặc biệt giai đoạn đầu trình phát triển kinh tế.Sau đó, vai trị sản xuất dệt may giảm dần q trình cơng nghiệp hóachuyển sang ngành cơng nghiệp địi hỏi vốn, kỹ cơng nghệ caohơn Bên cạnh đó, dệt may có đóng góp quan trọng tới việc tạocơng ăn việc làm xóa đói giảm nghèo tạo nguồn thu ngoại tệ cho nềnkinh tế Xuất hàng dệt may công nghiệp hóa: Cho đến nay, dệt may làngành sản xuất quan trọng kinh tế Việt nam Sản lượng ngànhdệt may đạt 50 nghìn tỷ đồng tính theo giá so sánh 1994, chiếm trên9% tổng giá trị sản lượng công nghiệp Sản lượng ngành công nghiệp dệtmay tương đương với sản lượng ngành luyện kim, cao giá trị sảnlượng ngành điện tử ô tô Trong năm vừa qua sản xuất dệt maycũng có tăng trưởng nhanh chóng đóng góp vào phát triển chung củacả ngành công nghiệp kinh tế Xuất dệt may có vai tròquan trọng sản xuất dệt may Việt nam với khoảng 80% sản phẩm maymặc sản xuất nước xuất Vai trò sản xuất xuất khẩudệt may khơng thể đóng góp trực tiếp với tăng trưởngkinh tế Sản xuất xuất dệt may cịn có vai trị quan trọng việcthúc đẩy ngành sản xuất khác phát triển Tạo cơng ăn việc làm xóa đói giảm nghèo: Vì dệt may ngành sảnxuất sử dụng nhiều lao động, sản xuất dệt may nói chung xuất dệtmay nói riêng có vai trị quan trọng việc tạo công ăn việc làm trongnền kinh tế Tầm quan trọng xuất dệt may việc tạo công ănviệc làm nước phát triển thể chỗ sản xuất dệt maytạo công ăn việc làm cho lao động phổ thơng với thời gian đào tạo ngắn vớichi phí tương đối thấp Ngành dệt may Việt nam sử dụng gần 800 nghìnlao động, ngành dệt sử dụng 200 nghìn lao động ngành may mặc sử dụng gần 600 nghìn lao động Lao động ngành dệt may chiếmtrên 20% tổng số lao động ngành công nghiệp chế biến Con số nàymới cho thấy số lao động trực tiếp ngành dệt may mà chưa tính đếnlao động gián tiếp ngành sản xuất có liên quan Xuất hàng dệt may nguồn thu ngoại tệ: Ở Việt nam, dệt may đãluôn ngành xuất quan trọng bên cạnh nông sản dầu thô Xuấtkhẩu dệt may vượt qua dầu thơ trở thành mặt hàng có kim ngạch xuấtkhẩu lớn nhất, với mức xuất tỷ USD đóng góp khoảng 15%tổng kim ngạch xuất Tầm quan trọng dệt may với tư cách mộtngành xuất nguồn thu ngoại tệ thể chỗ xuấtkhẩu dệt may không bị giới hạn nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có, khơng bị ảnh hưởng nhiều điều kiện tự nhiên nguồn thu xuất khẩuổn định 1.2 Những vấn đề sách liên quan đến xuất hàng dệt may sau gia nhập WTO 1.2.1 Quy định WTO liên quan đến ngành dệt may xuất hàng dệt may Hệ thống thương mại giới có nhiều quy định liên quan đếnthương mại sản phẩm cơng nghiệp nói chung thương mạitrong sản phẩm dệt may nói riêng Các quy định liên quan đến nhiềulĩnh vực sách luật pháp khác tiêu chuẩn kỹ thuật vàmôi trường, quy định thuế quan, quy định quyền sở hữu trí tuệ, cácbiện pháp đối kháng chống bán phá quy định trợ cấp.Trong đoạn này, đề cập đến ba vấn đề trực tiếp liên quan đến sảnxuất xuất dệt may Việt nam sau gia nhập WTO, Hiệpđịnh dệt may WTO, nghĩa vụ cắt giảm thuế quan quy địnhvà nghĩa vụ nước thành viên liên quan đến sách trợ cấp Hiệp định dệt may WTO (ATC): Hiệp định dệt may (ATC) đạt đượctrong vòng đàm phán Uruguay bước tiến lớn hướng đến việc tự hóathương mại dệt may đưa thương mại dệt may quay trở lại với nguyêntắc chung WTO Hiệp định ATC đặt mục tiêu xóa bỏ hạn chế địnhlượng áp dụng hàng dệt may xuất từ nước phát triển.Theo Hiệp định này, toàn quota xuất đánh vào hàng dệt may bịxóa bỏ vịng mười năm kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực, tức trướcnăm 2005 Các quy định thuế quan: Theo quy định WTO, nước thành viênhay nước gia nhập WTO đưa nhân nhượng thuế quanvà cam kết mức thuế quan tối đa mà nước áp dụng (cịn gọilà mức thuế trần - bound rate).Mức thuế quan đánh vào sản phẩm dệt may trì mức tươngđối cao nước công nghiệp phát triển nước đangphát triển Các quy định trợ cấp: Trong quy định WTO, trợ cấp hiểutheo nghĩa rộng nhất, bao gồm sách nhà nước sửdụng để hỗ trợ sản xuất nước Các sách hỗ trợ tạo điều kiệnthuận lợi điều kiện phổ biến thị trường mang lại lợi ích chocác doanh nghiệp hay ngành sản xuất nước Trợ cấp theo định nghĩacủa WTO bao gồm nhiều biện pháp sách khác biệnpháp ưu đãi thuế tín dụng, ưu đãi tiền thuê đất, biện pháp bù lỗ,việc góp vốn nhà nước hay biện pháp quản lý giá Quy định WTOphân biệt trợ cấp thành trợ cấp đặc thù trợ cấp không đặc thù (specific and non-specific subsidy).Quy định WTO cho phép nước thành viên sử dụng trợcấp không đặc thù, tức khoản trợ cấp áp dụng cho tất cảcác ngành kinh tế doanh nghiệp.Các khoản trợ cấp không đặc thù đượcphép sử dụng bị áp đặt biện pháp đối kháng từ nước đối tác thương mại Đối với khoản trợ cấp đặc thù, tức khoản trợ cấpđược áp dụng riêng cho số ngành sản xuất hay doanh nghiệp định,WTO áp dụng quy định khác tùy theo đặc điểm tác động mỗibiện pháp trợ cấp đến thương mại quốc tế Hiệp định trợ cấp biện phápđối kháng WTO (SCM) phân chia trợ cấp thành trợ cấp khơng thể bị kiện,trợ cấp bị kiện trợ cấp bị cấm Trợ cấp bị cấm bao gồm trợ cấp xuất trợ cấp thay nhậpkhẩu.Trợ cấp xuất hiểu tất biện pháp trợ cấp có gắn vớiđiều kiện xuất khẩu.Trợ cấp thay nhập khoản trợ cấp đượcsử dụng để khuyến khích việc sử dụng sản phẩm hàng hóa nước thaycho hàng hóa nhập khẩu.Trợ cấp bị kiện bao gồm số cácbiện pháp trợ cấp sử dụng chương trình phát triển vùng, cáchoạt động nghiên cứu triển khai hay biện pháp hỗ trợ dành cho doanhnghiệp việc đáp ứng tiêu chuẩn môi trường.Các nước thành viênWTO phép sử dụng biện pháp trợ cấp chúng không gây ratác động bất lợi nghiêm trọng tới nước thành viên khác Ngồi trợ cấp bịcấm trợ cấp khơng thể bị kiện, tất hình thức trợ cấp đặc thù khác làtrợ cấp bị kiện, tức bị áp dụng biện pháp đối kháng nếuchúng gây tác động bất lợi tới nước đối tác thương mại 1.2.2 Chính sách xuất hàng dệt may Việt Nam gia nhập WTO Việc gia nhập WTO địi hỏi phải cải cách sâu rộng mơi trường chínhsách luật pháp nước Cùng với việc gia nhập WTO, Việt nam đưara cam kết tự hóa sâu rộng nhiều lĩnh vực khác từ thuếquan hàng rào phi thuế quan, ưu đãi thuế tín dụng, cácchương trình đầu tư nhà nước, tự hóa ngành dịch vụ cácchính sách liên quan đến sở hữu trí tuệ sách đầu tư liên quan đếnthương mại Những thay đổi sách tác động đến tất lĩnh vực nềnkinh tế, từ nông nghiệp, đến công nghiệp dịch vụ Việc cắt giảm thuế quan làm gia tăng cạnh tranh thị trường nước Việc xóa bỏ khoản trợcấp, bao gồm trợ cấp nội địa trợ cấp xuất khẩu, thu hẹp đáng kểkhả nhà nước việc hỗ trợ ngành công nghiệp ưu tiên vàcác ngành cơng nghiệp mũi nhọn có dệt may Các cam kết sở hữutrí tuệ địi hỏi doanh nghiệp dệt may phải tuân thủ quy định quốc tế vềsở hữu trí tuệ, đặc biệt doanh nghiệp dệt may xuất Tất cảnhững thay đổi sách này, diễn trước sau gia nhập WTO,có tác động sâu rộng đến phát triển ngành dệt may Việt Namhiện năm tới Có hai thay đổi sách chủ yếu, thay đổi sách thuế quan vàchính sách trợ cấp Chính sách thuế quan: Cũng giống nhiều nước phát triển khác,mặc dù nước xuất hàng dệt may Việt nam áp dụngmức bảo hộ tương đối cao sản phẩm dệt may trước gianhập WTO Khi gia nhập WTO, Việt nam phải đưa cam kết cắt giảmthuế quan hàng dệt may nhiều mặt hàng công nghiệpvà nông sản khác Tuy nhiên mức cắt giảm thuế quan hàng dệt may làcao hẳn so với cam kết cắt giảm thuế quan chung Tính bình qn, Việtnam cam kết cắt giảm 60% thuế quan đánh vào sản phẩm dệt may,cao gần ba lần so với cam kết cắt giảm thuế quan bình qn cho sảnphẩm cơng nghiệp 23% Cam kết cắt giảm thuế quan thay đổi theo từngnhóm sản phẩm Sợi nhóm hàng có mức cắt giảm thuế quan cao nhất, vớithuế suất đánh vào sản phẩm sợi giảm từ 20% trước gia nhập WTOxuống 5% sau gia nhập WTO Mức cắt giảm thuế quan vải vàhàng may mặc cao, tương ứng 70% 60%.Bên cạnh mức cắtgiảm cao, nước thành viên WTO yêu cầu hoàn thành cam kết cắtgiảm thuế quan thời điểm gia nhập WTO Điều có nghĩa là, khơngcó thời gian để ngành công nghiệp dệt may nước điều chỉnh sựcạnh tranh hàng nhập Việc cắt giảm thuế quan rõ ràng làm gia tăng cạnh tranh hàngdệt may nhập thị trường nước Tuy nhiên, tác động việccắt giảm thuế quan hàng dệt may xuất phức tạp Một mặt, việc cắt giảm thuế quan sản phẩm sợi dệt làm giảm giá nguyênphụ liệu dệt may nhập khẩu, qua làm giảm chi phí sản xuất tăng tínhcạnh tranh hàng dệt may xuất Mặt khác, việc cắt giảm mạnh thuếquan đánh vào sợi vải dệt gây khó khăn cho việc phát triển nguyên phụliệu dệt may nước Về lâu dài, việc cắt giảm thuế quan hạn chế sựphát triển ngành công nghiệp dệt làm tăng phụ thuộc vào nguồnnguyên phụ liệu nhập khẩu, gây khó khăn cho việc thực mụctiêu nâng cao tỷ lệ nội địa hóa ngành dệt may Chính sách trợ cấp: Trong giai đoạn trước gia nhập WTO, Việt nam đãsử dụng nhiều biện pháp khác để hỗ trợ ngành dệt may nhưcác ngành sản xuất khác Các biện pháp hỗ trợ thường thực hiệnthông qua ưu đãi thuế, hỗ trợ lãi suất cho khoản đầu tư trung vàdài hạn doanh nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp việc bảo hiểm vàbảo lãnh tín dụng đầu tư, hỗ trợ thuế đất tiền thuê đất Nhiềubiện pháp hỗ trợ gắn với yêu cầu xuất hàng hóa, trongđó doanh nghiệp yêu cầu phải xuất tỷ lệ định hàng hóasản xuất để hưởng ưu đãi thuế đầu tư Các biện pháptrợ cấp hoàn tồn xem biện pháp trợ cấp xuất theoquy định WTO Bên cạnh đó, có ưu đãi tín dụng đầu tư ápdụng cho ngành sản xuất ưu tiên hay vùng có điều kiện kinh tế-xã hội ưu tiên phát triển.Các biện pháp trợ cấp sử dụng đểphát triển ngành công nghiệp sản xuất nguyên vật liệu, thường không gắnvới yêu cầu xuất cấu thành biện pháp trợ cấp cóthể bị kiện Trong q trình gia nhập WTO, Việt nam đưa cam kết việcđiều chỉnh sách trợ cấp.Việt nam cam kết xóa bỏ hồn toàn trợ cấpxuất thời hạn năm sau gia nhập WTO Tuy nhiên cũngtương tự vấn đề thuế quan, Việt nam đưa cam kết caohơn ngành dệt may, theo trợ cấp xuất ngành dệt may sẽđược xóa bỏ thời điểm gia nhập WTO Trên thực tế, nhiều biệnpháp điều chỉnh sách trợ cấp thực trước sau khigia nhập WTO Các yêu cầu xuất gắn với ưu đãi thuế tín dụng hồn tồn bị bãi bỏ chương trình tín dụng đầu tư nhà nước,trong luật thuế thu nhập doanh nghiệp luật đầu tư Tín dụngxuất nhà nước bị thu hẹp đáng kể phạm vi mức độhỗ trợ Hàng dệt may xuất không tiếp tục hưởng tín dụng xuấtkhẩu từ Ngân hàng phát triển Việt nam Quỹ hỗ trợ xuất cải cách Các khoảnthưởng xuất hay bù lỗ cho doanh nghiệp xuất bị xóa bỏ Nguồnvốn từ Quỹ hỗ trợ xuất sử dụng để tài trợ cho chương trình xúctiến thương mại nhà nước Việc hỗ trợ cho dự án sản xuất hàng xuấtkhẩu khơng cịn đề cập cách riêng rẽ chương trình tín dụngđầu tư nhà nước Mức độ ưu đãi tín dụng phạm vi ngành sảnxuất hưởng ưu đãi tín dụng thu hẹp cách đáng kể sovới chương trình tín dụng đầu tư nhà nước giai đoạn trước khigia nhập WTO Dệt may ngành công nghiệp ưu tiên khác khơngcịn tiếp tục hưởng tín dụng ưu đãi Các ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệpkhơng cịn áp dụng cho ngành dệt may ngành công nghiệpưu tiên khác CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN Trong xuất chủng loại mặt hàng dệt may chủ lực ta sang thị trường Nhật Bản tăng trưởng cao, xuất mặt hàng áo Kimono – ta sang thị trường lại giảm, giảm 1,83% so với kỳ năm ngoái, cịn gần 20 triệu USD Cùng với đó, xuất áo sơ mi, quần áo vest, quần áo BHLD, găng tay… giảm 5%; 2,86%; 7,14% so với kỳ năm 2012, 42 triệu USD; 13,3 triệu USD 5,7 triệu USD Đáng ý, xuất nhóm hàng may mặc gồm áo gối, khăn trải giường, chăn… ta sang thị trường Nhật Bản lại giảm mạnh, giảm 48% so với kỳ năm ngoái, 9,6 triệu USD Chủng loại kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam sang Nhật Bản Chủng loại Quý 1/2013 Tổng 529.685.826 áo thun 99.890.361 Quần 95.584.600 áo Jacket 78.509.634 áo sơ mi 42.148.316 Đồ lót 32.805.723 Khăn bơng 23.540.721 Váy 21.345.575 áo Kimono 19.764.812 Quần Short 14.791.269 Quần áo Vest 13.302.842 áo 11.789.106 Màn 10.957.209 Hàng may mặc 9.658.588 Quần áo BHLD 9.579.964 Quần áo trẻ em 8.399.506 Găng tay 5.778.189 Bít tất 4.834.036 Quần áo ngủ 4.414.159 áo len 3.713.267 áo y tế 3.357.166 Quý I/2012 440.111.265 65.166.381 76.630.304 52.376.281 44.401.139 27.889.859 21.620.111 13.581.564 20.132.813 11.843.771 13.694.346 9.879.916 7.718.144 18.568.330 10.099.071 7.534.955 6.222.495 4.315.166 2.701.119 2.483.283 2.253.844 C/lệch USD 89.574.561 34.723.980 18.954.296 26.133.353 -2.252.822 4.915.865 1.920.610 7.764.011 -368.001 2.947.498 -391.504 1.909.189 3.239.065 -8.909.742 -519.106 864.551 -444.306 518.870 1.713.041 1.229.983 1.103.322 C/lệch % 20,35 53,29 24,73 49,90 -5,07 17,63 8,88 57,17 -1,83 24,89 -2,86 19,32 41,97 -47,98 -5,14 11,47 -7,14 12,02 63,42 49,53 48,95 Vải Quần áo mưa PL may Quần áo bơi Khăn lông Quần Jean Khăn áo Ghilê Tạp dề áo gió Khẩu trang Khăn bàn áo nỉ Caravat 3.051.692 2.559.980 1.881.705 1.721.563 1.457.334 1.054.832 955.466 815.825 709.010 63.660 28.595 3.822 3.689 2.138 2.286.148 2.168.589 46.901 931.131 966.401 4.224.473 1.054.468 469.950 1.134.816 234.956 36.935 61.233 905 103.820 765.544 391.390 1.834.804 790.432 490.933 -3.169.641 -99.002 345.875 -425.807 -171.296 -8.340 -57.411 2.784 -101.682 33,49 18,05 3.912,06 84,89 50,80 -75,03 -9,39 73,60 -37,52 -72,91 -22,58 -93,76 307,44 -97,94 Trong quý I/2013, có 590 doanh nghiệp tham gia xuất hàng dệt may sang thị trường Nhật Bản Trong đó, có 120 đơn vị có kim ngạch xuất đạt triệu USD Công ty TNHH SAKURAI Việt Nam đơn vị có kim ngạch xuất đạt cao 35 triệu USD thấp Công ty TNHH xuất thủ công mỹ nghệ Việt Nam với 576 USD 2.3 Đánh giá phát triển xuất hàng dệt may sang thị trường Nhật Bản 2.3.1.Nhữngkhó khăn thuận lợi xuất hàng dệt may sang thị trường Nhật Bản 2.3.1.1 Khó khăn xuất sang thị trường Nhật Bản Hiệp định Đối tác kinh tế với Việt Nam – EPA hàng dệt may Việt Nam xuất sang Nhật Bản phải đạt tiêu chí xuất xứ “hai công đoạn” Hàng dệt may xuất sang Nhật phải sản xuất từ nguyên phụ liệu nước, Nhật nước ASEAN Hiện nay, Nhận Bản đạt tiêu chí xuất xứ “hai công đoạn” mặt hàng dệt may EPA nước ASEAN (Singapore, Malaysia, Philippines, Brunei, Indonesia, Thái Lan) nước hạ thuế suất thuế xuất xuống 0%, Việt Nam cạnh tranh với nước Hành trình để hưởng ưu đãi từ EPA doanh nghiệp dệt may Việt Nam lại không đơn giản, ngành phụ thuộc lớn vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu, 80% nguồn nguyên phụ liệu nhập lại không nhập từ Nhật ASEAN Theo doanh nghiệp, Nhật Bản sử dụng vải đưa từ Nhật Bản sang để doanh nghiệp Việt Nam thực hợp đồng gia công, doanh nghiệp khơng có nhiều vải sản xuất từ nước Hơn nữa, thị trường Nhật Bản đòi hỏi chất lượng sản phẩm khắt khe Ngoài ra, doanh nghiệp Việt Nam khó tăng mạnh sản phẩm chất lượng cao vào Nhật Bản Bởi vì, để chuyển đổi dây chuyền sản xuất, đòi hỏi doanh nghiệp phải đầu tư vốn thời gian Lý nữa, phân khúc hàng giá rẻ Nhật Bản, hàng Việt Nam cạnh tranh với thống trị hàng Trung Quốc 2.3.1.2 Thuận lợi xuất sang thị trường Nhật Bản Hiệp định đối tác kinh tế (EPA) song phương Việt Nam Nhật Bản, hàng may mặc sản xuất nguyên phụ liệu Việt Nam miễn thuế hoàn toàn, hàng may mặc xuất từ Trung Quốc sang Nhật Bản phải chịu thuế từ 15-25% Đây tín hiệu đáng mừng ngành dệt may VN cạnh tranh với Trung Quốc.Giảm thuế xuất vào Nhật Bản kể từ ngày 1/10/2009, DN Việt Nam nhận tiền gia công từ đối tác tăng thêm Giả sử, giá FOB 50 USD, giảm 10% thuế tức giảm USD, chắn đối tác tăng thêm cơng may cho DN USD Ngành dệt may Việt Nam có nhiều tiềm cho xuất khẩuTiềm trước hết nguồn lao động lớn, đặc biệt nhờ cấu trúc dân số trẻ, phí cho lao động khơng tăng nhanh tốc độ tăng trưởng xuất hàng Bên cạnh đó, Việt Nam có mơi trường đầu tư ổn định, với tiềm tăng trưởng cao, nên có sức hấp dẫn với nhà đầu tư bạn hàng nước Việt Nam tham gia ngày sâu rộng vào trình hội nhập kinh tế khu vực giới.Cùng với việc thiện hình ảnh Việt Nam, trình giúp gia tăng tiếp cận thị trường cho hàng hóa Việt Nam nói chung hàng dệt may Việt Nam nói riêng Nền kinh tế giới tiếp tục đà phục hồi, nhu cầu nhập hàng dệt may gia tăng thuận lợi ngành Cùng với sách tỷ giá nhằm gia tăng khả cạnh tranh cho hàng xuất lợi cho ngành 2.3.2 Những tồn nguyên nhân Thiếu ngành công nghiệp phụ trợ: Việc thiếu nguồn cung ứng nguyên phụliệu dệt may với chất lượng tốt giá cạnh tranh nước mộtvấn đề đặt ngành dệt may xuất Việt nam Một mặt, cácngành công nghiệp phụ trợ phát triển dẫn đến hệ phụ thuộc quámức vào nhập làm tăng chi phí giảm tính cạnh tranh củahàng dệt may xuất Mặt khác, việc thiếu ngành công nghiệp phụ trợcũng hạn chế tác động việc xuất dệt may ngành kinh tếkhác Sản xuất dệt may liên quan đến nhiều lĩnh vực khác từ ngành hóachất (sản xuất thuốc tẩy nhuộm), khí (cung cấp máy móc cho ngành dệtmay) nơng nghiệp (cung cấp nguyên liệu cho ngành dệt).Hầu hết ngành sản xuất chưa đáp ứng nhu cầu phát triển củangành dệt may năm tới Khoảng 70% vải dệtvà phụ liệu cho ngành may đến nhập từ nước ngồi Tồnbộ nhu cầu tơ sợi hóa học 90% nhu cầu sơ phải nhập khẩutừ nước ngồi Có đến 70% nhu cầu vải loại sợi dệt khoảng 30%đến 70% nhu cầu phụ liệu may hay khóa kéo phải nhập khẩutừ nước Lao động nguồn nhân lực: Mặc dù lao động Việt nam đánh giá làchăm chỉ, có trình độ văn hóa định có lợi giá nhân cơng thấp,nhưng chất lượng lao động lại tương đối thấp Phần lớn lao động làm việctrong ngành dệt may lao động phổ thông đào tạo qua kỹ năngcơ cắt may khóa học ngắn hạn Ngồi lao động phổ thơng đào tạo kỹ bản, ngành dệt may thiếu lao động có trình độtrong lĩnh vực sản xuất khác lao động quản lý, nhân viên kỹ thuật,các nhà thiết kế tạo mẫu Sự thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao làmột nguyên nhân chủ yếu giải thích cho suất lao động thấp nhưchất lượng thấp sản phẩm dệt may Sự thiếu hụt nguồn nhân lực có đàotạo trở ngại chủ yếu việc đa dạng hóa sảnphẩm giảm dần hoạt động may gia công Hạn chế tiếp thị, thông tin nghiên cứu thị trường:Một vấn đề khácđặt doanh nghiệp xuất dệt may Việt nam công táctiếp thị thông tin thị trường nước ngồi cịn nhiều hạn chế Các doanhnghiệp Việt nam thường thiếu hiểu biết môi trường luật pháp nhưthực tiễn kinh doanh thị trường xuất khẩu.Các doanh nghiệp thườngcũng hiểu biết cập nhật thơng tin thường xuyên thay đổivề thị hiếu tiêu dùng thời trang thị trường xuất Điều hạnchế nhiều khả doanh nghiệp Việt nam việc tiếp cận thịtrường nước tăng cường xuất khẩu.Mối liên hệ doanhnghiệp nước khách hàng nước ngồi cịn nhiều hạn chế Kết quảlà doanh nghiệp nước, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừatrong khu vực tư nhân thường gặp khó khăn việc tìm kiếm khách hàngvà đơn hàng nước Các doanh nghiệp gặp khó khăn trongviệc tìm kiếm nguồn cung ứng nguyên vật liệu để thực đơn hàng xuấtkhẩu Các hoạt động xúc tiến thương mại giới hạn vào hoạtđộng tổ chức hội chợ, triển lãm thăm quan nước Cơ hội thamdự hội chợ chuyên ngành lớn để xúc tiến thương mại quảng bá sản phẩm hạn chế Bên cạnh tính hiệu từ việc tham gia hội chợ hay cácchuyến thăm ngắn ngày nước vấn đề Thực tế cho thấythời gian thăm viếng khảo sát thị trường nước thường ngắn khơngđủ để quảng bá hình ảnh doanh nghiệp tìm kiếm bạn hàng Ngồi ra, cácdoanh nghiệp nhỏ vừa gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận chương trình xúc tiến thương mại nhà nước Xây dựng quảng bá thương hiệu:Vấn đề xây dựng quảng bá thươnghiệu ý nhiều năm gần thông qua việc pháttriển dòng sản phẩm cao cấp cho thị trường nội địa thị trường xuấtkhẩu Một số doanh nghiệp lớn đầu tư đáng kể cho việc thiết kể mẫu mã,xây dựng quảng bá thương hiệu Việt tiến, An phước, May 10 Bêncạnh việc xây dựng lực tự thiết kế sản phẩm, nhiều doanh nghiệpcũng đến việc mua lại thương hiệu nước theo hình thứcnhượng quyền Tuy nhiên việc phát triển sản phẩm xây dựng thương hiệuvẫn điểm yếu doanh nghiệp Việt nam đòi hỏi nhiều thời gianvà nỗ lực để khắc phục.Các sản phẩm thương hiệu phát triển chưa đápứng đặc tính thời trang động thay đổi Cácsản phẩm thời trang nội địa từ doanh nghiệp khác thiếu tínhđộc đáo dẫn đến cạnh tranh gay gắt thị trường Các sản phẩmmay mặc mà số doanh nghiệp Việt tiến hay May 10 đưa thị trườngcịn q ỏi chưa tạo ấn tượng ý người tiêu dung nước Khả hạn chế doanh nghiệp việc thiết kế sảnphẩm xây dựng thương hiệu phản ánh hạn chế nguồn nhân lực, công tác nghiên cứu thị trường xúc tiến thương mại Chất lượng sản phẩm: Chất lượng sản phẩm khơng cao hạn chế tính cạnhtranh sản phẩm dệt may xuất thị trường nội địa.Sản phẩm dệt may xuất phải đáp ứng tiêu chuẩn an toàn vàsức khỏe ngày khắt khe thị trường xuất Việc đáp ứng cáctiêu chuẩn trở ngại lớn doanh nghiệp xuất dệtmay Việt nam CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 3.1 Triển vọng xuất hàng dệt may 3.1.1 Tiềm hội xuất hàng dệt may Mặc dù có suy giảm gần khủng hoảng suy thối kinh tếtồn cầu, ngành dệt may có hội để tiếp tục mở rộng thịtrường, gia tăng kim ngạch xuất Những hội gia tăng xuất hàngdệt may năm tới xuất phát từ thuận lợi nước cũngnhư thị trường quốc tế, cụ thể là:  Với mức thu nhập tại, Việt nam tiếp tục trì lợi so sánhtrong ngành sản xuất sử dụng nhiều lao động ngànhdệt may  Xu hướng tồn cầu hóa tạo thuận lợi cho việc mở rộng thịtrường  Với mức xuất tương đối nhỏ, khả gia tăng thị phầntrên thị trường giới Xu hướng toàn cầu hóa tự hóa thương mại giới diễn racũng mở triển vọng to lớn việc mở rộng thị trường giatăng xuất hàng dệt

Ngày đăng: 06/09/2023, 15:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w