Khóa luận Thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Nhật Bản của Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến

93 13 0
Khóa luận Thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Nhật Bản của Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thành phố Hồ Chí Minh - 2016 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Ngành Quản trị kinh doanh Đề tài Thực trạng đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác xuất hàng dệt may sang thị trường Nhật Bản Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến Giảng viên hướng dẫn Ths Huỳnh Quốc Anh Sinh viên Tạ Xuân Dũng MSSV: 94011200721 LỜI CẢM ƠN Thời gian học tập trường Đại học Quốc Tế Sài Gịn cho em nhiều kiến thức vơ quý giá, đặc biệt lý thuyết liên quan đến hoạt động kinh doanh quốc tế Thời gian ba tháng thực tập Tổng Công Ty CP May Việt Tiến giúp em có hội tiếp xúc với công việc thực tế, hoạt động kinh doanh xuất đặc biệt nghiệp vụ xuất nhập Để hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Quốc Tế Sài Gịn nói chung– người dìu dắt em hồn thành chương trình học bốn năm qua Đặc biệt, em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến đặc biết Ths Huỳnh Quốc Anh, người trực tiếp tận tình hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến, cảm ơn anh chị phòng Xuất nhập đặc biệt chị Ngô Thị Huệ, chị Trần Thị Hải Yến anh chị phịng Xuất nhập tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian em thực tập công ty Cuối cùng, em kính chúc q thầy cơ, anh chị dồi sức khỏe thành công công việc, hạnh phúc sống Chúc cho Tổng Công ty kinh doanh gặp nhiều may mắn, ngày phát triển vững mạnh Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Tạ Xuân Dũng Lớp 12DK NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN Tp Hồ Chí Minh, ngày…… tháng…… năm 2016 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TP Hồ Chí Mình, ngày…….tháng…….năm 2106 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VITAS ( Vietnam Textile & Apparel Association) Hiệp hội Dệt may Việt Nam L/C ( Letter of Credit ) Tín dụng thư TT ( Telegraphic transfer ) Điện chuyển tiền C/O (Certificate of Origin ) Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa CMT (Cut – Make – Trim) Hình thức gia cơng từ khâu đầu đến khâu cuối OEM (Original Equipment Manufacturing) Hình thức gia công phần FOB (Free-On-Board ) Mua nguyên liệu - sản xuất bán thành phẩm ODM (Original Design Manufacturing ) thiết kế - sản xuất - cung cấp sản phẩm dịch vụ liên quan OBM (Original Brand Manufacturer ) sản xuất sản phẩm với thương hiệu riêng MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 1.1.1 Khái niệm hoạt động xuất 1.1.2 Vai trò xuất 1.1.3 Các hình thức xuất hàng may mặc 1.1.3.1 Xuất chỗ 1.1.3.2 Xuất ủy thác 1.1.3.3 Hình thức gia cơng xuất 1.1.3.4 Xuất tự doanh 1.1.3.5 Hình thức th thương nhân nước ngồi làm đại lý bán hàng nước ngồi 1.1.3.6 Hình thức tạm nhập, tái xuất 10 1.1.3.7 Hình thức chuyển 10 1.1.3.8 Xuất mậu biên 11 1.1.4 Quy trình hoạt động xuất hàng may mặc 11 1.1.4.1 Nghiên cứu tiếp cận thị trường hàng may mặc 11 1.1.4.2 Lập phương án kinh doanh 12 1.1.4.3 Quảng cáo tiếp thị hàng may mặc 12 1.1.4.4 Đàm phán ký kết hợp đồng xuất hàng may mặc 12 1.1.4.5 Thực hợp đồng xuất hàng may mặc 14 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN 18 2.1 THÔNG TIN CHUNG 18 2.1.1 Thông tin khái quát 18 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển 18 2.1.3 Ngành nghề kinh doanh 20 2.1.4 Quy mô, nguồn lực sản xuất kinh doanh Tổng Công ty 21 2.1.5 Thương hiệu Tổng Công ty 22 2.1.6 Thông tin máy quản trị, tổ chức kinh doanh máy quản lý 23 2.1.6.1 Mơ hình quản trị: 23 2.1.6.2 Cơ cấu máy quản lý: 24 2.2 TỔ CHỨC NHÂN SỰ 24 2.3 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH NĂM 2015 25 2.3.1 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2015 25 2.3.2 Công tác kinh doanh: 27 2.3.2.1 Đối với hàng xuất khẩu: 27 2.3.2.2 Đối với hàng nội địa: 28 2.3.3 Các tiêu tài chủ yếu 28 2.3 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 30 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 32 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 32 3.1.1 Thị hiếu tiêu dùng người Nhật 32 3.1.2 Tình hình cạnh tranh thị trường Nhật Bản 34 3.2.MỘT SỐ QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI HÀNG DỆT MAY NHẬP KHẨU TỪ VIỆT NAM 36 CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 38 4.1 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN 38 4.1.1.Cơ cấu thị trường xuất hàng dệt may Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến 38 4.1.2.Cơ cấu xuât hàng dệt may Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến theo sản phẩm 39 4.2.THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG DỆT MAY CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHÂN MAY VIỆT TIẾN SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 2010-2014 42 4.2.1 Kim ngạch xuất hàng may mặc công ty sang thị trường nhật 42 4.2.2 Tình hình xuất cơng ty theo phương thức tốn 43 4.2.3 Tình hình xuất sang thị trường Nhật Bản công ty theo phương thức xuất 43 4.2.4 Tỷ trọng xuất sang thị trường Nhật Bản theo sản phẩm Công Ty 44 4.2.5 Tình hình khách hàng Nhật Bản Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến 46 4.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN GIAI ĐOẠN 2013 – 2015 46 4.3.1 Những điểm mạnh trọng hoạt động xuất dệt may sang thị trường Nhật Bản Tổng Công ty Cổ Phần May Việt Tiến 46 4.3.1.1 Đối với công tác hoạch định 46 4.3.1.2 Đối với khâu tìm kiếm khách hàng 46 4.3.1.3 Đối với khâu sản xuất 46 4.3.1.4 Đối với khâu toán 48 4.3.1.5 Đối với công tác quản lý 48 4.3.2 Những tồn hoạt động xuất dệt may sang thị trường Nhật Tổng Công ty Cổ Phần May Việt Tiến 49 4.3.2.1 Đối với khâu tìm kiếm khách hàng: Công tác marketing chưa quan tâm mức 49 4.3.2.2.Đối với công tác quản lý nhà cung cấp: công ty chủ động việc lựa chọn nhà cung cấp, nhiên công tác quản lý nhà cung cấp nguyên phụ liệu không hiệu 49 4.3.2.3 Đối với khâu sản xuất 51 4.3.2.4 Đối với khâu giao hàng 51 4.3.2.5 Đối với công tác quản lý 52 4.4 NGUYÊN NHÂN 52 4.4.1 Nguyên nhân khách quan 52 4.4.1.1 Chính sách hỗ trợ Chính phủ, Hiệp hội dệt may 52 4.4.1.2 Cơ sở hạ tầng thủ tục 53 4.4.1.3 Sự cạnh tranh đối thủ khác 53 3.1.1.4 Nguồn nguyên vật liệu đầu vào 54 4.4.2 Nguyên nhân chủ quan 54 4.4.2.1 Hệ thống quản lý nhà cung cấp 54 4.4.2.2 Hệ thống quản lý khách hàng 55 4.4.2.3 Hệ thống thông tin quy trình hoạt động xuất chưa trọng phát triển 55 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN 56 5.1 QUAN ĐIỂM VÀ CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 56 5.1.1 Quan điểm đề xuất giải pháp 56 5.1.1.1 Coi ngành dệt may ngành kinh tế trọng điểm quan trọng, thị trường Nhật Bản thị trường chủ lực 56 5.1.1.2 Nâng cao lực doanh nghiệp dịch chuyển phương thức sản xuất kinh doanh 56 5.1.1.3 Việc hồn thiện nâng cao quy trình hoạt động xuất vũ khí sắc bén, định trì, phát triển mở rộng thị trường Nhật Bản 57 5.1.1.4 Mục tiêu xây dựng quy trình hoạt động xuất phải gắn liền với mục tiêu kinh doanh Công ty 57 5.1.1.5 Sự phối hợp phận yếu tố then chốt để nâng cao hiệu hoạt động xuất Công ty 58 5.1.2 Cơ sở đề xuất giải pháp – Phân tích SWOT 58 5.1.2.1 Bài học kinh nghiệm từ ngành dệt may Trung Quốc 58 5.1.2.2 Bài học kinh nghiệm từ ngành dệt may Campuchia 59 5.1.2.3 Phân tích SWOT 61 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN 63 5.2.1 Hồn thiện cơng tác Marketing 63 5.2.2 Xây dựng mối quan hệ hợp tác với nhà cung cấp 64 5.2.3 Hỗ trợ khâu sản xuất 67 5.2.3.1 Nâng cao lực phận thiết kế 67 5.2.3.2.Cải tiến, loại bỏ công đoạn không mang lại giá trị gia tăng, gây lãng phí 67 5.2.4 Nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng 69 5.2.5 Nâng cao công tác quản lý quy trình xuất 70 5.2.6 Một số kiến nghị nhà nước 71 5.2.6.1 Hỗ trợ khâu Marketing 71 5.5.6.2 Đối với nguồn nguyên phụ liệu 71 5.2.6.3 Đối với khâu làm thủ tục hành liên quan tới thơng quan xuất 71 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 1: Danh sách Công ty Công ty liên kết hợp tác kinh doanh Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến PHỤ LỤC 2: Thuế suất kết hợp Nhật Bản hàng dệt may nhập từ Việt Nam PHỤ LỤC 3: Thống kê khách hàng Nhật Bản thường xuyên Tổng Côn ty Cổ phần May Việt Tiến PHỤ LỤC 4: Hợp đồng PHỤ LỤC 5: Bộ chứng từ lưu trữ PHỤ LỤC 6: C/O form AJ PHỤ LỤC 7: Một số mẫu Bill Tài THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN Trong trình đàm phán, tiếp xúc với khách hàng, nhóm quản lý khách hàng chiến lược phải thu thập thông tin, yêu cầu, mong muốn khách hàng thiết kế, chất lượng, giá cả, dịch vụ Dựa vào thơng tin thu thập được, nhóm phải xây dựng tiêu chuẩn giá trị dịch vụ cung cấp cho khách hàng Các tiêu chuẩn bao gồm: thời gian hoàn thành đơn hàng, tỷ lệ sản phẩm lỗi đơn hàng, dịch vụ hậu kèm theo…Các tiêu đề ứng với đối tác khách hàng, thường xuyên cập nhật để đám ứng nhu cầu ngày cao khách hàng, nâng cao uy tín cơng ty Bước 4: Liên tục đánh giá phân khúc khách hàng, cải tiến liên tục thước đo tiêu chuẩn Các phân khúc khách hàng cần phải định kỳ cập nhật liên tục, để xác định giá trị mà phân khúc khách hàng tạo thời điểm Việc giúp cơng ty đưa giá trị đề nghị mới, không làm tăng quan hệ đối tác mà cịn nâng cao lợi nhuận 5.2.5 Nâng cao cơng tác quản lý quy trình xuất  Xây dựng danh sách rủi ro xảy ra, đề biện pháp phịng ngừa, khuyến khích nhân viên tuân thủ theo Rủi ro xuất tất khâu, đặc biệt khâu toán, công ty sử dụng phương thức tốn tín dụng chứng từ Việc xây dựng hệ thống quản trị rủi ro, địi hỏi cơng ty phải xây dựng tầm nhìn chiến lược, đồng thời dựa kinh nghiệm thực tế trình hoạt động, từ đối thủ cạnh tranh Giúp Cơng ty nhìn thấy trước rủi ro xảy Trên sở kế hoạch rủi ro đó, nhân viên phải huấn luyện để chuẩn bị phương án hành động cần thiết, kịp thời  Tiến hành kiểm tra định kỳ công cụ quản lý rủi ro Tất kế hoạch quản lý rủi ro phải thường xuyên cập nhật phù hợp với tình hình hoạt động kinh doanh cơng ty, phát huy điểm mạnh khắc phục điểm yếu, điểm rủi ro tổ chức 70 THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN 5.2.6 Một số kiến nghị nhà nước 5.2.6.1 Hỗ trợ khâu Marketing  Hỗ trợ thông tin thị trường Nhật Bản cho doanh nghiệp Hiệp hội dệt may Việt Nam phối hợp với ngoại giao, thương vụ Việt Nam Nhật bản, cung cấp thông tin thị trường, thực xúc tiến thương mại  Tăng cường công tác tiếp thị - Trong quỹ xúc tiến xuất khẩu, Nhà nước hỗ trợ vốn cho Hiệp hội dệt may lập văn phòng đại diện nước - Nhà nước phối hợp với Hiệp hội dệt may Việt Nam hỗ trợ doanh nghiệp chủ lực tham gia triễn lãm hội chợ dệt may, thương xuyên tổ chức ghặp gỡ khách hàng doanh nghiệ 5.5.6.2 Đối với nguồn nguyên phụ liệu  Tiếp tục hoàn thiện xây dựng trung tâm nguyên phụ liệu Tiến hành nhân rộng mơ hình trung tâm ngun phụ liệu với chung tâm nguyên phụ liệu đặt TP Hồ Chí Minh  Chăm lo đời sống nông dân trồng bông, nuôi tằm - Nhà nước cần có chiến lược phát triển quy hoạch vùng ngun liệu nước - Có sách hỗ trợ giá cho nông dân - Cần phải liên kết hộ nơng dân có diện tích gần để đạt quy mơ diện tích nơng trại Tạo điều kiện cho nơng dân áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, nhằm nâng cao suất, chất lượng, giảm chi phí lao động, tạo khả cạnh tranh với giống trồng khác 5.2.6.3 Đối với khâu làm thủ tục hành liên quan tới thông quan xuất Các đơn vị chức phải lắng nghe kiến nghị doanh nghiệp, đẩy mạnh cơng tác đơn giản hóa thủ tục hành theo hướng cơng khai, minh bạch nhằm làm giảm tối đa chi phí xã hội cho doanh nghiệp lãng phí thời gian 71 THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trường có nhiều hội song khơng thách thức, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh muốn tồn phát triển thị trường cần phải vạch cho hướng thích hợp với cạnh tranh gay gắt chế thị trường Cùng với phát triển kinh tế đất nước, điều kiện cạnh tranh gay gắt, Tổng cơng ty may Việt Tiến có chỗ đứng vững cho mình, có uy tín thị trường nước Thị trường Nhật Bản từ trước đến đối tác chiến lược hàng may mặc Việt Nam nói chung doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc nói riêng Với thị trường Nhật Bản, cơng ty có nhiều thuận lợi lao động, hỗ trợ phủ, tương đồng văn hóa Tuy nhiên cịn nhiều khó khăn, u cầu khắt khe thị trường sản phẩm may mặc Với đề tài “Thực trạng đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác xuất dệt may sang thị trường Nhật Bản Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến” giải số vấn đề bản: Phân tích, đánh giá ảnh hưởng mơi trường kinh doanh hồn cảnh nội Việt Tiến để nhận diện hội đe dọa môi trường, đồng thời đánh giá điểm mạnh, điểm yếu công ty Xác định mục tiêu phát triển Tổng công ty cổ phần May Việt Tiến đến năm 2020, đồng thời phân tích SWOT lựa chọn giải pháp kinh doanh có hiệu cho cơng ty Việt Tiến Với mong muốn thương hiệu Việt Tiến ngày phát triển mạnh thị trường quốc tế, tác giả đề số giải pháp để nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ khách hàng, phát triển nguồn nhân lực, cải tiến quy trình máy tổ chức, thị trường giải pháp nguồn nguyên liệu 72 THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách: - GS-TS Đoàn Thị Hồng Vân, Quản trị xuât nhập khẩu, NXB Tổng hợp TP HCM, 2013 - GS-TS Võ Thanh Thu, Ths Ngơ Thị Hải Xn, Kinh tế phân tích hoạt động kinh doanh thương mại, NXB Tổng hợp Tp.Hồ Chí Minh, 2012 - PGS.NGUT Vũ Hữu Tửu, Giáo trình Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương, NXB Giáo dục, 2007 Tài liệu: - “Báo cáo đánh giá tác động hiệp định thương mại tự kinh tế Việt Nam” – dự án hỗ trợ thương mại đa biên EU-VIETNAM MUTRAP III - Bản tin Việt Nam hiệp định xuyên thái bình dương (TPP) Ủy ban tư vấn Chính sách Thương mại Quốc tế - Trung tâm WTO — Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam ( website: www.trungtamwto.vn ) - Japan custom (January 2015 edition import tariff table ) Được lấy từ http://www.customs.go.jp/tariff/2013_1/data/i201301j_62.htm - Báo cáo ngành dệt may Việt Nam năm 2014 VietinbankSc Được lấy từ file:///C:/Users/Dell%205423/Downloads/CTS+-+Textile+Report+-+140420+(vnsshort).pdf - Báo cáo ngành dệt may Việt Nam năm 2014 FPT Securities Được lấy từ http://images1.cafef.vn/Images/Uploaded/DuLieuDownload/PhanTichBaoCao/DetMay_ 180414_FPTS.pdf - Quy chế Cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa Mẫu AJ, ban hành kèm theo định số 44/2008.QĐ-BCT ngày 08 tháng 12 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Công Thương 73 THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN Website: - Bộ Công Thương: www.moit.gov.vn - Hiệp hội dệt may VITAS: www.vietnamtextile.org.vn - Tập đoàn Dệt May Việt Nam VINATEX: www.vinatex.com - Tin thương mại Việt Nam: www.tinthuongmai.vn - Tổng cục Hải Quan: www.customs.gov.vn - Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến: www.viettien.com.vn - Trung tâm WTO — Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam: www.trungtamwto.vn - Hiệp hội sợi Việt Nam VCOSA: http://www.vcosa.org.vn/ - http://vneconomy.vn/tim-kiem/det-may.htm , truy cập 15/4/2016, 08:59 - http://www.vccinews.vn/news/11870/nhieu-co-hoi-cho-det-may-tai-thi-truong-nhatban.html , Truy cập 15/4/2016, 09:34 - http://vietnamexport.com/nganh-hang/det-may/cn27.html , truy cập 15/4/2016, 14:28 - http://lpi.worldbank.org/report , truy cập 1/5/2016, 09:25 - http://wits.worldbank.org , truy cập 1/5/2016, 15:36 74 PHỤ LỤC BẢNG 2.3 – DANH SÁCH CÁC CÔNG TY CON, CÔNG TY LIÊN KẾT, HỢP TÁC KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TYCỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN TT 10 11 12 13 14 15 16 Tên công ty Công ty TNHH May Thuận Tiến Công ty TNHH May Tiến Thuận Công ty TNHH Nam Thiên Công ty TNHH Việt Tiến Meko Công ty TNHH May XK Việt Hồng Công ty TNHH LD SX nút Việt Thuận Công ty LD sản xuất Mex Việt Phát Công ty cổ phần may Việt Tân Công ty cổ phần may Việt Hưng Công ty cổ phần may Việt Thịnh Cơng ty Cổ phần NVL DM Bình An Công ty cổ phần may Công Tiến Công ty cổ phần may Vĩnh Tiến Công ty cổ phần Đồng Tiến Công ty cổ phần may Tiền Tiến Công ty cổ phần Tỉnh, thành %sở hữu Vốn thực góp (VND) Hoạt động Bình Thuận 82,50 16.500.000.000 SXKD hàng may mặc Ninh Thuận 82.50 16.500.000.000 SXKD hàng may mặc Tp.HCM 83,55 14.309.600.000 SXKD hàng may mặc Cần Thơ 51,00 21.145.165.240 SXKD hàng may mặc Bến Tre 25,00 2.500.000.000 SXKD hàng may mặc Tp.HCM 40,00 2.371.195.263 Sản xuất, kinh doanh nút nhựa Tp.HCM 30,00 3.041.864.740 Sản xuất, kinh doanh Mex-Dựng Tiền Giang 34,98 1.829.800.000 SXKD hàng may mặc Tp.HCM 32,53 14.359.000.000 SXKD hàng may mặc Tp.HCM 25,24 Tp.HCM SXKD NPL công 20,85 23.138.840.000 may;gia nhuộm vải Tiền Giang 28,38 6.460.000.000 SXKD hàng may mặc Vĩnh Long 26,00 2.600.000.000 SXKD hàng may mặc Đồng Nai 26,06 6.645.000.000 SXKD hàng may mặc Tiền Giang 36,77 9.327.200.000 SXKD hàng may mặc Đồng Nai 30,00 15.000.000.000 Cho thuê nhà xưởng, 6.780.774.959 SXKD hàng may mặc dệt in, THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN 17 18 19 20 21 22 Việt Tiến Đơng Á kho bãi, văn phịng Cơng ty TNHH Sản xuất, kinh doanh Nhãn Thời Gian Bình Dương 49,00 2.450.000.000 nhãn loại V Tiến Công ty cổ phần Cần Thơ 45,83 6.415.500.000 SXKD hàng may mặc may Tây Đô Công ty cổ phần KD, xăng, dầu gas, nhà Tổng Hợp Ninh Ninh Thuận 30,01 7.268.031.132 hàng, khách sạn Thuận Công ty cổ phần Sản xuất gia công Tp.HCM 45,15 5.272.500.000 khí Thủ Đức khí HTKD Việt Tiến KD máy móc thiết bị, Tp.HCM 25,00 10.373.912.077 Tungshing phụ tùng ngành may XN DV giao nhận Dịch vụ giao nhận, hàng hóa XNK Tp.HCM 40,00 624.000.000 XNK MS ( Nguồn: Báo cáo thường niên 2014 Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến ) PHỤ LỤC BẢNG 3.5 – THUẾ SUẤT KẾT HỢP CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI HÀNG DỆT MAY NHẬP KHẨU TỪ VIỆT NAM (ĐVT: %) Mã HS Số dịng Trung bình Thuế suất nhỏ Thuế suất lớn 50 50 1,5 14,0 51 47 0 0,0 52 84 0,7 2,3 53 39 0,2 7,9 54 259 0,9 7,0 55 65 0,0 0,0 56 107 0,1 3,0 57 46 0,8 7,9 58 113 0,6 6,4 59 45 0,1 3,9 60 124 0,6 7,9 61 349 0,4 0,9 62 264 0,2 9,0 63 117 0,6 6,4 (Nguồn: Báo cáo “tác động việc Việt Nam gia nhập WTO hiệp định thương mại tự (FTA) hàng dệt may”.) PHỤ LỤC BẢNG 4.5 – THỐNG KÊ CÁC KHÁCH HÀNG NHẬT BẢN THƯỜNG XUYÊN CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN STT Tên Doanh Nghiệp MITSUBISHI SANTEI CO.LTD CHORI AEON ITOCHU SANDRA CO., LTD MARUBENI KYOWA LCR CO.LTD 10 JUST CO.LTD 12 SUMITEX 13 TREDIA FASHION 14 KIRK 15 SUNLIT 16 17 18 19 SUMITOMO CORPORATION SHIKIBO MERMAID APPAREL CO.LTD I-SHIRT Sản phẩm nhập chủ yếu - Quần âu tây nam/ nữ/ trẻ em Quần kaki nam/ nữ, Jaket nam/ nữ/ trẻ em Quần âu tây nam/ nữ/ trẻ em Quần âu tây nam/ nữ/ trẻ em Veston nam/ nữ/ trẻ em Sơ mi nam/ nữ/ trẻ em Quần âu tây nam/ nữ/ trẻ em Veston nam/ nữ/ trẻ em Jaket nam/ nữ/ trẻ em - Quần âu tây nam/ nữ/ trẻ em - Sơ mi nam/ nữ/ trẻ em - Sơ mi nam/ nữ/ trẻ em - Veston nam/ nữ/ trẻ em - Sơ mi nam/ nữ/ trẻ em - Quần, áo nam/nữ/ trẻ em - Jaket nam/ nữ/ trẻ em - Veston nam/ nữ/ trẻ em - Quần âu tây nam/ nữ/ trẻ em - Quần kaki nam/ nữ - Quần âu tây nam/ nữ/ trẻ em - Quần kaki nam/ nữ - Sơ mi nam/ nữ/ trẻ em - Quần loại nam/nữ - Sơ mi nam/ nữ/ trẻ em - Quần âu tây nam/ nữ/ trẻ em - Jaket nam/ nữ/ trẻ em - Sơ mi nam/ nữ/ trẻ em - Sơ mi nam/ nữ/ trẻ em - Sơ mi nam/ nữ/ trẻ em Thị trường TOKYO, YOKOHAMA NAGOYA, TOKYO OSAKA, TOKYO TOKYO TOKYO NAGOYA KOBE, YOKOHAMA, OSAKA, TOKYO OSAKA, NAGOYA, OSAKA TOKYO NAGOYA TOKYO, NAGOYA OSAKA TOKYO, OSAKA KOBE TOKYO TOKYO TOKYO OSAKA 20 MK FASHION - Veston nam/ nữ/ trẻ em NAGOYA Quần âu tây nam/ nữ/ trẻ em Jaket nam/ nữ/ trẻ em Sản phẩm thời trang nam/ nữ (Nguồn: phòng xuất nhập khẩ ... hàng dệt may sang thị trường Nhật Bản Tổng Công ty Cổ phần may Việt Tiến THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ... NHẬT BẢN CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 4.1 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA... người già 33 THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN Thị trường may mặc Nhật Bản thay đổi

Ngày đăng: 20/06/2022, 13:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan