Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Trung Quốc

49 3 0
Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Trung Quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt Mở đầu Chương 1: Khái quát chung đầu tư trực tiếp nước (FDI) 1.1 Khái niệm 1.2 Bản chất 1.3 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi 1.4 Đặc điểm 1.5 Tác động FDI 1.5.1 Đối với nước đầu tư 1.5.1.1 Tác động tích cực 1.5.1.2 Tác động tiêu cực 1.5.2 Đối với nước nhận đầu tư 1.5.2.1 Tác động tích cực 1.5.2.2 Tác động tiêu cực 1.6 Xu hướng FDI giới Chương 2: Hoạt động đầu tư trực tiếp nước vào Trung Quốc 2.1 Thực trạng 2.1.1 Đôi nét kinh tế Trung Quốc 2.1.2 Đầu tư FDI vào Trung Quốc qua giai đoạn 2.1.2.1 Giai đoạn 1979 – 1985 (thăm dò) 2.1.2.2 Giai đoạn 1986 – 1991 (phát triển ổn định) 2.1.2.3 Giai đoạn 1992 – 1993 (phát triển nhanh chóng mạnh mẽ) 2.1.2.4 Giai đoạn 1994 – (điều chỉnh) 2.1.3 Chính sách thu hút FDI Trung Quốc 2.2 Đặc điểm đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Trung Quốc 2.2.1 Quy mơ đầu tư chủ yếu vừa nhỏ, từ năm 1993 đến hạng mục lớn ngày tăng 2.2.2 Nguồn đầu tư liên tục tăng 2.2.3 Đối tác đầu tư chủ yếu từ tư người Hoa Hoa Kiều, sau từ Mỹ, Nhật Bản, Tây Âu Đơng Nam Á 2.2.4 Hình thức đầu tư chủ yếu doanh nghiệp chung vốn Trung Quốc với nước Những năm gần doanh nghiệp 100% vốn nước tăng nhanh 2.2.5 Lĩnh vực đầu tư dịch chuyển cấu từ sản xuất chủ yếu, công nghiệp chiếm đa số sang ngành dịch vụ 2.2.6 Khu vực đầu tư chủ yếu vùng ven biển đông nam; từ năm 1992, Trung Quốc khuyến khích chuyển dịch đầu tư vào sâu nội địa, đặc biệt vào miền Trung miền Tây 2.3 Tác động FDI tới kinh tế - xã hội Trung Quốc 2.3.1 Tác động tích cực 2.3.2 Tác động tiêu cực nguyên nhân Chương 3: Hoạt động đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam Bài học từ Trung Quốc 3.1 Thực trạng đầu tư nước vào Việt Nam năm qua 3.1.1 Giai đoạn 1988 - 2007 3.1.2 Giai đoạn 2008 - 2011 3.1.3 Giai đoạn 2012 đến 3.2 Bài học từ Trung Quốc 3.2.1 Những học thành công thu hút FDI Trung Quốc 3.2.1.1 Từng bước mở rộng địa bàn đầu tư 3.2.1.2 Sức hấp dẫn môi trường đầu tư tăng lên 3.2.1.3 Chính sách hợp lý đa dạng hóa nguồn đầu tư 3.2.2 Bài học từ mặt trái đầu tư nước Trung Quốc 3.3 Một số giải pháp thu hút vốn FDI vào Việt Nam thời gian tới 3.3.1 Cải thiện mơi trường đầu tư 3.3.1.1 Hồn thiện hệ thống văn pháp luật liên quan đến doanh nghiệp đầu tư 3.3.1.2 Nâng cao chất lượng cán quản lý 3.3.2 Nâng cấp sở hạ tầng 3.3.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 3.3.4 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư Kết luận Tài liệu tham khảo DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT FDI: Đầu tư trực tiếp nước ngồi NICs: Các nước cơng nghiệp TNCs: Các công ty xuyên quốc gia ĐTNN: Đầu tư nước NDT: Nhân dân tệ EU: Liên minh châu Âu ĐKKT: Đặc khu kinh tế MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trung Quốc quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao giới năm gần vươn lên vị trí thứ giới kinh tế, không ngừng gặt hái thành cơng to lớn khác Đó kết chuyển kinh tế to lớn hội nhập quốc tế cách sâu sắc Bên cạnh đó, Trung Quốc cịn biết đến quốc gia lớn giới lãnh thổ, dân số, tài nguyên thiên nhiên dồi … Do đó, phát triển mạnh mẽ không ngừng Trung Quốc tác động lớn đến kinh tế giới khu vực, thu hút ý khơng với phủ nước, tổ chức quốc tế mà đề tài nghiên cứu rộng lớn cho nhà nghiên cứu vấn đề vĩ mô vi mô Trung Quốc Tương tự nước phát triển khác, Trung Quốc cần hỗ trợ từ nguồn lực bên ngồi mà Trung Quốc cịn thiếu như: vốn, cơng nghệ, kinh nghiệm quản lí điều hành, đặc biệt từ TNC nước phát triển nhằm đưa kinh tế lên hội nhập với kinh tế giới Các nguồn lực tập trung phần lớn dòng vốn FDI đầu tư vào lãnh thổ Trung Quốc Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt để thu hút nguồn vốn FDI giới, việc thu hút chuyển hóa thành cơng nguồn vốn thành động lực thúc đẩy kinh tế Trung Quốc phát triển mạnh mẽ vấn đề quan trọng đặt nghiên cứu Trung Quốc Là nước phát triển có kinh tế cịn non yếu, Việt Nam cần nguồn lực từ bên ngồi nước láng giềng Trung Quốc sách mở để học hỏi kinh nghiệm quý báu thu hút dòng vốn FDI, để sử dụng hiệu nguồn vốn khắc phục hạn chế mà FDI mang lại Đó lí nhóm chọn nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm đầu tư nước vào Trung Quốc tham chiếu với Việt Nam” Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu dòng vốn FDI vào Trung Quốc với đặc điểm đặc thù để có nhìn bao quát FDI, sở tìm ngun nhân khắc phục hạn chế việc tiếp nhận vốn FDI, học hỏi từ thành tựu nước bạn đề xuất số giải pháp để Việt Nam thu hút sử dụng thành công nguồn vốn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Bài làm nghiên cứu, phân tích thực trạng hoạt động đầu tư Trung Quốc chủ yếu từ năm 1979 đến năm gần Phương pháp nghiên cứu Sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu thống kê, phân tích, tổng hợp kết hợp với so sánh để giải vấn đề đề tài CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) 1.1 Khái niệm Đầu tư trực tiếp nước ngoài( FDI) hoạt động di chuyển vốn quốc gia, nhà đầu tư nước mang vốn tiền tài sản sang nước khác để tiến hành hoạt động đầu tư trực tiếp nắm quyền quản lí sở kinh doanh nước 1.2 Bản chất - Có thiết lập quyền sở hữu tư công ty nước nước khác - Có kết hợp quyền sở hữu với quyền quản lý nguồn vốn đầu tư - Có kèm theo quyền chuyển giao cơng nghệ kỹ quản lý - Có liên quan đến việc mở rộng thị trường công ty đa quốc gia - Gắn liền với phát triển thị trường tài quốc tế thương mại quốc tế Nguồn vốn: FDI thực chủ yếu từ vốn tư nhân, vốn công ty nhằm mục đích thu lợi nhuận cao qua việc triển khai hoạt động sản xuất nước 1.3 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi Có nhiều tiêu thức khác để phân loại nguồn vốn FDI như: phân loại theo cấu ngành kinh tế; phân loại theo vùng địa lý, lãnh thổ; phân loại theo chất đầu tư; phân loại theo tính chất dịng vốn Tuy nhiên phân loại theo hình thức đầu tư nguồn cách phân loại phổ biến nhất, bao gồm loại hình sau: - Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC): Là hình thức đầu tư trực tiếp hợp đồng hợp tác kinh doanh kí kết hai hay nhiều bên (gọi bên hợp tác kinh doanh) để tiến hành nhiều hoạt động kinh doanh nước nhận đầu tư quy định trách nhiệm phân chia kết kinh doanh cho bên tham gia mà khơng cần thành lập xí nghiệp liên doanh pháp nhân Hình thức khơng làm hình thành cơng ty hay xí nghiệp Mỗi bên hoạt động với tư cách pháp nhân độc lập thực nghĩa vụ trước nước nhà - Doanh nghiệp liên doanh (JV): Là loại hình doanh nghiệp hai bên bên nước hợp tác với nước tiếp nhận đầu tư góp vốn, kinh doanh, hưởng lợi nhuận chia sẻ rủi ro theo tỉ lệ vốn góp Doanh nghiệp liên doanh thành lập theo hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn, có tư cách pháp nhân theo pháp luật nước tiếp nhận đầu tư Hình thức có đặc trưng bên tham gia vào doanh nghiệp liên doanh pháp nhân riêng, doanh nghiệp liên doanh pháp nhân độc lập Khi bên đóng góp đủ số vốn quy định vào liên doanh dù bên có phá sản, doanh nghiệp liên doanh tồn - Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài: Đây doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu tổ chức cá nhân nước ngồi, hình thành tồn vốn nước tổ chức cá nhân nước thành lập, tự quản lý, điều hành hoàn toàn chịu trách nhiệm kết kinh doanh Doanh nghiệp thành lập dạng công ty trách nhiệm hữu hạn, pháp nhân Việt Nam chịu điều chỉnh Luật đầu tư nước Việt Nam - Hợp đồng cấp giấy phép cơng nghệ hay quản lí hợp đồng li xăng - Hợp đồng phân chia sản phẩm, mua lại sáp nhập doanh nghiệp - Buôn bán đối ứng Các hình thức FDI thực khu vực đầu tư đặc biệt có yếu tố quốc tế khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung, đặc khu kinh tế … tùy thuộc vào điều kiện cụ thể lĩnh vực mà quốc gia lựa chọn thành lập khu vực đầu tư nước phù hợp, để thu hút hình thức FDI khác 1.4 Đặc điểm - Mức vốn đầu tư trực tiếp: Tỉ lệ vốn nhà đầu tư nước vốn pháp định dự án phải đạt mức độ tối thiểu theo luật đầu tư nước quy định Ví dụ: tỉ lệ Việt Nam 30%, Mĩ 10% … - Mức độ tham gia quản lí vốn: Quyền quản lí doanh nghiệp phụ thuộc vào tỉ lệ góp vốn chủ đâu tư vốn pháp định dự án - Lợi ích bên: Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh phân chia cho bên theo tỉ lệ góp vốn vào vốn pháp định, sau nộp thuế cho nước sở trả lợi tức cổ phần (nếu có) 1.5 Tác động FDI 1.5.1 Đối với nước đầu tư 1.5.1.1 Tác động tích cực - Chủ đầu tư nước ngồi trực tiếp quản lí điều hành dự án, nên họ có trách nhiệm cao, thường đưa định có lợi cho họ Từ đó, đảm bảo hiệu cao vốn FDI - Chủ đầu tư nước ngồi có điều kiện mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nguyên liệu, kể công nghệ thiết bị khu vực giới - Có thể giảm giá thành sản phẩm khai thác nguồn lao động giá rẻ gần nguồn nguyên nhiên liệu gần thị trường tiêu thụ sản phẩm Từ góp phần nâng cao hiệu kinh tế vốn FDI, tăng khả cạnh tranh thị trường, tăng suất thu nhập kinh tế quốc dân -Tránh hàng rào bảo hộ mậu dịch phi mậu dịch nước sở thơng qua FDI, chủ đầu tư nước ngồi xây dựng doanh nghiệp nằm lịng nước thi hành sách bảo hộ 1.5.1.2 Tác động tiêu cực - Nếu phủ nước đầu tư đưa sách khơng phù hợp khơng khuyến khích doanh nghiệp thực đầu tư nước Khi doanh nghiệp lao mạnh nước đầu tư để thu lợi, kinh tế quốc gia chủ nhà có xu hướng bị suy thối, tụt hậu - Đầu tư nước ngồi có nguy gặp nhiều rủi ro nước, doanh nghiệp thường phải áp dụng nhiều biện pháp khác để hạn chế rủi ro … - Làm giảm việc làm thu nhập lao động nước giảm nguồn vốn tiết kiệm, xảy tượng chảy máu chất xám chủ đầu tư để quyền sở hữu công nghệ trình chuyển giao 1.5.2 Đối với nước nhận đầu tư 1.5.2.1 Tác động tích cực - Tạo điều kiện khai thác nhiều vốn từ phía bên ngồi khơng quy định mức góp vốn tối đa mà quy định mức góp vốn tối thiểu cho nhà đầu tư nước - Tạo điều kiện tiếp xúc kĩ thuật công nghệ đại, kinh nghiệm quản lý, kinh doanh nước - Tạo điều kiện thuận lợi để khai thác phát huy tốt lợi nguồn nội lực như: tài nguyên thiên nhiên, khí hậu, vị trí địa lí, nhân lực … từ tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế, tăng kim ngạch xuất khẩu, cải thiện đời sống nhân dân - Nâng cao khả cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp hàng hóa, tạo điều kiện thuận lợi cách tiếp cận với thị trường nước 1.5.2.2 Tác động tiêu cực - Mơi trường trị kinh tế nước sở tác động tới trực tiếp đến dịng vốn FDI - Nếu khơng có quy hoạch đầu tư tổng thể, chi tiết khoa học, xảy tình trạng đầu tư tràn lan hiệu quả, tài nguyên bị khai thác bừa bãi gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng - Trình độ nước đối tác tiếp nhận định hiểu hợp tác đầu tư - Nếu không thẩm định kĩ công nghệ nhận chuyển giao từ nước đầu tư công nghệ lạc hậu không phù hợp với kinh tế nước, dễ bị thua thiệt giá chuyển nhượng nội từ công ty quốc tế gây - Các lĩnh vực địa bàn đầu tư phụ thuộc vào lựa chọn nhà đầu tư nước ngồi, nhiều khơng theo ý muốn nước tiếp nhận Điều gậy khó khăn cho nước tiếp nhận nước tiếp nhân nước tiếp nhận khó chủ động bố trí cấu đầu tư theo ngành vùng lãnh thổ - Giảm số lượng doanh nghiệp nước ảnh hưởng đến cán cân toán nước nhận đầu tư 1.6 Xu hướng FDI giới Ngày nay, FDI giới diễn theo xu hướng khác so với trước Điều thể hịện qua mặt sau: - FDI chủ yếu vận động nước phát triển với nhau: Ngày nay, 80% tổng số vốn FDI hướng vào nước có kinh tế phát triển Chẳng hạn, Mĩ trở thành quốc gia nhập vốn lớn giới, nợ lớn giới - Dòng vốn FDI chảy nhiều khu vực nội ưu khoảng cách địa lý điều kiện tương đồng, đặc biệt nước Đơng Á - Dịng FDI chảy mạnh vào nước phát triển - Trước nước chậm phát triển không thu hút nguồn FDI có thay đổi đáng kể - Thu hút FDI từ tập đoàn xu quốc gia - Cơ cấu lĩnh vực có nhiều thay đổi so với trước CHƯƠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI VÀO TRUNG QUỐC 2.1 Thực trạng 2.1.1 Đơi nét kinh tế Trung Quốc Đất nước Trung Quốc tiếng nôi văn minh nhân loại sớm với lịch sử tồn 3.500 năm Với lịch sử hàng nghìn năm phát triển, Trung Quốc biết mở cửa tiếp nhận tinh hoa giới, thâu hoá tri thức, tạo dựng nên gia tài văn hố đầy trí tuệ mà ln giữ sắc thái riêng biệt Năm 1978, Trung Quốc tiến hành công cải cách mở cửa thực thay đổi vĩ đại lịch sử mình, đạt thành tựu đáng khâm phục Gần 30 năm thực cải cách mở cửa, Trung Quốc thu thành tựu to lớn, trở thành cường quốc với kinh tế đứng thứ hai giới Từ năm 1979 đến 2005, GDP bình quân hàng năm Trung Quốc tăng 9,4%, đạt mức cao giới Tính riêng năm 2005, năm cuối thực "Kế hoạch năm lần thứ 10", GDP Trung Quốc tăng trưởng 9,9%, đạt khoảng 2200 tỷ USD (gấp 50 lần so với năm 1978), xếp thứ giới; thu nhập bình quân cư dân thành thị đạt khoảng 1295 USD, nông thôn đạt khoảng 403 USD Trung Quốc kết thúc thời gian độ sau gia nhập WTO; tổng kim ngạch thương mại đạt 1422 tỷ USD, tăng 23,2%, xếp thứ giới (gấp 60 lần so với năm 1978); dự trữ ngoại tệ đạt 941 tỷ USD, đứng đầu giới; năm 2005 FDI thực tế đạt 60,3 tỷ USD, đưa tổng số vốn đầu tư thực tế vượt 620 tỷ USD Riêng đầu tư nước ngồi, năm 1989, quyền ban hành đạo luật nghị định khuyến khích nước đầu tư vào vùng lĩnh vực ưu tiên cao Một ví dụ điển hình sách “Danh mục ngành khuyến khích”, quy định mức độ nước ngồi phép tham gia nhiều lĩnh vực công nghiệp khác Mở cửa cho bên ngồi trọng tâm q trình phát triển Trung Quốc Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước sản xuất khoảng 45% hàng xuất Trung Quốc (dù đa số đầu tư nước Trung Quốc đến từ Hồng Kông, Đài Loan Ma Cao, hai số thuộc quyền quản lý Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa), Trung Hoa Đại lục tiếp tục thu hút dòng đầu tư to lớn Năm 2005, dự trữ ngoại tệ vượt mức 800 tỷ USD, gấp đôi mức năm 2003 tháng 11 năm 2006, Trung Hoa đại lục trở thành nước có dự trữ ngoại hối lớn giới, vượt mức 1.000 tỷ USD 2.1.2 Đầu tư FDI vào Trung Quốc qua giai đoạn Trong nhiều năm nay, Trung Quốc địa đầu tư bật châu Á Tính từ năm 1993, khoảng 1/2 tổng số vốn đầu tư nước ngồi vào châu Á tìm đến Trung Quốc Đất nước có thị trường mênh mông nguồn nhân lực dồi Cùng thời gian ấy, nhiều quốc gia thành viên ASEAN có trình độ phát triển cao q trình lại giai đoạn kinh tế bùng nổ, giá đắt đỏ Giá nhân công, giá đất quốc gia đắt Trung Quốc nhiều lần Chính vậy, nhà đầu tư nước chuyển mối quan tâm sang thị trường Trung Quốc 10

Ngày đăng: 06/09/2023, 15:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan