1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài trong ngành thủy sản việt nam thời gian tới

69 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Lời mở đầu Vợt qua giai đoạn suy thoái thời kỳ 1976 -1980, gần 20 năm qua (1981 -1999) thời kỳ xây dựng phát triển mạnh ngành Thuỷ sản Đặc biệt trình thực mục tiêu kế hoạch năm năm lần thứ (1991 -1995) kế hoạch năm năm lần thứ hai (1996 -2000) ngành đà có nhiều nỗ lực chủ động tổ chức thực đờng lối Đảng, phát huy nguồn lực từ thành phần kinh tế tham gia sản xuất kinh doanh thuỷ sản, tạo tăng trởng sản lợng sản phẩm lực sản xuất ngành Nhờ đó, đà tăng nộp ngân sách nhà nớc, tăng tích luỹ dân, tăng nguồn vốn đầu t để mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh Trên sở sản xuất phát triển, tình hình kinh tế-xà hội miền biển nói riêng tình hình nghề cá nói chung tiếp tục phát triển với tốc độ cao tạo thêm nhiều việc làm góp phần cải thiện đời sống, ổn định xà hội tăng cờng khả quốc phòng an ninh ven biển Ngành thuỷ sản ngành kinh tế quan trọng Việt Nam Các sản phẩm thuỷ sản Việt Nam nguồn thực phẩm quan trọng ngời Việt Nam Ngành Thuỷ sản ngành tạo công ăn việc làm thu nhập cho hàng triệu ngời từ vùng thành thị đến vùng nông thôn ven biển, đồng miền núi hẻo lánh Hơn sản phẩm thuỷ sản nguồn cung cấp lợng ngoại tệ quan trọng, nhiều năm qua đứng vị trí hàng đầu cho đất nớc cha thoát khỏi cảnh nghèo nàn Nhà nớc Việt Nam đà xác định ngành Thuỷ sản ngành mũi nhọn nghiệp phát triển kinh tế đất nớc Đầu t trực tiếp nớc năm qua kể từ ban hành luật đầu t nớc Việt Nam năm 1988 đến đà góp phần đáng kể vào nguồn thu từ xuất nh ngân sách nhà nớc Tuy nhiên kết thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc vào lĩnh vực thuỷ sản với tỷ trọng vốn đầu t nhỏ tổng số vốn đầu t Điều rõ ràng cha tơng xứng với tiềm Việt Nam nguồn lợi thuỷ sản phong phú lao động dồi lĩnh vực Trong bối cảnh tổng hòa kinh tế khu vực, kinh tế toàn cầu quốc gia muốn phát triển phải phát huy nội lực mà phải biết tìm kiếm tận dụng nguồn ngoại lực Đất nớc ta có tiềm to lớn thuỷ sản, phải làm để thu hút đợc nguồn ngoại tệ đặc biệt nguồn vốn đầu t trực tiếp để phát triển ngành mà góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế đất nớc ? Nhận thức đợc tầm quan trọng đề tài: "Các giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngành Thủy sản Việt Nam thời gian tới " đà đợc chọn để nghiên cứu Ngoài lời mở đầu, kết luận, chuyên đề đợc trình bày phần : * Phần I: Vai trò đầu t trực tiếp nớc việc phát triển ngành Thuỷ sản Việt Nam * Phần II: Thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngành Thuỷ sản Việt Nam * Phần III: Những biện pháp thúc đẩy hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngành Thuỷ sản thời gian tới Phần I Vai trò đầu t trực tiếp nớc việc phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam I Khái niệm vai trò đầu t trực tiếp nớc 1.Khái niệm đầu t trực tiếp nớc Mọi trình sản xuất cần có yếu tố t liệu sản xuất sức lao động Để có đợc hai yếu tố, vấn đề đặt cần có vốn đầu t thực hoạt động đầu t Vốn đầu t dùng để xây dựng nhà xởng, mua sắm trang thiết bị, tạo sở vật chất kỹ thuật, mua sắm nguyên vật liệu, trả lơng cho ngời lao động Nói cách tổng quát vốn đầu t vốn để thực dự án đầu t, bao gồm vốn pháp định vốn vay Vốn dù có khác quy mô hay cấu song cần thiết trình sản xuất, quốc gia sở bắt đầu hình thành với quốc gia có trình độ lạc hậu cha hoàn thành trình công nghiệp hoá có Việt Nam Vốn đầu t đợc huy động từ nớc nh đợc huy động từ nớc Trong điều kiện quốc tế hoá đời sống kinh tế đợc đẩy mạnh nh ngày nguồn vốn nớc trở nên phổ biến có vai trò không nhỏ nh nghị TW4 đà khẳng định : Vốn nớc định, vốn nớc quan trọng " Vốn đầu t đợc sử dụng để phục vụ cho mục tiêu định Xét chất việc sử dụng trình thực việc chuyển hoá vốn tiền tệ thành yếu tố trình tái sản xuất đợc gọi hoạt động đầu t Hoạt động đầu t dựa điều kiện vật chất cụ thể, mục tiêu cụ thể, trớc mắt nh lâu dài tầm vĩ mô vi mô Căn vào tiêu thức định, ngời ta phân chia đầu t thành loại : - Đầu t phát triển sản xuất kinh doanh, khoa học kỹ thuật, sở hạ tầng (theo lĩnh vực hoạt động ) - Đầu t bản, đầu t vận hành (theo đặc điểm hoạt động) - Đầu t ngắn hạn, dài hạn (theo thời gian di chuyển) - Đầu t gián tiếp đầu t trực tiếp (theo quan hệ quản lý chủ đầu t) Đầu t gián tiếp đầu t mà ngời có vốn không trực tiếp tham gia quản lý điều hành hoạt động đầu t, họ vào kết mà đà phân tích, thẩm định dự án mà ngời trực tiếp quản lý điều hành nêu Đầu t trực tiếp trái lại ngời bỏ vốn tham gia trực tiếp quản lý điều hành quy trình thực định hoạt động xí nghiệp Trong đầu t trực tiếp ngêi cã vèn bá cã thĨ lµ ngêi níc mµ cịng cã thĨ lµ ngêi níc ngoµi Trong trờng hợp vốn ngời có vốn ngời nớc hoạt động đầu t trực tiếp đầu t trực tiếp nớc Nh vậy, đầu t trực tiếp nớc dạng đầu t trực tiếp nguồn vốn từ bên mà chủ thể t nhân hay nhà nớc tổ chức quốc tế đợc nớc chủ nhà cho phép đầu t vào ngành lĩnh vực cđa mét níc nh»m thùc hiƯn mét mơc tiªu nhÊt định Để hiểu rõ FDI - Nguồn đầu t trực tiếp từ nớc vào khía cạnh sau: Một : Đầu t trực tiếp nớc không đa vốn vào nớc tiếp nhận mà với vốn có kỹ thuật, công nghệ bí kỹ thuật sản xuất kinh doanh, lực quản lý Chủ đầu t đa vốn vào đầu t đà tiến hành sản xuất kinh doanh sản phẩm làm phải đựoc tiêu thụ thị trờng nớc chủ nhà thị trờng lân cận Do vậy, phải đầu t công nghệ kỹ thuật để nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh thị trờng Hai : Việc tiếp nhận FDI không gây nên tình trạng nợ cho nớc chủ nhà, trái lại nớc chủ nhà có điều kiện để phát triển tiềm nớc Ba lµ : Chđ thĨ cđa FDI chđ u lµ công ty xuyên quốc gia Các công ty chiÕm tíi 90% khèi lỵng FDI cđa thÕ giíi Bèn : FDI tồn dới nhiều hình thức, song hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh, xÝ nghiƯp 100% vèn, xÝ nghiƯp liªn doanh, BTO,BOT, BT hình thức có u nhợc điểm khác song nhìn chung hình thức liên doanh hình thức phổ biến Ngày FDI ®· trë thµnh mét tÊt u kinh tÕ ®iỊu kiện quốc tế hoá sản xuất lu thông Có thể nói điều kiện ngày không quốc gia dù lớn hay nhỏ, dù phát triển theo đờng TBCN hay định hớng XHCN lại không cần đến nguồn đầu t trực tiếp nớc coi nguồn lực quốc tế cần khai thác để bớc hoà nhập vào cộng đồng quốc tế Mặt khác dới tác động khoa học công nghệ nh nớc có tiềm lực kinh tế, khoa häc kü tht nh Mü, NhËt hay c¸c níc EU tự giải có hiệu vấn đề đÃ, tiếp tục đặt lĩnh vực công nghệ vốn Do có đờng hợp tác, FDI loại hợp tác đầu t có hiệu Và dờng nh nớc lại bỏ qua hình thức Đặc điểm vai trò đầu t trực tiếp nớc Đầu t trực tiếp nớc có ý nghĩa quan trọng nớc phát triển đặc biệt quan trọng Việt Nam đờng đổi mới, xây dựng kinh tế vững mạnh a Đối với nớc chủ đầu t : Hợp tác quốc tế song phơng, đa phơng xu hớng có tính chất quy luật điều kiện quốc tế hoá đời sống kinh tÕ thÕ giíi r»ng trªn thùc tÕ cho thÊy lợi ích đem lại trớc hết giành cho chủ đầu t Thứ : phần lớn nớc nớc công nghiệp phát triển mà tỷ suất lợi nhuận có xu hớng ngày giảm kèm theo tợng thừa tơng đối t nớc đầu t trực tiếp nớc ngoài, họ tận dụng đợc lợi chi phí sản xuất bên nhận đầu t để giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu sử dụng vốn Thứ hai : Đầu t nớc góp phần kéo dài chu kỳ sống sản phẩm tức thông qua đầu t trực tiếp nớc nớc chủ đầu t chuyển phần sản phẩm công nghiệp, phần lớn máy móc thiết bị giai đoạn cuối chu kỳ sống sang nớc nhận đầu t trì tuổi thọ sản phẩm Thứ ba, đầu t trực tiếp nớc giúp cho nớc xây dựng đợc thị trờng cung cấp nguyên liệu dồi dào, ổn định với giá thấp Các nớc nhận đầu t thờng nớc phát triển có nguồn tài nguyên dồi nhng hạn chế tiền vốn, kỹ thuật công nghệ nên cha khai thác sử dụng đợc cách có hiệu Thông qua đầu t vào ngành khai thác tài nguyên, nớc chủ đầu t đà tận dụng đợc nguyên liệu đó, chí nhập nớc phục vụ cho ngành sản xuất nớc Thứ t, đầu t trực tiếp nớc giúp nớc chủ đầu t tăng sức mạnh kinh tế, nâng cao ảnh hởng trờng quốc tế, thông qua nhà máy sản xuất thị trờng tiêu thụ nớc mà nớc xuất vốn mở rộng đợc thị trờng tiêu thụ tránh đợc hàng rào bảo hộ mậu dịch Xét đến mục đích nhà đầu t làm cho đồng vốn đợc sử dụng có hiệu cao Cũng mà thân nớc phát triển có thời kỳ thất nghiệp nớc tăng mạnh nhng tìm kiếm sức lao động nớc giá sức lao động rẻ Tuy nhiên từ khoa học kỹ thuật phát triển, hoạt động kinh tế quốc tế có tốc độ trao đổi hàng hoá ngày nhanh chóng đặc biệt sụp đổ hệ thống thuộc địa với trình kiến lập lại chủ quyền nớc giới thứ ba khiến nhà t phải điều chỉnh sách đầu t FDI trọng đầu t theo chiều sâu thay đổi phơng thức quan hệ kinh tế Nhng cho dù tình hình đà thay đổi, lợi nhuận đặc biệt khả cạnh tranh gia tăng động hàng đầu thúc đẩy hoạt động đầu t quốc tế chủ đầu t b Đối với nớc nhận đầu t Thứ nhất, đầu t trực tiếp nớc góp phần giải vấn đề thiếu vốn cho nớc Trong giai đoạn phát triển kinh tế, nớc phát triển gặp phải vấn đề nan giải thiếu vốn đầu t tích luỹ nội thấp, điều làm hạn chế quy mô đầu t đổi kỹ thuật, gây nên tình trạng cân đối xuất nhấp thâm hụt cán cân toán Trong gần 30 năm qua, sách động hiệu quả, nớc Nics đà nhận đợc 50 tỷ USD đầu t nớc ngoµi - mét ngn vèn quan träng gióp hä trë thành rồng châu Thứ hai, với viƯc cung cÊp vèn lµ kü tht, qua thùc hiƯn FDI công ty ( chủ yếu công ty xuyên quốc gia ) đà chuyển giao kỹ thuật công nghệ từ nớc đầu t ( nớc khác ) sang nớc chủ nhà, nhà nớc có sách máy quản lý hữu hiệu Mặc dù chuyển giao nhiều mặt hạn chế yếu tố chủ quan khách quan chi phối, song điều phủ nhận nhờ có chuyển giao mà nớc chủ nhà có đợc kỹ thuật tiên tiến, kinh nghiệm quản lý lực Marketing, đội ngũ lao động đợc đào tạo, bồi dỡng nhiều mặt Công nghệ hàng hoá đặc biệt bối cảnh thị trờng công nghệ bị chi phối công ty xuyên quốc gia, việc nhập công nghệ tiên tiến thực thành công phơng thức thơng mại tuý Thứ ba , Dó tác ®éng cđa vèn, cđa khoa häc c«ng nghƯ FDI sÏ tác động mạnh mẽ đến việc chuyển dịch cấu kinh tế Cơ cấu ngành, cấu kỹ thuật, cấu sản phẩm lao động đợc biến đổi theo chiều hớng tiến Thứ t, thông qua đầu t trực tiếp nớc ngoài, nớc chủ nhà có thêm ®iỊu kiƯn më réng quan hƯ kinh tÕ qc tÕ Tuy nhiên FDI đâu phát huy tác động tích cực đối víi ®êi sèng kinh tÕ x· héi cđa níc chđ nhà Nó phát huy tác dụng tốt môi trờng kinh tế trị- xà hội ổn định đặc biệt nhà nớc biết sử dụng phát huy vai trò quản lý Nhiều công trình nghiên cứu thực tế trình thu hút FDI nớc ta đà FDI không mặt hạn chế.Cụ thể là: - Nguồn vốn FDI mang lại cho nớc chủ nhà song thực tế chủ đầu t quản lý trực tiếp sử dụng theo mục tiêu cụ thể (trong khuôn khổ luật pháp nớc chủ nhà ) - Nhiều nhà đầu t trực tiếp nớc đà lợi dụng sơ hở luật pháp quản lý nớc chủ nhà để trốn thuế gây tác hại đến môi trờng sinh thái lợi ích nớc chủ nhà - Chuyển giao công nghệ mặt tác động lớn FDI song tồn nhiều hạn chế tiêu cực, có việc chuyển giao nhỏ giọt phần thông thờng công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm Với giá cao giá trị thực tế - Các nhà đầu t nớc vào Việt Nam trờng hợp gây ảnh hởng đến trật tự xà hội, truyền thống văn hóa Việt Nam Chính mặt hạn chế mà nhiều nớc chủ nhà đà lên tiếng phản đối Ngay tổng thống Phi-líp-pin, ông Marco, đà nhận xét : Nếu kiểm soát đầu t nớc không xâm lợc" Nêu lên hạn chế FDI nghĩa phủ nhận tác dụng mà muốn lu ý không nên ảo tởng cần có biện pháp kiểm tra, kiểm soát đối sách hữu hiệu để phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực FDI Các hình thức đầu t Trong thực tiễn, hoạt động FDI có nhiều hình thức tổ chức cụ thể khác tùy theo tính chất pháp lý vai trò bên trình hợp tác đầu t Những hình thức thờng áp dụng : * Hợp tác kinh doanh sở hợp đồng : Hợp đồng hợp tác kinh doanh văn đợc ký hai hay nhiều bên quy định trách nhiệm phân chia kết kinh doanh cho bên để tiến hành đầu t, sản xuất kinh doanh Việt Nam mà không thành lập pháp nhân - Hợp đồng hợp tác kinh doanh đại diện có thẩm quyền bên hợp doanh ký - Trong trình kinh doanh, bên hợp doanh đợc thoả thuận thành lập Ban điều phối để theo dõi, giám sát việc thực hợp đồng hợp tác kinh doanh Ban điều phối hợp đồng hợp tác kinh doanh đại diện pháp lý cho bên hợp doanh - Bên nớc thực nghĩa vụ thuế nghĩa vụ tài khác theo Luật đầu t nớc Việt Nam, bên Việt Nam thực nghĩa vụ thuế nghĩa vụ tài khác theo quy định pháp luật áp dơng ®èi víi doanh nghiƯp níc * Doanh nghiƯp liên doanh Doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp đợc thành lập Việt Nam sở hợp đồng liên doanh ký Bên Bên Việt Nam với Bên Bên nớc để đầu t, kinh doanh Việt Nam khác với hợp đồng hợp tác kinh doanh, doanh nghiệp liên doanh pháp nhân đợc thành lập từ hai Bên (một Bên Việt Nam Bên nớc ngoài, nhiều Bên (một nhiều Bên Việt Nam với nhiều Bên nớc ngoài, DNLD đà đợc phép hoạt động Việt Nam đợc liên doanh với DNLD khác với nhà đầu t nớc với doanh nghiệp Việt Nam, với doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc đà đợc phép hoạt động Việt Nam Trong trờng hợp đặc biệt DNLD đợc thành lập sở hiệp định ký kết Chính phủ níc céng hoµ XHCN ViƯt Nam víi ChÝnh phđ níc Doanh nghiệp liên doanh đợc thành lập theo hình thức Công ty trách nhiệm hữu hạn, có t cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam; bên liên doanh chịu trách nhiệm bên kia, với doanh nghiệp liên doanh phạm vi phần vốn góp vào vốn pháp định hoạt động nguyên tắc tự chủ tài sở hợp đồng liên doanh điều lệ doanh nghiệp liên doanh phù hợp với giấy phép đầu t pháp luật Việt Nam Vốn pháp định doanh nghiệp liên doanh phải 30% vốn đầu t, dự án xây dựng công trình kết cấu hạ tầng vùng có điều kiện kinh tế, xà hội khó khăn dự án đầu t vào miền núi, vùng sâu, vïng xa, trång rõng, tØ lƯ nµy cã thĨ thÊp đến 20% nhng phải đợc quan cấp giấy phép đầu t chấp nhận Tỷ lệ vốn bên nớc bên nớc bên liên doanh thoả thuận, nhng không đợc thấp 30% vốn pháp định doanh nghiệp liên doanh, trình hoạt động không đợc giảm vốn pháp định * Doanh nghiƯp 100% vèn níc ngoµi : Doanh nghiƯp 100% vốn nớc doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà đầu t nớc ngoài, nhà đầu t nớc thành lập Việt Nam, tự quản lý tự chịu trách nhiệm kết kinh doanh Doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc đợc thành lập theo hình thức Công ty trách nhiệm hữu hạn, có t cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam Vốn pháp định doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc phải 30% vốn đầu t ; dự án xây dựng công trình kết cấu hạ tầng vùng có điều kiện kinh tế, xà hội khó khăn, dự án đầu t vào miền núi, vùng sâu, vùng xa, trồng rừng, tỷ lệ thấp đến 20% nhng phải đợc quan cấp giấy phép đầu t chấp thuận Trong trình hoạt động, doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc không đợc giảm vốn pháp định Việc tăng vốn pháp định, vốn đầu t doanh nghiệp định đợc quan cấp giấy phép đầu t phê chuẩn Ngoài hình thức có nhiều hình thức khác tùy theo mục đích đặc điểm yêu cầu tiếp nhận đầu t nh sau : * Hợp đồng BOT, BTO, BT Là văn ký kết quan Nhà nớc có thẩm quyền Việt Nam nhà đầu t nớc để xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật nh : cầu đờng, sân bay, bến cảng nớc tiếp nhận đầu t Hình thức có đặc điểm : - Ngn vèn thùc hiƯn lµ 100% vèn níc ngoµi hay vèn níc ngoµi cïng víi vèn cđa ChÝnh phủ Việt Nam tổ chức, cá nhân Việt Nam - Các chủ đầu t chịu trách nhiệm tiến hành xây dựng kinh doanh công trình thời gian đủ để thu hồi vốn đầu t lợi nhuận hợp lý - Sau dự án kết thúc, chuyển giao toàn công trình cho Nhà nớc Việt Nam mà không thu khoản tiền * Khu chế xuất (EPZ) khu công nghiệp tập trung (IZ) Là khu vực lÃnh thổ có ranh giới địa lý xác định Chính phủ cho phép thành lập có nhiều xí nghiệp sản xuất hàng hoá chủ yếu phục vụ xuất thay nhập Trong EPZ áp dụng chế ®é tù thuÕ quan, tù mËu dÞch Hai loại hình đợc áp dụng theo hình thức 100% vốn nớc doanh nghiệp liên doanh Đối với Việt Nam, xây dựng EPZ IZ để thu hút vốn đầu t nớc việc làm mẻ hình thức đợc tạo điều kiện để phát triển Tuy nhiên, thực tế cho thÊy h×nh thøc khu chÕ xt cã nhiỊu nhợc điểm Nhà nớc chuyển dần sang hình thức khu công nghiệp Trong điều kiện nay, sở hạ tầng Việt Nam tình trạng xuống cấp việc cải tạo nâng cấp hệ thống sỏ hạ tầng toàn lÃnh thổ Việt Nam yêu cầu xúc Để làm đợc điều phải cần đến sè vèn rÊt lín, nhng chóng ta kh«ng cã cịng nh không đủ khả cải tạo hệ thống sở hạ tầng toàn lÃnh thổ lúc Hơn thời gian trớc mắt nhà đầu t nớc cha đầu t vào khu vực vốn đầu t lớn, lợi nhuận thời gian thu hồi vốn dài Vì thông qua đầu t EPZ IZ có khả cải thiện nâng cấp hệ thống hạ tầng sở khu vực khu vực xung quanh ý nghĩa FDI trình phát triển kinh tế Việt Nam Trong chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội đến năm 2000, Đảng Nhà nớc ta có đề nhiệm vụ tăng thu nhập quốc dân bình quân đầu ngời lên khoảng 400 USD mục tiêu đến năm 2020 trở thành nớc công nghiệp Để đạt đợc mục tiêu Việt Nam phải vợt qua nhiều trở ngại lớn lên vấn đề thiếu vốn, thiếu công nghƯ Cịng gièng nh nỊn kinh tÕ cđa c¸c níc phát triển khác, lên từ xuất phát điểm thấp, kỹ thuật kém, nguồn tích luỹ cho đầu t hạn chế nguồn đầu t nớc có ý nghĩa vô quan trọng Chủ trơng coi đầu t nớc định, đầu t nớc quan trọng đặt vấn đề cần giải tốt mối quan hệ nguồn đầu t nớc nguồn đầu t nớc Thu hút FDI đứng trớc thời cơ, thách thức có cạnh tranh quốc gia kêu gọi đầu t nhiều, xu hớng thể hóa kinh tế giới, đòi hỏi quốc gia thu hút FDI nói chung Việt Nam nói riêng phải có giải pháp thu hút FDI có hiệu mà vấn đề quan trọng phải có môi trờng đầu t thuận lợi hấp dẫn Môi trờng đầu t tổng thể yếu tố liên quan đến ®iỊu kiƯn ®Þa lý, kinh tÕ, chÝnh trÞ, x· héi, văn hoá, pháp luật đợc biểu hệ thống giải pháp mà phần lớn ngời tạo Tóm lại, vấn đề thu hút FDI luôn đặt nh yêu cầu xúc trình phát triển kinh tế Việt Nam nói chung ngành Thủy sản nói riêng, để khai thác sử dụng hiệu tiềm quý báu 10

Ngày đăng: 10/08/2023, 13:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 5: Tổng số  đầu t cho khu vực thủy sản trong giai đoạn 1986 - 1998 - Các giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài trong ngành thủy sản việt nam thời gian tới
Bảng 5 Tổng số đầu t cho khu vực thủy sản trong giai đoạn 1986 - 1998 (Trang 27)
Bảng 9: So sánh tỷ lệ số dự án  đã giải thể với tổng số  các dự án  đã đợc cấp  giÊy phÐp. - Các giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài trong ngành thủy sản việt nam thời gian tới
Bảng 9 So sánh tỷ lệ số dự án đã giải thể với tổng số các dự án đã đợc cấp giÊy phÐp (Trang 29)
Bảng 11: Cơ cấu vốn đầu t theo lĩnh vực của các dự án đã hết hạn  hoặc giải thể trớc hạn từ 1988 đến 1/1/99 - Các giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài trong ngành thủy sản việt nam thời gian tới
Bảng 11 Cơ cấu vốn đầu t theo lĩnh vực của các dự án đã hết hạn hoặc giải thể trớc hạn từ 1988 đến 1/1/99 (Trang 31)
Bảng 13 : Vốn đầu t nớc ngoài vào ngành thuỷ sản theo loại hình đầu t từ 1988-1/1/99                                                                   Đơn vị : USD - Các giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài trong ngành thủy sản việt nam thời gian tới
Bảng 13 Vốn đầu t nớc ngoài vào ngành thuỷ sản theo loại hình đầu t từ 1988-1/1/99 Đơn vị : USD (Trang 33)
Bảng 13: Vốn đầu t theo hình thức đầu t của các dự án giải thể trớc hạn từ 1988 - 1/1/1999                                                      Đơn vị: USD - Các giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài trong ngành thủy sản việt nam thời gian tới
Bảng 13 Vốn đầu t theo hình thức đầu t của các dự án giải thể trớc hạn từ 1988 - 1/1/1999 Đơn vị: USD (Trang 34)
Bảng 15:               Vốn đầu t thời kỳ 1999-2010 - Các giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài trong ngành thủy sản việt nam thời gian tới
Bảng 15 Vốn đầu t thời kỳ 1999-2010 (Trang 50)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w