1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đầu tư trực tiếp nước ngoài của nhật bản vào việt nam thực trạng và giải pháp hướng tới chiến lược trung quốc 1

146 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 235,7 KB

Nội dung

Đầu t trực tiếp nớc Nhật Bản vào Việt Nam: thực trạng giải pháp hớng tới chiến lợc Trung Quốc +1 Lời nói Đầu Tính cấp thiết đề tài Trong xu toàn cầu hoá khu vực hoá nay, giao lu, luân chuyển dòng vốn diễn ngày mạnh mẽ, đóng vai trò ngày quan trọng đầu t phát triển đất nớc Kế hoạch phát triển kinh tế-xà hội Việt Nam thời kì 2006-2010 đà xác định mục tiêu tổng quát đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế, nâng cao tính hiệu bền vững phát triển, sớm đa Việt Nam khỏi tình trạng phát triển, tạo tảng đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá phát triển kinh tế tri thức nhằm sớm đa Việt Nam trở thành nớc công nghiệp theo hớng đại vào năm 2020; mục tiêu tăng trởng kinh tế đạt 7,5-8%/năm Để đạt đợc mục tiêu đó, phủ dự kiến phải huy động khoảng 140-150 tỉ USD cho đầu t phát triển, đó, nguồn vốn huy động từ bên chiếm 35% Có thể nãi, hiƯn nay, ViƯt Nam ®ang rÊt chó träng tíi thu hút ngoại lực, mối liên kết với phát huy nội lực để phát triển kinh tế đất nớc Mặt khác, kinh nghiệm cho thấy, quốc gia phát triển giới với tiền lực tài hùng hậu, công nghệ đại, vốn đầu t trực tiếp nớc công ty Nhật Bản đóng vai trò quan trọng trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, đặc biệt quốc gia phát triển Hơn nữa, với tảng vững quan hệ hữu nghị hợp tác suốt 30 năm tinh thần Dơng Ngọc Hà Anh 1-K42-KTNT Lớp Đầu t trực tiếp nớc Nhật Bản vào Việt Nam: thực trạng giải pháp hớng tới chiến lợc Trung Quốc +1 đối tác tin cậy, ổn định lâu dài, nhiều năm qua, Nhật Bản đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu Việt Nam Nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc Nhật Bản nằm nhóm nớc đứng đầu, dự án đầu t Nhật Bản đợc đánh giá thành công phơng diện vốn đầu t thực hiệu triển khai Do đó, việc thu hút nguồn vốn có ý nghĩa quan trọng phát triển bền vững Việt Nam nhằm hớng tới công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Đặc biệt, có lẽ cha có thời điểm nh nay, Việt Nam đợc công ty Nhật Bản quan tâm ý, đợc đánh giá cao trở thành điểm đến chiến lợc dài hạn Trung Quốc+1 họ Trong bối cảnh này, Việt Nam không tích cực vào biến động dòng vốn khứ, kết hợp với điều kiện tại, nghiên cứu giải pháp chủ động đón sóng đầu t từ Nhật Bản tơng lai gần, mặt, sóng chuyển hớng khác, mặt khác, nhà đầu t Nhật Bản ạt kéo sang Việt Nam mà môi trờng đầu t cha có khả đáp ứng dễ gây hỗn loạn, làm giảm hiệu đầu t Chính vậy, việc nghiên cứu về: Đầu t trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam: thực trạng giải pháp hớng tới chiến lợc Trung Quốc+1 trở nên cấp thiết có ý nghĩa thực tiễn cao Mục đích nghiên cứu Dơng Ngọc Hà Anh 1-K42-KTNT Lớp Đầu t trực tiếp nớc Nhật Bản vào Việt Nam: thực trạng giải pháp hớng tới chiến lợc Trung Quốc +1 Mục đích nghiên cứu khoá luận vận dụng kiến thức đà tích luỹ đợc để phân tích thực trạng hoạt động đầu t trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam thời gian qua, đặc biệt chiến lợc Trung Quốc+1 bối cảnh sôi động hoạt động đầu t trực tiếp nớc nay; xem xét thời thách thức, yếu tố thuận lợi mặt tồn tại, từ đó, đề giải pháp cho Việt Nam hớng tới chiến lợc Trung Quốc+1 cách kịp thời hiệu Đối tợng phạm vi nghiên cứu Đối tợng phạm vi nghiên cứu khoá luận chủ yếu quan hệ đầu t trực tiếp nớc Nhật Bản vào Việt Nam thời gian qua chiến lợc Trung Quốc+1 công ty Nhật Bản Trong khuôn khổ khoá luận, sâu vào tìm hiểu thực trạng thu hút đầu t Nhật Bản Việt Nam đề xuất số giải pháp nhằm hớng tới chiến lợc Trung Quốc+1 Phơng pháp nghiên cứu Khoá luận đợc sử dụng kết hợp phơng pháp nghiên cứu chủ yếu phơng pháp vật biện chứng, vật lịch sử quan điểm Đảng Nhà nớc ta hoạt động đầu t trực tiếp nớc Việt Nam Bên cạnh đó, khoá luận sử dụng phơng pháp nghiên cứu tổng hợp, nh: phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh, diễn giải Dơng Ngọc Hà Anh 1-K42-KTNT Lớp Đầu t trực tiếp nớc Nhật Bản vào Việt Nam: thực trạng giải pháp hớng tới chiến lợc Trung Quốc +1 Kết cấu khoá luận Ngoài lời nói đầu, kết luận, phần tài liệu tham khảo, phần phụ lục, khoá luận bao gồm: Chơng 1: Một số lí luận FDI thu hút FDI Chơng 2: Thực trạng FDI Nhật Bản vào Việt Nam chiến lợc Trung Quốc +1 Chơng 3: Thời cơ, thách thức giải pháp cho Việt Nam hớng tới chiến lợc Trung Quốc +1 Dơng Ngọc Hà Anh 1-K42-KTNT Lớp Đầu t trực tiếp nớc Nhật Bản vào Việt Nam: thực trạng giải pháp hớng tới chiến lợc Trung Quốc +1 Chơng Một số lí luận FDI thu hút FDI I Giíi thiƯu chung vỊ FDI Kh¸i qu¸t chung vỊ đầu t nớc 1.1 Đầu t Hoạt động đầu t trình huy động sử dụng ngn vèn phơc vơ s¶n xt, kinh doanh nh»m s¶n xuất hay cung cấp dịch vụ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cá nhân xà hội Nguồn vốn đầu t tài sản hữu hình nh tiền vốn, đất đai, nhà cửa, nhà máy, thiết bị, hàng hoá tài sản vô hình nh sáng chế, phát minh, nhÃn hiệu hàng hoá, bí kĩ thuật, uy tín kinh doanh, bí thơng mại Nguồn vốn đầu t bao gồm tài sản tài chính, nh: cổ phần, trái phiếu, quyền sở hữu tài sản khác nh quyền chấp, cầm cố quyền có giá trị mặt kinh tế nh quyền thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên[22,5] 1.2 Đầu t quốc tế Đầu t quốc tế di chuyển nhân tố sản xuất (tài chính, công nghệ, nhân lực, vật liệu) khỏi biên giới quốc gia, hoạt động đầu t vốn, tài sản nớc để tiến hành sản xuất, kinh doanh với mục đích tìm kiếm lợi nhuận mục tiêu kinh tế xà hội định Về chất, đầu t quốc tế hình thức xuất t [22,9] Đây hình thức cao xuất hàng hoá bëi xt khÈu t b¶n chØ cã thĨ diƠn sở tiến Dơng Ngọc Hà Anh 1-K42-KTNT Lớp Đầu t trực tiếp nớc Nhật Bản vào Việt Nam: thực trạng giải pháp hớng tới chiến lợc Trung Quốc +1 công nghệ, nguồn t đợc tích tụ tập trung lớn, thị trờng mở rộng khả quản lý phạm vi quốc tế công ty đợc nâng lên rõ rệt Tuy nhiên, theo khía cạnh khác, hai hình thức xuất bổ sung hỗ trợ lẫn Ngày với hoạt động thơng mại quốc tế, hoạt động đầu t quốc tế ngày phát triển mạnh mẽ, hợp thành dòng trào lu liên kết kinh tế toàn cầu [22,9] Mặt khác, dòng t thờng không lu chuyển đơn độc mà kèm theo loạt tác động dây chuyền khác: có vốn có công nghệ mới, có bí kĩ thuật, đầu t, việc làm thị trờng Do đó, vai trò dòng vốn quốc tế giống nh dòng máu chảy thể kinh tế giới, nơi luồng vốn chạy tới thờng xuyên tăng cờng, nơi kinh tế có điều kiện tăng tốc cất cánh 1.3 Đầu t nớc Đầu t nớc (ĐTNN) đầu t quốc tế xét khía cạnh quốc gia cụ thể, dòng dịch chuyển vốn (các nhân tố sản xuất) vào hay khỏi biên giới quốc gia Có nhiều cách để phân loại vốn ĐTNN tuỳ theo khía cạnh tiếp cận Xét theo hớng chuyển dịch vốn, quan điểm quốc gia, vốn đầu t nớc đợc chia thành dòng vốn vào dòng vốn Phân loại theo chủ đầu t, vốn đầu t nớc gồm hai kênh chính: Đầu t t nhân hỗ trợ phát triển thức phủ, tổ chức quốc tế (ODA) [22,13] Theo phơng thức quản lí vốn, đầu t nớc đợc thực dới hai hình thức: đầu t gián tiếp nớc Dơng Ngọc Hà Anh 1-K42-KTNT Lớp Đầu t trực tiếp nớc Nhật Bản vào Việt Nam: thực trạng giải pháp hớng tới chiến lợc Trung Quốc +1 (FII) đầu t trực tiếp nớc (FDI) Khoá luận sâu vào cách phân loại thứ ba Đầu t gián tiếp nớc (FII) hoạt động đầu t chủ đầu t không trực tiếp quản lí việc sử dụng vốn mà hởng lợi ích theo tỉ lệ cho trớc số vốn đầu t thông qua cá nhân tổ chức nớc nhận đầu t, bao gồm: hỗ trợ phát triển thức (ODA), tín dụng thơng mại quốc tế huy động từ bán tín phiếu, trái phiếu, cổ phiếucho nớc Hỗ trợ phát triển thức (ODA) tất khoản viện trợ không hoàn lại có hoàn lại (cho vay dài hạn với lÃi suất thấp) phủ, hệ thống tổ chức Liên hợp qc, c¸c tỉ chøc phi chÝnh phđ, c¸c tỉ chøc tài quốc tế Đặc điểm chủ yếu dòng vốn quốc tế tính u đÃi, nhiên, thông thờng nớc nhận ODA phải hội đủ số điều kiện định tuỳ thuộc quy định nhà tài trợ [22,18] Tín dụng thơng mại quốc tế hoạt động đầu t dới dạng cho vay vốn thu lợi nhuận qua lÃi suất tiền vay thị trờng vốn quốc tế với lÃi suất thị trờng thờng ngắn hạn Theo hình thức này, nhà đầu t trớc cho vay nghiên cứu tính khả thi dự án đầu t, có yêu cầu bảo lÃnh chấp khoản vay để giảm rủi ro Thủ tục vay khắt khe, thời gian trả nợ nghiêm ngặt, mức lÃi suất cao trở ngại không nhỏ nớc nghèo Cuối cùng, đầu t chứng khoán nớc hay huy động từ bán tín phiếu, trái phiếu, cổ phiếu giấy tờ có giá khác cho ngời nớc hoạt động đầu t theo đó, nhà đầu t mua loại chứng khoán nớc nhận đầu t hởng lợi từ cổ tức, trái tức Dơng Ngọc Hà Anh 1-K42-KTNT Lớp Đầu t trực tiếp nớc Nhật Bản vào Việt Nam: thực trạng giải pháp hớng tới chiến lợc Trung Quốc +1 chênh lƯch gi¸ tÝn phiÕu, tr¸i phiÕu, cỉ phiÕu, giÊy tê có giá kháctrên thị trờng thời điểm Đầu t trùc tiÕp níc ngoµi (FDI) lµ viƯc nhµ níc (thờng ít), công ty xuyên quốc gia (TNC) hay t nhân nớc (là chủ yếu) tiến hành tự đầu t trực tiếp tham gia điều hành sử dụng vốn nớc nhận đầu t theo dự án đầu t cam kết Nguồn vốn đầu t vốn đầu t ban đầu dới hình thức vốn pháp định trình hoạt động mà bao gồm vốn vay doanh nghiệp để triển khai mở rộng dự án vốn đầu t từ nguồn lợi nhuận thu đợc Chủ đầu t nớc quản lý, điều hành doanh nghiệp theo nguyên tắc lÃi đợc hởng, lỗ tự chịu Tóm lại, hình thức ĐTNN đa dạng phong phú, đó, FDI kênh thu hút nguồn vốn Đầu t trực tiếp nớc (FDI) 2.1 Các khái niệm FDI Tuỳ góc độ tiếp cận nhà kinh tế, khái niệm FDI đợc diễn giải theo nhiều c¸ch kh¸c - Q tiỊn tƯ thÕ giíi (IMF) năm 1997 đa khái niệm: FDI vốn đầu t thực để thu đợc lợi ích lâu dài doanh nghiệp hoạt động kinh tế khác với kinh tế nhà đầu t Mục đích nhà đầu t dành đợc tiếng nãi cã hiƯu qu¶ viƯc qu¶n lý doanh nghiƯp Khái niệm nhấn mạnh số đặc trng FDI, tính lâu dài hoạt động đầu t, yếu tố nớc chủ thể đầu t động đầu t dành quyền kiểm soát trực tiếp hoạt động quản lý doanh nghiệp Dơng Ngọc Hà Anh 1-K42-KTNT Lớp Đầu t trực tiếp nớc Nhật Bản vào Việt Nam: thực trạng giải pháp hớng tới chiến lợc Trung Quốc +1 - OECD lại quan niệm: FDI hoạt động đầu t đợc thực nhằm thiết lập mối quan hệ kinh tế lâu dài với doanh nghiệp, đặc biệt khoản đầu t mang lại khả tạo ảnh hởng việc quản lý doanh nghiệp cách: thành lập, mở rộng doanh nghiệp hay chi nhánh thuộc toàn quyền quản lý chủ đầu t; mua lại toàn doanh nghiệp đà cã; tham gia vµo mét doanh nghiƯp míi hay cÊp tín dụng dài hạn (trên năm) - Nhà nớc Trung Quốc định nghĩa: Việc ngời sở hữu t nớc mua kiểm soát thực thể kinh tế nớc khác, theo đó, khoản tiền mà nhà đầu t trả có ảnh hởng định tăng thêm quyền cầm thực thể kinh tế đợc gọi FDI Cách hiểu Trung Quốc trọng đến khía cạnh sở hữu hay kiểm soát trực tiếp chủ đầu t hoạt động vốn đầu t họ - Luật đầu t 2005 Việt Nam không đa khái niệm hoàn chỉnh hoạt động FDI nhng khái niệm đợc tổng hợp quy định luật nh sau: Đầu t nớc việc nhà đầu t nớc đa vào Việt Nam vốn tiền tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu t (mục 12, điều 3) Đầu t trực tiếp hình thức đầu t nhà đầu t bỏ vốn đầu t tham gia quản lý hoạt động đầu t (mục 2, điều 3) [23] Nhìn chung, khái quát đặc trng FDI nh sau: Dơng Ngọc Hà Anh 1-K42-KTNT Lớp Đầu t trực tiếp nớc Nhật Bản vào Việt Nam: thực trạng giải pháp hớng tới chiến lợc Trung Qc +1”  Chđ thĨ cđa FDI cã thĨ lµ phủ, cá nhân, tổ chức hay hỗn hợp từ kinh tế khác, nghĩa chủ sở hữu vốn FDI phải có yếu tố nớc đợc thể khác quốc tịch, chủ quyền, lÃnh thổ bên đầu t bên nhận ®Çu t, vèn ®Çu t cã sù di chun qua biên giới quốc gia Mục đích nhà đầu t nớc tiến hành hoạt động đầu t trực tiếp chủ yếu nhằm thiết lập mối quan hệ kinh tế lâu dài với doanh nghiệp nớc nhận đầu t, đặc biệt khoản đầu t mang lại khả tạo ảnh hởng việc quản lý doanh nghiệp Hoạt động đầu t thờng gắn liền với việc xây dựng sở, chi nhánh sản xuất, kinh doanh nớc tiếp nhận đầu t Đây vốn có tính chất bén rễ nớc sở nên không dễ rút thời gian ngắn, đó, với t cách dòng vốn quốc tế, FDI dòng chu chuyển vốn thời hạn tơng đối dài Dòng vốn gắn với trình tự hoá đầu t, khác với dòng tiền quốc tế ngắn hạn thờng gắn với qui trình tự hoá thơng mại kinh doanh, đầu tiền tệ, ngoại hối khác biệt với hoạt động đầu t gián tiếp (mua bán chứng khoán) hay giao dịch vay nợ quốc gia, doanh nghiệp giới thờng gắn với trình tự hoá tài Do liền với công trình, dự án đầu t địa điểm cụ thể thời gian tơng đối dài, FDI có tính ổn định tơng đối cao, dễ theo dõi, kiểm soát không biến động bất thờng nh dòng tiền ngắn hạn hay khoản đầu t gián tiếp Dơng Ngọc Hà Anh 1-K42-KTNT Líp

Ngày đăng: 18/07/2023, 12:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Xuân Bá (cb) (2006), Tác động của đầu t trực tiếp nớc ngoài tới tăng trởng kinh tế ở Việt Nam, Nxb Khoa học và kĩ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của đầu t trực tiếp nớcngoài tới tăng trởng kinh tế ở Việt Nam
Tác giả: Lê Xuân Bá (cb)
Nhà XB: Nxb Khoa học vàkĩ thuật
Năm: 2006
14. Minh Hoài (7/2007), Nhìn lại bức tranh kinh tế 6 thángđầu năm, dự báo triển vọng cả năm 2007, Tạp chí Khu công nghiệp Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn lại bức tranh kinh tế 6 tháng"đầu năm, dự báo triển vọng cả năm 2007
15. Hoài Hơng (13/9/2007), Trung Quốc: Tỉ lệ lạm phát cao nhÊt 11 n¨m qua, http://www.vneconomy.vn/?home=detail&page=category&cat_name=99&id=52c0da3fe390fb Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung Quốc: Tỉ lệ lạm phát caonhÊt 11 n¨m qua
16. Trần Thị Thu Hơng (10/2005), Hoàn thiện công tác quản lý nhà nớc về đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 329, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện công tácquản lý nhà nớc về đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam
17. Trần Kiên (6/2007), Triển vọng và cơ hội đầu t, kinh doanh tại Việt Nam, Tạp chí Kinh tế và dự báo số 5, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triển vọng và cơ hội đầu t, kinhdoanh tại Việt Nam
18. Báo Kinh tế Sài Gòn (3/10/2005), Đón làn sóng FDI mới từ Nhật nh thế nào?, http://www.cktqp.gov.vn/news.php?id=5413&id_subject=10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đón làn sóng FDI mới từNhật nh thế nào
22. Vũ Chí Lộc (1997), Giáo trình đầu t nớc ngoài, Nxb Giáo dục, Hà Nội.23. LuËt ®Çu t 2005.http://www.quehuong.org.vn/vi/nr041215095635/nr050111144245/ns060202162105 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình đầu t nớc ngoài", Nxb Giáodục, Hà Nội.23. "LuËt ®Çu t 2005
Tác giả: Vũ Chí Lộc
Nhà XB: Nxb Giáodục
Năm: 1997
24. Phan Thu Lơng (9/2006), Hiệu quả của công tác đào tạo, sử dụng ngời lao động trong doanh nghiệp FDI, Tạp chí doanh nghiệp đầu t nớc ngoài số 5, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả của công tác đàotạo, sử dụng ngời lao động trong doanh nghiệp FDI
25. Mizuno Masumi (19/1/2007), Tõ phÝa Trung Quèc nh×nsang Việt Nam,http://www.x-cafevn.org/forum/archive/index.php/t-4710.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tõ phÝa Trung Quèc nh×n"sang Việt Nam
26. Đinh Thị Thu Nga (2007), Phát triển thị trờng lao động Việt Nam thời kì hậu WTO, Tạp chí Kinh tế và dự báo số 5, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển thị trờng lao độngViệt Nam thời kì hậu WTO
Tác giả: Đinh Thị Thu Nga
Năm: 2007
27. Báo Ngời lao động (9/1/2007), Việt Nam chính thức trở thành thành viên đầy đủ của WTO,http://www.satra.hochiminhcity.gov.vn/web/tintuc/default_opennew.aspx?news_id=926 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam chính thức trởthành thành viên đầy đủ của WTO
28. Hà Thị Ngọc Oanh (2005), Đầu t quốc tế và chuyển giao công nghệ tại Việt Nam, Nxb Lao động-Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu t quốc tế và chuyển giaocông nghệ tại Việt Nam
Tác giả: Hà Thị Ngọc Oanh
Nhà XB: Nxb Lao động-Xã hội
Năm: 2005
29. Tiền Phong (15/8/2007), Doanh nghiệp nớc ngoài tìm lợi thÕ ®Çu t míi, http://gda.com.vn/vietnam/?page=tintucsukien&code=phantichnhandinh&id=849 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doanh nghiệp nớc ngoài tìm lợithÕ ®Çu t míi
30. Trần Thị Ngọc Quyên (2007), Xúc tiến đầu t: một trong những yếu tố nhằm tăng cờng hiệu quả thu hút FDI, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và chính trị thế giới số 1, Hà 31. Báo Thanh Niên (2007), Việt Nam đang mê hoặc các Néi.doanh nghiệp Nhật Bản,http://www.horea.com.vn/muctinkhac_ct.php?id=5717 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xúc tiến đầu t: một trongnhững yếu tố nhằm tăng cờng hiệu quả thu hút FDI", Tạpchí Những vấn đề Kinh tế và chính trị thế giới số 1, Hà31. Báo Thanh Niên (2007), "Việt Nam đang mê hoặc các"Néi."doanh nghiệp NhËt Bản
Tác giả: Trần Thị Ngọc Quyên (2007), Xúc tiến đầu t: một trong những yếu tố nhằm tăng cờng hiệu quả thu hút FDI, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và chính trị thế giới số 1, Hà 31. Báo Thanh Niên
Năm: 2007
32. Đinh Trung Thành (2006), Đầu t trực tiếp của TNCs Nhật Bản ở Việt Nam-tổng quan và triển vọng, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 335, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu t trực tiếp của TNCs NhậtBản ở Việt Nam-tổng quan và triển vọng
Tác giả: Đinh Trung Thành
Năm: 2006
33. Đức Thành (3/8/2007), Chất lợng cơ sở hạ tầng quyếtđịnh nguồn FDI,http://www.nguoidaibieu.com.vn/Trangchu/VN/tabid/66/CatID/3/ContentID/21070/Default.aspx Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lợng cơ sở hạ tầng quyết"định nguồn FDI
34. Trịnh Thu Thảo (5/2007), Tác động của Nghị định 108/CP hớng dẫn thi hành Luật đầu t năm 2005 và một số vấn đề bất cập, Tạp chí Doanh nghiệp đầu t nớc ngoài số 13, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của Nghị định108/CP hớng dẫn thi hành Luật đầu t năm 2005 và một sốvấn đề bất cập
35. Nguyễn Văn Thuật (9/2006), FDI của Nhật Bản vào Việt Nam tăng mạnh từ Sáng kiến chung 2 nớc, Tạp chí Doanh nghiệp Đầu t nớc ngoài số 5, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: FDI của Nhật Bản vào ViệtNam tăng mạnh từ Sáng kiến chung 2 nớc
36. Mạc Văn Tiến (9/2006), Phát triển lao động kĩ thuật ở Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hoá, Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 340, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển lao động kĩ thuật ởViệt Nam trong bối cảnh toàn cầu hoá
37. Nguyễn Tiệp (5/2007), Việc làm và đời sống của ngời lao động trong doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 348, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việc làm và đời sống của ngờilao động trong doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w