1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Trong Việc Phát Triển Kinh Tế Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào.docx

138 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Trong Việc Phát Triển Kinh Tế Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên ngành Kinh Tế Quốc Tế
Thể loại luận án
Năm xuất bản 1997
Thành phố Vientiane
Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 124,69 KB

Nội dung

Ch­ng 1 5 Më ®Çu 1 TÝnh cÊp thiÕt cña ®Ò tµi Thu hót vèn ®Çu t trùc tiÕp níc ngoµi lµ mét h×nh thøc chñ yÕu cña quan hÖ kinh tÕ thÕ giíi, lµ mét nh©n tè quan träng hµng ®Çu cña nhiÒu níc nh»m hç trî v[.]

5 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc mét h×nh thøc chđ u cđa quan hƯ kinh tÕ giới, nhân tố quan trọng hàng đầu nhiều nớc nhằm hỗ trợ phát huy lợi quốc gia để phát triển Nhu cầu đầu t trở nên thiết điều kiện tiến khoa học kỹ thuật phân công lao động quốc tế ngày Sẽ phát triển hoàn chỉnh, đầu t t kỹ thuật nớc khu vực giới Đối với nớc phát triển đầu t nớc nhân tố chủ yếu cho tăng trởng kinh tế CHDCND Lào tiến hành xây dựng đất nớc từ điểm xuất phát thấp, kinh tế lạc hậu, tự cung tù cÊp, khoa häc kü thuËt, kÕt cÊu h¹ tầng cha phát triển, suất lao động thấp, thu nhập quốc dân đầu ngời xếp vào loại thấp nhÊt thÕ giíi Nhng CHDCND Lµo lµ mét níc cã nhiều tiềm kinh tế cha đợc khai thác cách có hiệu trình độ phát triển kinh tế thấp thiếu thốn nhiều mặt, từ nguồn vốn đầu t đến nguồn nhân lực, từ së vËt chÊt - kü tht ®Õn kinh nghiƯm tổ chức quản lý, sản xuất kinh doanh theo chế thị trờng mở rộng hợp tác quốc tế Vấn đề đặt phải giải khó khăn, thiếu thốn Thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc đáp ứng yêu cầu tích lũy để phát triển kinh tế phù hợp với xu hớng thời đại vấn đề cấp bách CHDCND Lào Do đề tài nghiên cứu vấn đề "Đầu t trực tiếp nớc việc phát triển kinh tế Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào", có ý nghÜa lý ln, thùc tiƠn vµ mang tÝnh cÊp thiết CHDCND Lào Tình hình nghiên cứu đề tài Vì tính thiết yếu quan trọng vấn đề đầu t nớc ngoài, vai trò kinh tế ngày tăng, ngày có nhiều tác giả nớc quan tâm nghiên cứu chủ đề dới khía cạnh: vấn đề di chuyển vốn chuyển giao công nghệ, sách biện pháp nhằm thu hút đầu t quốc tế, vai trò, tính hai mặt đầu t trực tiếp nớc ngoài, mối quan hệ công ty đa quốc gia với trình phát triển kinh tế nớc phát triển Việt Nam đà có công trình nghiên cứu: Những giải pháp trị, kinh tế nhằm thu hút có hiệu ĐTTNN vào Việt Nam, Chu Văn Cấp - Nguyễn Khắc Thân (chủ biên); ĐTTNN viƯc ph¸t triĨn kinh tÕ ViƯt Nam, Ln ¸n phã tiÕn sÜ cđa Mai §øc Léc, 1994; §TTNN mét bé phËn quan träng cđa nỊn kinh tÕ ViƯt Nam, Võ Thanh Thu; ĐTTNN thực trạng giải pháp, Nguyễn Mai; nhiều công trình nghiên cứu khác CHDCND Lào, Hội nghị ban chấp hành Trung ơng Đảng lần thứ khóa VI năm 1997 đà khẳng định tiếp tục lấy chủ trơng sách mở rộng quan hƯ kinh tÕ víi níc ngoµi, nhÊt lµ víi CHXHCN Việt Nam, khai thác sử dụng tốt nguồn tài nguyên, thu hút đầu t trực tiếp nớc vào phát triển kinh tế, dới quản lý Nhà nớc theo định hớng XHCN Nhng Lào, ®èi víi viƯc thu hót vèn ®Çu t trùc tiÕp nớc mặt lý luận thực tiễn cha đợc nghiên cứu cách hệ thống toàn diện Mục đích nhiệm vụ luận án 3.1 Mục đích - Phân tích tác động nhân tố, hình thức đầu t trực tiếp nớc tạo phát triển kinh tế quốc gia - Phân tích tổng kết học kinh nghiệm việc thu hút đầu t phát huy hiệu nguồn vốn đầu t nớc nớc NICs, ASEAN vµ cđa Lµo thêi gian qua Tõ đó, xác định điều kiện giải pháp chủ yếu để thúc đẩy việc thu hút nguồn FDI việc phát triển kinh tế CHDCND Lào 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích nhiệm vụ luận án là: - Nghiên cứu số vấn đề lý luận đầu t trực tiếp nớc Tìm mối liên hệ khách quan việc phát triển kinh tế thu hút vốn đầu t nớc - Phân tích tác động FDI việc phát triển kinh tế CHDCND Lào, khái quát thành tựu nh tồn thu hút đầu t nớc ngoài, xuất phát từ phân tích tình hình thực tiễn luận án đề xuất phơng hớng biện pháp chủ yếu nhằm thu hút có hiệu nguồn vốn FDI CHDCND Lào Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đầu t nớc có nhiều loại, nhiều hình thức khác nhau, song luận án tập trung nghiên cứu đầu t trực tiếp nớc việc phát triển kinh tế Lào - Thời gian nghiên cứu từ năm 1988 đến phạm vi nớc - Luận án trình bày số vấn đề lý luận thực tiễn đầu t trực tiếp nớc dới góc độ kinh tế - trị với giải pháp mang tính định hớng Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu Luận án đợc thực sở nguyên lý chủ nghĩa Mác KTCT triết học Các quan điểm phát triển kinh tế CHDCND Lào đợc thể Văn kiện Đại hội IV, V, VI Đảng NDCM Lµo vµ sư dơng lý ln kinh tÕ häc mét cách chọn lọc Nghiên cứu tiếp thu kinh nghiệm thực tÕ cđa mét sè níc, nhÊt lµ cđa ViƯt Nam lĩnh vực thu hút FDI Để giải tốt nhiệm vụ luận án, tác giả sử dụng phơng pháp vật biện chứng vật lịch sử, phơng pháp khảo sát, phân tích tổng hợp, khái quát hoạt động thực tiễn đầu t đợc sử dụng nhiều nghiên cứu Những điểm mặt khoa học luận án - Phân tích đặc điểm vận động dòng đầu t trực tiếp nớc ASEAN - Phân tích tác động qua lại đầu t trực tiếp nớc với phát triển kinh tế nớc CHDCND Lào - Phân tích học kinh nghiệm việc thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc nớc ASEAN thực trạng đầu t trực tiếp Lào trình bày quan điểm phơng hớng biện pháp nhằm đẩy mạnh việc thu hút đầu t trực tiếp nớc để thực tèt nhiƯm vơ ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi CHDCND Lào ý nghĩa thực tiễn luận án Với phân tích kết mà luận án đạt đợc, tác giả hy vọng qua công trình góp phần vào việc nhận thức vai trò, tác dụng ý nghĩa nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, đề xuất hớng triển khai giải pháp chủ yếu để hoàn thiện môi trờng đầu t nhằm thu hút có hiệu nguồn vốn đầu t nớc CHDCND Lào Luận án đợc dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy nh sử dụng vào việc hoạch định chủ trơng, sách thuộc lĩnh vực hợp tác đầu t nớc CHDCND Lào Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án gồm chơng, tiết Chơng đầu t trực tiếp nớc nguồn lực quốc tế cho phát triển kinh tế nớc phát triển 1.1 Đầu t trực tiếp nớc ngoài; số vấn đề lý luận thực tiễn 1.1.1 Đầu t (Investment): Khái niệm phân loại * Khái niệm đầu t - Đầu t việc sử dụng vốn vào trình tái sản xuất xà hội nhằm tạo lực vốn lớn Vốn đầu t phần tích lũy xà hội ngành, sở sản xuất kinh doanh, tiền tiết kiệm dân vốn huy động từ nguồn khác đợc đa vào tái sản xuất xà hội Trên bình diện doanh nghiệp, đầu t việc di chuyển vốn vào hoạt động nhằm mục đích thu lại khoản tiền lớn [19, tr 6] - Đầu t hoạt động sử dụng tiền vốn, tài nguyên thời gian tơng đối dài nhằm thu lợi nhuận lợi ích kinh tế xà hội "Đặc điểm đầu t xảy thời gian tơng đối dài, thờng từ năm trở lên đến 50, 70 năm lâu Những hoạt động kinh tế ngắn hạn thờng vòng năm không nên gọi đầu t" [10, tr 11-12] - Đầu t kinh tế, lµ viƯc bá vèn vµo mét doanh nghiƯp, vµo mét công trình hay nghiệp nhiều biện pháp nh cấp phát ngân sách, vốn tự do, liên doanh vay dài hạn để mua sắm thiết bị, xây dựng mới, thực việc đại hóa, mở rộng xí nghiệp nhằm thu doanh lợi hay phát triển phúc lợi công cộng [28, tr 761] Dù cách diễn đạt khái niệm nh đà nêu có khác song khác biệt lớn, theo đó, để xác định hoạt động đợc coi đầu t vào đặc điểm sau: - Đầu t hoạt động tài (bỏ vốn thu lợi nhuận) vốn đầu t tiền loại tài nguyên nói chung - Đầu t hoạt động thời gian tơng đối dài - Hoạt động đầu t có tính rủi ro cao độ rủi ro cao nhà đầu t đa vốn nớc để hoạt động đầu t nớc Vậy: "Đầu t hoạt động bỏ vốn thời gian tơng đối dài nhằm thu lợi nhuận lợi ích kinh tế - xà hội Vốn từ nhiều nguồn khác nh quỹ tích lũy tái sản xuất xà hội thu hút từ nớc dới nhiều hình thức" * Phân loại đầu t Đầu t hay hoạt động đầu t đợc phân loại theo tiêu thức khác tùy theo mục đích việc phân loại Chẳng hạn: Phân loại theo tính chất đầu t có: - Hoạt động đầu t phát triển - Hoạt động đầu t chuyển dịch mà không làm thay đổi giá trị (ví dụ chuyển nhợng cổ phần từ ngời sang ngời khác chẳng hạn) Phân loại theo hình thức sở hữu vốn: đầu t nhà nớc, đầu t t nhân đầu t tổ chức tài Phân loại theo quan hệ quản lý chủ đầu t: có đầu t trực tiếp đầu t gián tiếp Nh có nhiều cách phân loại khác nhau, tùy theo mục đích nghiên cứu mà sử dụng cách phân loại cho thích hợp Tuy nhiên, ngời ta thờng phân biệt hai loại đầu t Đó đầu t trực tiếp đầu t gián tiếp Việc phân loại có ảnh hởng đến cách tiếp nhận, cách quản lý sử dụng vốn đầu t, đặc biệt vốn đầu t nớc Đầu t trực tiếp đầu t mà ngời bỏ vốn - chủ sở hữu - ®ång thêi lµ ngêi sư dơng vèn (tøc lµ cïng chủ thể) Ngời đầu t nhà nớc, t nhân sở hữu hỗn hợp, nh thông qua công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn (ngời đầu t có 1 thể trực tiếp thuê ngời quản lý) Nếu đầu t trực tiếp vốn nớc phải tuân theo quy định luật đầu t nớc Đầu t gián tiếp: đầu t mà ngời bỏ vốn (chủ sở hữu) ngời sử dụng vốn (cơ sở không chủ thể) 1.1.2 Đầu t trực tiếp nớc ngoài: Khái niệm, đặc điểm xu hớng vận động 1.1.2.1 Khái niệm Đầu t trực tiếp nớc (FDI) - hình thức hợp tác kinh doanh quốc tế với đặc thù riêng can thiệp chủ đầu t nớc vào trình kinh doanh, sản xuất, tính chất lâu dài dự án; gắn liền với trình chuyển giao công nghệ đòi hỏi đợc điều chỉnh hệ thống luật pháp hoàn chỉnh, rõ ràng Tuy nhiên, định nghĩa cách khái quát nh sau: Đầu t trực tiếp nớc loại hình kinh doanh nhà đầu t nớc bỏ lợng vốn đủ lớn để thiết lập sở sản xuất, kinh doanh; nhờ cho phép họ trực tiếp tham gia quản lý, điều hành đối tợng mà họ bỏ vốn đầu t nhằm mục đích thu đợc lợi nhuận từ hoạt động đầu t [12, tr.12-13] Theo luật đầu t nớc Lào (1994) thì: Chính phủ CHDCND Lào khuyến khích cho t nhân pháp nhân nớc đầu t CHDCND Lào dựa nguyên tắc hai bên có lợi hoạt động theo pháp luật CHDCND Lào - Ngời đầu t nớc đợc phép thực sản xuất kinh doanh lĩnh vực cđa nỊn kinh tÕ, nh: n«ng nghiƯp, c«ng nghiƯp, khai thác mỏ than, giao thông vận tải, xây dựng, du lịch, dịch vụ, thơng mại - Mọi cải tài sản đầu t nhà đầu t nớc CHDCND Lào đợc giữ gìn bảo vệ theo nguyên tắc pháp luật CHDCND Lào nh: không đợc trng thu, không đợc giữ lại hay nhờng cho nhà nớc Nhng có việc sử dụng dới hình thức lợi ích công cộng ngời đầu t nớc đợc nhận bồi thờng lại cách hợp tình, hợp lý theo thực trạng hành [49, tr 22] 1.1.2.2 Đặc điểm FDI Đầu t trực tiếp nớc có số đặc điểm sau: Một là: vốn góp chủ ĐTNN, phải đóng góp lợng vốn tối thiểu theo quy định nớc, qua ®Ĩ hä cã qun ®ỵc trùc tiÕp tham gia ®iỊu hành đối tợng mà họ bỏ vốn đầu t: Các nớc phơng Tây nói chung, quy định lợng vốn phải chiếm 10% cổ phần xí nghiệp nớc đợc xem đầu t trực tiếp Có nớc quy định 25%, có nớc quy định có cổ phần dới 25% nhng có điều kiện sau đợc xem đầu t trực tiếp: cử nhân viên quản lý nhân viên kỹ thuật đến xí nghiệp đầu t, cung cấp kỹ thuật; cung cấp nguyên liệu; mua sản phÈm cđa xÝ nghiƯp, gióp ®ì tiỊn vèn, cho vay đầu t theo hình thức thơng mại có hoàn trả [6, tr 200] Lào, Luật đầu t nớc đà đa điều kiện quy định vốn tối thiểu nớc phải chiếm 30% tổng số vốn pháp định, phần đóng góp USD phải toán tiền kíp theo tỷ giá hối đoái ngân hàng CHDCND Lào (Điều Luật đầu t nớc Lào 1994) [49, tr 21] Hai là: quyền điều hành, quản lý doanh nghiệp có vốn đầu t nớc phụ thuộc vào mức góp vốn Nếu nhà đầu t nớc đầu t 100% vốn xí nghiệp hoàn toàn chủ đầu t nớc điều hành, trực tiếp thuê ngời quản lý Ba là: chia lợi nhuận: Nhà ĐTNN thu đợc lợi nhuận đầu t phụ thuộc vào kết sản xuất, kinh doanh xí nghiệp LÃi, lỗ đợc phân chia theo tỷ lệ góp vốn pháp định, sau đà trừ thuế lợi tức khoản đóng góp cho nớc chủ nhà Bốn là: hình thức đầu t: thờng đợc áp dụng dới hình thức sau: - Hợp tác kinh doanh sở hợp đồng hợp tác kinh doanh (Contractual business Co-Operation) Hình thức không thành lập pháp nhân - Doanh nghiƯp liªn doanh (Joint Venture enterprise) mét bªn hay bên nớc góp vốn với bên hay bên nớc nhận đầu t để thành lập nên doanh nghiƯp míi - Doanh nghiƯp 100% vèn níc ngoµi doanh nghiệp nhà đầu t nớc đầu t 100% vốn (100% Foreign canterise) - Hợp đồng "xây dùng - kinh doanh - chuyÓn giao" (Building opeate - transfer viết tắt BOT) Đây văn ký kết phủ nớc nhận đầu t với nhà đầu t nớc để xây dựng, kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng thời gian định đủ để thu hồi vốn lÃi; hết thời hạn nhà đầu t nớc chuyển giao không bồi hoàn công trình cho nhà nớc sở Những loại hình kinh doanh tơng tự nh hình thức BOT có hợp đồng "xây dựng - chuyển giao kinh doanh" BOT; hợp đồng "xây dựng - chuyển giao" (BT) Cùng với gia tăng dòng FDI ngày xuất nhiều hình thức đầu t đa lại hiệu cho nhà đầu t nớc tiếp nhận đầu t, nh đặc khu kinh tế, khu công nghiệp tập trung loại hình kinh tế đặc biệt khác 1.1.2.3 Xu hớng vận động FDI giới Dòng FDI giới đà xuất đợc xác định vào năm cuối kỷ 19, trớc hết dới hình thức thiết lập nhà máy, xí nghiệp nớc gần nơi tiêu thụ với mục đích tránh chi phí vận chuyển hàng hóa Hình thức đợc phát triển mạnh mẽ từ sau chiến tranh giới thứ II đến Sự xuất gia tăng dòng FDI giới tất yếu kinh tế gắn liền với phát triển lực lợng sản xuất giới Trong trình phát triển CNTB, mà lực lợng sản xuất phát triển mạnh mẽ với đời tổ chức độc quyền hoạt động đầu t nớc (xuất t bản) đà đời có xu hớng phát triển mạnh Trong tác phẩm tiếng "Chủ nghĩa đế quốc - giai đoạn cïng cđa chđ nghÜa t b¶n" [29, tr 383; 541], Lênin đà rõ việc xuất giá trị nhằm thu đợc giá trị thặng d biên giới quốc gia (xuất t bản) đà trở thành đặc trng kinh tế CNTB bớc sang giai đoạn CNTB độc quyền Hoạt động ĐTNN đà trở nên sôi động đóng vai trò ngày quan trọng kinh tế giới nói chung với ngời chuyên chở" công ty xuyên quốc gia (TNCs) hoạt động hầu khắp nớc giới Sự hình thành FDI nguyên nhân dới đây: Thứ nhất: phát triển không lực lợng sản xuất giíi khiÕn cho chi phÝ s¶n xt cïng mét loại sản phẩm hàng hóa nớc khác nhau, việc đầu t để sản xuất hàng hóa nớc có chi phí thấp gần nguồn nguyên liệu nguồn sức lao động rẻ trở nên thiết Chẳng hạn tiền lơng công nhân Mỹ làm việc ngành công nghiệp lắp ráp máy tính Hoa Kỳ từ 2.000-2.500 USD/tháng với công việc tơng tự công ty chóng ë Thailand vµ Malaysia chØ b»ng 1/5 sè [1, tr 35] Cho đến nay, chi phí lao động rẻ yếu tố hấp dẫn

Ngày đăng: 24/06/2023, 21:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ngô Xuân Bình (1994), "Đầu t trực tiếp của Mỹ ở các nớc Đông Nam áđặc điểm và triển vọng", Thông tin lý luận, (9), tr. 35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu t trực tiếp của Mỹ ở các nớc Đông Nam áđặc điểm và triển vọng
Tác giả: Ngô Xuân Bình
Năm: 1994
2. GS Chu Văn Cấp - PTS Nguyễn Khắc Thân (chủ biên), Những giải pháp chính trị, kinh tế nhằm thu hút có hiệu quả Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam, tr. 74-81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giải phápchính trị, kinh tế nhằm thu hút có hiệu quả Đầu t trực tiếp nớcngoài vào Việt Nam
3. Nguyễn Mạnh Cầm (6/2/1997), "Hội nhập vào tự do hóa thơng mại vàđầu t", Báo Đầu t Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nhập vào tự do hóa thơng mại vàđầu t
4. GS Chu Văn Cấp (1995), Những giải pháp chính trị - kinh tế nhằm thu hút có hiệu quả FDI vào Việt Nam, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, tr. 237; 240-242 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giải pháp chính trị - kinh tế nhằm thuhút có hiệu quả FDI vào Việt Nam
Tác giả: GS Chu Văn Cấp
Năm: 1995
5. Nguyễn Chiến (20/3/1997), "Chính sách thu hút vốn của Indonesia", Báo Đầu t Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách thu hút vốn của Indonesia
6. Mã Hồng (chủ biên) (1995), Kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.200 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa
Tác giả: Mã Hồng (chủ biên)
Nhà XB: NxbChính trị quốc gia
Năm: 1995
7. Nguyễn Đức Hng (1994), "Mấy vấn đề về khuyến khích xuất khẩu và thu hút đầu t nớc ngoài ở Thái Lan trong giai đoạn hiện nay", Những vấn đề Kinh tế thế giới, (6), tr. 30-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề về khuyến khích xuất khẩu vàthu hút đầu t nớc ngoài ở Thái Lan trong giai đoạn hiện nay
Tác giả: Nguyễn Đức Hng
Năm: 1994
8. Đỗ Hoài Nan và Trơng Tất Đạt (1994), "Đầu t trực tiếp nớc ngoài và công nghiệp hóa, hiện đại hóa", Những vấn đề Kinh tế thế giới, (5), tr. 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu t trực tiếp nớc ngoài vàcông nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tác giả: Đỗ Hoài Nan và Trơng Tất Đạt
Năm: 1994
9. Nguyễn Nh Dũng (31/3/1996), "Để bảo vệ môi trờng đầu t bao nhiêu mới đủ", Báo Doanh nghiệp chủ nhật số 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để bảo vệ môi trờng đầu t bao nhiêumới đủ
10.TS Nguyễn Xuân Thủy (1995), Quản trị dự án đầu t, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 11-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị dự án đầu t
Tác giả: TS Nguyễn Xuân Thủy
Nhà XB: Nxb Chính trị quốcgia
Năm: 1995
11.Nguyễn Khắc Thanh (1994), Những biểu hiện mới của xuất khẩu - TB trong thời kỳ 1960 - 1990, Luận án PTS, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, tr. 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những biểu hiện mới của xuất khẩu - TBtrong thời kỳ 1960 - 1990
Tác giả: Nguyễn Khắc Thanh
Năm: 1994
12.Nguyễn Huy Thám, Kinh nghiệm thu hút vốn đầu t nớc ngoài ở các nớc ASEAN và vận dụng vào Việt Nam, luận án TS, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. tr. 27-28; 127-128 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm thu hút vốn đầu t nớc ngoài ở các nớcASEAN và vận dụng vào Việt Nam
13.Nguyễn Khắc Thân (1993), "Xu hớng vận động của luồng t bản và một số giải pháp thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với Việt Nam", Bản tin chọn lọc phục vụ lãnh đạo, (16) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xu hớng vận động của luồng t bản và mộtsố giải pháp thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Khắc Thân
Năm: 1993
14.Nguyễn Anh Tuấn - Phan Hữu Thắng - Hoàng Văn Huấn (1994), Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam cơ sở pháp lý hiện trạng triển vọng, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr. 91 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu ttrực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam cơ sở pháp lý hiện trạng triểnvọng
Tác giả: Nguyễn Anh Tuấn - Phan Hữu Thắng - Hoàng Văn Huấn
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 1994
15.Xuân Thắng (6-13/2/1997), "1997 thế giới có gì mới", Báo Đầu t, tr. 48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 1997 thế giới có gì mới
16.Hoàng Hà Thanh (Trung Quốc) (1996), "Xu thế mới trong đầu t trực tiếp quốc tế và đối sách của Trung Quốc", Thông tin phục vụ lãnhđạo, (10), tr. 71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xu thế mới trong đầu t trực tiếpquốc tế và đối sách của Trung Quốc
Tác giả: Hoàng Hà Thanh (Trung Quốc)
Năm: 1996
17.Anh Tuấn (5/5/1997), "Năm 1997 thơng mại thế giới sẽ sôi động hơn", Báo Đầu t, (36 231), tr.13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năm 1997 thơng mại thế giới sẽ sôi động hơn
18.Nguyễn Khắc Thân, Vai trò công ty xuyên quốc gia, đối với nền kinh tế các nớc ASEAN, Nxb Pháp lý, Hà Nội, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò công ty xuyên quốc gia, đối với nền kinh tếcác nớc ASEAN
Nhà XB: Nxb Pháp lý
19.Mai Đức Lộc (1994), Đầu t trực tiếp nớc ngoài trong việc phát triển kinh tế - Việt Nam, luận án PTS, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu t trực tiếp nớc ngoài trong việc phát triểnkinh tế - Việt Nam
Tác giả: Mai Đức Lộc
Năm: 1994
20.Thái Văn Long (1997), "Vấn đề môi trờng trong quan hệ kinh tế - quốc tế hiện nay", Kinh tế và dự báo, (6), tr. 32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề môi trờng trong quan hệ kinh tế - quốctế hiện nay
Tác giả: Thái Văn Long
Năm: 1997

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w