1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại việt nam (từ 1987 đến nay)–thực trạng và giải pháp

44 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 79,36 KB

Nội dung

Thực tập tổng hợp FDI vào Việt Nam - Thực trạng giải pháp Mục lục Mục lục Mở đầu Chơng 1: Những vấn đề lý luận FDI 1.1 Những khái niệm 1.2 Hình thức FDI 1.3 Vai trò FDI phát triển kinh tế xà hội đất nxà hội đất nớc 1.3.1 Đối với nớc đầu t 1.3.2 Đối với nớc nhận đầu t 1.4 Môi trờng đầu t nớc 1.4.1 1.4.2 1.4.3 1.4.4 1.4.5 Chính trị Chính sách-pháp luật Vị trí địa lý -điều kiện tự nhiên Trình độ phát triển kinh tế Đặc điểm phát triển văn hoá -xà hội 1.5 Xu hớng vận động FDI giới 7 7 7 Ch¬ng 2: Thùc trạng đầu t trực tiếp nớc vào Việt Nam từ năm 1987 đến 10 2.1 Động thái cấu đầu t 10 2.1.1 Động thái dự án vốn đầu t 10 2.1.2 Hình thức đầu t 13 2.1.3 Cơ cấu vốn đầu t theo ngành 15 2.1.4 Cơ cấu vốn đầu t theo lÃnh thổ 16 2.1.5 Về đối tác đầu t 17 2.2 Tác ®éng cđa FDI ®èi víi sù ph¸t triĨn kinh tÕ xà hội Việt Nam 19 2.3 Những vấn đề đặt hoạt động FDI 2.3.1 Môi trờng đợc đầu t 23 23 2.3.2 Những vấn đề đặt với việc thu hút vốn đầu t 23 2.3.3 Những vấn đề đặt với việc sử dụng vốn đầu t 24 -1- Thực tập tổng hợp FDI vào Việt Nam - Thực trạng giải pháp Chơng 3: Định hớng giải pháp nhằm nâng cao hoạt hiệu hoạt động FDI Việt Nam thêi gian tíi 25 3.1 TriĨn väng FDI ViƯt Nam 25 3.1.1 Tình hình quốc tế ảnh hởng đến FDI vào Việt Nam giai đoạn 2003-2010 25 3.1.2 Triển vọng đầu t trực tiếp nớc 25 3.2 Định hớng thu hút vốn FDI 28 3.3 Giải pháp nhằm đẩy mạnh thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc 30 3.3.1 Duy trì ổn định trị xà hội đất n xà hội 30 3.3.2 Cải thiện môi trờng pháp lý đầu t 30 3.3.3 Cụ thể hoá chiến lợc kế hoạch thu hút FDI 31 3.3.4 Thực đồng sách khuyến khích đầu t 32 3.3.5 Vấn đề quan hệ FDI với nguồn vốn khác 33 3.3.6 Xây dựng lựa chọn đối tác đầu t 33 3.3.7 Tăng cờng kết cấu hạ tầng, đảm bảo điều kiện thuận lợi để thu hấp dẫn tốt FDI hút, 34 3.3.8 Vấn đề nguồn nhân lực 34 3.3.9 Tiếp tục hoàn thiện sách kinh tế vĩ mô 35 3.3.10 Đẩy mạnh hoạt động thị trờng có sách tỷ giá hợp thích 35 3.3.11 Tăng cờng hoạt động xúc tiến vận động đầu t nớc 35 3.3.12 Tạo lập trì triển vọng tăng trởng nhanh, lâu bền 36 Kết luận 38 Tài liệu tham khảo 39 -2- Thực tập tổng hợp FDI vào Việt Nam - Thực trạng giải pháp Mở ®Çu  Nh chóng ta ®· biÕt,sù nghiƯp ®ỉi míi Việt Nam thời gian qua đă thu đợc kết bớc đầu quan trọng.Chúng ta đà vợt qua đợc khủng hoảng triền miên thập niên 80 mà đạt đợc thành tựu to lín sù nghiƯp ph¸t triĨn kinh tÕ x· hội:tốc độ phát triển kinh tế cao,lạm phát bị đẩy lùi,đời sống đại phận nhân dân đợc cải thiện mặt vật chất lẫn tinh thần.Có đợc thành tựu kinh tế đáng ghi nhận nhờ đóng góp lớn đầu t trực tiếp nớc (FDI).Tuy nhiên ,vài năm trở lại ảnh hởng khủng hoảng tài tiền tệ xảy số nớc khu vực giới,cùng với mức độ cạnh tranh ngày gay gắt nớc lĩnh vực thu hút đầu t trực tiếp nớc nh Trung Quốc,Inđônêxia,Thái lan đầu t trực tiếp nớc vào Việt Nam có xu hớng giảm xuống.Điều ảnh hởng không nhỏ đến nghiệp phát triển kinh tế xà hội đất nxà hội đất nớc Trớc tình hình ,vấn đề đặt phải có nhìn nhận đánh giá đắn đầu t trực tiếp nớc thời gian qua để thấy đợc nhân tố thuận lợi khó khăn cho việc thu hút sử dụng vốn đầu t Trên sở đề giải pháp cụ thể ,kịp thời nhằm thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc nhữngnăm tới sử dụng cho hiệu -3- Thực tập tổng hợp FDI vào Việt Nam - Thực trạng giải pháp nguồn vốn đó,góp phần thực mục tiêu chiến lợc mà Đảng Nhà nớc đà đề Công nghiệp hoá đại hoá đất nớc ,phấn đấu đến năm 2020 đa Việt Nam trở thành nớc công nghiệp.Để nhận thức rõ vấn đề trên,em chọn đề tài Đầu t trực tiếp nớc Việt Nam (từ 1987 đến nay)xà hội đất nthực trạng giải pháp Bài viết gồm chơng: Chơng I :Những vấn đề lý luận FDI Chơng II:Thực trạng đầu t trực tiếp nớc vào Việt Nam từ năm 1987 đến Chơng III: Định hớng giai pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động FDI Việt Nam Em xin chân thành cảm ơn thầy Phạm Văn Chiến đà nhiệt tình hớng dẫn em hoàn thành viết -4- Thực tập tổng hợp FDI vào Việt Nam - Thực trạng giải pháp Chơng Những vấn đề lý luận fdi 1.1 Những khái niệm Kinh nghiệm nớc giới cho thấy để đảm bảo phát triển kinh tế bền vững lâu dài nguông vốn nớc đóng vai trò định ,nguồn vốn huy động từ nớc dới dạng vốn đầu t trực tiếp(FDI ) hỗ trợ phát triển thức (ODA) đóng vai trò quan trọng Muốn cần phải hiểu rõ chất nguồn vốn nh điều kiện huy động sử dụng chúng.Trớc hết cần phải biết đầu t quốc tế gì? ODA gì? FDI gì? Đầu t quốc tế di chuyển tài sản nh vốn, công nghệ, kỹ quản lý từ nớc sang nớc khác để tiến hành sản xuất kinh doanh, dịch vụ với mục đích thu lợi nhuận cao mục tiêu kinh tế xà hội định Nớc nhận đầu t gọi nớc chủ nhà (host country), nớc chủ đầu t gọi nớc đầu t (home country) Về chất, đầu t quốc tế hình thức xuất t bản, hình thức cao xuất hàng hoá *Hỗ trợ phát triển thức(ODA) chuyển giao loại nguồn vốn (tiền tệ,vạtt chất ,kỹ thuật ) dới hình thức hoàn lại không hoàn lại với điều kiện u đÃi(về lÃi suất,thời gian cho vay ,ân hạn hay trả nợ ) từ tổ chức tài quốc tế,các nớc công nghiệp phát triĨn ,c¸c tỉ chøc phi chÝnh phđ cho c¸c níc phát triển chậm phát triển *Đầu t trùc tiÕp níc ngoµi (FDI - Foreign Direct Investment) lµ hình thức đầu t ngời bỏ vốn ngêi sư dơng vèn lµ mét chđ thĨ Cã nghÜa doanh nghiệp, cá nhân nớc (chủ đầu t) trực tiếp tham gia trình quản lý, sử dụng vốn đầu t vận hành kết đầu t nhằm thu hồi vốn đà bỏ thu lợi nhuận Vấn đề nêu rộng phức tạp,tiểu luận xin đề cập nguồn vốn nớc đà góp phần không nhỏ việc ổn định kinh tế Việt Nam ,đó nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài-FDI 1.2 Hình thức FDI Đầu t trực tiếp đợc thể dới hình thức sau: - Hợp đồng hợp tác kinh doanh - Doanh nghiệp liên doanh - Doanh nghiƯp 100% vèn níc ngoµi -5- Thùc tập tổng hợp FDI vào Việt Nam - Thực trạng giải pháp - BOT - Xây dựng, kinh doanh, chuyển giao 1.1.2.1 Hợp đồng hợp tác kinh doanh: Hợp đồng hợp tác kinh doanh văn ký kết hai nhiều bên (gọi bên hợp doanh) quy định rõ trách nhiệm phân chia kết kinh doanh cho bên để tiến hành đầu t kinh doanh Việt Nam mà không thành lập pháp nhân 1.1.2.2 Doanh nghiệp liên doanh: Doanh nghiệp liên doanh loại hình doanh nghiệp hai bên bên nớc hợp tác với nớc chủ nhà góp vốn, kinh doanh, hởng lợi nhuận chia sẻ rủi ro theo tỷ lệ vốn góp Doanh nghiệp liên doanh đợc thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, có t cách pháp nhân theo pháp luật nớc nhận đầu t 1.1.2.3 Doanh nghiƯp 100% vèn níc ngoµi: Doanh nghiƯp 100% vèn nớc doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà đầu t nớc (tổ chức cá nhân ngời nớc ngoài) nhà đầu t nớc thành lập Việt Nam, tự quản lý tự chịu trách nhiƯm vỊ kÕt qu¶ s¶n xt kinh doanh Doanh nghiƯp 100% vốn đầu t nớc đợc thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, có t cách pháp nhân Việt Nam 1.1.2.4 BOT - Xây dựng, kinh doanh, chuyển giao: Hợp đồng BOT văn ký kết nhà đầu t nớc với quan có thẩm quyền nớc chủ nhà để đầu t xây dựng, mở rộng nâng cấp, khai thác công trình kết cấu hạ tầng thời gian định (thu hồi vốn có lợi nhuận hợp lý), sau chuyển giao không bồi hoàn toàn công trình cho nớc chủ nhà 1.3 Vai trò FDI phát triển kinh tế xà hội đất nớc 1.3.1 Đối với nớc đầu t: Nh đà biết,bằng đầu t nớc ngoài, nớc đầu t tận dụng đợc lợi chi phí sản xuất thấp nớc nhận đầu t (do giá lao động rẻ, chi phí khai thác nguyên vật liệu chỗ thấp) để hạ giá thành sản phẩm, giảm chi phí vận chuyển việc sản xuất hàng thay nhập nớc nhận đầu t, nhờ mà nâng cao hiệu vốn đầu t Đầu t trực tiếp nớc cho phép công ty kéo dài chu kỳ sống sản phẩm đợc chế tạo nớc Thông qua đầu t trực tiếp, công ty nớc phát triển chuyển đợc phần sản phẩm công nghiệp giai đoạn cuối chu kỳ sống chúng sang nớc nhận đầu t để tiếp tơc sư dơng nh s¶n -6- Thùc tËp tỉng hợp FDI vào Việt Nam - Thực trạng giải pháp phẩm nớc này, nhờ mà tiếp tục trì đợc việc sử dụng sản phẩm này, tạo thêm lợi nhuận cho nhà đầu t Đầu t trực tiếp nớc giúp công ty đầu t tạo dựng đợc thị trờng cung cấp nguyên liệu dồi dào, ổn định với giá rẻ Đầu t trực tiếp nớc cho phép chủ đầu t bành trớng sức mạnh kinh tế, tăng cờng ảnh hởng thị trờng quốc tế mở rộng đợc thị trờng tiêu thụ sản phẩm lại tránh đợc hàng rào bảo hộ mậu dịch nớc nhận đầu t, nhờ mà giảm đợc giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh với hàng hoá nhập từ nớc khác Xét cho mục tiêu chủ yếu chủ đầu t nớc làm cho đồng vốn đợc sử dụng với hiệu cao 1.3.2 Đối với nớc nhận đầu t: Để phát triển kinh tế-xà hội nớc phát triển trớc hết phải đơng đầu với thiếu thốn gay gắt yếu tố cần thiết cho phát triển Việc tiếp nhận đầu t trực tiếp nớc có tác dụng sau: Đầu t trực tiếp nớc giải tình trạng thiếu vốn cho phát triĨn kinh tÕ x· héi tÝch lịy néi bé thấp Điều đà hạn chế quy mô đầu t đổi kỹ thuật điều kiện khoa học kỹ thuật giới phát triển mạnh Xem xét tình hình tăng trởng kinh tế nớc phát triển giới, thấy FDI đà góp phần tích cực thúc đẩy phát triển kinh tế (nhất nớc NICs) Cùng với việc cung cấp vốn, thông qua hoạt động đầu t trực tiếp nớc công ty nớc đà chuyển giao công nghệ từ nớc nớc khác sang nớc nhận đầu t, nớc nhận đợc kỹ thuật tiên tiến (trong có công nghệ mua đợc quan hệ thơng mại đơn thuần), kinh nghiệm quản lý, lực maketing, đội ngũ lao động đợc đào tạo, rèn luyện mặt (trình độ kỹ thuật, phơng pháp làm việc, kỷ luật lao động ) Đầu t trực tiếp nớc làm cho hoạt động đầu t nớc phát triển, tính động khả cạnh tranh nớc ngày đợc tăng cờng, tiềm cho phát triĨn kinh tÕ x· héi ®Êt níc cã ®iỊu kiƯn để khai thác đợc khai thác Điều có tác động mạnh mẽ đến chuyển dịch cấu kinh tÕ theo híng tÝch cùc Víi viƯc tiÕp nhËn FDI, nớc chủ nhà lo trả nợ Thông qua hợp tác với nớc ngoài, nớc chủ nhà có điều kiện thâm nhập vào thị trờng giới nơi chủ đầu t có chỗ đứng Ngày FDI đà trở thành tất yếu khách quan điều kiện quốc tế hoá sản xuất, lu thông hàng hóa FDI đà đợc phát triển mạnh mẽ Có thể nói, không quốc gia lại không cần đến nguồn vốn FDI n-7- Thực tập tổng hợp FDI vào Việt Nam - Thực trạng giải pháp ớc coi nguồn lực cần khai thác để hoà nhập vào cộng đồng quốc tế Mặc dù vậy, đầu t trực tiếp nớc lúc đâu phát huy tác động tích cực đời sống kinh tế-xà hội nớc nhận đầu t Nã chØ cã thĨ ph¸t huy t¸c dơng môi trờng kinh tế, trị, xà hội ổn định đặc biệt nhà nớc nớc nhận đầu t biết sử dụng phát huy vai trò quản lý 1.4 Môi trờng đầu t nớc : Môi trờng đầu t nớc tổng hoà yếu tố có ảnh hởng đến công đầu t nhà đầu t nớc nớc nhận đầu t.Nó bao gồm nhóm yếu tố,tình hình trị,chính sách pháp luật,vị trí địa lý-điều kiện tự nhiên,trình độ phát triển kinh tế đặc điểm văn hoá-xà hội Các yếu tố làm tăng lợi nhuận rủi ro cho nhà đầu t 1.4.1 Chính trị Có thể nói tình hình trị ổn định nớc chủ nhà sở quan trọng hàng đầu để thực cam kết đảm bảo an toàn sở hữu tài sản ,vốn tạo niềm tin cho nhà đầu t nớc Mặt khác ổn định trị tiền đề cần thiết để ổn định tình hình kinh tế xà hội đất nxà hội ,nhờ giảm dợc rủi ro cho nhà đầu t Một nớc thu hút đợc nhiều vốn đầu t nớc tình hình trị bất ổn định.Ví dụ nh số nớc phát triển châu Mỹ La-tinh cho thấy nguồn lực tự nhiên nớc dồi nhng có bất ổn định đời sống trị xà hội đất n xà hội nên dòng vốn FDI đầu t vào nớc không ổn định.Hay nh số nớc thuộc khu vực Đông Nam nh Phi-lip-pin hay In-do-nê-xi-a,nguồn vốn FDI trung bình năm không cao nh số nớc phát triển khác khu vực vi lý 1.4.2 Chính sách-pháp luật Các nhà đầu t nớc cần có môi trờng pháp lý hợp lý ổn định nớc chủ nhà.Môi trờng gồm sách,qui định liên quan đến đầu t nớc tính hiệu lực chúng thực hiện.Môi trờng pháp lý hấp dẫn đầu t nớc có sách ,qui định hợp lývà tính hiệu cực cao thực hiện.Môi trờng pháp lý hợp lý tạo niềm tin cho nhà đầu t sở cho mối quan hệ làm ăn lâu dài đáng tin cậygiữa nhà đầu t nớc chủ nhà 1.4.3 Vị trí địa lý- điều kiện tự nhiên -8- Thực tập tổng hợp FDI vào Việt Nam - Thực trạng giải pháp Có thể nói vị trí địa lý điều kiện tự nhiên thuận lợi giảm đợc chi phí vận chuyển,đa dạng hoá lĩnh vực đầu t ,cung cấp đợc nguồn nguyên liệu đầu vào phong phú với giá rẻ tiềm tiêu thụ lớn.Điều làm tăng khả hấp dẫn nhà đầu t.Đây lợi bật hầu hết nớc phát triển xà hội ®Êt ntrong ®ã cã ViƯt Nam 1.4.4 Tr×nh ®é phát triển kinh tế Trình độ phát triển kinh tế mức độ phát triển quản lý kinh tế vĩ mô,cơ sở hạ tầng,chất lợng cung cấp dịch vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhà đầu t mức độ cạnh tranh thị trờng nớc chủ nhà.Đây yếu tố có tác động mạnh sách u đÃi tài nớc chủ nhà nhà đầu t 1.4.5 Đặc điểm phát triển văn hoá-xà hội Đặc điểm phát triển văn hoá-xà hội nớc chủ nhà đợc coi hấp dẫn đầu t nớc có trình độ giáo dục cao nhiều tơng đồng ngôn ngữ,tôn giáo,các phong tục tập quán với nhà đầu t nớc Các đặc điểm không giảm đợc chi phí đào tạo nguồn nhân lực cho nhà đầu t mà tạo điều kiện cho họ hoà nhập vào công đồng nớc sở tại.Các yếu tố cản trở, kìm hÃm khuyến khích hoạt động đầu t nớc 1.5 xu hớng vận động fdi giới Dòng vốn FDI giới ngày gia tăng chịu chi phối nớc phát triển Trong năm đầu thập niêm 90 quy mô vốn FDI giới bình quân khoảng 190 tỷ USD, nhng đến năm 1995 đà đạt khoảng 315 tỷ USD, nớc công nghiệp phát triển đóng vai trò chủ yếu dòng vận động vốn FDI Từ đầu năm 90 trở trớc, nguồn vốn FDI nớc công nghiệp phát triển chiếm 93%, khoảng 85% tổng vốn FDI toàn giới Đồng thời nớc công nghiệp phát triển thu hút đến 3/4 vốn FDI toàn giới Các dòng vốn đầu t tập trung vào số nớc ChØ tÝnh riªng 10 qc gia thu hót vèn FDI lớn đà chiếm tới 2/3 vốn FDI năm 2000 Trong 100 nớc thu hút vốn đầu t trùc tiÕp Ýt nhÊt chØ chiÕm 1% vèn FDI cña giới Dòng vốn đầu t lẫn nớc phát triển xu hớng vận động chủ đạo đầu t quốc tế nhân tố thúc đẩy trình toàn cầu hoá Tính đến năm 1995 nguồn vốn FDI từ 39.000 công ty mẹ đầu t qua 270.000 chi nhánh nớc đà đạt mức 2.700 tỷ USD, góp phần tạo 6% GDP toàn giới -9- Thực tập tổng hợp FDI vào Việt Nam - Thực trạng giải pháp Đầu t trực tiếp dới hình thức hợp mua lại chi nhánh công ty nớc đà bùng nổ năm gần đay, trở thành chiến lợc hợp tác phát triển công ty xuyên quốc gia TNCs Sự phát triển dòng vốn FDI đà phản ánh gia tăng công ty có vốn FDI, làm cho hoạt động đầu t trực tiếp có tính toàn cầu để phản ứng lại áp lực cạnh tranh quốc tế Việc hợp nhất, mua lại công ty để thành lập chi nhánh sản xuất nớc giúp TNCs bảo vệ, củng cố phát huy mạnh trình cạnh tranh quốc tế Đặc biệt hình thức đầu t giúp sử dụng hiệu mạng lới cung ứng hệ thống phân phối có sẵn để phục vụ tốt cho khách hàng toàn cầu, mở rộng thị trờng, tăng lực cạnh tranh nguồn thu lợi nhuận Có thay đổi sâu sắc lĩnh vực đầu t trực tiếp giới Mục tiêu chủ yếu chủ đầu t lợi nhuận Do đó, động truyền thống FDI chạy theo lao động rẻ để thu lợi nhuận ngành sản xuất truyền thống thu hút nhiều lao động, khai khoáng, chế biến nông sản công nghiệp chế tạo Tuy nhiên, lĩnh vực đầu t trực tiếp nớc thay đổi với chuyển dịch cấu kinh tế giới nghiêng xu hớng phát triển mạnh ngành dịch vụ Tuy nhiên nớc phát triển, đầu t vào lĩnh vực sản xuất vật chất chủ yếu, chiếm tỷ trọng tới gần 70% tổng vốn đầu t trùc tiÕp, mỈc dï tû träng cđa nã cã xu hớng giảm dần Những năm gần đà xuất xu hớng đầu t vào lĩnh vực sở hạ tầng, ngành viễn thông, điện, giao thông vận tải, thuỷ lợi Nguyên nhân nớc phát triển có nhu cầu phát triển, cam kết mạnh mẽ không quốc hữu hóa, nớc đà dành nhiều u đÃi để thu hút vốn FDI vào sở hạ tầng nhằm khắc phục hạn hẹp ngân sách Các nớc t phát triển (Mỹ, Anh, Đức, Pháp, Nhật ) chi phối dòng vận động vốn FDI giới Trong năm gần đây, năm quốc gia t hàng đầu chiếm bình quân tới 65% tổng vốn FDI cđa thÕ giíi, chiÕm kho¶ng 80% tỉng vèn xt nhập FDI nớc phát triển Dòng vốn FDI đổ vào nớc phát triển gia tăng mạnh mẽ, đặc biệt nớc phát triển Châu Nguồn vốn FDI vào nớc Châu gia tăng quy mô lÉn tèc ®é dÉn ®Õn tû träng thu hót vèn FDI nớc gia tăng Ví dụ nh Trung Qc thu hót 10% vèn FDI toµn thÕ giíi, đạt 50 tỷ USD năm 2002 Các nớc phát triển Châu thu hút đợc 90 tỷ USD vốn FDI năm 2002 Tuy nhiên vốn FDI phân bố không nớc phát triển, chủ yếu tập trung vào số nớc khu vực nhỏ Điều chứng tỏ FDI chủ yếu tập trung vào kinh tế - 10 -

Ngày đăng: 06/07/2023, 13:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w